1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu CÁC QUAN HỆ CÂN BẰNG QUỐC TẾ docx

18 669 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 796,39 KB

Nội dung

1 CÁC QUAN HỆ CÂN BẰNG QUỐC TẾ NỘI DUNG Ngang giá sức mua Ngang giá lãi suất Hiệu ứng Fisher quốc tế Mối tương tác giữa các điều kiện cân bằng CÁC QUAN HỆ CÂN BẰNG QUỐC TẾ Thị trường Hoàn hảo Giá cả p Tỷ giá spot Lãi suất i Fisher Quốc tế IFE 2 LOP –QUY LUẬT MỘT GIÁ  Môi trường (giả định): Thị trường hoàn hảo  Nhiều người mua người bán, không chủ thể cá lẻ nào khống chế được thị trường  Chi phí giao dịch (kể cả chi phí vận chuyển) không đáng kể  Không có kiểm soát (hàng rào) của chính phủ  Phát biểu LOP  Trong môi trường thị trường hoàn hảo, ở trạng thái cân bằng, giá cả của một mặt hàng tại các địa điểm thị trường khác nhau phải tương đương nhau. Nội địa: P A = P* A Quốc tế: P A = S.P* A  Ý nghĩa  Quy luật một giá (LOP) áp dụng trong lĩnh vực thương mại, đối với giá cả một mặt hàngtrên thị trường hànghóa LOP – QUY LUẬT MỘT GIÁ  Giá cả của các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau luôn bằng nhau nếu cùng đo lường bằng một đồng tiền  Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá là động lực duy trì điều kiện cân bằng theo LOP ARBITRAGE - KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ  Kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage)  Arbitrage là hoạt động kinh doanh hưởng lợi từ sự chênh lệch giá của một hàng hóa/tài sản giữa các thị trường  Định vị Cơ hội  Cơ hội arbitrage phát sinh khi thị trường chưa đạt đến trạng thái ngang giá (nghĩa là khi LOP không tồn tại) Nội địa: P A ≠ P * A Quốc tế: P A ≠ S.P * A  Phương thức tiến hành  Nguyên tắc arbitrage: “mua thấp, bán cao”  Ý nghĩa  Arbitrage là hoạt động kinh doanh không có rủi ro  Arbitrage giúp tạo lập Trạng Thái Cân Bằng và duy trì LOP 3 MỐI QUAN HỆ Trong chế độ tỷ giá cố định  Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh giá cả hàng hóa, nghĩa là P và P*  Quá trình diễn ra chậm chạp, do giá cả hàng hóa có độ ổn định cao (giá “cứng”) MỐI QUAN HỆ Trong chế độ tỷ giá thả nổi  Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh tỷ giá hối đoái (S)  Quá trình diễn ra nhanh chóng nhờ tính hữu hiệu cao của thị trường hối đoái HỌC THUYẾT NGANG BẰNG SỨC MUA PPP mẫu tuyệt đối P = S ppp . P* PPP mẫu tương đối ∆S = ∆ P – ∆P* PPP mẫu kỳ vọng ∆ S e = ∆ P e – ∆P* e S P 4 PPP – MẪU TUYỆT ĐỐI  Môi trường (giả định):  Thị trường hoàn hảo  Tồntại LOP  Phát biểu  Trong môi trường thị trường hàng hóa quốc tế là hoàn hảo, mức giá chung của hàng hóa tại các thị trường quốc gia khác nhau phải tương đương nhau P = S ppp .P * hoặc P : mức giá chung hàng hóa ở trong nước P * : mức giá chung hàng hóa ở nước ngoài S ppp : tỷ giá ngang bằng sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ * ppp P P S   Ví dụ:  Chi phí sinh hoạt trung bình của một người lao động Việt Nam ước khoảng 3,000,000 đồng/tháng, phân bổ theo cơ cấu (1) nhu cầu vật chất 70%, (2) nhu cầu tinh thần 30%.  Với cơ cấu chi tiêu tương tự (70:30), mức phí sinh hoạt trung bình hàng tháng của người lao động Mỹ là 1000 USD.  Xác định tỷ giá PPP tuyệt đối S ppp (VND/USD) theo cơ cấu rổ hàng sinh hoạt này ? PPP – MẪU TUYỆT ĐỐI  Lưu ý – Giả định của PPP tuyệt đối  Mức giá chung P = w 1 P A + w 2 P B + w 3 P C + w 4 P D + w 5 P E + w 6 P F + …  A, B, C, … là rổ hàng dùng để tính mức giá chung  w 1 , w 2 , w 3 , … là tỷ trọng của mỗi mặt hàng  Giả định của PPP mẫu tuyệt đối Giả định cơ bản  Thị trường hoàn hảo, và bảo đảm LOP Giả định ngầm  Cơ cấu rổ hàng so sánh phải “thuần nhất”  Tất cả hàng hóa A, B, … đều có giao dịch thương mại quốc tế PPP – MẪU TUYỆT ĐỐI 5  Ý nghĩa – Arbitrage khôi phục PPP  Trong môi trường tồn tại LOP S ppp = VND21,000 / USD Giá đĩa mềm nguyên bản MS Win’07 tại Mỹ: USD120.0-  Giá hàng này tại Việt Nam : 1.8 triệu VND  Hãy phân tích và hành động ?  Liệu trạng thái này có kéo dài ? PPP – MẪU TUYỆT ĐỐI  Ý nghĩa – Arbitrage khôi phục PPP  Trong môi trường tồn tại LOP  Khi PPP tuyệt đối bị phá vỡ  Cơ hội arbitrage  Hoạt động arbitrage  Tự động khôi phục PPP tuyệt đối PPP – MẪU TUYỆT ĐỐI  Kiểm định thực nghiệm  Bằng chứng thực tế  Sai lệch ?  Nguyên nhân ?  Kết luận : giá trị lý thuyết và khả năng ứng dụng ? PPP – MẪU TUYỆT ĐỐI 6 KIỂM ĐỊNH PPP  Kết quả nghiên cứu thực nghiệm  PPP có khuynh hướng duy trì trong dài hạn  Độ biến động của tỷ giá cao hơn nhiều so với mức giá chung  PPP của nhóm hàng tham gia thương mại quốc tế có khuynh hướng duy trì tốt hơn so với nhóm hàng chỉ trao đổi trong nước  PPP tồn tại rõ nét ở những quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao  Kết luận  Giá trị lý thuyết PPP tuyệt đối PPP có hiệu lực, đặc biệt trong dự báo khuynh hướng PPP gợi ý định hướng cho chính sách can thiệp PPP giúp xác định sức cạnh tranh xuất khẩu của quốc gia (xt. ứng dụng) PPP giúp xác định quy mô kinh tế thực của quốc gia (xt. ứng dụng) PPP khó sử dụng trong dự báo tỷ giá ngắn hạn  Giá cả hàng hóa có tính “cứng” trong ngắn hạn  Tỷ giá có tính linh hoạt và biến động cao trong ngắn hạn lẫn dài hạn KIỂM ĐỊNH PPP 7  Khắc phục nhược điểm của PPP tuyệt đối:  Tính cứng nhắc (mức cụ thể, thời điểm cụ thể)  Phát biểu PPP tương đối  Với ∆P và ∆P * là tỷ lệ lạm phát trong nước và nước ngoài  nếu ước lượng gần đúng, ta có quan hệ  Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ ngang bằng với tốc độ thay đổi tỷ giá trong thời kỳ ấy  PPP tương đối vẫn có thể duy trì ngay cả khi không tồn tại PPP tuyệt đối * * ΔP 1 ΔPΔP ΔS    * ΔPΔPΔS  PPP – MẪU TƯƠNG ĐỐI  Vídụ:  Nếu tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam trong năm 2005 là 10%, còn tại Mỹ là 5%, thì tỷ giá VND/USD sẽ thay đổi như thế nào ?  Ước lượng chính xác  Ước lượng gần đúng  Như vậy, tỷ giá VND/USD sẽ tăng (+) ở mức 4.8%/năm hoặc xấp xỉ 5%/năm. %8.4048.0 05 . 0 1 05.010.0 1 * *         P PP S %505.005.010.0 *  PPS PPP – MẪU TƯƠNG ĐỐI  PPP – mẫu kỳ vọng (ex ante PPP)  Với sự tồn tại mẫu PPP tương đối, ta có thể dự báo sự thay đổi tỷ giá trong tương lai dựa trên tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của các quốc gia. Khi đó: Hoặc ước lượng gần đúng :  Ý nghĩa  Mức độ thay đổi dự kiến (kỳ vọng) của tỷ giá trong một thời kỳ phản ánh mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát dự kiến (kỳ vọng) giữa hai quốc gia trong kỳ phân tích  Đồng tiền có tỷ lệ lạm phát dự kiến cao hơn được kỳ vọng sẽ giảm giá trong tương lai, và ngược lại *e *ee e ΔP 1 ΔPΔP ΔS    *eee ΔPΔPΔS  PPP – MẪU KỲ VỌNG 8  PPP – mẫu tuyệt đối :  Mô tả mối quan hệ giữa mức giá cả và tỷ giá tại một thời điểm.  Mẫu này cứng nhắc, bởi cần có những điều kiện giả định khó tồn tại trong thực tế.  PPP – mẫu tương đối :  Mô tả sự thay đổi của tỷ giá dưới tác động của lạm phát ở hai quốc gia trong một thời kỳ.  Mẫu này mềm dẻo hơn mẫu PPP tuyệt đối  PPP – mẫu kỳ vọng :  Cho biết với kỳ vọng hợp lý, ta có thể dự báo sự thay đổi của tỷ giá trong dài hạn từ tương quan tỷ lệ lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia PPP – SO SÁNH CÁC MẪU KẾT LUẬN  PPP có hiệu lực, đặc biệt trong dự báo khuynh hướng  PPP gợi ý định hướng cho chính sách can thiệp  PPP giúp xác định sức cạnh tranh xuất khẩu của quốc gia  PPP giúp xác định quy mô kinh tế thực của quốc gia  PPP khó sử dụng trong dự báo tỷ giá ngắn hạn  Giá cả hàng hóa có tính “cứng” trong ngắn hạn  Tỷ giá có tính linh hoạt và biến động cao trong ngắn hạn lẫn dài hạn MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ  Học thuyết Ngang bằng lãi suất (IRP)  IRP biểu thị mối quan hệ giữa Giá cả thị trường tài chính (i) và Giá cả thị trường hối đoái (e)  IRP gồm 2 mẫu : Mẫu có bảo hiểm (CIP) Mẫu không có bảo hiểm (UIP)  “Bảo hiểm” = bảo hiểm rủi ro tỷ giá Có bảo hiểm = mua (bán) lượng ngoại tệ dự kiến sẽ chi ra (thu về) vào thời điểm t theo tỷ giá kỳ hạn F t thỏa thuận hôm nay Không có bảo hiểm = sử dụng tỷ giá giao ngay trong tương lai S t , vào thời điểm phát sinh dòng tiền chi ra (thu về) 9 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM  Môitrường (Giả định):  Thị trường tài chính hoàn hảo  Chứng khoán nội địa và nước ngoài có thể thay thế lẫn nhau  Phát biểu CIP  Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá  Dạng gần đúng: )i(1 S F )i(1 * t t t  * t * ttt i1 ii S SF     * ttt t iif S SF    Ví dụ Lãi suất tiền gửi 1 năm tại Đức 6%, tại Việt Nam 10% Tỷ giá giao ngay VND26,000 / EUR  F 1năm (VND/EUR) nên là bao nhiêu để bảo đảm duy trì CIP?  Xác định điểm kỳ hạn f 1năm (VND/EUR) ?  Có thể xác định F 3tháng ?  Có thể xác định F 3năm ? CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM  Hệ quả  Cơ sở xác định tỷ giá kỳ hạn F t   Lưu ý Kỳ hạn của F t , i t , và i t * phải như nhau Nếu kỳ hạn khác nhau, phải quy đổi  Ví dụ: i t và i t * tính theo năm (360 ngày), khi đó phải bổ sung thừa số (t/360)  GBP, HKD, SGD, … : cơ sở lãi suất = 365 ngày  USD, VND, JPY, EUR, …: cơ sở lãi suất = 360 ngày )iiS(1F i1 i1 S)fS(1F * ttt * t t tt             CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM 10  Hệ quả  Đồng tiền có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn chiết khấu (discount) và ngược lại   Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài, F t (HC/FC) phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, nghĩa là ngoại tệ phải lên giá so với nội tệ  Liệu điều này có mâu thuẫn với lập luận “đồng tiền có lãi suất cao sẽ lên giá” ? Trả lời : Không mâu thuẫn ! (tại sao?) t * tt * t t * tt fii )i(1 S SF ii     CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM f t = i – i* > 0 f t = i – i* < 0 i giảm, i* tăng F x F y S x S y i tăng, i* giảm CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM  Ý nghĩa  CIP ngụ ý nhà đầu tư tài chính, trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, sẽ bàng quan trong việc lựa chọn giữa đầu tư chứng khoán trong nước với đầu tư chứng khoán tương đương ở nước ngoài  Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài chính, qua đó cho thấy mức độ hội nhập tài chính quốc tế, mức độ hoàn hảo của thị trường tài chính quốc tế  Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng, trong đó tồn tại CIP. CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM [...]... Mối quan hệ Ngang bằng Lãi suất (IRP) Mức chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia ngang bằng với điểm kỳ hạn của tỷ giá kỳ hạn (E) Tỷ giá Kỳ hạn Không thiên lệch (UFR) Tỷ giá kỳ hạn là chỉ số dự báo không thiên lệch về tỷ giá giao ngay trong tương lai CÁC ĐIỀU KIỆN NGANG BẰNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tỷ giá spot Thị trường Hoàn hảo Giá cả p Fisher Quốc tế IFE Lãi suất i 17 CÁC QUAN HỆ CÂN BẰNG QUỐC TẾ 18 ... LIÊN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ (A) Mối quan hệ Ngang bằng Sức mua (PPP) Dự báo sự thay đổi tỷ giá dựa trên chênh lệch tỷ lệ lạm phát kỳ vọng (B) Hiệu ứng Fisher (FE) Lãi suất danh nghĩa tại một quốc gia ngang bằng với lãi suất thực (r) cộng với phần bù lạm phát kỳ vọng () (C) Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE) Mức thay đổi tỷ giá ngang bằng với mức chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia (D) Mối quan. ..  r e 16 IFE – HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ  Phát biểu  IFE : mức chênh lệch lãi suất phản ánh mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia  IFE : lãi suất thực giữa các quốc gia có khuynh hướng tiến đến trạng thái ngang bằng nhau  Hệ quả:  Hoạt động arbitrage trên các thị trường khác nhau góp phần duy trì trạng thái ngang bằng lãi suất thực giữa các quốc gia  3 điều kiện PPP, UIP, và IFE...  Điểm không cân bằng sẽ tiến dần về cân bằng 12 UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM Vốn đầu tư ban đầu (K) Đầu tư ra nước ngoài Đầu tư trong nước 1 K S IRP 1 K(1  i * ) t S thị trường tài chính hoàn hảo Ft Ft K(1  i * ) t S CIP = St St K(1  i * ) t S UIP = K(1  i t ) UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM  Trung lập rủi ro (risk neutrality)  Nhà đầu tư không quan tâm (bàng quan) rủi ro... rủi ro  Phát biểu  Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, mức chênh lệch lãi suất giữa các chứng khoán tương đương tại các quốc gia sẽ ngang bằng với tốc độ thay đổi tỷ giá giao ngay trong cùng kỳ hạn Se Se  S i t  i * t (1  i t )  t (1  i * )  t   i t  i* t t S S 1  i* t  ΔS e  i t  i * t 13 UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM  Ví dụ  Nhà đầu tư... biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá  UIP rất khác với CIP bởi UIP bao hàm yếu tố rủi ro tỷ giá và liên quan nhiều đến hoạt động đầu cơ  Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, UIP tồn tại khi nhà đầu tư trung lập rủi ro không bảo hiểm rủi ro tỷ giá UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM  Giả định (môi trường)  Giả định cơ bản: thị trường tài chính hoàn... Trong thực tế, luôn tồn tại sự sai lệch CIP  Câu hỏi : cái gì cản trở CIA hoạt động để duy trì CIP?  Nguyên nhân sai lệch CIP trong thực tế:  Chi phí giao dịch  Chi phí tập hợp và xử lý thông tin  Can thiệp chính phủ và luật lệ kiểm soát  Trở ngại tài chính và sự không hoàn hảo của thị trường vốn  Tính không thuần nhất của các tài sản ĐƯỜNG CIP f A Đường CIP B D 450 C i-i* E F  Điểm Cân bằng nằm... mỗi quốc gia bao hàm lãi suất thực kỳ vọng cộng với phần bù lạm phát dự kiến i = re + ΔPe  re = i - ΔPe IFE – HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ  IFE được tạo nên từ sự kết hợp UIP và PPP  Theo UIP  Theo PPP S e  i  i  S e  P e  P  e  Từ đây, kết hợp với Hiệu ứng Fisher, ta có Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE) như sau : i  i*  Pe  Pe  i  Pe  i*  Pe r e  r e 16 IFE – HIỆU ỨNG FISHER QUỐC... thể xem là mẫu kỳ vọng của IRP, có ý nghĩa quan trọng trong việc dự báo tỷ giá UIA – ARBITRAGE LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM  Kinh doanh chênh lệch lãi suất không bảo hiểm rủi ro tỷ giá (UIA)  Nguyên tắc: vay nơi lãi suất thấp, đầu tư nơi lãi suất cao  Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong tương lai thay vì bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch Forward  Mối quan hệ UIP và UIA  Nếu UIP không tồn tại, cơ... ngay thực tế trong tương lai (St) sẽ xoay quanh mức tỷ giá kỳ hạn xác định hôm nay (Ft), hay nói cách khác, Ft sẽ cho mức dự báo Ste cao hơn hoặc thấp hơn St, nhưng sai số dự báo bình quân theo thời gian là 0 (zero)  Nếu giả định thị trường hối đoái hữu hiệu là đúng, nhà đầu tư tài chính sẽ không thể hưởng lợi từ việc dự báo tỷ giá, bởi vì luôn tồn tại sai số dự báo giữa tỷ giá giao ngay thực tế trong . 1 CÁC QUAN HỆ CÂN BẰNG QUỐC TẾ NỘI DUNG Ngang giá sức mua Ngang giá lãi suất Hiệu ứng Fisher quốc tế Mối tương tác giữa các điều kiện cân bằng CÁC QUAN. lai CÁC ĐIỀU KIỆN NGANG BẰNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Thị trường Hoàn hảo Giá cả p Tỷ giá spot Lãi suất i Fisher Quốc tế IFE 18 CÁC QUAN HỆ CÂN BẰNG QUỐC TẾ

Ngày đăng: 16/02/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w