Trường THPT Đoàn Thượng Bộ câu hỏi trắc nghiệm – Giáo dục công dân 12 -CHỦ ĐỀ 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Câu 1: Pháp luật phương tiện để Nhà nước A Quản lí xã hội C Quản lí cơng dân B Bảo vệ giai cấp D Bảo vệ công dân Câu 2: Pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ điều gì: A Lợi ích kinh tế C Các quyền B Quyền nghĩa vụ D Quyền, lợi ích hợp pháp Câu 3: Phương pháp quản lí Nhà nước xã hội cách dân chủ hiệu là: A Giáo dục B Đạo đức C Pháp luật D Kế hoạch Câu 4: Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang chất của: A Nhân dân lao động C Giai cấp tiến B Giai cấp công nhân D Giai cấp cầm quyền Câu 5: Pháp luật A hệ thống văn nghị định cấp ban hành thực B những luật điều luật cụ thể thực tế đời sống C hệ thống quy tắc sử xự chung nhà nước ban hành bảo đảm thực bằng quyền lực nhà nước D hệ thống quy tắc sử xự hình thành theo điều kiện cụ thể từng địa phương Câu 6: Pháp luật có đặc điểm là: A Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội B Vì sự phát triển xã hội C Pháp luật có tính quy phạm phở biến ;mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Mang chất giai cấp chất xã hội Câu 7: Bản chất xã hội pháp luật thể ở: A Pháp luật ban hành vì sự phát triển xã hội B Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích tầng lớp xã hội C Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động D Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, vì sự phát triển xã hội Câu 8: Nội dung pháp luật bao gồm: A Các chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm người B Quy định hành vi không làm C Quy định bổn phận công dân D Các quy tắc xử sự (việc làm, việc phải làm, việc không làm) Câu 9: Pháp luật có đặc trưng: A B C D Câu 10: Pháp luật hình thành sở các: A Quan điểm trị C Quan hệ kinh tế - xã hội B Chuẩn mực xã hội D Quan hệ trị - xã hội Câu 11: Lịch sử lồi người đã tờn kiểu Nhà nước nào? A Chủ nô – Phong kiến – Tư hữu – Xã hội chủ nghĩa B Phong kiến – Chủ nô – Tư sản – Xã hội chủ nghĩa C Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến – Tư – Xã hội chủ nghĩa D Địa chủ - Phong kiến – Tư – Xã hội chủ nghĩa Câu 12: Tính giai cấp Pháp luật thể ở chỗ: A Pháp luật sản phẩm xã hội có giai cấp B Pháp luật thể ý chí giai cấp thớng trị C Pháp luật công cụ để điều chỉnh mối quan hệ giai cấp D Cả a,b,c -Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Trường THPT Đoàn Thượng Bộ câu hỏi trắc nghiệm – Giáo dục công dân 12 -Câu 15: Pháp luật Nhà nước ta ban hành thể ý chí, nhu cầu lợi ích của: A Tính giai cấp cơng nhân B Tính giai cấp cơng nhân, tính dân tộc tính nhân dân C Tính giai cấp cơng nhân, tính dân tộc tính nhân dân, tính nhân đạo XHCN D Tính dân tộc tính nhân dân Câu 16: Khơng có Pháp luật xã hội khơng? A Dân chủ hạnh phúc C Hịa bình dân chủ B Trật tự ổn định D Sức mạnh quyền lực Câu 17: Văn luật bao gồm A Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội C Hiến pháp, Luật, Bộ luật B Luật, Bộ luật D Hiến pháp, Luật Câu 18: Trong văn quy phạm pháp luật sau đây, văn có hiệu lực pháp lý cao nhất? A Hiến pháp B Nghị C Pháp lệnh D Luật Câu 19: Điền vào chỗ trống: “Các quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành … Nhà nước đại diện” A Phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền B Phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân C Phù hợp với quy phạm đạo đức D Phù hợp với tầng lớp nhân dân Câu 21: Nhà nước bắt đầu xuất từ chế độ xã hội nào? A Chiếm hữu nô lệ C Phong kiến B Cộng sản nguyên thủy D Tư chủ nghĩa Câu 22: Điền từ thiếu vào chỗ trống: “Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự mang tính …, … ban hành đảm bảo thực thể … giai cấp thống trị phụ thuộc vào điều kiện …, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội” A Bắt buộc – q́c hội – ý chí – trị B Bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – trị C Bắt buộc – q́c hội – lí tưởng – kinh tế xã hội D Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội Điền từ thiếu vào chỗ trống: Pháp luật đạo đức tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới giá trị …(23)… Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh Pháp luật …(24)… so với phạm vi điều chỉnh đạo đức thể nói đạo đức tối thiểu Phạm vi điều chỉnh đạo đức …(24)… so với phạm vi điều chỉnh Pháp luật vươn phạm vi điều chỉnh Pháp luật coi pháp luật tối đa Câu 23: A xã hội giớng C trị giớng B đạo đức giống D hành vi giống Câu 24: A rộng B hẹp C lớn D bé Câu 25: A rộng B hẹp C lớn D bé Câu 26: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trớng: “Trong hàng loạt quy phạm Pháp luật thể quan niệm … có tính chất phổ biến phù hợp với phát triển tiến xã hội.” A Đạo đức B Giáo dục C Khoa học D Văn hóa Câu 28: Một những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là: A Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung B Pháp luật có tính quyền lực C Pháp luật có tính bắt buộc chung D Pháp luật có tính quy phạm -Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Trường THPT Đoàn Thượng Bộ câu hỏi trắc nghiệm – Giáo dục công dân 12 -Câu 29: Tở chức có quyền ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật là: A Chính phủ C Các quan Nhà nước B Quốc hội D Nhà nước Câu 30: Lịch sử xã hội hoài người đã trải qua kiểu pháp luật? A B C D {Lí giải: kiểu pháp luật có (chủ nô, phong kiến, tư sản) + kiểu pháp kiểu pháp luật có giai cấp thống trị bị trị luật nhà nước XHCN} Câu 33: Các quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành: A Phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền Nhà nước đại diện B Phù hợp với ý chí nhân dân Nhà nước đại diện C Mang tính xác, chặt chẽ, tính quyền lực tính bắt buộc chung D Thể nguyên vọng nhân dân Nhà nước quản lí Câu 34: Tính giai cấp Nhà nước thể ở phương diện: A Kinh tế, trị, tư tưởng C Kinh tế, văn hóa, xã hội B Kinh tế, trị, xã hội D Kinh tế, trị, văn hóa “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mặt đời sống gia đình” (Điều 19 Bình đẳng quyền nghĩa vụ giữa vợ, chồng – Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, sửa đổi bổ sung năm 2010) thể đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm phở biến C Tính quyền lực bắt buộc chung B Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính ý chí khách quan Câu 36: Hình phạt pháp luật hình sự nước ta thể “hậu pháp lý” nặng nề mà chủ thể phải gánh chịu hành vi VPPL gây thể đặc trưng: A Tính xác, chặt chẽ mặt hình thức B Tính quyền lực bắt buộc chung C Tính chủ quan, quy phạm phở biến D Tính ý chí Câu 37: Đâu chất Pháp luật Việt Nam? A Tính giai cấp tính xã hội C Tính xã hội tính kế thừa B Tính giai cấp tính trị D Tính kinh tế tính xã hội Câu 38: Pháp luật mang chất xã hội vì: A Pháp luật sở đảm bảo an tồn trật tự xã hội B Pháp luật bắt ng̀n từ xã hội C Pháp luật góp phần hồn chỉnh hệ thống xã hội D Pháp luật đem đến hệ thớng trị hồn chỉnh Câu 39: Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của: A Giai cấp công nhân nhân dân lao động C Các tầng lớp bị áp B Giai cấp công nhân D Nhân dân lao động Câu 40: Con chửi mắng cha, mẹ bị: A Dư luận xã hội lên án C Vi phạm pháp luật hình sự B Vi phạm pháp luật hành D Vi phạm pháp luật dân sự Câu 41: Nhận định sau SAI nói vai trị pháp luật đời sống xã hội? A Pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực Nhà nước B Pháp luật phương tiện để Nhà nước quản lí kinh tế, xã hội C Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ giữa nước -Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Trường THPT Đoàn Thượng Bộ câu hỏi trắc nghiệm – Giáo dục công dân 12 -D Pháp luật phương tiện để nhân dân bảo vệ quyền đáng Câu 42: Bản chất xã hội thể ở: A Pháp luật ban hành sự phát triển xã hội B Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích tầng lớp xã hội C Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân D Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, sự phát triển xã hội Câu 43: Nội dung tất văn pháp luật phải phù hợp, không trái với Hiến pháp vì Hiến pháp A văn xác định chặt chẽ mặt hình thức B văn pháp luật nhà nước ban hành C văn pháp lý mang tính quy phạm phở biến D luật nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Câu 44: Nhà nước ban hành Luật giao thông đường bắt buộc tất người phải tuân theo không làm trái Thể đặc trưng: A Tính quy phạm, phở biến C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức B Tính quy định, bắt buộc chung D Tất ý Câu 45: Pháp luật không quy định quyền cơng dân sớng mà cịn quy định để công dân thực quyền đó A Phương pháp B Cách thức C Biện pháp D Trình tự Câu 46: Điền vào chỗ trống: “Pháp luật ta pháp luật thật sự dân chủ bảo vệ …… rộng rãi cho nhân dân lao động” A Lợi ích đáng C Quyền tự do, dân chủ B Quyền nghĩa vụ D Quyền nghĩa vụ Câu 47: Bản chất giai cấp Pháp luật: A Đảm bảo lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động B Đảm bảo lợi ích giai cấp lãnh đạo, giai cấp công nhân nông dân tự dân chủ C Pháp luật điều kiện để Nhà nước ràng buộc công dân D A B Câu 48: Từ ngày 15/12/2007, theo nghị 32/CP/2007 người ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, điều thể hiện: A Nội dung pháp luật C Bản chất pháp luật B Đặc trưng pháp luật D Vai trò pháp luật Câu 49: Pháp luật phương tiện để công dân: A Sống tự do, dân chủ B Thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp C Quyền người tơn trọng bảo vệ D Cơng dân phát triển tồn diện Câu 50: Quản lí bằng pháp luật phương pháp quản lí: A Hữu hiệu phức tạp C Hiệu khó khăn B Dân chủ hiệu D Dân chủ cứng rắn Câu 51: Điền từ cịn thiếu vào chớ trớng “Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự chung …… ban hành đảm bảo thực bằng quyền lực Nhà nước” A Nhà nước B Đảng C Chính phủ D Tổ chức xã hội Câu 52: Các quy tắc xử sự (việc làm, việc phải làm, việc không làm) thể vấn đề pháp luật? A Phương thức tác động C Nguồn gốc B Nội dung D Hình thức thể -Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Trường THPT Đoàn Thượng Bộ câu hỏi trắc nghiệm – Giáo dục công dân 12 -Câu 53: Nhà nước ta điều hành đất nước bằng: A Văn hóa, giáo dục, trị C Quân đội quyền B Kế hoạch phát triển kinh tế D Hiến pháp Luật Câu 54: Nếu khơng có pháp luật xã hội sao? A Tồn không phát triển C Không thể tồn phát triển B Vẫn tồn phát triển bình thường D Cả ý sai Câu 55: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu? A Từ tư trừu tượng người C Từ thực tiễn đời sống xã hội B Từ quyền lực giai cấp thống trị D Từ ý thức cá nhân xã hội Câu 56: Câu hỏi: “Pháp luật ai? Do ai? Vì ai?”, đề cập tới vấn đề pháp luật? A Nội dung pháp luật C Khái niệm pháp luật B Hình thức thể pháp luật D Bản chất pháp luật Câu 57: Nói đến vai trò pháp luật đối với sự phát triển bền vững đất nước nói đến sự tác động pháp luật đối với: A Các lĩnh vực đời sống xã hội C Việc xây dựng bảo vệ đất nước B Lĩnh vực bảo vệ môi trường D Phát triển kinh tế đất nước Câu 58: Điền từ cịn thiếu vào chớ trớng: “Pháp luật hệ thống quy tắc … chung Nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực Nhà nước” A xử sự B sử dụng C ứng xử D áp dụng Câu 59: Pháp luật phát triển lĩnh vực bao gồm quy định về: A Dân sớ giải việc làm B Phịng, chớng tệ nạn xã hội C Xóa đói giảm nghèo chăm sóc sức khỏe cho nhân dân D Cả ý Câu 60: Cứ đến ngày Quốc Khánh (2/9) người cải tạo tốt, biết hối cải thì Chủ tịch nước ân xá cho tù trước thời hạn Thể chất pháp luật? A Bản chất giai cấp C Bản chất nhân đạo sâu sắc XHCN B Bản chất xã hội D Bản chất nhân dân Câu 61: Phương thức tác động Nhà nước lên quan hệ pháp luật là: A Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế C Cưỡng chế B Giáo dục, cưỡng chế D Giáo dục Câu 62: Khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây Thể điều pháp luật nước ta? A Tính nhân đạo B Tính quyền lực C Tính dân chủ D Tính xã hội Câu 63: Nhận định sau SAI nói vai trị pháp luật đời sớng xã hội? A Pháp luật phương tiện để Nhà nước quản lí mặt đời sống xã hội B Pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân C Pháp luật phương tiện để thực đường lới sách Đảng D Pháp luật công cụ để bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Câu 64: Nội dung sau không phù hợp với tính quy phạm phở biến pháp luật? A Phạm vi tác động quy phạm xã hội rộng so với pháp luật B Ai cần phải thực theo tín điều tơn giáo ban hành C Cơ quan có quyền ban hành pháp luật thì có quyền không thực pháp luật D Phạm vi tác động pháp luật rộng lớn không gian, thời gian đối tượng áp dụng Câu 65: Ưu vượt trội pháp luật đối với quy phạm xã hội khác là: A Tính cưỡng chế C Tờn thời gian dài B Tính rộng rãi D Tính xã hội Câu 66: Tính cưỡng chế pháp luật thể ở: -Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Trường THPT Đoàn Thượng Bộ câu hỏi trắc nghiệm – Giáo dục công dân 12 -A Những hành vi VPPL bị xử phạt hành B Những hành vi VPPL bị áp dụng hình phạt C Những hành vi VPPL bị áp dụng biện pháp chế tài D Những hành vi VPPL bị xử lí kỉ luật Câu 67: Văn sau văn quy phạm pháp luật? A Quyết định Thủ tướng Chính phủ B Quyết định xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh C Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội D Nghị Hội đồng nhân dân cấp xã thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2021 Câu 68: Luật Tài nguyên bảo vệ môi trường quan ban hành? A Bộ Tài ngun mơi trường C Chính phủ B Ủy ban thường vụ Quốc hội D Quốc hội Câu 69: Pháp luật cơng cụ để bảo vệ lợi ích của: A Tổ chức tôn giáo C Nhà nước xã hội B Giai cấp thống trị D Nhân dân Câu 70: Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội đây? A quan hệ hôn nhân – gia đình C quan hệ kinh tế B quan hệ tình yêu nam nữ D quan hệ lao động Câu 71: Pháp luật đời nào? A từ loài người xuất C từ có nhà nước B từ có Vua D từ lâu lắm rời Câu 73: Pháp lệnh dân số là: A pháp luật kinh doanh C pháp luật xã hội B pháp luật văn hóa D tất đáp án Câu 74: Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn xã hội sẽ: A làm cho người hiểu biết pháp luật C giá trị đạo đức tôn trọng B xã hội an toàn D làm cho xã hội phát triển Câu 75: Một xã hội văn minh xã hội: A dân giàu – nước mạnh C người có quyền tự tuyệt đới B thích làm làm D pháp luật thực thi tôn trọng Câu 76: Nhà nước pháp quyền nhà nước: A quản lý xã hội bằng pháp luật B quản lý xã hội bằng vũ lực luật pháp C quản lý xã hội bằng quân đội công an D quản lý xã hội bằng niềm tự hào dân tộc pháp luật đại Câu 77: Việc đảm bảo Pháp luật người thi hành tuân thủ thực tế trách nhiệm chủ thể nào? A Công dân B Tổ chức C Nhà nước D Xã hội Câu 78: Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự áp dụng cho A số giai cấp xã hội C tất giai cấp xã hội B số người xã hội D tất người xã hội Câu 79: Nội dung sau đặc trưng pháp luật? A tính quy phạm phở biến C tính xách định chặt chẽ mặt hình thức B tính thuyết phục, nêu gương D tính quyền lực, bắt buộc chung Câu 80: “Nội dung tất văn quy phạm pháp luật phải phù hợp, không trái Hiến pháp”, khẳng định đề cập đến: A tính quyền lực, bắt buộc chung B tính khn mẫu, ràng buộc C tính xác, chặt chẽ mặt hình thức -Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Trường THPT Đoàn Thượng Bộ câu hỏi trắc nghiệm – Giáo dục công dân 12 -D tính quy phạm phở biến Câu 81: Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng pháp luật là: A tính xác, nghĩa diễn đạt văn B tính quy phạm phở biển C tính xác, chặt chẽ mặt hình thức D tính ràng buộc chặt chẽ Câu 82: Pháp luật phương tiện để A quản lí nhà nước B quản lí cơng dân C quản lí xã hội D quản lí kinh tế Câu 83: Pháp luật nhà nước ban hành nhà nước bảo đảm thực hiện, bắt buộc với tất cá nhân tổ chức thể hiện: A Tính quyền lực, bắt buộc chung B Tính quy phạm phở biến C Tính hiệu lực rộng rãi D Tính khả thi Câu 84: Bản Hiến pháp có hiệu lực pháp lí Hiến pháp nào? A Hiến pháp 2003 B Hiến pháp 2014 C Hiến pháp 2013 D Hiến pháp 1992 Câu 85: Cơ quan có quyền ban hành Hiến pháp, Bộ luật Luật ở nước ta? A Tòa án nhân dân tới cao B Q́c hội C Chính phủ D Viện kiểm sát nhân dân tối cao Câu 86: Cơ quan quyền lực cao ở nước ta là: A Q́c hội B Chính phủ C Viện kiểm sát nhân dân tới cao D Tịa án nhân dân tới cao Câu 87: Để quản lí xã hội cách hiệu nhà nước cần phải làm gì? A Ban hành tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn xã hội B Có biện pháp mạnh nữa đối với trường hợp vi phạm pháp luật C Khơng thực sách đặc xá D Ban hành tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn xã hội, đưa pháp luật vào đời sớng từng người dân tồn xã hội Câu 88 (Sở GD&ĐT Hà Nội – Lần – 2017): Pháp luật đảm bảo thi hành băng A dư luận xã hội C thể chế trị B sức mạnh cộng đồng D quyền lực nhà nước Câu 89 (Sở GD&ĐT Hà Nội – Lần – 2017): Nội dung KHÔNG thể đặc trưng pháp luật? A Tính chặt chẽ mặt hình thức C Tính quy phạm phở biến B Tính quyền lực bắt buộc chung D Tính ởn định bền vững Câu 90 (Sở GD&ĐT Hà Tình – Lần – 2017): Từ ngày 15/12/2007, theo nghị định 32/CP/2007 người ngồi xe mô tô, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, điều thể A nội dung pháp luật B đặc trưng pháp luật (tính quy phạm C chất pháp luật phổ biến) C Vai trò pháp luật Câu 91 (Sở GD&ĐT Hà Tĩnh – Lần – 2017): Đâu chất pháp luật Việt Nam? A Tính giai cấp tính xã hội C Tính kinh tế tính xã hội B Tính giai cấp tính trị D Tính xã hội tính kinh tế Câu 92: Pháp luật có đặc trưng A bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội thực đời sớng xã hội B sự phát triển xã hội C pháp luật có tính quy phạm phở biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D mang chất giai cấp bảnchất xã hội Câu 93: Những quy tắc xử sự chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất người lĩnh vực đời sống xã hội nội dung đặc trưng Pháp luật? A Tính bắt buộc chung C Tính quyền lực B Tính quy phạm phở biến D Tính xác, chặt chẽ mặt hình thức -Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Trường THPT Đoàn Thượng Bộ câu hỏi trắc nghiệm – Giáo dục công dân 12 -Câu 94: Bộ luật Hình sự nước ta quan nhà nước có thẩm quyền ban hành? A Chủ tịch nước C Q́c hội B Thủ tướng Chính phủ D Chính phủ Câu 95: Cơ quan, tở chức có quyền ban hành đảm bảo thực pháp luật? A Các quan nhà nước C Chính phủ B Q́c hội D Nhà nước Câu 96: Luật luật Nhà nước? A Lụật kinh tế B Luật trị C Hiến pháp D Luật đới ngoại Câu 97: Tại nói pháp luật mang chất giai cấp? A Vì pháp luật giai cấp xây dựng nên B Vì pháp luật đại diện cho toàn giai cấp xã hội C Vì pháp luật bắt ng̀n từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, sự phát triển xã hội D Vì pháp luật Nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành bảo đảm thực Câu 98: Văn khơng mang tính Pháp luật? A Hiến pháp B Nội quy C Nghị D Pháp lệnh Câu 99: Trong quy tắc đây, quy tắc quy phạm pháp luật? A Anh chị em gia đình phải yêu thương lẫn B Giúp đỡ người già qua đường C Gặp đèn đỏ qua đường phải dừng lại D Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà Câu 100: Pháp lệnh quan banh hành? A Ủy ban thường vụ Q́c hội C Chính phủ B Q́c hội D Thủ tướng phủ Câu 101: Điểu 34, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng định: “cha mẹ không phân biệt đối xử giữa con” Điều phù hợp với A quy tắc xử sự đời sống xã hội B chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thẩn người C nguyện vọng công dân D nét đẹp văn hóa truyền thống người Việt Nam Câu 102: Luật đất đai quy định việc cưỡng chế đất dành cho những hộ gia đình không chịu giao đất cho Nhà nước để thực mục tiêu chung xã hội Quy định thể đặc trưng gì pháp luật? A Tính quy phạm, phở biến C Tính xác, chặt chẽ mặt hình thức B Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính nghiêm minh Câu 103: Luật Hôn nhân gia đình quy định độ tuổi kết hôn “Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ đủ từ 18 tuổi trở lên” thì kết Vì quy định mà anh T’Nú (người dân tộc H’Mông) đã phải chờ đến đủ 20 tuổi dám cưới vợ Điều thể đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm, phở biến C Tính xác, chặt chẽ mặt hình thức B Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính giai cấp Câu 104: Anh H quan chức cấp cao quan Nhà nước, anh đã vi phạm tội danh cố ý giết người để bịt đầu mối Đứng trước pháp luật anh đã không khai nhận hành vi phạm tội Tuy nhiên, nhân chứng, vật chứng đầy đủ, Tịa án đã khơng nhân nhượng xử anh nặng Anh đã đưa lý thân quan chức cấp cao có nhiều đóng góp cho Nhà nước, đề nghị Tịa án giảm tội, khơng Tịa án chấp thuận Điều thể đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm, phở biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác, chặt chẽ mặt hình thức D Tính nghiêm minh -Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Trường THPT Đoàn Thượng Bộ câu hỏi trắc nghiệm – Giáo dục công dân 12 -Câu 105: Bản Hiến pháp nước ta đời vào năm nào? A 1945 B 1946 C 1959 D 1960 Câu 106: Quy tắc đạo đức ghi nhận thành quy phạm pháp luật? A Con phải kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ B Kính nhường C Lá lành đùm rách D Chị ngã em nâng Câu 107: Điểm khác giữa pháp luật quy phạm đạo đức gì? A Tính quy phạm phở biến C Tính xác, chặt chẽ mặt hình thức B Tính quyền lực bắt buộc chung D Mang chất giai cấp Câu 108: Chủ tịch Hờ Chí Minh từng nói: “Pháp luật ta pháp luật thực sự dân chủ bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động …” Điều thể A Tính quyền lực bắt buộc chung C Bản chất giai cấp pháp luật B Tính quy phạm phở biến D Bản chất xã hội pháp luật Câu 109: Điểm giống giữa pháp luật đạo đức A những quy tắc bắt buộc người phải tuân theo B ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện C điều chỉnh hành vi để hướng tới giá trị tớt đẹp D ý chí giai cấp tầng lớp xã hội Câu 110: Các quyền nghĩa vụ pháp lí cơng dân quy định A Luật Dân sự B Luật Hành C Luật Hình sự D Hiến pháp Câu 111: Người tham gia giao thông chấp hành hiệu lệnh người điều khiển phương tiện giao thông biểu đặc trưng pháp luật? A.Tính quy phạm phở biến C.Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức B.Tính quyền lực bắt buộc chung D.Tính quy định, ràng buộc chung Câu 112: Từ ngày 15-12-2007, theo nghị 32/CP/2007 người ngồi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, điều thể hiện: A vai trò pháp luật C nội dung pháp luật B chất pháp luật D đặc trưng pháp luật Câu 113: Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm để pháp luật A thi hành tuân thủ thực tế B thực đời sống C cá nhân tổ chức xã hội tuân theo D áp dụng sống Câu 114: Đọc thơng tin sau: “Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 t̉i trở lên có quyền ứng cử đại biểu Q́c hội theo quy định pháp luật.” (Điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội sửa đổi năm 2010) Điều đó thể đặc trưng pháp luật qua thơng tin trên? A Tính quy phạm phở biến C Tính độc lập tương đới B Tính chặt chẽ mặt hình thức D Tính quyền lực bắt buộc chung Câu 115: Vì nói pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung? A Cá nhân phải xử sự theo pháp luật B Bắt buộc đối với tất cá nhân, tổ chức, phải xử sự theo pháp luật C Tổ chức phải xử sự theo pháp luật D Cả phương án Câu 116: Cho đến nay, nước ta đã có Hiến pháp? A Bốn B Năm C Sáu D Bảy Câu 117: Bản Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? A 1/1/2013 B 1/6/2013 C 1/1/2014 D 1/6/2014 -Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Trường THPT Đoàn Thượng Bộ câu hỏi trắc nghiệm – Giáo dục công dân 12 -Câu 118: Điều 151 Bộ Luật hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) phản ánh đề cao chuẩn mực đạo đức dân tộc ta? A Nhân phẩm danh dự B Cái thiện, ác C Luôn yêu thương, tôn trọng, quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn D Nghĩa vụ lương tâm Câu 119: Muốn người dân thực pháp luật, đòi hỏi nhà nước phải làm gì để người dân biết những quy định pháp luật, biết quyền nghĩa vụ mình? A Cho người dân tự lựa chọn hành động theo ý mình B Thắt chặt quản lí sử dụng biện pháp cưỡng chế liên tục C Kiểm tra, giám sát số hoạt động cho cần thiết D Không ngừng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giáo dục bằng nhiều cách khác Câu 120: Sự giống giữa vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức gì? A Đều thông qua hành vi cụ thể B Đều trái với quy định pháp luật C Đều hành vi trái với quy tắc, chuẩn mực chung bị xã hội lên án D Đều có dấu hiệu Câu 121: Chỉ sự cần thiết pháp luật đới với người đới với tồn xã hội? A Đem hạnh phúc, bình yên cho người xã hội B Cuộc sống người ổn định C Đem lại công bằng, bình đẳng cho người xã hội D Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, xã hội ổn định phát triển Câu 122: Xác định đâu văn quy phạm pháp luật? A Điều lệ Ngân hàng cổ phần Nam Á C Luật doanh nghiệp B Nội quy Công ty may Việt Tiến D Điều lệ Cơng đồn Câu 123: Pháp luật ban hành hình thức A văn pháp luật C văn quy phạm pháp luật B thông tư, nghị định D văn nhiều nghĩa Câu 124: Điều 115 Bộ Luật Lao động 2006 quy đinh: “Người sử dụng lao động khơng sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ hoặc nuôi 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm công tác xa” Qua thông tin đặc trưng pháp luật thể là: A tính quy phạm phở biến C tính thớng pháp luật B tính quyền lực bắt buộc chung D tính chặt chẽ mặt hình thức Câu 125: Quy phạm pháp luật quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung nhà nước đặt hoặc thừa nhận, thể ý chí nhà nước nhằm: A đảm bảo tính thớng pháp luật C điều chỉnh quan hệ xã hội B quản lí kinh tế D trợ giúp pháp lí cho nhân dân Câu 126: Để quản lí xã hội, nhà nước sử dụng pháp luật phương tiện A B tuyệt vời C tốt D hữu hiệu -Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc 10 ... hỏi trắc nghiệm – Giáo dục công dân 12 -Câu 15: Pháp luật Nhà nước ta ban hành thể ý chí, nhu cầu lợi ích của: A Tính giai cấp cơng nhân B Tính... mặt hình thức B.Tính quyền lực bắt buộc chung D.Tính quy định, ràng buộc chung Câu 112: Từ ngày 15 -12- 2007, theo nghị 32/CP/2007 người ngồi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, điều thể hiện:... định phát triển Câu 122 : Xác định đâu văn quy phạm pháp luật? A Điều lệ Ngân hàng cổ phần Nam Á C Luật doanh nghiệp B Nội quy Công ty may Việt Tiến D Điều lệ Cơng đồn Câu 123 : Pháp luật ban