1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng giữa cha mẹ và con (luận văn thạc sỹ luật)

195 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 37,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG NGUYÊN KIM NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CHĂM SĨC, NI DƯỠNG GIỮA CHA MẸ VÀ CON LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG BÌNH THUẬN – NĂM 2021 BÌNH THUẬN, NĂM 2021 aisdgasdgso BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CHĂM SĨC, NI DƯỠNG GIỮA CHA MẸ VÀ CON Chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân Định hướng ứng dụng Mã số chuyên ngành: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HẢI AN Học viên: DƯƠNG NGUYÊN KIM Lớp: Cao học luật Khố Bình Thuận BÌNH THUẬN - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan danh dự Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hải An Nội dung Luận văn có tham khảo sử dụng số thông tin từ Bộ luật, nguồn sách, tạp chí, tài liệu, các trang thơng tin điện tử, báo mạng liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Dương Nguyên Kim DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Từ viết tắt BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình HN&GĐ TAND Tịa án nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử QSDĐ Quyền sử dụng đất Hơn nhân Gia đình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON 1.1 Về đánh giá khả chăm sóc, ni dưỡng để xác định người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ 1.2 Về nghĩa vụ quyền cấp dưỡng cha mẹ 15 1.3 Về liên đới chịu trách nhiệm bồi thường cho sau ly hôn 22 1.4 Về nghĩa vụ quyền trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ 24 Kết luận Chương 288 CHƯƠNG NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CỦA CON ĐỐI VỚI CHA MẸ 3029 2.1 Về xác định mức độ thực nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ 3029 2.2 Về nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ 343 2.3 Về xác định nghĩa vụ quyền người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ 376 2.4 Mối liên hệ nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ quyền hưởng di sản thừa kế điều kiện hợp đồng tặng cho tài sản 3938 Kết luận chương 443 KẾT LUẬN CHUNG 454 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ tinh thần quy định Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy thành công dân tốt…Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử con” Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật nhân Gia đình năm 2014 (Luật HN&GĐ) nói riêng Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Ngày nay, với phát triển xã hội, sống đại, đầy đủ vật chất khiến cho đời sống vật chất tinh thần người ngày có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, tồn khơng mặt trái Một số gia tăng các vụ án nhân gia đình giá trị truyền thống gia đình ngày bị mai một, bào mịn Trong gia đình, quan hệ dựa sở tình cảm, quan hệ vợ chồng quan hệ dựa sở nhân quan hệ cha mẹ lại dựa quan hệ huyết thống ni dưỡng mà chứa đầy tình cảm yêu thương gắn bó, mang ý thức trách nhiệm Người ta có quyền ly vợ chồng án, định có hiệu lực Tịa án khơng có quyền chối bỏ trách nhiệm mình, nghĩa vụ cái cha, mẹ Hệ thống pháp luật Việt Nam, mà cụ thể Luật HN&GĐ văn liên quan ngày hoàn thiện hơn, có quy định cụ thể phù hợp với thực tiễn hơn, việc giải nghĩa vụ quyền cha mẹ quy định khá đầy đủ Tuy nhiên điều kiện xã hội nay, mà xã hội có nhiều thay đổi tác động nhiều yếu tố; lối sống nhân cách cá nhân chịu áp lực, thách thức nhiều loại thang bậc giá trị; đề cao giá trị vật chất; thờ ơ, thiếu trách nhiệm các bậc cha mẹ con, cha mẹ diễn ngày phổ biến… các nghĩa vụ quyền cha mẹ theo quy định Luật HN&GĐ Việt Nam có thực thực thi cách triệt để? Nội dung cụ thể quy định nào? Cũng mối quan hệ gia đình khác, quan hệ cha mẹ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ các quy phạm đạo đức quy phạm pháp luật Bên cạnh gắn kết mặt tình cảm, cha mẹ có nhiều quyền nghĩa vụ “mang tính tài sản” Thông thường, cha mẹ trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Tuy nhiên, thực tế có khơng các trường hợp cha mẹ khơng có điều kiện để chung sống Khơng vụ án HN&GĐ Tịa án thụ lý, giải quyết, đa số cha mẹ mong muốn người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng chung khơng trường hợp cha mẹ từ chối việc nuôi dưỡng, không tự nguyện cấp dưỡng nuôi nhận phần trách nhiệm nhỏ không đáp ứng nhu cầu cần chăm sóc, ni dưỡng, Ngược lại, nghĩa vụ cha mẹ thực tiễn gặp nhiều vấn đề bất cập Vấn đề không chịu điều chỉnh quy phạm đạo đức mà các quy định pháp luật Đây loại án tranh chấp mà việc giải quan tiến hành tố tụng thường gặp nhiều khó khăn, nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ không giải dứt điểm khơng bảo đảm Việc áp dụng các quy định pháp luật lĩnh vực trình xét xử, lý khách quan chủ quan, phát sinh nhiều tồn tại, hạn chế; có vướng mắc định mặt pháp luật việc thi hành phần định, án có liên quan Chính vậy, việc chọn đề tài: “Nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ con” làm đề tài luận văn thạc sỹ thực cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn mà khơng người tiến hành tố tụng gặp phải khó khăn, áp dụng pháp luật chưa thực thống Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu pháp luật nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng mảng đề tài khá quan trọng Luật HN&GĐ Vì vậy, các mức độ khác nhau, nhiều đề tài tập trung nghiên cứu chuyên sâu lý luận, số đề tài lại chủ yếu nghiên cứu, bình luận thực tiễn áp dụng pháp luật thơng qua bình luận, đánh giá các án, định Toà án, có cơng trình lại nghiên cứu phần nhỏ nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha, mẹ Có thể liệt kê các nhóm cơng trình sau: Nhóm giáo trình, sách chuyên khảo: Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam” (Tái có sửa đổi, bổ sung), Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Giáo trình có phân tích, đưa các vấn đề pháp lý Chương VI “Nghĩa vụ quyền cha mẹ con” Có thể nói rằng, cơng trình nghiên cứu giải khá thành công mặt lý luận chủ đề này, nguồn tài liệu quan trọng tác giả triển khai nghiên cứu vấn đề lý luận luận văn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu giáo trình, biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy các sở đào tạo Luật, khơng vào phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, nhóm tác giả khơng hướng đến việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Nguyễn Hải An (2012), Pháp luật tặng cho quyền sử dụng đất Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung sách đề cập đến vấn đề tặng cho quyền sử dụng đất cha mẹ cho cái có kèm theo điều kiện chăm sóc, ni dưỡng Qua đó, tác giả tham khảo quan điểm nhà khoa học nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề quyền nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ cái, vận dụng đưa các đánh giá, kiến nghị tập trung vào phần luận văn Lê Vĩnh Châu (Chủ biên) (2018), Sách tình (Bình luận án) Luật nhân gia đình, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Đây cơng trình khơng sâu vào nghiên cứu mặt lý luận, mà nhóm tác giả hướng đến việc phân tích, bình luận, đánh giá, nêu quan điểm cá nhân thông qua các án, định Tồ án Có thể nói rằng, cơng trình nghiên cứu giúp ích cho tác giả nhiều việc tiếp cận, phân tích, bình luận số vụ việc thực tế, hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ với Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, Tập – Gia đình, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trong tài liệu này, tác giả tập trung phân tích, bình luận, điểm tích cực hạn chế các điều luật Luật HN&GĐ năm 2000 Phần nghĩa vụ quyền cha, mẹ phân tích, bình luận khá chi tiết Đây tài liệu giúp tác giả tham khảo nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dựa vào Luật HN&GĐ năm 2000, hết hiệu lực, bên cạnh việc kế thừa số nội dung cịn tương thích Luật HN&GĐ năm 2000 với Luật HN&GĐ năm 2014, tác giả cần mở rộng việc nghiên cứu tảng pháp Luật HN&GĐ hành Nhóm luận văn, luận án: Nguyễn Văn Vi (2004), Chế định cấp dưỡng pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả giới thiệu lý luận chung vấn đề cấp dưỡng chế định Tuy nhiên, tác giả tập trung nghiên cứu quan hệ cấp dưỡng các thành viên gia đình, Chương III tác giả nghiên cứu thực trạng thi hành pháp luật cấp dưỡng, nguyên nhân giải pháp cho việc hoàn thiện chế định cấp dưỡng hệ thống pháp luật Việt Nam, vấn đề đáng quan tâm cần nghiên cứu giai đoạn thi hành án nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ con; Huỳnh Ngọc Yến Linh (2015), “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ theo pháp luật nhân gia đình”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả tiếp tục nghiên cứu lý luận chung nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ sau ly hôn tác giả Lê Huyền Kim Tuy nhiên, thời điểm khóa luận Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực pháp luật nên nghiên cứu có nhiều nét tương đồng với luận văn Tác giả đặt nhiều vấn đề lý luận chung cấp dưỡng cha, mẹ theo pháp luật HN&GĐ năm 2014 tác giả nêu thực trạng, giải pháp đảm bảo nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ Đây phần luận cần nghiên cứu thêm để hoàn thiện hoạt động thi hành án cấp dưỡng Hoàng Thị Thu Huyền (2016), “Nghĩa vụ cấp dưỡng theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học luật Hà Nội Đây luận văn nghiên cứu nghĩa vụ cấp dưỡng từ Luật HN&GĐ năm 1959 đến năm 2000 Tác giả giới thiệu khá chi tiết lịch sử hình thành nghĩa vụ cấp dưỡng mối quan hệ gia đình, cha mẹ, ơng bà, chung so sánh nghĩa vụ cấp dưỡng số nước giới Tuy nhiên, luận văn chưa khó khăn, vướng mắc nghiên cứu chi tiết nghĩa vụ cấp dưỡng Luật HN&GĐ năm 2014 để từ đề thực trạng kiến nghị Về bản, cơng trình, viết nêu đề cập đến nhiều khía cạnh khác nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ con; có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nguồn tài liệu tham khảo phong phú, có giá trị lớn luận văn tác giả Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu thực theo hướng ứng dụng nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ vụ án HN&GĐ, từ thực tiễn xét xử Tịa án Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp cách có hệ thống hồ sơ, án xét xử lĩnh vực từ thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật HN&GĐ hành vấn đề nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ vụ án HN&GĐ; tồn tại, vướng mắc hướng hoàn thiện thời gian tới cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu thực Luận văn Với xu hướng các vụ án HN&GĐ ngày tăng việc Luật HN&GĐ năm 2014 ban hành vào thực tiễn xét xử Tòa án, việc nghiên cứu các quy định pháp luật việc giải nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ điều quan trọng, qua nghiên cứu thấy tiến Luật HN&GĐ năm 2014 hạn chế, bất cập quá trình áp dụng các quy định pháp luật để giải các tranh chấp ly Thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân các cấp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật HN&GĐ hành thực tiễn áp dụng pháp luật nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ con, tồn tại, khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật lĩnh vực này, sở đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích, luận văn cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn phải phát giải vấn đề mang tính hệ thống các quy định pháp luật Việt Nam nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ con; ... luận văn chia thành hai chương: Chương Nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Chương Nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ CHƯƠNG NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CHĂM SÓC, NI DƯỠNG CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON. .. việc chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ xem khơng hồn thành nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ Bên cạnh đó, nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ cần khẳng định nghĩa vụ cái, không phân biệt cha mẹ. .. tiếp chăm sóc, ni dưỡng Nhìn chung, quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ không sống hay không trực tiếp nuôi không bị hạn chế Sau ly hơn, cha, mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng,

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w