- Thành phố Đà Nẵng đóng vai trò hạt nhân, quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đồng thời cũng là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương ở Việt Nam, đô thị loại I, t
Trang 1BÁO CÁO MÔN HỌC CHUYÊN ĐỀ 1
THIẾT KẾ ĐÔ THỊ MỘT PHẦN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Sinh viên thực hiện : ĐINH TRỌNG HOÀNG
Giảng viên hướng dẫn : TS KTS PHẠM ANH TUẤN
HÀ NỘI – 11/2021
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN 4
1.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 4
1.1.1 Vị thế của Đà Nẵng trong quốc gia và trong khu vực Đông Nam Á 4
1.1.1 Vị thế của Đà Nẵng trong vùng trọng điểm miền trung 4
1.2 TỔNG QUAN VỀ KHU TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 6
1.3 VỊ TRÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT 6
1.3.1 Ranh giới khu vực nghiên cứu 6
PHẦN 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 8
2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
2.1.1 Logic lập luận 8
2.1.2 Quy trình thực hiện 8
2.2 CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC 9
2.2.1 Quy trình thiết kế đô thị tại Anh Quốc 9
2.2.2 Các cơ sở lý luận, lý thuyết 9
2.2.3 Thiết kế đô thị theo xu hướng cải tạo và tái sử dụng 10
2.2.4 Xu hướng thiết kế đô thị đưa không gian công cộng ngẩm trong lòng đất và tích hợp với các không gian ngầm chức năng đô thị khác 11
2.2.5 Các cơ sở thực tiễn nghiên cứu Xu hướng tổ chức các tuyến phố đi bộ 11
PHẦN 3 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13
3.1 HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 13
3.1.1 Tổng quan 13
3.1.2 Đường bộ và giao thông đường bộ 13
3.1.3 Giao thông công cộng 16
3.1.4 Các đánh giá và dự báo 17
3.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN 18
3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 18
3.2.2 Hiện trạng phát triển không gian 19
3.3 HIỆN TRẠNG CẢNH QUAN VÀ KHÔNG GIAN XANH 20
3.3.1 Các yếu tố về hình ảnh đô thị 20
Trang 3PHẦN 4 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ CÁC KHU VỰC CHIẾN LƯỢC 26
4.1 TẦM NHÌN CHO KHU VỰC ĐẾN NĂM 2025 26
4.2 CÁC MỤC TIÊU VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 26
4.3 XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC DỰ ÁN CHIẾN LƯỢC 28
PHẦN 5 Ý TƯỞNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN 29
5.1 Ý TƯỞNG MỤC TIÊU TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 29
5.2 Ý TƯỞNG CHO MỤC TIÊU GIAO THÔNG 29
5.3 Ý TƯỞNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN 31
5.4 TỔNG HỢP Ý TƯỞNG 32
PHẦN 6 ĐỀ XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN 33
6.1 CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN 33
6.2 PHỐI CẢNH KHÔNG GIAN VÀ CHIỀU CAO CÔNG TRÌNH 34
PHẦN 7 CÁC HƯỚNG DẪN CHO THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 36
7.1 CÁC GIA ĐOẠN THỰC HIỆN 36
7.2 CÁC YÊU CẦU CẦN BÁM SÁT KHI THIẾT KẾ 36
PHẦN 8 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CHO KU VỰC CHIẾN LƯỢC 37
8.1 GIỚI THIỆU CHUNG 37
8.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ 38
8.3 Ý TƯỞNG THIẾT KẾ 40
8.4 KHÔNG GIAN XANH VÀ QUẢNG TRƯỜNG 41
8.5 KHÔNG GIAN ĐI BỘ 42
8.6 KHÔNG GIAN NGẦM 42
Trang 48.7 ÁNH SÁNG VÀ CHI TIẾT MỘT SỐ LÔ ĐẤT ĐIỂN HÌNH 42
8.9 MINH HỌA CHI TIẾT 43
PHẦN 9 THIẾT KẾ KHU PHỐ TÀI CHÍNH 44
9.1 GIỚI THIỆU CHUNG 44
9.2 PHÂN TÍCH HÌNH THÁI 45
9.2.1 Tổ chức khối 45
9.2.2 Không gian đóng – mở và đặc – rỗng 45
9.2.3 Chất liệu và màu sắc 46
9.3 KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG 46
9.3.1 Mạng lưới đi bộ 46
9.3.2 Công viên tài chính 47
9.3.3 Mặt bằng thiết kế 47
9.3.4 Vật liêu sử dụng 48
Trang 5- kinh tế - xã hội với vai trò là trung tâm công nghiệp, tài chính, du lịch, dịch vụ, văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao, khoa học - công nghệ, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của khu vực Miền Trung - Tây Nguyên và cả nước, trung tâm tổ chức các sự kiện tầm khu vực và quốc tế
- Thành phố Đà Nẵng đóng vai trò hạt nhân, quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đồng thời cũng là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương ở Việt Nam, đô thị loại I, trung tâm cấp quốc gia, cùng với Hải Phòng và Cần Thơ
- Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội
và quốc phòng - an ninh của khu vực Miền Trung - Tây Nguyên và cả nước, là đô thị biển và đầu mối giao thông rất quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không Trong những năm gần đây, Đà Nẵng tích cực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường, nâng cao an sinh xã hội và được coi
là "Thành phố đáng sống nhất Việt Nam" Năm 2018, Đà Nẵng được chọn đại diện cho Việt Nam lọt vào Top 10 Địa điểm Tốt nhất để Sống ở Nước ngoài do Tạp chí
Du lịch Live and Invest Overseas (LIO) bình chọn
- Đà Nẵng nằm ở Trung Bộ của đất nước, trên trục giao thông Bắc – Nam về cả đường
bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không Phía Bắc giáp với Thừa – Thiên Huế, phía Tây giáp với Quảng Nam còn phía Đông giáp với biển Đông Có diện tích
là 1284,9 km2 và dân số là 1.134.310 người
- Đà Nẵng là một vị trí chiến lược của khu vực Đông Nam Á với sự phát triển mạnh
mẽ của hành lang Đông Tây
- Đà được coi là trung trung tâm kết nối miền Bắc và miền Nam
- Thành phố đóng góp một nửa tổng sản phẩm quốc nội và 40% dự án đầu tư nước
ngoài trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
1.1.1 Vị thế của Đà Nẵng trong vùng trọng điểm miền trung
- Thành phố Đà Nẵng thuộc vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung
Trang 6- Là hạt nhân tăng trưởng của vùng
- Là nơi kết nối các di sản quốc tế của miền trung như: Hội An, Phong Nha, Mỹ Sơn
- Giai đoạn 2020-2025, thành phố lập, triển khai thực hiện đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai có hiệu quả Đề án xây dựng thành phố thông minh; triển khai thực hiện các thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế với tỉnh Quảng Nam, tỉnh Thừa Thiên-Huế, hợp tác phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Đặt mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ, tiếp tục hình thành các tuyến phố chuyên doanh, chợ đêm, chợ đầu mối, trung tâm mua sắm quy mô lớn trên địa bàn thành phố
- Đẩy mạnh xúc tiến thu hút đầu tư vào Khu công nghệ cao, phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ sản xuất công nghệ cao Tổ chức hiệu quả các hội nghị, hội thảo quốc tế về kết nối đầu tư, kết nối cung cầu, các phiên hội chợ công nghệ Vùng
Hình 1.1 Vị trí của Đà Nẵng trong khu
vực Đông Nam Á
Hình 1.2 Vị trí của Đà Nẵng trong lãnh thổ
Việt Nam
Trang 7- Đất được sử dụng chủ yếu cho thương mại và ở
- Là một quận trung tâm, nằm sát trục giao thông Bắc Nam và cửa ngõ ra Biển Đông
- Với một hệ thống hạ tầng giao thông phát triển mạnh, đồng thời, là trung tâm hành chính, thương mại, dịch vụ của thành phố, tập trung đông dân cư và các cơ quan, văn phòng của hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, quận Hải Châu có một tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển của TP Đà Nẵng về tất cả mọi mặt
Hình 1.3 Bản đồ quy hoạch chung thành phố
Đà Nẵng đến năm 2020
Hình 1.4 Ranh giới hành chính các quận nội thành
1.3 VỊ TRÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT
1.3.1 Ranh giới khu vực nghiên cứu
- Khu vực nghiên cứu thuộc quận Hải Châu
• Phía Bắc giáp đường Quang Trung
• Phía Đông là đường Bạch Đằng (Sông Hàn)
• Phía Nam là đường Nguyễn Văn Ninh
• Phía Tây giáp đường Ông Ích Khiêm
- Diện tích nghiên cứu: 170ha
Trang 8- Sân số 35.216 (Năm 2009)
1.3.2 Tầm nhìn tổng quan cho khu vực nghiên cứu
1) Khu vực nghiên cứu sẽ trở thành khu trung tâm đô thị của thành phố Đà nẵng Nó
là vị trí quan trọng, là trung tâm hành chính, kinh tế, thương mại và du lịch của thành phố Đà Nẵng
2) Hướng đến một đô thị năng động, hiện đại là hạt nhân, nguồn động lực thúc đẩy
sự phát triển của Đà Nẵng nói riêng và khu vực miền Trung nói chung
3) Khu vực nghiên cứu sẽ trở thành một khu trung tâm của một đô thị mang tính chiến lược và hiện đại bậc nhất Đông Nam Á Do vậy khu vực trung tâm này sẽ sang hình ảnh của một đô thị hiện đại xứng tầm với tiềm năng của thành phố Đà Nẵng
Trang 92.1.2 Quy trình thực hiện
Quy trình thực hiện dự án dựa trên cơ sở quy trình thiết kế đô thị chuẩn Anh Quốc kết hợp với các cơ sở lý thuyết, học thuật và các cơ sở pháp lý hiện hành của Việt Nam Quy trình và phương pháp thực hiện dự án dựa trên các bước sau:
1) Xác định tầm nhìn tổng quan: Tổng hợp kiến thức và suy luận
2) Thu thập thông tin và khảo sát hiện trạng
- Xin số liệu từ các cơ quan ban ngành chuyên môn có liên quan
- Phương pháp điều tra phỏng vấn
- Phương pháp điều tra bằng quan sát
3) Đánh giá hiện trạng và xác định mục tiêu
Trang 10- SWOT
- Ma trận đánh giá dựa trên cơ sở mục tiêu được giải quyết
6) Đề xuất và đánh giá thiết kế chi tiết
- Thiết lập tầm nhìn, mục tiêu tổng quát
- Xác định quy mô, ranh giới nghiên cứu
- Chuẩn bị quy trình
2) Đánh giá tình hình
- Thu thập thông tin
- Phân tích, đánh giá thông tin
- Xác định các vấn đề cần giải quyết
- Lập nguyên tắc, mục tiêu thiết kế
3) Tạo cấu trúc thành phố và tổ chức mạng lưới đường
- Tổng hợp các ý tưởng, trình bày lý do thiết kế
- Phác thảo hình thức phát triển
- Chuẩn bị hướng dẫn cho thiết kế đô thị
4) Lập chi tiết nhiệm vụ thiết
- Xác định các vấn đề được ưu tiên
2.2.2 Các cơ sở lý luận, lý thuyết
- Thiết kế đô thị theo nguyên tắc 3D: Density (Mật độ), Diversity (Sự đa dạng) và Design (Thiết kế) Ba nguyên tắc trên do tổ chức Healthbridge Canada khuyến nghị các thành phố của Việt Nam nên sử dụng
- Năm yếu tố cấu thành nên hình ảnh đô thị theo quan điểm của Kevin Lynh đó là:
• Lưu tuyến: Lưu tuyến được hiểu nôm na là một con đường, một tuyến nhìn Nó là yếu tố cơ bản để con người nhận thức đô thị, các nhân tố khác đều phát triển men
Trang 11công năng sử dụng đồng nhất, và có sự cách biệt rõ rang đối với khu vực khác
• Nút: Là tiêu điểm mà người quan sát sẽ tiến vào Là những điểm quan trọng hoặc nơi con người phải đi qua trong cuộc sống hàng ngày trong đô thị Đại đa số các nút là những nơi giao cắt của những đường giao thông, nơi chuyển phương hướng của đường sá, nơi thay đổi cấu trúc không gian Nút là nhân tố quan trọng để con người nhận thức đô thị
• Cột mốc: Là một điểm xác định quy ước để nhận thức môi cảnh, người quan sát không đi vào bên trong cột mốc, chỉ nhận thức bên ngoài và thông qua nó để xác định được phương hướng Nó là hình ảnh đột xuất gây ấn tượng cho con người trong đô thị Bao gồm việc đột xuất địa hình, địa mạo tự nhiên, những cây cối có hình dáng đặc thù, các công trình kiến trúc và đô thị có hình tựong đặc trưng rõ rệt
2.2.3 Thiết kế đô thị theo xu hướng cải tạo và tái sử dụng
- Thành phố Sydney là đã cải tạo một máy nước công cộng cũ sang một chức năng mới: công viên nước Công viên Paddington vốn là một hổ chứa không còn tổn tại từ những năm 1800
- Công viên đã giữ nguyên cấu trúc cũ kết hợp với vật liệu mới năng động góp phẩn tạo nên một hình ảnh của Sydney thành một đô thị bền vững
Trang 12Hình 2.1 Một số hình ảnh công viên trước khi cải tạo (Nguồn Ashui.com)
Hình 2.2 Hình ảnh công viên sau khi cải tạo (Nguồn www.openbuildings.com)
2.2.4 Xu hướng thiết kế đô thị đưa không gian công cộng ngẩm trong lòng đất và tích hợp với các không gian ngầm chức năng đô thị khác
- Xu hướng không gian công cộng có là những không gian bên trong lòng đất hoặc ở những tầng ngầm ngày càng trở nên phổ biến ở Paris
- Dự án Trung tâm thương mại Halles de Seura ở Paris cũng có một hạng mục không gian công cộng trong nhà được bố trí rất nhiều cây xanh cùng với một lối vào rộng và rất "bề thế" để tạo cảm giác thông thoáng cho người sử dụng
Hình 2.3 Trung tâm thương mại Halles de Seura
2.2.5 Các cơ sở thực tiễn nghiên cứu Xu hướng tổ chức các tuyến phố đi bộ
- Các cơ sở thực tiễn nghiên cứu Xu hướng tổ chức các tuyến phố đi bộ nhằm làm hồi sinh và duy trì sức sống văn hóa đô thị
- Phố đi bộ phản ánh không chỉ đơn thuần là vấn đề quy hoạch, mà nó còn đóng vai trò hổi sinh các khu vực lịch sử và duy trì sức sống văn hóa của đô thị Đã có nhiều tranh luận nhằm tìm kiếm một sự xác lập các tuyến đi bộ cho TP.HCM, đó phải là những
"con đường có không gian cô đọng, tấp nập các hoạt động xã hội, buôn bán trong một cảnh quan có hổn, hay có những không gian mở mang tính văn hóa, lịch sử có nhiều di sản"
Trang 13Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức phố đi bộ
Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức không gian Phố đi bộ Đồng Khởi
Trang 14PHẦN 3 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1 HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.1.1 Tổng quan
- Mạng lưới đường đô thị dày đặc trong khu vực trung tâm thành phố và có dạng lưới
- Mạng lưới đường tổng quan có đặc điểm là đường hướng tâm
- Tổng diện tích giao thông trong khu vực: 40.9ha
Hình 3.2 Phân bố các chuyến đi – đến trong đô thị năm 2008 (Nguồn cơ sở
dữ liệu DaCRISS)
Hình 3.1 Mật độ bao phủ đường bộ theo khu vực, 2008 (Nguồn cơ sở dữ liệu DaCRISS)
3.1.2 Đường bộ và giao thông đường bộ
a) Mạng lưới giao thông
- Mạng lưới đường của kgu vực khiên cứu đưuọc phân cấp thành 3 loại, đó là đường đô thị, đường chính khu vực, đường nội bộ
- Hai tuyến đường đô thị song song và phân bố đều trên và dưới của ranh giới nghiên cứu
- Đường trục chính khu vự và đường nội bộ phân bố bao quanh và chạy ngang dọc tạo lên mạng lưới ô cờ
Trang 15Hình 3.3 Sơ đồ phân cấp mạng lưới đường
b) Ùn tắc giao thông
- Ước tính năm 2021, thành phố Đà Nẵng có 120.000 ô tô, 1,2 triệu phương tiện giao thông cá nhân
- Tình trạng ùn tắc giao thông tại các nút giao thông nhất là vào giờ cao điểm đang diễn
ra ngày càng trầm trọng Theo đánh giá của Sở GTVT TP Đà Nẵng, hiện trạng ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố xảy ra chủ yếu vào giờ cao điểm, với xung đột tại 39 nút giao thông, trục giao thông chính khu vực trung tâm
- Khu vực nghiên cứu hiện có 19 điểm ùn tắc Nhưng so với tình hình như tại các thành phố lớn khác thì ùn tắc giao thông ở Đà Nẵng chỉ ở mức nhỏ và tối thiểu
Hình 3.4 Các điểm ùn tắc trong ranh giới nghiên cứu
Trang 16c) Không gian đi bộ:
- Không gian đi bộ còn khá nghèo nàn và kém hấp dẫn Các vỉa hè rất nhỏ hẹp và bị chen lấn bởi cây xanh cùng với việc đỗ xe lấn chiếm lòng lể đường
- Không gian đi bộ hấp dẫn nhất trong khu vực là ở vị trí đường Bạch Đằng Tuy nhiên, hình thức trang trí vẫn chưa thu hút Đường Bạch Đằng có chiều rộng lòng đường 15m
và vỉa hè khoảng 4m Với chiều rộng như vậy thì đường Bạch Đằng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đi bộ của du khách
Hình 3.5 Không gian đi bộ đường Bạch Đằng
Trang 17Hình 3.6 Các vị trí lòng, lề đường bị tận dụng làm nơi đỗ xe
3.1.3 Giao thông công cộng
- Giao thông công cộng còn tổn tại rất nhiều hạn chế Theo kết quả khảo sát tìm hiểu ý kiến vể môi trường giao thông, có rất nhiều người không sử dụng GTC
Hình 3.7 Mạng lưới xe bus đô thị
Hình 3.8 Mạng lưới giao thông công cộng qua khu vực nghiên cứu năm 2025 (SOM)
Trang 183.1.4 Các đánh giá và dự báo
❖ Hiện trạng
- Mức độ bao phủ đường còn hạn chế
- Diện tích đường nhỏ và xe máy chiếm phần lớn trong giao thông đô thị
Vấn để nghiêm trọng khi phát triển đô thị và cơ giới hoá tăng lên
- GTCC chưa phát triển mạnh
- Hạ tầng thiết bị theo đường chưa đáp ứng được nhu cầu
❖ Dự báo tình hình giao thông năm 2015 - 2025
- Các công trình cao tầng đã hoàn thành và đi vào sử dụng
Lưu lượng sẽ tăng chủ yếu là khu đường Hùng Vương và Lê Duẩn
Gây tắc nghẽn
- Các nhà đẩu tư vẫn tiếp tục đầu tư cao tầng vào các lô đất trống
gia tăng sự tập trung
- Giao thông công cộng không được cải thiện
Tình hình giao thông sẽ trở nên xấu đi
Hình 3.9 Tính hình giao thông năm 2015 – 2020 và 2020 – 2025
❖ Kết luận các vấn đề cấp bách
- Các tín hiệu giao thông còn ít, cần tăng cường lắp đặt
- Các vỉa hè không đảm bảo chức năng sử dụng và bị lấn chiếm, cần tăng cường kiểm soát việc đỗ xe
Trang 19Hình 3.10 Một số hình ảnh về giao thông công cộng hiện đại
3.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN
3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bảng cân bằng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu
Trang 20- Mô hình sử dụng đất đã và đang phát triển theo hình thức thức mix-used Đây là một yếu tố cẩn được duy trì và tiếp tục phát huy
- Mô hình sử dụng đất hiện tại vẫn còn chứa đựng một số bất cập, chưa tận dụng hết được giá trị bất động sản tại khu vực trung tâm
3.2.2 Hiện trạng phát triển không gian
- Sử dụng đất của khu vực chưa hiệu quả Giá trị đất của khu trung tâm khá cao, thế nhưng vẫn còn các đất trống, các khu ở lụp xụp và các công trình công cộng không hiệu quả
- Các vị trí nhà cao tầng đã và đang mọc lên một cách không có trật tự làm không gian
bị băm nát
- Cơ quan chức năng không có định hướng rõ ràng cho các nhà đẩu tư
- Sử dụng đất hiện hữu làm vấn để giao thông trở nên nghiêm trọng và không gian đô thị ngày càng ngột ngạt hơn
- Cần phải có 1 chiến lược phát triển cụ thể cho các mảnh "đất vàng" này
Hình 3.11 Sơ đồ các công trình cao tầng và giới hạn chiều cao tại khu vực sân bay
- Việc phân bố nhà cao tầng đươc tập trung với mật độ dày hơn khi tiến gần ra phía bờ sông Hàn
- Mật độ nhà cao tầng vẫn chưa cao so với điểu kiện một đô thị có tiềm năng
- Tầng cao hầu hết các công trình nhà ở chỉ vào khoảng từ 1 đến 2 tầng
- Quy hoạch tĩnh không cũ đã không còn phù hợp (Theo ý kiến các chuyên gia) Nên có
Trang 21Hình 3.12 Một số sự án phát triển cao ốc đã và đang được thực hiện (Nguồn SOM)
3.3 HIỆN TRẠNG CẢNH QUAN VÀ KHÔNG GIAN XANH
3.3.1 Các yếu tố về hình ảnh đô thị
Khu vực một hình ảnh đô thị rõ ràng và rất khó để có thể nhận biết được chất liệu
và bản sắc đô thị đặc thù Các yếu tố vể hình ảnh đô thị rất đơn điệu
Sự phát triển nhanh chóng của Đà Nẵng đang và sẽ góp phần nảy sinh nhiều mâu thuẫn trong quá trình tạo dựng một hình ảnh đô thị Đà Nẵng nhiều bản sắc
Hình 3.13 Một số yếu tố cấu thành hình ảnh đô thị
Trang 223.3.2 Phân tích nền
Yếu tố hình nền hiện tại còn chưa rõ ràng và chưa phát triển vượt quá tẩm kiểm
soát Đây là một lợi thế cho khu vực trong bài toán quy hoạch
3.3.3 Ý kiến người dân
Trang 23Theo kết quả khảo sát, tiếp cận công viên có sự chênh lệch cung cẩu Điểu kiện tiếp cận còn kém
Hơn 70% đổng ý có yếu tố làm ảnh hướng đến cảnh quan: đường dây điện, đậu xe vỉa hè, quảng cáo Các cảnh quan đặc trưng: cẩu Sông Hàn, bán đảo Sơn Trà được yêu thích
3.4 HÌNH THÁI NHÀ Ở
3.4.1 Hiện trạng
Hình 3.14 Hình thái nhà ở
Trang 243.4.2 Một số kết quả khảo sát
- Nhà liền kế là kiểu nhà được ưa chuộng nhất
- Hầu hết là nhà phố thấp tầng với mặt tiền đường nhằm thuận lợi kỉnh doanh
- Hình thái các lô phố thường là các không gian đóng
- Khu vực nhà bán kiên cố tập trung ở phía Tây Bắc khu vực => cơ hội phát triển
Trang 253.6 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐÔ THỊ VÀ ĐÁNH GIÁ SWOT
- Nhìn chung, cấu trúc đô thị của khu vực trung tâm thành phố tuy có thành hình nhưng không rõ ràng, và hiện đang theo xu hướng mix-used Yếu tố này cần được duy trì và phát triển trong tương lai
- Mặc dù vậy, ta rất khó có thể nhận biết được bản sắc đô thị và chất liệu địa phương của khu vực
- Ta cần phải phân tích sau hơn để đưa đánh giá SWOT cho khu vực nghiên cứu Từ đó
ta sẽ đưa ra được giải thiết kế