KHÔNG GIAN XANH VÀ QUẢNG TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Báo cáo THIẾT KẾ ĐÔ THỊ: MỘT PHẦN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 42)

Đây là không gian đặc trưng, tạo điểm nhấn cho đô thị. Cũng là nơi dừng chân được nhiều du khách lựa chọn khi đến với thành phố Đà Nẵng

Hình 8.4. Bố trí không gian quảng trường

- Tích hợp cây xanh vào các không gian mở và mạng lưới người đi bộ nhằm hình thành

mạng lưới cây xanh liên tiếp tạo bóng mát và khuyến khích mọi người sử dụng khu vực.

- Xây dựng những khu vực có tẩm nhìn đẹp như: Trung tâm trình diễn nghệ thuật,

quảng trường, sân khấu ngoài trời, công viên chợ Hàn, nhằm tạo nên trục đô thị sinh động và giàu bản sắc

- Các giải pháp kết nối công trình di sản: Đình Hải Châu, nhà thờ Chánh tòa bằng các

dải cây xanh, không gian mở nhằm tăng giá trị của di sản.

- Sử dụng 5 loại nhóm cây phân bố theo mùa, mỗi nhóm lại có đến 5 loại cây khác nhau.

Chúng tạo nên sự đa dạng cho không gian xanh và quanh năm đều có sự phát triển đặc trưng riêng của từng loại theo các tháng trong năm.

thông.

- Khu vực cao táng mới cẩn đảm bảo tuyến

đường dịch vụ bao quanh tối thiểu 4m. Tuyến này cũng đóng vai tò làm tuyến thoát hiểm khi có sự cố.

8.6. KHÔNG GIAN NGẦM

- Sử dụng tích cực không gian ngẩm làm

bãi đỗ xe cho khu vực và cho các công trình nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng đất.

- Tích bãi xe ngẩm công cộng làm nển cho

các công viên và quảng trường nhằm tạo nguồn chi phí đẩu tư cho khu công viên, quảng trường

- Phát triển sử dụng không gian ngẩm do

trên mặt đất khó có điểu kiện đảm bảo bãi đậu xe quy mô lớn

8.7. ÁNH SÁNG VÀ CHI TIẾT MỘT SỐ LÔ ĐẤT ĐIỂN HÌNH

Khu vực sẽ trở nên sống động và rực rỡ hơn vào ban đêm với choạt động dịch vụ tấp nập và các hoạt động trình diễn văn hóa, nghệ thuật ngoài trời, mang đến cho thành phố Đà Nẵng tất cả những nhân tố của một hình ảnh đô thị sinh động và giàu sức sống.

8.9. MINH HỌA CHI TIẾT

Khu vực quảng trường trung tâm được thiết kế với ý tưởng vể sự đa dạng trong sử dụng đất và sự linh hoạt vé chức năng sẽ trở thành một nơi chốn công cộng hấp dẫn và hình thành nên bản sắc đô thị. Khu vực nhà hát Trưng Vương cũ sẽ được thay thế bằng một công trình điểm nhấn mới. Công trình này sẽ là một trong những yếu tố góp phần hình thành nên bản sắc của một thành phố Đà Nẵng trẻ trung, năng động và hiện đại.

Khu vực Chợ Hàn sẽ được chuyển đổi chức năng thành công trình trưng bày triển lãm ngoài trời. Phần cấu trúc cũ sẽ được giữ lại và sẽ được tôn tạo lại mặt đứng nhằm mục đích khắc ghi lại một dấu ấn trong lịch sử hình thành và phát triển khu trung tâm.

Khu vực sẽ trở nên sống động và rực rỡ hơn vào ban đêm với các hoạt động dịch vụ tấp nập và các hoạt động trình diễn văn hóa, nghệ thuật ngoài trời, mang đến cho thành phố Đà Nẵng tất cả những nhân tố của một hình ảnh đô thị sinh động và giàu sức sống

Phía Tây : Đường Nguyễn Thị Minh Khai Phía Nam : Đường Hùng Vương

Phía Bắc : Đường Hải Phòng

- Chức năng: Là khu trung tâm tài chính hỗn hợp của Đà Nẵng nói riêng và cả khu vực

miền Trung nói chúng

Mục tiêu chung

Hình thái đô thị Không gian công cộng

Không gian ngầm

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất

Thiết lập hệ số sử dụng đất cao nhưng đảm bảo các khoảng trống, xanh. Đảm bảo giá trị bất động sản của lô đất. Sử dụng không gian ngầm làm bãi đỗ xe để giảm mật độ sử dụng đất bên trên. Bố trí trung tâm thương mại ngầm để tạo sức sống về đêm cho đô thị. Phát triển giao thông Thiết lập mạng lưới đi bộ kết hợp với giao thông cơ giới. Mở rộng vỉa hè của mạng lưới đi bộ.

Giải quyết vấn đề đậu xe trong khu trung tâm. Cải thiện và phát triển không gian cảnh quan Tổ chức tổng mặt bằng kết hợp giữa đường thẳng và đường cong làm đa dạng không gian cảnh quan, tạo nét riềng cho đo thị biển.

Tạo lập hình thái công trình biến hóa và hòa hợp với hình thái cũ.

Thiết kế quảng

trường, vỉa hè mang đặc trưng của phố tài chính Đà Nắng.

Xanh hóa không

gian đi bộ để nâng cao mỹ quan đô thị.

9.2. PHÂN TÍCH HÌNH THÁI 9.2.1. Tổ chức khối 9.2.1. Tổ chức khối

- Đường nét mạnh mẽ, bố cục khối chuyển động theo các

đường cong tạo cảm giác mềm mại cho không gian đô thị.

- Chiều cao giảm dần theo hướng về sông Hàn.

- Điểm nhấn của không gian là tòa nhà cao 60 tầng.

- Sử dụng hình thức chống chân cho khối cao tầng tạo

nhịp điệu cho mặt đứng cũng như tăng khả năng thông gió tự nhiên.

- Khối đế tạo không gian đệm tiếp cận công trình cho hành

lang đi bộ.

Hình 9.1. Tổ chức các khối công trình

9.2.2. Không gian đóng – mở và đặc – rỗng

Hình 9.2. Không gian đóng mở

- Trước: Không gian

đóng mở nhập nhằng, chưa có kết nối. - Sau: Đã tạo và làm rõ tuyến chính, tuyến phụ. Không gian đóng mở thay đổi một cách nhịp điệu.

Hình 9.3. Không gian đóng mở

đặc cho hòa hợp xung quanh.

- Khối cao tầng biến đổi đặc rỗng nhịp nhàng tạo thành nhịp điệu nhấp nhô của sóng biển và càng lên cao thì càng rỗng để có sự hòa hợp với bầu trời.

9.2.3. Chất liệu và màu sắc

❖ Chất liệu

- Vật liệu dùng cho các công trình và vỉa hè phải mang tính chất của đô thị biển và

mang dấu ấn địa phương.

- Sử dụng đá tự nhiên, đá non nước chưa qua mài dũa, kính LowE để giảm tiêu hao

năng lượng góp phần bảo vệ môịt rường.

❖ Màu sắc

- Màu sắc được chọn ở đây là màu xám trắng, màu của tông lạnh, mang tính chất hiện

đại thể hiện khát vọng vươn lên. Nó sẽ không bị bạt màu với nắng biển.

- Nhấn màu nâu, tông nóng ở vỉa hè và khối đế để làm nổi bật công trình và không gây

chói nắng cho người đi bộ.

9.3. KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG 9.3.1. Mạng lưới đi bộ 9.3.1. Mạng lưới đi bộ

Vỉa hè được thiết kế rộng kết hợp với mảng xanh làm sinh động không gian đi bộ. Bố trí các công trình tiện ích phục vụ đi bộ. Tại các vị trí nút giao thông sẽ được thiết kế ram dốc từ vỉa hè xuống đường, kết hợp vạch đường tạo thuận lợi cho người đi bộ.

9.3.2. Công viên tài chính

Lối xuống hầm lấy hình ảnh Kim Tự Tháp thể hiện tính bền vững, kết hợp hồ nước tạo nên hình ảnh sông, núi mang đặc trưng của đô thị Đà Nẵng

Ước mơ hòa bão vê sự phát triển mạnh mẽ của tài chính miền Trung được khắc họa bằng biểu tượng

điêu khắc mang hình ảnh

cách điệu của cánh diều.

Khu triển lãm với hình ảnh gợn sóng tạo nhiều liên tưởng thú vị

Hình 9.4. Mặt đứng tuyến phố

9.3.3. Mặt bằng thiết kế

Gạch ốp vỉa hè Sử dụng gạch có độ rỗng cao, thấm nước nhanh.Màu sắc được chọn là màu tông nóng để tương thích với không gian công cộng mang tính chất thương mại, du lịch. Kích thước: 250- 250-8

Gạch ốp dốc vỉa hè Sử dụng gạch có độ rỗng cao, thấm nước nhanh, có màu sẫm để dễ nhận dạng cho người đi bộ. Kích thước 100x200x8

Gạch ốp quảng trường Sử dụng chất liệu đá thô ráp và có đường nét hoa văn mạnh mẽ, đơn giản để thể hiện được tích chất của phố tài chính. Có kích thước là 600x600x8

CÂY CẢNH

Cỏ

Cao: h= 0,2m. Có khả năng chịu được người đi lên.

Các mẫu đề xuất: cỏ lá gừng, cỏ lông heo.

Cây trang trí

Đường kính: R= 0,5+0,7171. Cao: h= 0,4+1 m. Các loại hoa có màu vàng, hồng.

Các mẫu cây đề xuất: hoa bươm bướm, hoa thuỷ tiên, hoa tóc tiên... có màu sắc tươi mát Cây bóng mát Đường kính: R= 5 - 6m. Cao: h= 6 - 6,5m. Dạng lá đơn, màu xanh. Các mẫu cây đề xuất: sấu, bàng đài lan, cây viết.

CÁC THIẾT BỊ ĐƯỜNG PHỐ

Đèn chiếu sáng

- Đèn chiếu sáng : Có ánh sáng bán rộng đồng thời

được kết hợp với phần tấm pin mặt trời để nhằm sử dụng được nguồn năng lượng sạch phù hợp với tiêu chí thành phố môi trường mà Đà Nang đề ra.

- Đèn trang trí: Có ánh sáng bán rộng được cách điệu

mềm mại để tạo nên sự hấp dẫn cho người đi bộ.

Ghế ngồi

Được kết hợp chung với bồn hoa để tạo cảm giác gần giũ thiên nhiên, đồng thời được thiết kế nhấp nhô cho phù hợp với ý tưởng dựa trên đặc tính cảnh quan Đà Nẵng là sông, núi và biển.

Lưới bảo vệ cây

Lưới bảo vệ cây giúp tránh cho cây khỏi bị hư hại bởi tác động xấu từ khách bộ hành đồng thời với thiết kế đề xuất thì nó còn tạo được chỗ ngồi nghỉ mát.

Một phần của tài liệu Báo cáo THIẾT KẾ ĐÔ THỊ: MỘT PHẦN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)