giới thiệu chung về Vinamilk; Đánh giá tình hình sử dụng lao động và sử dụng quỹ lương của Vinamilk; phân tích sự biến động năng suất lao động, giá trị sản xuất, tiền lương tổng quỹ lương. Để thực hiện tốt vai trò quản lý và ra quyết định, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải nắm bắt được hiện tượng kinh tế xã hội có liên quan một cách chính xác dựa trên cơ sở thu thập, xử lý và phân tích các thông tin đa dạng, đa chiều
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2Lời mở đầu
Để thực hiện tốt vai trò quản lý và ra quyết định, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải nắm bắt được hiện tượng kinh tế xã hội có liên quan một cách chính xác dựa trên cơ sở thu thập, xử lý và phân tích các thông tin đa dạng, đa chiều
Khi đó, thông tin thống kê giúp doanh nghiệp xác định rõ phương hướng sản xuất, kinh doanh, xây dựng chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo độ an toàn với hiệu quả cao Thông tin thống kê cũng giúp cho doanh nghiệp xác định đúng đắn năng lực sản xuất cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình nhằm tìm giải pháp tốt nhất để hội nhập và chiếm lĩnh thị trường
Ngành công nghiệp sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam những năm gần đây có sự phát triển năng động, cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng cho đời sống kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu trong nước, từng bước thay thế các mặt hàng sữa nhập khẩu và tham gia xuất khẩu với sự đa dạng về mẫu mã và chủng loại Bên cạnh đó, ngành
đã có nhiều đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần bảo đảm đời sống nhân dân và ổn định tình hình xã hội, trở thành một mắt xích quan trọng của nền nông nghiệp Việt Nam Vinamilk chính là thương hiệu được chọn mua nhiều nhất tại Việt Nam trong ngành hàng sữa và sản phẩm từ sữa ở cả thành thị và nông thôn Xuất phát từ nhận thức trên và dựa trên kiến thức học được, em đã tìm hiểu tình hình sử dụng lao động , quỹ lương của Vinamilk
Bài tiểu luận gồm một số nội dung chủ yếu như:
- Lịch sử hình thành và phát triển của Vinamilk;
- Đánh giá tình hình sử dụng lao động, quỹ lương của Vinamilk
Do kiến thức và tầm hiểu biết cá nhân vẫn còn nhiều hạn chế nên em hy vọng rằng sẽ nhận được những đóng góp và nhận xét của quý thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Trang 3I Giới thiệu chung về Vinamilk
1 Thông tin cơ bản
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007 Trụ
sở chính tại số 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM Công
ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới
183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Sau hơn 40 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 14 nhà máy, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, một nhà máy sữa tại Campuchia (Angkormilk) và một văn phòng đại diện tại Thái Lan
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột;
Trang 4sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và pho mát Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị
và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất
Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước
ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006 Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm
1995 đến năm 2007
Từ đó tới nay, khi lần lượt được nhà nước phong tặng các Huân chương Lao Động, Danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới Vinamilk đã cho xây dựng các trang trại bò sữa ở khắp mọi miền đất nước Không chỉ phát triển ở thị trường trong nước, Vinamilk còn mở rộng thương hiệu đến New Zealand và hơn 20 nước khác, trong đó có Mỹ Ngoài ra, Vinamilk còn là thương hiệu tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam, với các sản phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007 Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng
Trang 5Trong kế hoạch phát triển, Vinamilk đã đặt mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu sữa tươi thay thế dần nguồn nguyên liệu ngoại nhập bằng cách hỗ trợ nông dân, bao tiêu sản phẩm, không ngừng phát triển đại lý thu mua sữa Các đại lý trung chuyển này được tổ chức có hệ thống, rộng khắp và phân bố hợp lý giúp nông dân giao sữa một cách thuận tiện, trong thời gian nhanh nhất Vinamilk cũng đã đầu tư 11 tỷ đồng xây dựng 60 bồn sữa và xưởng sơ chế có thiết bị bảo quản sữa tươi Lực lượng cán bộ kỹ thuật của Vinamilk thường xuyên đến các nông trại, hộ gia đình kiểm tra, tư vấn hướng dẫn kỹ thuật nuôi bò sữa cho năng suất và chất lượng cao Số tiền thưởng và giúp đỡ những hộ gia đình nghèo nuôi bò sữa lên đến hàng tỷ đồng Nhờ các biện pháp hỗ trợ, chính sách khuyến khích, ưu đãi hợp lý, Vinamilk đã giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động nông thôn, giúp nông dân gắn bó với Cty và với nghề nuôi bò sữa, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống; nâng tổng số đàn bò sữa từ 31.000 con lên 105.000 con
Cam kết Chất lượng quốc tế, chất lượng Vinamilk đã khẳng định mục tiêu chinh phục mọi người không phân biệt biên giới quốc gia của thương hiệu Vinamilk Chủ động hội nhập, Vinamilk đã chuẩn bị sẵn sàng từ nhân lực đến cơ sở vật chất, khả năng kinh doanh để bước vào thị trường các nước WTO một cách vững vàng với một dấu ấn mang Thương hiệu Việt Nam Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ
2 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa
ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle)
Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Trang 6Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở
Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam
1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam
2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh
2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM
2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng
2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa
Lò, Tỉnh Nghệ An
SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007
2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty
Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện
tử Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa,
tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe
trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm
2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa
Trang 72009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu
tư là 220 triệu USD
2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD
2013: Vinamilk là một trong những nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới, tự động hóa 100% trên diện tích 20 Hecta tại khu CN Mỹ Phước 2 và khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh và Hà Tĩnh
2014: Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Như Thanh tại Thanh Hóa
2015: Vinamilk tăng cổ phần tại công ty sữa Miraka (New Zealand) từ 19,3% lên 22,8% Khởi công xây dựng trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa
2016: Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan và mở rộng
cao cấp tại Việt Nam với sản phẩm Sữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk tại Campuchia
2017: Ra mắt Sữa tươi 100% Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên được sản xuất tại Việt
khánh thành trang trại bò sữa Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên tại Đà Lạt, Việt Nam 2018: Khánh thành tổ hợp trang trại bò sữa công nghệ cao Thống Nhất - Thanh Hóa Tiên phong ra mắt sản phẩm Sữa tươi 100% A2 đầu tiên tại Việt Nam
2019: Khởi công dự án tổ hợp trang trại bò sữa Organic Vinamilk Lao-Jagro tại Lào Khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh
phẩm từ sữa
• Thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu, sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café
bằng ô tô, bốc xếp hàng hoá
• Sản xuất đường mía và các loại đường khác (không hoạt động tại trụ sở)
• Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
ngô và các loại hạt ngũ cốc khác
Trang 8• Bán buôn đồng, chì, nhôm, kẽm và kim loại màu khác dạng nguyên sinh và bán thành phẩm: thỏi, thanh, tấm, lá, dải, dạng hình để tạo nên bao bì đóng gói sản phẩm (không hoạt động tại trụ sở)
II Đánh giá tình hình sử dụng lao động, quỹ lương của Vinamilk
T
1 Đánh giá tình hình sử dụng số lượng lao động của Vinamilk qua quý I, quý II
Số tương đối:
100 102,2727%
Số tuyệt đối:
∆T T1 T0 9.000 – 8.800 200 (lao động) Nhận xét: Quý II/2019 so với Quý I/2019 tăng 2,2727% tương ứng 200 lao động
- Phương pháp kiểm tra có liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch về sản lượng:
Số tương đối:
100 92,395%
Số tuyệt đối:
∆T T1 T0 9.000 – 8.800 x -741 (lao động) Nhận xét: Vinamilk sử dụng lao động có hiệu quả cụ thể tiết kiệm được 741 lao động
Trang 92 Đánh giá tình hình sử dụng quỹ lương của Vinamilk qua quý I, quý II
Số tương đối:
If 100 = 119,6723%
Số tuyệt đối:
∆F F1 F0 168.641 – 140.919 27.722 (triệu đồng) Nhận xét: Quý II so với quý I tăng 19,6723% tương ứng 27.722 triệu đồng
- Phương pháp kiểm tra có liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch về sản lượng:
Số tương đối:
If 100 108,1141%
Số tuyệt đối:
∆F F1F0168.641–140.91912656,7342 (triệu đồng)
Nhận xét:
If >100 chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng lãng phí quỹ lương cụ thể 12656,7342 triệu đồng
3 Phân tích sự biến động tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn.
= Đcđ x Hg x Scđ x Hc x = a.b.c.d.e
Số tương đối:
= x x x x
= x x x x
1,0047 = 0,9897 x 1,0028 x 0,9873 x 1,0026 x 1,0227
0,47% = (-1,03%) 0,28% (-1,27%) 0,26% 2,27% (% tăng/ giảm)
Trang 10Số tuyệt đối:
( - ) = (a1 – a0).b1.c1.d1.e1 + (b1 – b0).a0.c1.d1.e1 + (c1 – c0).a0.b0.d1.e1
+ (d1 – d0).a0.b0.c0.e1 + (e1 – e0).a0.b0.c0.d0
(4.035.000 – 4.016.000) = (6,3578 – 6,4239) x 1,0156 x 68,3111 x 1,0164 x 9.000
+ (1,0156 – 1,0127) x 6,4239 x 68,3111 x 1,0164 x 9.000 + (68,3111 – 69,1932) x 6,4239 x 1,0127 x 1,0164 x 9.000 + (1,0164 – 1,0138) x 6,4239 x 1,0127 x 69,1932 x 9.000 + (9.000 – 8.800) x 6,4239 x 1,0127 x 69,1932 x 1,0138 19.000 = (- 41966,8098) + 11523,1033 + (-52495,2493) + 10666,2285 + 91272,7273 Nhận xét:
- Đcđ quý II so với quý I giảm 1,03% làm cho tổng giờ công làm việc thực tế nói chung giảm 41966,8098 giờ
- Hg quý II so với quý I tăng 0,28% làm cho tổng giờ công làm việc thực tế nói chung tăng 11523,1033 giờ
- Scđ quý II so với quý I giảm 1,27% làm cho tổng giờ công làm việc thực tế nói chung giảm 52495,2493 giờ
- Hc quý II so với quý I tăng 0,26% làm cho tổng giờ công làm việc thực tế nói chung tăng 10666,2285 giờ
tăng 91272,7273 giờ
Từ sự ảnh hưởng của 5 nhân tố trên làm tổng giờ công làm việc thực tế nói chung tăng 0,47% tương ứng 19.000 giờ
4 Phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân.
= x Đcđ x Hg x Scđ x Hc = a.b.c.d.e
Số tương đối:
= x x x x
= x x x x
1.0823 = 1.1017 x 0,9897 x 1,0028 x 0,9873 x 1,0026
8,23% = 10,17% (-1,03%) 0,28% (-1,27%) 0,26% (% tăng/giảm)
Số tuyệt đối:
( - ) = (a1 – a0).b1.c1.d1.e1 + (b1 – b0).a0.c1.d1.e1 + (c1 – c0).a0.b0.d1.e1
Trang 11+ (d1 – d0).a0.b0.c0.e1 + (e1 – e0).a0.b0.c0.d0
(1,6221 – 1,4988) = (0,0036 – 0,0033) x 6,3578 x 1,0156 x 68,3111 x 1,0164
+ (6,3578 – 6,4239) x 0,0033 x 1,0156 x 68,3111 x 1,0164 + (1,0156 – 1,0127) x 0,0033 x 6,4239 x 68,3111 x 1,0164 + (68,3111 – 69,1932) x 0,0033 x 6,4239 x 1,0127 x 1,0164 + (1,0164 – 1,0138) x 0,0033 x 6,4239 x 1,0127 x 69,1932
0,1234 = 0,1497 + (-0,0153) + 0,0042 + (-0,0192) + 0,0039
Nhận xét:
0,1497 tỉ đồng/lao động
0,0153 tỉ đồng/lao động
- Hg quý II so với quý I tăng 0,28% làm cho năng suất lao động bình quân tăng 0,0042
tỉ đồng/lao động
0,0192 tỉ đồng/lao động
- Hc quý II so với quý I tăng 0,26% làm cho năng suất lao động bình quân tăng 0,0039
tỉ đồng/lao động
Từ sự ảnh hưởng của 5 nhân tố trên làm cho năng suất lao động bình quân tăng 8,23% tương ứng 0,1234 tỉ đồng/lao động
5 Phân tích sự biến động giá trị sản xuất.
Q = x Đcđ x Hg x Scđ x Hc x = a.b.c.d.e.f
Số tương đối:
= x x x x x
= x x x x x
1,1069 = 1,1017 x 0,9897 x 1,0028 x 0,9873 x 1,0026 x 1,0227
10,69% = 10,17% (-1,03%) 0,28% (-1,27%) 0,26% 2,27% (% tăng/giảm)
Số tuyệt đối:
(Q1 – Q0) = (a1 – a0).b1.c1.d1.e1.f1 + (b1 – b0).a0.c1.d1.e1.f1 + (c1 – c0).a0.b0.d1.e1.f1
+ (d1 – d0).a0.b0.c0.e1.f1 + (e1 – e0).a0.b0.c0.d0.f1 + (f1 – f0).a0.b0.c0.d0.e0