1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP xây dựng công trình I .doc

76 268 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 703,5 KB

Nội dung

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP xây dựng công trình I .doc

Trang 1

MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển mình cho những bước phát triển mớitrong thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển đó, nhân tố con người được đặt lên vị tríhàng đầu Việc tận dụng hiệu quả khả năng làm việc của người lao động là vấn đềmà những nhà quản lý phải quan tâm Một động lực quan trọng thúc đẩy người laođộng làm việc chính là lợi ích được thể hiện ở mức lương, thưởng và các phúc lợixã hội mà họ được hưởng Cho nên có thể nói ở bất kỳ giai đoan này, doanhnghiệp nào vấn đề tiền lương luôn là một vấn đề sống còn đối với người lao độngvà là vấn đề cần quan tâm đối với những người làm công tác tổ chức và quản lý.

Công ty cổ phần xây dựng công trình I với chức năng ngành nghề xây dựngtrong nước Với nhiệm vụ do Tổng công ty xây dựng công trình I giao thực hiệntốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn, hoàn thành nghĩa vụnộp ngân sách Bên cạnh đó còn có một nhiệm vụ hết sức quan trọng là giải quyếtđược một số lượng lao động dôi dư trên địa bàn tỉnh, người lao động có việc làmvà thu nhập ổn định Vì vậy, việc xây dựng một quy chế trả lương phù hợp thôngqua các chế độ, các hình thức tiền lương sát với thực tế, công tác hạch toán tiềnlương phải đầy đủ, chính xác và kịp thời thanh toán có ý nghĩa to lớn về mặt kinhtế cũng như chính trị đồng thời tiền lương phát huy được chức năng đòn bảy vềkinh tế.

Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề em chọn đề tài: "Hạch toán tiền lương vàcác khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I" làm khoáluận tốt nghiệp của mình.

Khoá luận ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:

Chương I: Nguyên lý chung về hạch toán tiền lương và các khoản trích theolương của doanh nghiệp.

Chương II: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.

Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác hạch toántiền lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.

Trang 2

Trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần hiện nay bảnchất của tiền lương được nhìn nhận từ nhiều khía cạnh của quá trình tái sản xuất.Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố của quá trình sản xuất, nên tiềnlương là vốn đầu tư ứng trước quan trọng nhất, là sự đầu tư cho sự phát triển và làmột phạm trù sản xuất Nó yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trước khi thực hiện quátrình lao động và sản xuất Sức lao động là hàng hoá nên tiền lương là phạm trùcủa trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang giá với giá cả các tư liệu sinh hoạt cần thiếtnhằm tái sản xuất sức lao động Sức lao động là một yếu tố của quá trình sản xuấtcần phải dựa trên hao phí lao động và hiệu quả lao động của người lao động để trảcho họ, do đó tiền lương là phạm trù của phân phối Sức lao động cần phải được táisản xuất thông qua việc sử dụng các tư liệu sinh hoạt cần thiết, thông qua quỹ tiêudùng cá nhân, do đó tiền lương là một phạm trù của tiêu dùng Như vậy, tiền lươnglà một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành

Trang 3

phần hiện nay Về bản chất của tiền lương có thể nói là đòn bảy kinh tế mạnh mẽ,có tác dụng to lớn đến sản xuất, đời sống và các mặt khác của kinh tế xã hội.

Thu nhập của người lao động, ngoài tiền lương lao động còn được hưởngmột số khoản khác như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các phúc lợi xã hội khác.

* Bảo hiểm xã hội (BHXH):

Quỹ BHXH được hình thành do trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp theo quy định của Nhà nước Theo quy định hiện hànhhàng tháng đơn vị tiến hành trích lập quý BHXH theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiền lương cấp bậc phải chi trả cho công nhân viên trong một tháng và phân bổ chocác đối tượng liên quan đến việc sử dụng lao động.

Người sử dụng lao động phải trích một tỷ lệ nhất định trên tổng số quỹlương cấp bậc và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn một tỷ lệ do người laođộng trực tiếp đóng góp và được khấu trừ vào thu nhập trực tiếp của họ.

Quỹ BHXH được thiết lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho công nhân viêntrong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ hưu Theo chế độ hiệnhành nguồn quỹ BHXH do cơ quan chuyên trách quản lý và chi trả các trường hợpnghỉ hữu, mất sức lao động, tai nạn, tử tuất, ở tại doanh nghiệp được phân cấp trựctiếp chi trả các trường hợp như ốm đau, thai sản và tổng hợp chi tiêu để quyết toánvới cơ quan chuyên trách.

Việc hình thành nên quỹ BHXH còn do một số nguồn khác như các doanhnghiệp làm ăn phát đạt ủng hộ theo các chương trình xã hội, thành lập quỹ đền ơnđáp nghĩa Việc trích lập quỹ BHXH là một việc làm cần thiết và nhân đạo, đây làmột nội dung quan trọng của chính sách xã hội mà Nhà nước đảm bảo trước phápluật cho mọi người dân nói chung và cho mỗi người lao động nói riêng.

* Bảo hiểm y tế (BHYT)

BHYT theo quy định của chế độ tài chính hiện hành gồm hai nguồn: mộtphần do doanh nghiệp gánh chịu được tính trách vào chi phí sản xuất kinh doanhhàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương cấp bậc phải trả công nhântrong kỳ, một phần do người lao động gánh chịu được trừ vào tiền lương của công

Trang 4

nhân viên BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn, chuyên trách (dưới hình thứcmua BHYT) để bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ công nhân viên.

BHYT thực chất là sự trợ cấp về y tế cho người lao động thamgia BHYTnhằm giúp họ một phần nào tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang Mụcđích của BHYT là lập một mạng lưới bảo vệ sức khỏe cho toàn cộng đồng khôngkể địa vị xã hội, thu nhập cao hay thấp, với khẩu hiệu "mình vì mọi người, mọingười vì mình".

* Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho người lao động nói lên tiếngnói chung của người lao động, đứng ra bảo vệ quyền lợi của mình đồng thời côngđoàn cũng là người trực tiếp hướng dẫn, điều khiển thái độ của người lao động đốivới công việc, với người sử dụng lao động.

KPCĐ được hình thành từ việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh hàng tháng của đơn vị theo tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền lương thực tếphải trả cho nhân viên trong kỳ Số KPCĐ được phân cấp quản lý và chỉ tiêu theochế độ, một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên và một phần để lạidoanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn cơ sở tại đơn vị.

Cùng với tiền lương và các khoản nộp theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐhợp thành một khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanhnghiệp Việc xác định chi phí về lao động sống phải dựa trên cơ sở quản lý và sửdụng lao động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tính đúng thù laolao động, thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lương và các khoản phải nộp theo lương.Một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượngcủa lao động; mặt khác góp phần tính đúng, tính đủ chi phí, giá thành sản phẩmhay chi phí của doanh nghiệp.

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng

* Nhóm nhân tố thuộc thị trường lao động:

Cung- cầu lao động ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương.

Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lương có xu hướnggiảm, và ngược lại khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lương cóxu hướng tăng Còn khi cung về lao động bằng với thị trường lao động đạt tới sự

Trang 5

cân bằng Tiền lương lúc này là tiền lương cân bằng, mức tiền lương này bị phá vỡkhi các nhân tố ảnh hưởng tới cung cầu về lao động thay đổi như: năng suất địnhbiên của lao động, giá cả của hàng hoá, dịch vụ…

Khi chi phí sinh hoạt thay đổi do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽ kéotheo tiền lương thực tế thay đổi Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiền lươngthực tế sẽ giảm Như vậy, buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng tiền lươngdanh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn định đời sống cho người lao động đảmbảo tiền lương không bị giảm.

Trên thị trường luôn luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lương giữa các khu vựctư nhân, Nhà nước, liên doanh chênh lệch giữa các ngành, giữa các công việc cómức độ hấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau Do vậyNhà nước cần có những biện pháp để điều tiết tiền lương cho hợp lý.

* Nhóm nhân tố thuộc môi trường doanh nghiệp

Các chính sách của doanh nghiệp: các chính sách lương, phụ cấp, giá thànhđược áp dụng triệt để, phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao chất lượng, hiệu quả,trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân.

Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh đến tiền lương: Vớidoanh nghiệp có khối lượng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lương cho người laođộng sẽ thuận tiện, dễ dàng Còn ngược lại nếu khả năng tài chính không vững thìtiền lương của người lao động sẽ rất bấp bênh.

Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tiềnlương Việc quản lý được thực hiện như thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra saođể giám sát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất củangười lao động để tăng hiệu quả, năng suất lao động góp phần tăng tiền lương.

* Nhóm nhân tố thuộc bản thân người lao động

Trình độ lao động: Với lao động có trình độ cao sẽ có được thu nhập caohơn so với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt được trình độ đó người laođộng phải bỏ ra một khoản chi phí tương đối cho việc đào tạo đó Có thể đào tạodài hạn ở trường lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp Để làm được nhữngcông việc đòi hỏi phải có hàm lượng kiến thức, trình độ cao mới thực hiện đượcđem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp thì việc hưởng lương cao là tất yếu.

Trang 6

Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thường đi đôi với nhau Mộtngười qua nhiều năm công tác sẽ đúc rút được nhiều kinh nghiệm hạn chế đượcnhững rủi ro có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm củamình trước công việc đạt năng suất, chất lượng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽngày càng tăng lên.

Mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhanh hay chậm, đảm bảo chất lượng haykhông đều ảnh hưởng ngay đến tiền lương của người lao động.

* Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc:

Mức hấp dẫn của công việc: công việc có mức hấp dẫn cao thu hút đượcnhiều lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lương, ngược lại vớicông việc kém hấp dẫn để thu hút được lao động doanh nghiệp phải có biện phápđặt mức lương cao hơn.

Mức độ phức tạp của công việc: với độ càng cao thì định mức tiền lươngcho công việc đó càng cao Độ phức tạp của công việc có thể là những khó khăn vềtrình độ kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, mức độ nguy hiểm cho ngườithực hiện do đó mà tiền lương sẽ cao hơn so với công việc giản đơn.

Điều kiện thực hiện công việc: Tức là để thực hiện công việc cần xác địnhphần việc phải làm, tiêu chuẩn cụ thể thực hiện công việc, cách thức làm việc vớimáy móc, môi trường thực hiện khó khăn hay dễ dàng đều quyết định đến tiềnlương.

Yêu cầu của công việc đối với người thực hiện là cần thiết, rất cần thiết haychỉ là mong muốn mà doanh nghiệp có quy định mức lương phù hợp.

* Các nhân tố khác:

Ở đâu có sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính, độ tuổi giữa thành thị vànông thôn, ở đó có sự chênh lệch về tiền lương rất lớn không phản ánh được sứclao động thực tế của người lao động đã bỏ ra, không đảm bảo nguyên tắc trả lươngnào cả nhưng trên thực tế vẫn tồn tại.

Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thị trường cũng ảnh hưởng tới tiềnlương của lao động.

1.1.3 Các hình thức trả lương

Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương

Trang 7

Áp dụng trả lương ngang nhau cho lao động cùng một đơn vị sản xuất kinhdoanh Bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động có ý nghĩa khi quy địnhcác chế độ tiền lương nhất thiết không phân biệt tuổi tác, dân tộc, giới tính.

Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương Đâylà nguyên tắc tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, tăng tích luỹ bởi vì năng suất laođộng không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan của người lao động (trình độtay nghề, các biện pháp hợp lý sử dụng thời gian) mà còn phụ thuộc vào các nhântố khách quan (sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, áp dụng công nghệ mới).

Phải đảm bảo mối tương quan hợp lý về tiền lương giữa những người làmnghề khác nhau trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Tính chất nghềnghiệp, độ phức tạp về kỹ thuật giữa các ngành nghề đòi hỏi trình độ lành nghềbình quân của người lao động là khác nhau Những người làm việc trong môitrường độc hại, nặng nhọc, tổn hao nhiều sức lực phải được trả công cao hơn sovới những người lao động bình thường Hình thức tiền lương hoặc quy định cácmức phụ cấp ở các ngành nghề khác nhau Từ đó các điều kiện lao động đều ảnhhưởng ít nhiều đến tiền lương bình quân của mỗi ngành nghề.

Đảm bảo tiền lương thực tế tăng lên khi tăng tiền lương, nghĩa là tăng sứcmua của người lao động Vì vậy tăng tiền lương phải đảm bảo tăng bằng cung cấphàng hoá, tín dụng tiền tệ Phải đẩy mạnh sản xuất, chú trọng công tác quản lý thịtrường, tránh đầu cơ tích trữ, nâng cao nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động.Mặt khác tiền lương là một số bộ phận cấu thành nên giá trị, giá thành sản phẩmhàng hoá, dịch vụ là một bộ phận của thu nhập, kết quả tài chính cuối cùng củahoạt động sản xuất kinh doanh Do đó đảm bảo tăng tiền lương thực tế cho ngườilao động là việc xử lý hài hoà hai mặt của vấn đề cải thiện đời sống cho người laođộng phải đi đôi với sử dụng tiền lương như một phương tiện quan trọng kích thíchngười lao động hăng hái sản xuất có hiệu quả hơn.

Hiện nay ở nước ta tiền lương cơ bản đang được áp dụng rộng rãi 2 hìnhthức đó là: Trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian.

* Hình thức trả lương theo sản phẩm

Trang 8

Đây là hình thức trả lương cơ bản đang được áp dụng chủ yếu trong khu vựcsản xuất vật chất hiện nay Tiền lương được tính theo số lượng sản phẩm thực tếlàm ra đúng quy cách chất lượng và đơn giá tiền lương.

TLSP = Sản lượng thực tế x Đơn giá tiền lương

Với hình thức này, tiền lương được gắn với kết quả sản xuất của mỗi ngườilao động do đó khuyến khích người lao động ra sức học tập văn hoá, kỹ thuậtnghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề, cải tiến kỹ thuật, phương pháp lao độngvà sử dụng tốt máy móc để nâng cao năng suất lao động, góp phần thúc đẩy côngtác quản lý lao động, quản lý doanh nghiệp Hình thức trả lương này cần nhữngđiều kiện cơ bản là: Phải xây dựng được định mức lao động có căn cứ khoa học đểtính toán các đơn giá trả công chính xác, tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc, hạn chếđến mức tối đa thời gian không làm theo sản phẩm để có thể hoàn thành vượt mứcquy định Thực hiện tốt công tác kiểm tra, thống kê, nghiệm thu sản phẩm sản xuấtra Làm tốt công tác tư tưởng cho người lao động để họ nhận thức được tráchnhiệm tránh khuynh hướng chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm Căn cứ vào đơngiá sản phẩm và đối tượng trả lương, hình thức trả lương theo sản phẩm có nhiềuchế độ áp dụng khác nhau cho từng trường hợp cụ thể:

Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Được áp dụng rộng rãi đối vớicông nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của hj mang tínhđộc lập tương đối, có thể định mức và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụthể và riêng biệt.

Ưu điểm: Mối qua hệ giữa tiền lương nhận được và kết quả lao động đượcthể hiện rõ ràng kích thích công nhân cố gắng nâng cao trình độ lành nghề, nângcao năng suất lao động nhằm tăng thu nhập Chế độ này dễ hiểu, người lao động dễdàng tính được số tiền lương nhận được sau khi hoàn thành công việc

Nhược điểm: Người lao động ít quan tâm đến tiết kiệm nguyên vật liệu, đếnsử dụng hiệu quả máy móc thiết bị, ít chăm lo đến công việc chung của tập thể.

Trả lương theo sản phẩm tập thể: được áp dụng đối với những công việc cầnmột tập thể cùng thực hiện xây dựng, lắp ráp thiết bị, sản xuất ở các bộ phận làmviệc theo dây chuyền Tiền lương căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc công việc

Trang 9

hoàn thành do tập thể công nhân đảm nhận và đơn giá tiền lương của một đơn vịsản phẩm.

Ưu điểm: khuyến khích mỗi công nhân nâng cao ý thức trách nhiệm trướctập thể và quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ.

Nhược điểm: Sản lượng của mỗi người không trực tiếp quyết định tiềnlương của họ nên ít kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động cánhân Khi phân phối tiền lương không công bằng sẽ không quán triệt được nguyêntắc trả lương theo lao động và làm ảnh hưởng đến đoàn kết nội bộ.

Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng cho công nhân phục vụ mà kếtquả lao động của họ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của công nhân sản xuất trựctiếp như công nhân sửa chữa, công nhân điều chỉnh máy móc thiết bị Đặc điểmcủa chế độ này là tiền lương của công nhân phụ lại tuỳ thuộc vào kết quả sản xuấtcủa công nhân chính.

Ưu điểm: khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho công nhân chính, tạođiều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.

Nhược điểm: do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính nên việc trảlương chưa được chính xác, chưa đảm bảo đúng hao phí lao động mà công nhânphụ đã bỏ ra dẫn đến tình trạng có những người với công việc và trình độ như nhaunhưng lại có mức lương khác nhau.

Trả lương khoán: Được áp dụng cho những công việc mà nếu giao dịch chitiết, bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho một công nhânhoặc tập thể trong một thời gian nhất định Tiền lương được trả theo số lượng màcông nhân hoàn thành ghi trong phiếu giao khoán.

Ưu điểm: Khuyến khích công nhân hoàn thành trước thời hạn, đảm bảo chấtlượng công việc thông qua hợp đồng giao khoán chặt chẽ.

Nhược điểm: Nếu công tác kiểm tra, nghiệm thu không được tiến hành chặtchẽ sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế.

Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Được áp dụng đối với công nhân trực tiếpsản xuất kinh doanh ở khâu trọng yếu của dây truyền sản xuất, do yêu cầu đột xuấtcủa nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải khẩn trương hoàn thành kịp thời kếhoạch Đây là chế độ trả lương mà tiền lương của những sản phẩm trong giới hạn

Trang 10

định mức khởi điểm luỹ tiến thì được trả theo đơn giá cố định còn những sản phẩmvượt mức khởi điểm luỹ tiến sẽ được trả theo đơn giá luỹ tiến.

Ưu điểm: Khuyến khích tăng năng suất lao động góp phần hoàn thành tốt kếhoạch.

Nhược điểm: việc quản lý lương tương đối phức tạp, nếu xác định biểu quỹtiền lương không hợp lý sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm hiệu quả kinhtế.

* Hình thức trả lương theo thời gian

Chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý, lao động kỹthuật, lao động trí óc Còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộphận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tínhchất của sản xuất hạn chế nếu thực hiện trả lương theo sản phẩm sẽ không đảm bảođược chất lượng sản phẩm, lại không đem lại hiệu quả thiết thực.

Trả lương theo thời gian căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức lươngcấp bậc của người lao động Có thể chia ra:

Tiền lương tháng = (Lương tối thiểu + Phụ cấp) x Hệ số

Hoặc được trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động.Lương ngày = x

Bên cạnh các hình thức lương, thưởng người lao động còn được hưởng cáckhoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT trong các trường hợp ốm đau, thai sản.

Trang 11

Các quỹ này được hình thành một phần do người lao động đóng góp, phần còn lạitính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEOLƯƠNG

1.2.1 Khái niệm

* Hạch toán:

Hạch toán là những hoạt động quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép củacon người đối với các hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình tái sản xuất xã hộinhằm thu nhận, cung cấp những thông tin về quá trình đó phục vụ công tác kiểmtra, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xãhội đem lại hiệu quả cao đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội.

* Hạch toán kế toán:

Hạch toán kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tinvề tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm tra, giám sát toànbộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó Như vậy hạch toán kế toán nghiêncứu về tài sản, sự vận động của tài sản trong các đơn vị, nghiên cứu về các hoạtđộng kinh tế tài chính xảy ra trong quá trình hoạt động của đơn vị với mục đíchkiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế tài chính, đảm bảo cho hoạt động đó đemlại lợi ích cho con người.

Để thực hiện hạch toán kế toán sử dụng một hệ thống các phương pháp khoahọc gồm: Phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán, phươngpháp tính giá và phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán Sử dụng thước đo tiền tệđể đo lường phạm vi quy mô hoạt động kinh tế tài chính, bên cạnh đó còn sử dụngthước đo lao động và thước đo hiện vật.

* Hạch toán tiền lương:

Là quá trình tính toán, ghi chép thời gian lao động hao phí và kết quả đạtđựoc trong hoạt động sản xuất, hoạt động tổ chức và quản lý theo nguyên tắc vàphương pháp nhất định nhằm phục vụ công tác kiểm tra tình hình sử dụng quỹlương, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế đảm bảo cho quá trình tái sản xuấtxã hội.

Trang 12

Quỹ tiền lương tăng lên phải tương ứng với khối lượng tăng giá trị tiêudùng Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương là phải xác định mức độ, cơ cấu tiềnlương, các yếu tố làm tăng giảm quỹ lương, hạch toán tỷ trọng các hình thức vàchế độ tiền lương nhằm tìm ra những hướng kích thích mạnh mẽ và thoả đáng đốivới người lao động Hạch toán tiền lương cấp bậc, tiền thưởng từ quỹ khuyếnkhích vật chất nhằm chỉ ra hướng đi đúng đắn trong tổ chức tiền lương, tạo ra sựkích thích, sự quan tâm đúng đắn của người lao động đến kết quả cuối cùng củadoanh nghiệp.

Hạch toán tiền lương phải cân đối phù hợp với chỉ tiêu kế hoạch khác,không cho phép vượt chi quỹ tiền lương mà không có căn cứ xác đáng vì điều đódẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm tỷ số tích luỹ Vượt chi quỹ tiềnlương trả cho nhân viên không sản xuất theo quỹ lương kế hoạch và thực tế là viphạm kỹ thuật tài chính Hạch toán thực hiện kế hoạch hoá quỹ lương của côngnhân sản xuất cần tính đến mức độ hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm đểtính thực hiện tiết kiệm hay vọt chi tuyệt đối quỹ lương kế hoạch.

Hạch toán quỹ lương để so sánh giá trị nguồn nhân lực trên thị trường laođộng Hạch toán tiến độ tăng tiền lương so sánh với tiến độ tăng năng suất laođộng có nghĩa là tỷ trọng tiền lương trong tổng sản phẩm cũng như trong chi phíchung cho sản phẩm giảm xuống và ngược lại tiến độ tăng tiền lương và tăng năngsuất lao động có ảnh hưởng đến cơ cấu giá thành sản phẩm.

1.2.2 Nội dung và phương pháp hạch toán

Trang 13

Bên cạnh đó doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động được mở cho từngngười để quản lý cả về số lượng lẫn chất lượng lao động, về biến động và chấphành chế độ đối với người lao động.

Số lượng lao động tăng lên khi doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động.Chứng từ là các hợp đồng lao động.

Số lượng lao động giảm khi lao động chuyển công tác khác, thôi việc, vềhưu, nghỉ mất sức… Chứng từ các quyết định của Giám đốc doanh nghiệp.

+ Hạch toán thời gian lao động: Là việc ghi chép kịp thời, chính xác thờigian lao động của từng người trên cơ sở đó tính lương phải trả cho chính xác Hạchtoán lao động phản ánh số ngày, số giờ làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉviệc của người lao động, từng bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp.

Chứng từ hạch toán là bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phậntrong đó ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ việc của từng người Bảng do tổ trưởngtrực tiếp ghi và để nơi công khai để mọi người giám sát thời gian lao động củatừng người Cuối tháng bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao độngvà tính lương, thưởng cho từng bộ phận.

+ Hạch toán kết quả lao động: Là ghi chép kịp thời, chính xác số lượng, chấtlượng sản phẩm hoàn thành của từng người để từ đó tính lương, thưởng và kiểmtra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả hoạt động thực tế, tính toán địnhmức lao động từng người, từng bộ phận và cả doanh nghiệp.

Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng những loại chứng từ banđầu khác nhau tuỳ theo loại hình, đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp nhưngnhững chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần thiết như tên công nhân, têncông việc, thời gian lao động, số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu.

Chứng từ hạch toán lao động phải do người lập ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuậtxác nhận, lãnh đạo duyệt y Sau đó chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởng đểtổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị rồi chuyển về phòng lao động tiền lươngxác nhận Cuối cùng chuyển về phòng kế toán của doanh nghiệp để làm căn cứtính lương, tính thưởng Để tổng hợp kết quả lao động thì tại mỗi phân xưởng, bộphận nhân viên hạch toán phân xưởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động Trêncơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các bộ phận gửi đến hàng ngày

Trang 14

(hoặc định kỳ) để ghi kết quả lao động từng người, từng bộ phận vào sổ cộng sổ,lập báo cáo kết quả lao động gửi bộ phận quản lý liên quan Phòng kế toán doanhnghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung toàndoanh nghiệp.

* Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:

Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương doanh nghiệp sửdụng các chứng từ sau:

- Bảng thanh toán tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiềnlương, phụ cấp cho công nhân viên đồng thời để kiểm tra việc thanh toán lươngcho công nhân viên trong đơn vị Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng,lương ứng với bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BHXH… Cơ sở để lập bảngthanh toán lương là cấp các chứng từ liên quan như: Bảng chấm công, bảng tínhphụ cấp, trợ cấp, phiếu nghỉ hưởng BHXH Cuối mỗi tháng căn cứ vào các chứngtừ liên quan, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toántrưởng hay phụ trách kế toán và Giám đốc đơn vị duyệt Trên cơ sở đó lập phiếuchi và phát lương cho công nhân viên Bảng thanh toán lương được lưu tại phòngkế toán của đơn vị.

- Bảng thanh toán BHXH: là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanh toántrợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXHvới cơ quan quản lý BHXH Tuỳ thuộc vào số người phải thanh toán trợ cấpBHXH trả thay lương trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng này cho từngphòng ban, bộ phận hay cho toàn đơn vị Cơ sở để lập bảng này là "Phiếu nghỉhưởng BHXH", khi lập bảng phải ghi chi tiết từng trường hợp nghỉ và trong mỗitrường hợp phải phân ra số ngày, số tiền trợ cấp BHXH trả thay lương Cuối thángkế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền được trợ cấp trong tháng và luỹ kế từ đầunăm đến tháng báo cáo cho từng người và cho toàn đơn vị Bảng này được chuyểncho trưởng ban BHXH xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi.

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệpsản xuất khác với các đơn vị hành chính sự nghiệp là các đơn vị hành chính sựnghiệp được trang trải các chi phí hoạt động thể hiện các nhiệm vụ chính trị đượcgiao bằng nguồn kinh phí từ ngân sách hoặc từ công quỹ theo nguyên tắc không

Trang 15

bồi hoàn trực tiếp Cho nên tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán cũngkhác nhau.

* Đối với các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh

Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng cáctài khoản sau:

TK334 "Phải trả công nhân viên: Dùng để theo dõi các khoản phải trả côngnhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, phụ cấp BHXH, tiền thưởng và cáckhoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.

Kết cấu:Bên nợ:

Các khoản đã trả công nhân viênCác khoản khấu trừ vào lươngCác khoản ứng trước

Kết chuyển lương chưa lĩnh.Bên có:

Tất cả các khoản trả công nhân viên.Dư có:

Số trả thừa cho công nhân viên.

Trong hệ thống tài khoản không có tài khoản cấp 2 nhưng chế độ kế toánthường mở 2 tài khoản cấp 2.

TK 3341: Chuyên theo dõi tiền lương

TK 3342: Theo dõi các khoản khác ngoài lương.

TK 338: "Phải trả và phải nộp khác": Phản ánh các khoản phải trả, phải nộpcho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ,BHXH, BHYT…

Kết cấu:Bên nợ:

Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.Các khoản đã chi về KPCĐ tại đơn vị.

Xử lý giá trị tài sản thừa.Bên có:

Trang 16

Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ

Trích các khoản theo lương và chi phí hàng ngàyDư nợ:

Số chi không hết phải nộp tiếp

TK338 có 5 tài khoản cấp 2, trong đó có 3 tài khoản liên quan trực tiếp đếncông nhân viên là:

TK 3382: "Kinh phí công đoàn"TK3383: "Bảo hiểm xã hội"TK3384: "Bảo hiểm y tế"+ Phương pháp hạch toán

Hàng tháng trên cơ sở tính toán tiền lương, tiền công phải trả công nhânviên, kế toán ghi sổ.

Nợ TK 662, 627, 641, 642, 241Có TK 334

Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí, kế toán ghi Nợ TK662, 627, 641, 642, 241.

Có TK 338 (3382, 3383, 3384)

Phản ánh các khoản BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên như ốmđau, thai sản, tai nạn lao động…

Nợ TK 338 (3383)Có TK 334

Cuối kỳ tính trả số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khenthưởng.

Nợ TK 431 (4311)Có TK 334

Tính BHXH, BHYT trừ vào lương của người lao động Nợ TK 334

Có TK 338 (3381,3382)

Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viênNợ TK 334

Có TK 333 (3338), 141, 138

Trang 17

Thanh toán lương và các khoản trích theo lương cho công nhân viên.Nợ TK 334

Có TK 111, 112

Nếu thanh toán bằng vật tư, hàng hoá Nợ TK 632

Có TK 152, 153, 154, 155Nợ TK 334

Trang 18

Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệpsản xuất được thể hiện qua sơ đồ sau:

* Đối với các đơn vị Hành chính sự nghiệp: Tài khoản sử dụng để hạch toántiền lương của các khoản trích theo lương như sau:

TK334 "Phải trả viên chức": Dùng để phản ánh tình hình thanh toán vớicông chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương, phụ cấp vàcác khoản phải trả theo chế độ Nhà nước quy định.

TK662Thanh toán lương và

các khoản khác

Thuế thu nhập phải nộp (nếu có)

Khấu trừ các khoản phải trả nội bộ

Trích BHXH, BHYT trên tiền lương CNV

Tính thưởng cho công nhân viên

BHXH phải trả cho công nhân viên

Chênh lệch số đã trả và khấu trừ lớn hơn số phải trả

Tính lương phải trả cho CNV

Trang 19

Trích BHXH, BHYT tính vào chi phí của đơn vịSố BHXH được cấp để chi trả cho công nhân viên

Số BHXH, BHYT mà công chức, viên chức phải nộp được trừ vào lươngSố tiền phạt do nộp chậm BHXH.

Trang 20

Hàng tháng tính tiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí, học bổng, phải trả choviên chức và các đối tượng khác.

Nợ TK 661, 662, 631

Có TK 334 (3341, 3348)Trích BHXH, BHYT theo quy địnhNợ TK 661, 662, 631

Có TK 332 (3321)

1.3 Ý NGHĨA CỦA HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TRONG DOANHNGHIỆP

Trang 21

Tiền lương là yếu tố cơ bản để quyết định thu nhập tăng hay giảm của ngườilao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ăn lươngtrong doanh nghiệp Vì vậy để có thể trả lương một cách công bằng, chính xác,đảm bảo quyền lợi cho người lao động thì mới tạo ra sự kích thích, sự quan tâmđúng đắn của người lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp có thể nóihạch toán chính xác, đúng đắn tiền lương là đòn bảy kinh tế quan trọng để kíchthích các nhân tố tích cực trong mỗi con người, phát huy tài năng, sáng kiến, tinhthần trách nhiệm và nhiệt tinh của người lao động tạo thành động lực quan trọngcủa sự phát triển kinh tế.

Mặt khác, tiền lương là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn nữalại là chi phí chiếm tỷ lệ đáng kể Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá chiphí, tối đa hoá lợi nhuận, nhưng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của ngườilao động Do đó làm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi của người laođộng vừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp Đó là vấn đề nan giải của mỗidoanh nghiệp Vì vậy hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương khôngnhững có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người lao động màcòn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả nhất tức làhợp lý hoá chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi Cung cấp thông tin đầy đủ,chính xác về tiền lương của doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có những điềuchỉnh kịp thời, hợp lý cho những kỳ kinh doanh tiếp theo.

Tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là nguồn thu nhập chính vàthường xuyên của người lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động,kích thích lao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi công táchạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được hạch toán hợp lý, côngbằng, chính xác.

Trang 22

2.1.1 Khái quát về công ty cổ phần xây dựng công trình I

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I

Tên giao dịch: CIVEL ENGINEERING CONSTRUCTION JOINT STOCKCOMPANY

Tên viết tắt: CIENCO1., JSC

Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Lâm Du, xã Bồ Đề, huyện Gia Lâm, thành phốHà Nội.

Công ty cổ phần xây dựng công trình I thuộc Tổng Công ty xây dựng Côngtrình giao thông I Được thành lập năm 2002

Theo điều lệ công ty cổ phần thì các cổ đông có số cổ phần chiếm 49% cònlại 51% thuộc Nhà nước.

Vốn điều lệ: 20.000.000.000 (Hai mươi tỷ đồng Việt Nam)Ngành nghề kinh doanh:

- Xây dựng công trình kỹ thuật, kết cấu công trình, công trình dân dụng;- Dọn dẹp, tạo mặt bằng xây dựng;

- Vận tải hàng hoá; vận tải đường sông bằng phương tiện cơ giới;

- Sản xuất các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản xuất máy phục vụ xâydựng;

- Sửa chữa thiết bị chuyên ngành xây dựng;- Kinh doanh bất động sản;

- Đầu tư xây dựng các công trình theo hình thức BOT, BT;- Xây dựng công trình đường dây và trạm điện đến 35KV;

- Gia công, lắp cấu kiện thép, bê tông đúc sẵn và vật liệu Compositl.

Trang 23

2.1.2 Đặc điểm về vốn tài chính

Công ty cổ phần xây dựng công trình I là công ty đã được cổ phần hoá vớiphần vốn nhà nước chiếm 51%, còn lại 49% thuộc về các cổ đông của Công ty Cóđược nguồn vốn như vậy thì đơn vị phải không ngừng tìm kiếm thị trường, tiếtkiệm các khoản chi phí khả biến, khấu hao nhanh tài sản cố định để có nguồn táiđầu tư mở rộng sản xuất.

Theo bảng cân đối tài khoản 2004:

- Giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: 6.672.833.495đ- Giá trị tài sản và đầu tư dài hạn: 15.632.938.146đ

Tương ứng với tài sản là nguồn vốn của Công ty bao gồm:- Nguồn vốn huy động: 17.631.937.203đ

Trang 24

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH I

Giám đốc

2 Phó Giám đốc kỹ thuật

2 Phó Giám đốc kinh tế

Phòng Kỹ thuật

Phòng Kế hoạch

Phòng Máy

Phòng Quản lý

thiết bị

Phòng Kế toán

Phòng Tổ chức

Phòng Vật tư

Phòng An toàn

lao động

Các đội thi công công trình

Trang 25

- Giám đốc là người lãnh đạo toàn bộ Công ty, giám đốc là người trực tiếpchỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất, kỹ thuật toàn bộ dây truyền, thamgia quản lý kỹ thuật sản xuất.

- Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ giúp giám đốc lên kế hoạch sản xuất,xây dựng các mức tiêu hao hợp lý

- Phó giám đốc kinh tế giúp giám đốc quản lý tình hình cung cấp vật tư cũngnhư công tác đảm bảo sản xuất.

- Phòng Tổ chức hành chính: quản lý nhân sự toàn công ty bố trí sắp xếp tổchức sản xuất.

+ Phòng Kỹ thuật: Quản lý kiểm tra số lượng nguyên vật liệu nhập vào,nghiên cứu đề xuất các phương án thiết kế thi công các công trình, xây dựng cácđịnh mức tiêu hao ổn định hợp lý.

+ Phòng Vật tư: Mua sắm vật tư, máy móc thiết bị phục vụ thi công cáccông trình.

+ Phòng Kế toán: Thực hiện công tác hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinhtế phát sinh kịp thời, chính xác, trung thực và lên các báo cáo tài chính, báo cáothống kê theo quy định Theo dõi chế độ BHXH, BHYT cho cán bộ công nhânviên Tham mưu với lãnh đạo trong công tác sử dụng công cụ tài chính nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh tại đơn vị.

Bộ máy kế toán của Công ty chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp từ Giámđốc Công ty theo sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ PHÒNG KẾ TOÁN

Giám đốc

Kế toán trưởng (Kế toán tổng hợp)

Kế toán TSCĐ

Vật tưKế toán

thanh toán

Trang 26

Qua sơ đồ ta thấy nhân viên phòng kế toán chịu sự điều hành trực tiếp từ kếtoán trưởng, nhờ đó mà các mối liên hệ phụ thuộc trong phòng rất rõ ràng và đơngiản Tổng số nhân viên trong phòng là 5 người nhiệm vụ của mỗi người:

Kế toán trưởng là người tổ chức và kiểm tra công tác hạch toán kế toán củaCông ty, giúp giám đốc về các nghiệp vụ tài chính kế toán.

Trách nhiệm của kế toán trưởng là tổ chức bộ máy kế toán đồng thời tổ chứccác hoạt động tài chính của Công ty Cụ thể là chỉ đạo thực hiện công tác kế toán,trực tiếp phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên trong phòng về từng phần việc cụthể, quy trách nhiệm của từng người trong từng phần việc của mình, trực tiếp kiểmtra đôn dốc về mặt nghiệp vụ của nhân viên và phổ biến các chủ trương về tàichính kế toán cho nhân viên trong phòng.

Công việc hàng ngày của kế toán trưởng là ký duyệt các chứng từ về cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh như: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng tậphợp các báo cáo nội bộ như: báo cáo thu chi cho các đề tài để trình giám đốc theoyêu cầu Cuối quý, niên độ tài chính kế toán trưởng là người trực tiếp lập báo cáoquyết toán tài chính của Công ty Sau đó báo cáo tình hình sản xuất kinh doanhtrong tháng, quý cho Ban giám đốc và nộp lên cơ quan tài chính, cơ quan thuế, SởKế hoạch - Đầu tư, cơ quan thống kê theo quy định của luật doanh nghiệp nhànước.

Nhận bảng cân đối số phát sinh của kế toán viên để cuối năm lập bảng tổngkết tài sản cùng thủ quỹ giao dịch với Nhà nước, kho bạc.

Thủ quỹ: là người giữ tiền mặt của Công ty, hàng tháng phải lập báo cáoquỹ và kiểm kê quỹ theo định kỳ, kiểm kê đột xuất nếu có yêu cầu.

Thủ quỹ là người trực tiếp giao dịch trực tiếp với Ngân hàng, Kho bạc cùngvới kế toán trưởng trong việc gửi tiền vào hoặc rút tiền ra khỏi Ngân hàng - Khobạc.

Kế toán thanh toán.

- Theo dõi biến động vốn bằng tiền.- Giao dịch với ngân hàng

- Theo dõi công nợ

Trang 27

- Thực hiện các thủ tục thanh quyết toán với khách hàng theo từng đốitượng, mã hàng.

- Hàng ngày đối chiếu số dư với thủ quỹ.Kế toán vật tư

- Theo dõi tình hình xuất - nhập - tồn hàng, vật tư- Đối chiếu cùng thủ kho

- Quyết toán các mã hàng về lượng và thanh lý hợp đồng- Lập và gửi các báo cáo thuế theo quy định của Nhà nước Kế toán tài sản cố định:

- Có trách nhiệm theo dõi sự biến động của TSCĐ, kiểm kê, đánh giálại theođịnh kỳ Tính và trích khấu hao cơ bản tài sản cố định theo mức quy định của Nhànước nhằm tạo nguồn để đầu tư mở rộng, tái đầu tư trang thiết bị.

2.2 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCHTHEO LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I

2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới hạch toán tiền lương

2.2.1.1 Tình hình quỹ lương

Áp dụng hình thức trả lương sản phẩm cho nên căn cứ vào kế hoạch và tìnhhình thực hiện kế hoạch sản xuất công ty lập kế hoạch định mức lương lao độngtổng hợp, mức chi phí tiền lương cho từng công trình, theo từng khoản mục côngviệc cụ thể.

Quỹ lương công ty căn cứ vào khối lượng công việc trong một năm kếhoạch.

+ Căn cứ vào định mức phòng kinh tế - kế hoạch lập dự toán giá trị côngtrình cho từng hạng mục công việc, theo từng yếu tố chi phí.

+ Phòng nhân sự tiền lương lập kế hoạch mức lao động tổng hợp và mức chiphí tiền lương cho năm đó.

+ Tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian nghỉ sản xuất donhững nguyên nhân khách quan trong thời gian được điều động công tác làm nghĩavụ do chế độ quy định thời gian nghỉ phép, thời gian đi học, các loại phụ cấp làmthêm giờ.

2.2.1.2 Hình thức trả lương cho công nhân viên

Trang 28

Áp dụng hình thức tiền lương sản phẩm, là hình thức tiền lương tính theokhối lượng (khối lượng công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu và chất lượngquy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm cho công việc đó.Chính vì vậy tiền lương của công ty phân ra 2 bộ phận riêng biệt:

+ Một là tiền lương bộ phận gián tiếp+ Hai là tiền lương bộ phận trực tiếp

2.2.1.3 Quy chế trả lương trong Công ty

Trong quá trình thực hiện quy chế trả lương số 147/TCCB-LĐ ngày5/3/2003 nhìn chung công ty trả lương đã thể hiện được nguyên tắc phân phối theolao động, tiền lương đã trở thành đòn bảy kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển,khuyến khích người lao động.

Thực hiện Nghị định số 114/2003 ngày 31 tháng 12 năm 2003 của Chínhphủ về tiền lương và Nghị định số 03/Công ty cổ phần xây dựng công trình I ngày15/1/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội và đổi mớicơ chế quản lý tiền lương Công ty ban hành quy chế trả lương cho người lao độngnhư sau:

Mức tiền lương tối thiểu nay là 290.000đ được áp dụng từ ngày 1 tháng 1năm 2004 theo Nghị định số 032003/NĐ-Công ty cổ phần xây dựng công trình Ingày 15/12/2003 của Chính phủ.

VD: Lương công nhân bậc 4/7 hệ số lương theo Nghị định 03 là 2,04 sẽ cómức lương cơ bản:

* Tính tiền lương ở bộ phận gián tiếp (bộ phận quản lý thuộc khối vănphòng)

Trang 29

Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng cho các cán bộ công nhânviên ngoài hình thức trả lương theo thời gian Tuy nhiên mỗi bộ phận cán bộ côngnhân viên của công ty lại được áp dụng theo chế độ trả lương sản phẩm khác nhau.

Quỹ tiền lương hàng tháng của khối văn phòng được xây dựng trên cơ sởnghiệm thu các công trình và sản phẩm hàng tháng của công ty Ban nghiệm thutiến hành nghiệm thu sản lượng.

Hình thức trả lương được tính theo công thức quy định của Nhà nước = x x Hệ số W

* Tính tiền lương của bộ phận trực tiếp (cán bộ công nhân viên cấp đội)Cấp đội sản xuất chia làm 2 bộ phận: Bộ phận quản lý trực tiếp (tổ vănphòng đội) và bộ phận nhân công trực tiếp sản xuất.

a) Hình thức trả lương bộ phận gián tiếp - văn phòng công trường

Tiền lương bình quân : 26.800 đồng/công Quỹ lương được tính trên cơ sởsản lượng làm ra của đơn vị chia cho đầu người, sản lượng làm ra cao thì hưởng hệsố năng suất cao Quỹ lương của bộ phận gián tiếp văn phòng được hưởng tínhbình quân tiền lương của một người theo sản lượng trong bảng nhân với số laođộng theo định biên.

Các công trường, đội công trình không có sản lượng hoặc sản lượng làm radưới 5 triệu/đầu người, tuỳ theo điều kiện công trường Giám đốc quyết định mứclương nhưng không quá 1.150.000 đồng/người.

* Hình thức trả lương của đội trưởng, chỉ huy trưởng công trường

Các công trường, đội công trình không có sản lượng, hoặc sản lượng làmdưới 5 triệu đầu người, tuỳ theo điều kiện công trường giám đốc quyết định mứclương nhưng không quá 2,2 triệu đồng/người.

Trang 30

Bảng tính lương bình quân theo hệ số năng suất lao động (tính công tối đa)

Năng suất lao động (triệu đ/người) Tiền được hưởng

Từ 9 triệu đến dưới 10 triệu 2.900.000Từ 10 triệu đến dưới 11 triệu 3.000.000Từ 11 triệu đến dưới 12 triệu 3.100.000Từ 12 triệu đến dưới 13 triệu 3.200.000Từ 13 triệu đến dưới 14 triệu 3.300.000Từ 14 triệu đến dưới 15 triệu 3.400.000Từ 15 triệu đến dưới 16 triệu 3.500.000Từ 16 triệu đến dưới 17 triệu 3.600.000Từ 17 triệu đến dưới 18 triệu 3.700.000Từ 18 triệu đến dưới 19 triệu 3.800.000Từ 19 triệu đến dưới 20 triệu 3.900.000Từ 20 triệu đến dưới 21 triệu 4.000.000Từ 21 triệu đến dưới 22 triệu 4.100.000Từ 22 triệu đến dưới 23 triệu 4.200.000Từ 23 triệu đến dưới 24 triệu 4.300.000Từ 24 triệu đến dưới 25 triệu 4.400.000Từ 25 triệu đến dưới 26 triệu 3.440.000

b Hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất

Số công làm việc của công nhân phục vụ và công nhân sản xuất pải chấmđúng theo thời gian làm việc hàng ngày, làm 1 tiếng chấm 1 tiếng, làm 2 tiếngchấm 2 tiếng, để tạo sự công bằng khi chia quỹ lương của tổ, bộ phận được hưởngtheo khoán.

1 Chia lương theo công văn số 4320/LĐTBXH về quy chế trả lương trongdoanh nghiệp

Trước hết phải đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của từngngười lao động theo phân loại A, B, C do tập thể bàn bạc quyết định.

+ Loại A: hưởng hệ số cao phải là người có trình độ tay nghề cao, vữngvàng và áp dụng phương pháp tiên tiến, chấp hành sự phân công của người phụtrách Ngày giờ công cao đạt và vượt năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sảnphẩm, đảm bảo an toàn lao động.

Trang 31

+ Loại B: là người đảm bảo ngày giờ công, chấp hành sự phân công củangười phụ trách đạt định mức lao động, chưa năng động trong sản xuất, bảo đảman toàn lao động.

+ Loại C: là những người không đảm bảo ngày giờ công quyđịnh, chấp hànhchưa nghiêm sự phân công của người phụ trách, không đạt năng suất lao động,chưa chấp hành kỹ thuật an toàn lao động.

Bảng hưởng hệ số (h) phân loại A, B, C theo các phương án sau:

T = Vsp : M x h1Trong đó:

T: là tiền lương của công nhân được nhận Vsp: là quỹ lương sản phẩm tập thể

M: là tổng hệ số của số người hưởng quỹ lương

h1: là hệ số của người công nhân được tính theo h1 = n x t x hn: công thực tế của người công nhân

t:hệ số lương theo cấp bậc của người công nhân

h: hệ số mức lao động của người công nhân theo phân loại

Ví dụ: Chia lương của tổ sản xuất ông Nguyễn Tiến Hùng có tiền lươngđược hưởng theo khối lượng trong tháng là 7.785.000đ

+ Tính tổng hệ số(m): Tổ bình xét phân loại cho từng người, đơn vị: chọnphương án 2 cho hệ số mức lao động, tổng hệ số của tổ và của từng ngườ đượctínhnhư sau:

Họ va tên Loại Hệ sốmức lao

Số côngthực tế

h/s (h1)h=n.t.h

Trang 32

1 Nguyễn Tiến Hùng 173,5 x 12 557 2.178.4662 TrầnVăn Cương 119,0 x 12.556 1.494.1653 Nguyễn Văn Phương 119,5 x 12 556 1.500.442

+ Trước hết tính lương cấp bậc cho từng người theo số công thực tế

Họ và TênHS lươngSố côngThành tiền (đ)

2.710.561 (đ) : 184 công = 14.731 (đ)

Trang 33

+ Tiền lương năng suất của từng người theo số công thực tế

* Ngoài lương và phụ cấp đối với khối hành chính công ty còn thực hiệnđúng các chế độ quy định của Nhà nước đối người lao động trực tiếp sản xuất cácchế độ trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội.

- Các chế độ BHXH được hưởng cụ thể như sau: Chế độ trợ cấp ốm đauđược hưởng BHXH 75% lương cơ bản, thời gian hưởng trợ cấp tuỳ thuộc vào từngngành nghề, thời gian đã đóng bảo hiểm bao lâu Khi con ốm phải nghỉ đượchưởng trợ cấp BHXH áp dụng đối với tẻ em < 6 tháng tuổi.

Chế độ thai sản : Được BHXH trả thay lương trong 4 tháng và trợ cấp thêm1 tháng tiền đóng bảo hiểm khi sinh Nếu có nhu cầu người lao động có thể nghỉthêm (với sự đồng ý của công ty) nhưng không được hưởng trợ cấp.

Chế độ tai nạn lao động: được hưởng trợ cấp bằng 100% tiền lương trongthời gian điều trị, trợ cấp chi phí khám chữ bệnh cho người lao động, tuỳ vào mứcsuy giảm khả năng lao động có mức phụ cấp cụ thể phù hợp với chế độ hưu trí:Đựơc áp dụng với điều kiện: Nam đủ 60 tuổi; nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóngBHXH đủ 20 năm trở lên, lương hưu tháng bình quân làm căn cứ đóng BHXH.

Trang 34

Nếu thời gian đóng BHXH đủ 15 thì lương hưu được tính bằng 45% mức lươngtháng bình quân làm căn cứ đóng BHX sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXHlương hưu sẽ được tính thêm 2% nhưng mức lương hưu tối đa là75% lương thángbình quân làm căn cứ đóng BHXH và mức lương hưu thấp nhất cũng bằng lươngtối thiểu.

Chế độ tử tuất: Khi người lao động đang làm việc, nghỉ việc chờ giải quyếthay nghỉ hưu bị chết thì người lo mai táng được nhận một khoản tiền bằng 8 thánglương tối thiểu Nếu người Nếu người chết đã có thời gian đóng BH đủ 15 nămthì thân nhân là con chưa đủ 15 tuổi, bố mẹ già đã hết tuổi lao động thì đượchưởng tiền tử tuất tháng, tiền tuất tháng bằng 40% lương tối thiểu, trường hợp thânnhân không có nguồn thu nào khác thì được 70% lương tối thiểu Nếu thân nhânkhông thuộc diện hưởng tiền tuấn tháng thì được nhận tiền tuất một lần bằng 6tháng lương hiện hưởng.

Để thực hiện tốt các chế độ trên Công ty cổ phần xây dựng công trình 1hàng tháng đóng vào quỹ BHXH 20% tổng quỹ tiền lương CB trong đó 15% tínhvào chi phí và 5% tính khấu trừ vào lương cán bộ công nhân viên Sau khi nộpđược cơ quan bảo hiểm ứng lại 3% nhờ đơn vị trả hộ khi công nhân viên đau ốm,tai nạn lao động, thai sản.

BHYT: Trợ cấp cho các trường hợp ốm đau, tai nạn xảy ra bất ngờ, ngẫunhiên được khám chữa bệnh nội trú tại các cơ sở y tế của Nhà nước với mức trợcấp 100% các trường hợp như tự tử, dùng ma tuý, say rượu vi phạm pháp luật thìkhông được hưởng trợ cấp BHYT.

Để thực hiện chế độ BHYT hàng tháng Công ty tiến hành trích 3% trên tổngsố lương thực tế của công nhân viên phát sinh trong tháng Trong đó 2% tính vàochi phí sản xuất kinh doanh và 1% khấu trừ vào tiền lương của người lao động.

Kinh phí công đoàn là nguồn tài chính đảm bảo cho các hoạt động của côngđoàn cơ sở nhằm đẩy mạnh các phong trào thi đua trong công nhân viên chức Laođộng và xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụcủa đơn vị.

Theo thông tư liên tịch số 76/1999/TTLT/TC/TC-TLĐngày 16/6/1999hướng dẫn trích nộp KPCĐ Đối với công nhân viên hưởng lương từ ngân sách

Trang 35

Nhà nước thì không phải trực tiếp thu KPCĐ mà do công đoàn cấp trên thu qua cơquan tài chính Nhà nước sau đó cấp cho công đoàn cơ sở bình quân 50% số kinhphí đã thu qua cơ quan tài chính Đối với công nhân viên không hưởng lương ngânsách KPCĐ được tính như sau:

Công đoàn cơ sở trực tiếp thu KPCĐ bằng 3% quỹ tiền lương thực tế đó.Đơn vị giữ lại 1% để chi tiêu và nộp lên công đoàn cấp trên 2%, kế toán trích 2%này vào giá thành sản xuất.

* Nội dung hạch toánHạch toán lao động

Hạch toán lao động nhằm cung cấp thông tin để có những quyết định đảmbảo cho sự hoạt động bình thường nhịp nhàng và liên tục của Công ty đồng tờicũng tính đến sự mở rộng và phát triển hơn nữa Vì vậy nó đòi hỏi những hạchtoán chính xác và sâu hơn về những thay đổi số lượng và chất lượng lao động tìmra nguyên nhân thiếu hụt hay dưa thừa (nhất thời và lâu dài) để có kế hoạch bổsung thay thế kịp thời cụ thể Công ty phân loại các bộ như sau:

BẢNG: CƠ CẤU LAO ĐỘNG (2004)

Trang 36

thuật tiên tiến sẽ đem lại hiệu quả cao Phát huy được trình độ chuyên môn và nănglực từng người đánh giá chất lượng lao động căn cứ vào bảng 1 ta thấy trình độ đạihọc tăng 100% và trình độ trung cấp đã tăng 71,4% đó là một nỗ lực rất lớn củaCông ty Đem lại hiệu quả kinh tế trong công việc Đặc biệt là Công ty thườngxuyên mở những lớp bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.

Bên cạnh việc hạch toán số lượng và chất lượng lao động phải hạch toánthời gian lao động mới phản ánh được đầy đủ tiềm năng lao động được sử dụng.Chứng từ dùng để phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động là "Bảng chấmcông" bảng này được lập theo từng phòng ban, từng bộ phận trong đó ghi chép chotừng người hàng ngày theo các cột thời gian có mặt thời gian vắng mặt "Chi tiếttừng nguyên nhân" cuối kỳ gửi lên phòng kế toán tập hợp rồi tính trả lương chongười lao động.

Theo quyết định số 118/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 về việc thực hiện chếđộ tuần làm việc 40 giờ nên số ngày làm việc thực tế là 22 ngày đã được áp dụng.Nhưng do ngành nghề kinh doanh của Công ty chính vì thế Công ty vẫn chưa ápdụng được chế độ nghỉ 2 ngày trong 1 tuần.

* Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

Đến kỳ trả lương cho cán bộ công nhân viên kế toán tiền lương tiến hành.- Thanh toán lương và BHXH cho công nhân viên

- Tổng hợp tiền lương của toàn Công ty - Tiến hành trích các khoản theo lương.

Tiền lương và BHXH được trả dựa trên bảng chấm công lao động để biếtđược thời gian làm việc thực tế của mỗi người và dựa trên hệ số lương chức danhcủa từng người, hệ số phụ cấp, đặc biệt là lương tối thiểu.

Nếu đủ thời gian quy định tiền lương được tính:TL = Lương thời gian + Phụ cấp

Nếu thời gian nghỉ được BHXH trả thay lương thì:

TL = Lương CB - + Nếu thời gian nghỉ được hưởng BHXH trả thay lương.

TL = LCB - Hoặc

Trang 37

TL =

Khi tiến hành trích BHXH, BHYT lưu ý rằng trong lương cơ bản có phụcấp Công ty có thực hiện một số dạng phụ cấp chức vụ, phụ cấp làm thêm giờ…nhưng khi trích BHXH, BHYT chỉ trích lương cơ bản.

Hạch toán tiền lương và các khoản nộp theo lương bằng phương pháp địnhkhoản kế toán của một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 4 năm 2004 như sau:

(1) Kế toán căn cứ vào kế hoạch tiền lương của năm và phân bổ tiền lươngcho từng tháng, từng bộ phận, kế toán ghi:

Nợ TK642: 24.003.300đNợ TK 627: 13.214.420đNợ TK 622: 249.800.000đ

Có TK 334: 287.017.720đ

(2) Kế toán căn cứ bản đối chiếu BHXH, BHYT với cơ quan bảo hiểm(BHXH, BHYT) để tính toán số phải trích vào giá thành và số phải khấu trừ qualương của CBCNV, kế toán ghi:

a) Về BHXH:

Nợ TK 622: 24.370.875đNợ TK 627: 1.982.163đNợ TK 642: 3.600.495đNợ TK 334: 9.984.511đ

Có TK 338.3: 39.938.044đ

b) Về BHYT:

Nợ TK 622: 3.249.450đNợ TK 627: 264.289đNợ TK 642: 480.066đNợ TK 334: 1.996.902đ

Có TK 338.4 5.990.707đ

(3) Căn cứ quyết toán tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trongtháng kế toán trích 2% KPCĐ phải nộp cho tổ chức công đoàn vào giá thành là:

+ Bộ phận lao động trực tiếp: 249.800.000đ x 2% = 4.996.000đ

Trang 38

+ Bộ phận quản lý phân xưởng: 13.214.420đ x 2% = 264.288đ+ Bộ phận quản lý: 24.003.300đ x 2% = 480.066đ, Kế toán ghi:Nợ TK 622: 4.996.000đ

Nợ TK 627: 264.288đNợ TK 642: 580.006đ

Có TK 338.2 5.740.354đ

(4) Trong tháng toàn công ty có 02 người (Nguyễn Thị Nguyệt và ĐàoNguyên Hương) nghỉ chế độ thai sản và đã có giấy báo nợ của Nhà nước thôngbáo về tiền chế độ thai sản của 02 lao động do cơ quan bảo hiểm chi trả đồng thờichi trả cho người được hưởng ngay trong tháng, kế toán ghi:

a) Nợ TK 112: 2.349.000đ

Có TK 338.0: 2.349.000đb) Nợ TK 338.3: 2.349.000đ

Có TK 111: 2.349.000đ

(5) Kế toán căn cứ bản đối chiếu BHXH, BHYT, số KPCĐ phải nộp cho tổchức công đoàn và nguồn tiền trên tài khoản tiền gửi để thanh toán với cơ quanbảo hiểm, tổ chức công đoàn, kế toán ghi:

Nợ TK 338.2: 2.000.000đNợ TK 338.2: 40.000.000đNợ TK 338.4: 2.000.000đ

Có TK 112: 44.000.000đ

(6) Cuối tháng các bộ phận, phòng ban tổng hợp ngày công theo bảng chấmcông; tính toán số tiền lương được hưởng của từng người theo từng phòng; PhòngKế hoạch vật tư làm báo cáo về kết quả thực hiện trong tháng theo từng công trìnhvà theo chỉ đạo của giám đốc kế toán thanh toán tiền lương của CBCNV còn đượclĩnh trong tháng, kế toán ghi:

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TK334 &#34;Phải trả viên chức&#34;: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương, phụ cấp và các  khoản phải trả theo chế độ Nhà nước quy định. - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP xây dựng công trình I .doc
334 &#34;Phải trả viên chức&#34;: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương, phụ cấp và các khoản phải trả theo chế độ Nhà nước quy định (Trang 18)
- Phó giám đốc kinh tế giúp giám đốc quản lý tình hình cung cấp vật tư cũng như công tác đảm bảo sản xuất. - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP xây dựng công trình I .doc
h ó giám đốc kinh tế giúp giám đốc quản lý tình hình cung cấp vật tư cũng như công tác đảm bảo sản xuất (Trang 25)
Bảng tính lương bình quân theo hệ số năng suất lao động (tính công tối đa) - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP xây dựng công trình I .doc
Bảng t ính lương bình quân theo hệ số năng suất lao động (tính công tối đa) (Trang 30)
Bảng - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP xây dựng công trình I .doc
ng (Trang 39)
BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 4 NĂM 2004 - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP xây dựng công trình I .doc
4 NĂM 2004 (Trang 44)
BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 4 NĂM 2004 - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP xây dựng công trình I .doc
4 NĂM 2004 (Trang 45)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 4 NĂM 2004 - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP xây dựng công trình I .doc
4 NĂM 2004 (Trang 45)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 4 NĂM 2004 - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP xây dựng công trình I .doc
4 NĂM 2004 (Trang 47)
Do trả lương theo hình thức trả lương theo thời gian đối với một số phòng như phòng kế hoạch vật tư, phòng kỹ thuật công nghệ nên mang tính bình quân và  không khuyến khích người lao động tích cực trong công việc. - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP xây dựng công trình I .doc
o trả lương theo hình thức trả lương theo thời gian đối với một số phòng như phòng kế hoạch vật tư, phòng kỹ thuật công nghệ nên mang tính bình quân và không khuyến khích người lao động tích cực trong công việc (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w