Vận dụng hoạt động thích nghi trí tuệ trong dạy học Toán theo định hướng dạy học tích cực

5 12 1
Vận dụng hoạt động thích nghi trí tuệ trong dạy học Toán theo định hướng dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong xu hướng dạy và học tích cực ngày nay, giáo viên đóng vai trò là người dẫn dắt, định hướng, tổ chức để học sinh chủ động tích cực tham gia vào quá trình chiếm lĩnh tri thức. Bài viết nghiên cứu những biểu hiện của thích nghi trí tuệ qua cách tiếp cận các tình huống dạy học tích cực trong dạy học Toán.

Phạm Nguyễn Hồng Ngự, Phan Bá Lê Hiền Vận dụng hoạt động thích nghi trí tuệ dạy học Tốn theo định hướng dạy học tích cực Phạm Nguyễn Hồng Ngự*1, Phan Bá Lê Hiền2 * Tác giả liên hệ Email: pnhngu@qnamuni.edu.vn Trường Đại học Quảng Nam Số 102, đường Hùng Vương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam Email: phanbalehien@gmail.com Trường Trung học phổ thông Lê Duẩn 129B Phan Huy Chú, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam TÓM TẮT: Trong xu hướng dạy học tích cực ngày nay, giáo viên đóng vai trị người dẫn dắt, định hướng, tổ chức để học sinh chủ động tích cực tham gia vào trình chiếm lĩnh tri thức Để thực tốt vai trị tổ chức mình, giáo viên phải thường xuyên thiết kế tình dạy học để dẫn dắt học sinh huy động kiến thức có sẵn, biến đổi đối tượng cần nghiên cứu sang đối tượng để sử dụng vốn tri thức có giải vấn đề nghiên cứu cách hiệu Thực chất việc học sinh thực liên tiếp hoạt động nhận thức gắn liền với q trình thích nghi việc hình thành sơ đồ nhận thức Bài báo nghiên cứu biểu thích nghi trí tuệ qua cách tiếp cận tình dạy học tích cực dạy học Tốn TỪ KHĨA: Thích nghi trí tuệ, dạy học tích cực, dạy học Toán Nhận 14/12/2021 Nhận chỉnh sửa 27/01/2022 Duyệt đăng 15/3/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210304 Đặt vấn đề Đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học Tốn nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, cán quản lí giáo dục giáo viên quan tâm Việt Nam, bối cảnh đổi Chương trình Giáo dục phổ thơng Mục đích cuối đổi phương pháp dạy học làm để học sinh (thực tích cực, chủ động, tự giác, suy nghĩ sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức, hoàn thiện kĩ năng, nhân cách Chương trình Giáo dục phổ thơng nói chung, Chương trình mơn Tốn nói riêng Việt Nam thực đổi mạnh mẽ theo hướng bồi dưỡng lực cốt lõi (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực toán học (tư lập luận toán học, mơ hình hố, giải vấn đề tốn học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện học toán) cho học sinh, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp [1] Muốn hồn thành mục tiêu mà Chương trình Giáo dục phổ thơng đặt ra, q trình tổ chức dạy học, giáo viên cần phải tổ chức tình học tập để học sinh thực hoạt động tư duy, tiến tới thích nghi với tri thức cũ, thực hoạt động trí tuệ, chiếm lĩnh tri thức Đặc biệt, mơn Tốn - mơn học mang tính trừu tượng logic cao, giáo viên cần phải tổ chức tình học tập để học sinh mơ tả, phân tích, tổng hợp, chuyển hoá đối tượng thể tư toán học việc phát hiện, khám phá kiến thức mới.Trong báo này, tổng hợp nghiên cứu tác giả trước [2], [3], [4], từ thiết kế ví dụ minh hoạ cho việc vận dụng hoạt động thích nghi trí tuệ dạy học số tình cụ thể mơn Tốn trường trung học phổ thông Nội dung nghiên cứu 2.1 Hoạt động trí tuệ hoạt động thích nghi trí tuệ dạy học Tốn 2.1.1 Hoạt động trí tuệ dạy học tốn Trí tuệ, theo Wikipidia, có nghĩa khả suy nghĩ hành động, sử dụng kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết, ý thức chung nhìn sâu sắc Trí tuệ gắn liền với thuộc tính phán đốn khơng thiên vị, lịng trắc ẩn, hiểu biết thân theo kinh nghiệm, siêu việt khơng dính mắc, đức tính đạo đức nhân tài Theo J.Piaget, trí tuệ cấu trúc nhận thức xây dựng nên hoạt động chủ thể [4, tr.65] Trong giáo dục học, trí tuệ hiểu kết trình trao đổi hoạt động tri thức dựa tảng lí trí Trí tuệ vận dụng tổng hợp lí luận, khái niệm, ngơn từ bao gồm kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết gom góp lại Đào Tam (2010) [4] cho rằng: “Trí tuệ lực hoạt động phán đốn đúng, lực xử lí biến đổi tiếp nhận đắn, hợp lí thơng tin mới, dựa tri thức kinh nghiệm có.” Như vậy, trí tuệ gắn liền với hoạt động nhận thức có phát triển Sự phát triển diễn q trình chủ thể tương tác với mơi trường, với thông tin Tập 18, Số 03, Năm 2022 27 Phạm Nguyễn Hồng Ngự, Phan Bá Lê Hiền mới, biến đổi tri thức cũ để ứng với trình độ nhận thức cao Dạy học trình phức tạp, liên hệ chặt chẽ với hoạt động học sinh, thông qua nội dung dạy học Mục tiêu dạy học Toán trường phổ thông tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức cách tích cực, tự giác để phát triển trí tuệ nhân cách học sinh Hoạt động trí tuệ dạy học Tốn trường phổ thơng hoạt động thúc đẩy tư học sinh phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá, trừu tượng hoá Hoạt động nảy sinh có tình có vấn đề, có nhiệm vụ nhận thức 2.1.2 Hoạt động thích nghi trí tuệ dạy học Tốn Từ điển Tiếng Việt cho rằng, thích nghi có biến đổi định cho phù hợp với hồn cảnh mơi trường Tuỳ theo quan niệm dạy học khác mà nhà nghiên cứu sử dụng quan niệm khác thích nghi trí tuệ Nhà tâm lí học J Piaget cho rằng, thích nghi trí tuệ chủ thể hiểu trạng thái cân hai q trình đồng hố điều ứng [4, tr 67] Trong tâm lí học phát sinh: “Thích nghi trí tuệ thể thơng qua hoạt động đồng hoá điều ứng, chủ thể tiếp cận với kiến thức mới, cân nhận thức xuất hiện, trình hoạt động tạo trạng thái cân hai q trình đồng hố điều ứng nhằm tạo sơ đồ nhận thức gọi thích nghi” [3] Trong tâm lí học hoạt động: “Thích nghi trí tuệ biểu khả chuyển hoá chức tâm lí bên ngồi vào bên trong, thơng qua cơng cụ kí hiệu, khả xâm nhập vào đối tượng thể qua lực hoạt động biến đổi đối tượng” [4, tr.67] Theo quan điểm tâm lí học liên tưởng: “Thích nghi trí tuệ đặc trưng lực chuyển hố thuộc tính, quan hệ ẩn chứa đối tượng có sang đối tượng mới” [3] Từ nhận thức trên, chúng tơi hiểu: Thích nghi trí tuệ chủ thể thể thơng qua phối hợp hai q trình đồng hố điều ứng tri thức Hay nói cách khác, khả tiếp nhận tri thức mới, đồng hoá vào sơ đồ nhận thức cách bổ sung thêm tri thức thơng qua thao tác trí tuệ nhằm tạo lập cân để có sơ đồ nhận thức cao Có cấp độ thích nghi trí tuệ thích nghi bậc thấp thích nghi bậc cao Thích nghi bậc thấp diễn q trình hoạt động đồng hố thích nghi bậc cao diễn trình điều ứng để thay đổi sơ đồ nhận thức cũ sang sơ đồ nhận thức Tốc độ thích nghi tuỳ thuộc vào tốc độ hoạt hố việc chủ thể chuyển từ tình sang tình khác, từ đối tượng sang đối tượng khác 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Hoạt động nhận thức Toán học trình tư dẫn tới lĩnh hội tri thức toán học, nắm ý nghĩa tri thức đó; xác định mối liên hệ nhân mối liên hệ khác đối tượng toán học nghiên cứu (khái niệm; quan hệ; quy luật tốn học,…), từ vận dụng tri thức toán học giải vấn đề thực tiễn [4, tr.9] Hoạt động thích nghi trí tuệ dạy học Tốn q trình giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức nhằm xác định thơng tin, xử lí thơng tin, biến đổi thơng tin tình cụ thể để tiếp nhận thơng tin 2.2 Thế dạy học tích cực 2.2.1 Khái niệm dạy học tích cực Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cường (2014): “Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh môi trường dạy học tổ chức, nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, thái độ, phát triển lực phẩm chất” [5] Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học [6] Nguyễn Lăng Bình cộng (2010) cho rằng: Tính tích cực hiểu “là phẩm chất người đời sống xã hội” Trong học tập, biểu tính tích cực học sinh là: có hứng thú học tập, tập trung ý tới nhiệm vụ học tập, tự giác tham gia vào trình xây dựng học, trao đổi thảo luận, ghi chép; có sáng tạo trình học tập; thực tốt nhiệm vụ học tập giao [7] Hiện nay, xu hướng đổi giáo dục Việt Nam giới nhằm đáp ứng với phát triển xã hội lồi người hình thành nhiều tư tưởng dạy học đại như: “Phát huy tính tích cực người học”, “ Phương pháp dạy học tích cực”, “Tích cực hoá hoạt động học tập”, “Hoạt động hoá người học”,… thể nhiều tạp chí khoa học, sách tham khảo Với quan tâm sâu sắc nhiều thầy giáo, nhiều nhà quản lí giáo dục, nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục Tuy nhiên, khơng có định nghĩa thức phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực hiểu việc giáo viên chủ động sử dụng phương tiện, phương pháp, hình thức tổ chức lớp học cho tạo mơi trường học tập tích cực học sinh; học sinh chủ động, tích cực tham gia vào trình học tập Như vậy, để phát huy lực học sinh, giáo viên phải biết vận dụng phương pháp dạy học tích cực khác để định hướng, dẫn dắt học sinh lĩnh hội tri thức cách tự nhiên, khơng gị ép cách hiệu Bên cạnh đó, giáo viên đánh giá lực học sinh, đảm bảo mục tiêu phát triển lực Phạm Nguyễn Hồng Ngự, Phan Bá Lê Hiền phẩm chất người học 2.2.2 Đặc trưng dạy học tích cực Nguyên tắc phương pháp dạy học tích cực là: Hướng vào việc tổ chức cho người học, học tập hoạt động hoạt động, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo Học sinh trung tâm trình dạy học: dạy việc học, dạy cách học, cách tự học cho học sinh, học sinh thơng qua q trình tương tác, thảo luận (giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên) để tự chiếm lĩnh tri thức, biến kiến thức bên ngồi thành kiến thức bên Giáo viên người thiết kế, ủy thác, điều khiển thể chế hoá Giáo viên lập kế hoạch, chuẩn bị nội dung, mục tiêu, phương pháp, phương tiện, biến ý đồ dạy học thành nhiệm vụ học tập tự nguyện cho học sinh Vì vậy, phương pháp dạy học tích cực có đặc trưng sau: - Dạy học đề cao việc tự học: Phương pháp dạy học tích cực đề cao tính tự học thầy lẫn trò Giáo viên trước lên lớp phải biết lựa chọn kiến thức phù hợp cho điều kiện lực học sinh, nắm vững kĩ thuật dạy học, chun mơn tốt ln tìm hiểu mối qua hệ môn học khác nhằm tăng tính tích hợp, phát huy khả tìm tịi học sinh Trong đó, học sinh chuyển cách học từ thụ động sang chủ động, sáng tạo, việc học học sinh diễn liên tục từ học lớp có hướng dẫn giáo viên đến việc tự học nhà hoạt động khác khơng có hướng dẫn giáo viên - Dạy học coi trọng hướng dẫn người thầy: Để học sinh đạt kết tốt trình học tập giáo viên phải kịp thời hướng dẫn, có định hướng biện pháp hữu hiệu khích lệ học sinh, động viên hỗ trợ học sinh nhằm giúp học sinh vượt qua mặc cảm thất bại, giáo viên cần học sinh thất bại để em rút kinh nghiệm tránh tư tưởng chủ quan - Học tập cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác: Đối với dạy học tích cực giáo viên cần nắm rõ lực học sinh để xây dựng kế hoạch học mang tính phân hóa cao nhằm phát huy lực, sở trường học sinh Bên cạnh đó, học sinh cần có tinh thần cầu tiến tích cực hợp tác với giáo viên, với bạn bè nhóm, thực công việc phân công cách hiệu có nhiều biện pháp hỗ trợ bạn nhóm, lớp nhằm mang lại khơng kết học tập mà cịn tăng tính đồn kết em học sinh - Kết hợp đánh giá thầy trò: Trong học sinh học tập cách thụ động việc đánh giá chủ yếu tập trung giáo viên, giáo viên xác định việc đánh giá qua kiểm tra cụ thể Tuy nhiên, dạy học tích cực giáo viên đánh giá kết học tập học sinh cách thường xuyên nhằm động viên khuyến khích học sinh từ kết điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo viên Việc đánh giá kết học tập học sinh không qua kiểm tra mà liên quan đến tất sản phẩm học sinh đạt trình học tập Đối với học sinh, phương pháp dạy học tích cực giúp em tự biết soi tự kiểm tra thân để rút kinh nghiệm quý giá, tránh sai sót tương lai Bên cạnh đó, học sinh tạo nhóm với để đánh giá chéo, giúp em học tập hiệu Nếu đảm bảo tốt thành tố học sinh u thích q trình học dễ dàng tiếp thu kiến thức Muốn vậy, người giáo viên cần tổ chức tình dạy học có dụng ý sư phạm, thu hút ý học sinh, lôi kéo học sinh vào hoạt động thích nghi trí tuệ để chiếm lĩnh tri thức 2.3 Vận dụng hoạt động thích nghi trí tuệ sử dụng dạy học Toán theo định hướng dạy học tích cực Trong dạy học tích cực, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển để học sinh chủ động, tích cực, tự tham gia vào trình học tập chiếm lĩnh tri thức, khám phá tri thức cho thân Điều thực chất học sinh phải thực liên tiếp hoạt động thích nghi trí tuệ, bước điều ứng sơ đồ nhận thức cũ với tri thức để đồng hố lại kiến thức có bác bỏ chúng tiếp cận tri thức Thành phần hoạt động thích nghi trí tuệ thường gặp dạy học Tốn hoạt động phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, trừu tượng hố Dựa tính tích cực q trình dạy học Tốn, người ta phân chia hoạt động thích nghi trí tuệ thành dạng hoạt động hoạt động điều ứng, hoạt động biến đổi đối tượng, hoạt động phát hiện, hoạt động mơ hình hoá 2.3.1 Hoạt động điều ứng Hoạt động điều ứng diễn vốn tri thức có chủ thể chưa tương hợp với môi trường tri thức cần nhận thức; sơ đồ nhận thức có tri thức khơng tương thích Hoạt động điều ứng nhằm tạo lập sơ đồ nhận thức khác để tiếp nhận tri thức mới, tạo cân Hoạt động điều ứng biểu qua hoạt động trí tuệ, hoạt động toán học cấu trúc lại kiến thức có bác bỏ chúng, làm thay đổi cấu trúc diễn dịch để phù hợp với kiến thức cần dạy, tạo lập bước thích nghi Ví dụ 1: Hoạt động điều ứng Sau học xong quy tắc điểm Hình học 10    “Với điểm M , N , P ta có MN + NP = MP ” GV cho học sinh thực hoạt động điều ứng để tiếp nhận thơng tin qua tình học tập sau: Giáo dục yêu cầu học sinh chứng minh rằng: “Nếu Tập 18, Số 03, Năm 2022 29 Phạm Nguyễn Hồng Ngự, Phan Bá Lê Hiền    M trung điểm AB ta ln có MA + MB = ” Khi học sinh phải tiến hành sử dụng hoạt động phân tích, phán đốn để tiến hành hoạt động điều ứng,  biểu diễn MA theo quy tắc điểm Cụ thể, theo     quy tắc điểm MA + AM = MM = Mà M   trung điểm AB nên AM = MB Từ chứng minh    MA + MB = 2.3.2 Hoạt động biến đổi đối tượng Hoạt động biến đổi đối tượng trình chủ thể dùng hành động trí tuệ, thao tác tư dựa tri thức kinh nghiệm có để xâm nhập vào đối tượng nghiên cứu thông qua biến đổi cấu trúc đối tượng, bao gồm mối liên hệ, quan hệ chứa đối tượng kể hình thức đối tượng nhằm biến đối tượng thành sản phẩm Hoạt động biến đổi đối tượng thể trình chủ thể tư làm bộc lộ đối tượng hoạt động Đối tượng lúc đầu tồn độc lập với chủ thể Quá trình biến đổi diễn liên tục hệ thống tri thức có học sinh xâm nhập vào đối tượng, hiểu chúng, giải thích vận dụng chúng với tư cách sản phẩm hoạt động Ví dụ 2: Hoạt động biến đổi đối tượng Sau học xong bất đẳng thức Cơsi Đại số 10, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hoạt động biến đổi đối tượng để chiếm lĩnh tri thức qua tình sau: Cho số dương a,b,c thoả mãn a + b + c ≤ , chứng minh rằng: a b2 c2 1 + + + + + ≥ 28 b c a ab bc ca Khi đó, học sinh tiến hành hoạt động phân tích, tổng hợp để biến đổi đối tượng, đồng thời vận dụng bất đẳng thức Côsi để chứng minh bất đẳng thức a b2 c2 1 S= + + + 27 + 27 + 27 b c a 27 ab 27bc 27ca 27 27 a b2 c2       ≥ 84       b c a  27 ab   27bc   27ca  27 84 84 84 2781 a 53b53c53 84 ≥ 84 1 2781   3 3.53 84 ≥ 84  53(a + b + c)  2781   53.3   53.3 84 84 = = = 28 84 28 27 2.3.3 Hoạt động phát Hoạt động phát hoạt động trí tuệ học sinh điều chỉnh tảng tri thức tích lũy thơng 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM qua hoạt động khảo sát, tương tác với tình để phát tri thức Khi tiến hành hoạt động phát khái niệm định lí mệnh đề cần sử dụng phương thức tìm đốn, hoạt động đặc biệt hoá, khái quát hoá, chuyển hoá liên tưởng từ đối tượng sang đối tượng khác Ví dụ 3: Hoạt động phát Khi dạy học khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động phát kiến thức thơng qua tình sau: Cho hàm số f ( x) = + x − − x hàm số g (= x) x + a Tính f (1) , f (−1) , f (−2) , f (2) b Tính g (1) , g (−1) , g (−2) , g (2) c So sánh f ( x) , f (− x) nêu nhận xét d So sánh g ( x) , g (− x) nêu nhận xét Khi học sinh tiến hành hoạt động so sánh, tổng hợp để phát f ( x) = − f ( x ) , g ( x= ) g (− x) Giáo viên tới kết luận khái niệm hàm số lẻ, hàm số chẵn cho học sinh 2.3.4 Hoạt động mơ hình hố Hoạt động mơ hình hố hoạt động nhận thức lớp đối tượng, tượng q trình mơn Tốn hay thực tiễn thông qua việc mô tả, giải thích chúng cách sử dụng kí hiệu ngơn ngữ Toán học Hoạt động bao gồm hoạt động trí tuệ so sánh, phân tích, tổng hợp trừu tượng hố, khái qt hố, lí tưởng hố,…Trong dạy học mơn Tốn theo định hướng dạy học tích cực, tri thức tốn học hình thành, trang bị cho học sinh học sinh trực tiếp tham gia vào trình xây dựng tri thức Vì vậy, giáo viên cần tạo tình học tập thu hút học sinh tham gia Ví dụ 4: Hoạt động mơ hình hố Khi củng cố kiến thức hàm số mũ cho học sinh, giáo viên cho học sinh tiếp cận tình thường gặp thực tế sau: “Một người gửi tiết kiệm cho với số tiền 500.000.000 đồng, lãi suất 7%/năm, khơng lấy lãi hàng năm theo định kì sổ tiết kiệm Theo quy định ngân hàng, tiền lãi không lấy năm nhập thành tiền gốc sổ tiết kiệm tự động chuyển thành kì hạn năm Hỏi sau 18 năm, người nhận số tiền bao nhiêu?” Khi đó, học sinh thực hoạt động mơ hình hố, chuyển tình thành tốn lãi gộp sau: Gọi x số tiền hàng năm gửi vào ngân hàng; a lãi suất ngân hàng; n số năm gửi ngân hàng Khi sau năm số tiền nhận x + ax = x(a + 1) Phạm Nguyễn Hồng Ngự, Phan Bá Lê Hiền Sau năm số tiền có x ( a + 1) + x ( a + 1) a= x ( a + 1) Sau năm số tiền có x ( a + 1) + x ( a + 1) a = x ( a + 1) 2 Sau năm số tiền có x ( a + 1) + x ( a + 1) a = x ( a + 1) 3 Sau n năm số tiền gốc lẫn lãi x(a + 1) n Vậy sau 18 năm số tiền người nhận gốc 1.689.966.000 lẫn lãi là: 500.000.000(0,07 + 1)18 = Kết luận Vận dụng thích nghi trí tuệ dạy học mơn Tốn vấn đề cấp thiết giáo viên Nó giúp cho học sinh tự giác, sáng tạo, thích thú với mơn học phát huy lực giải vấn đề cách độc lập, hiệu Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn, đáp ứng u cầu đổi theo Chương trình Giáo dục phổ thơng năm 2018 Bên cạnh đó, vận dụng thích nghi trí tuệ thực hành dạy Tốn cịn giúp giáo viên ngày hồn thiện thân hơn, cập nhật kiến thức học hỏi để kịp thời điều chỉnh kế hoạch dạy phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018a), Chương trình Giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [2] Đỗ Văn Cường, (02/2011), Một số dạng hoạt động nhận thức toán học chủ yếu học sinh theo quan điểm thích nghi trí tuệ, Tạp chí Giáo dục, số 256, kì 2, tr.50-52 [3] Nguyễn Viết Dũng, (01/2011), Vận dụng quan điểm “ thích nghi trí tuệ” nghiên cứu dạy học tốn phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 254, kì 2, tr.45 - 48 [4] Đào Tam, (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học môn Tốn trường trung học phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, (2014), Lí luận dạy học đại: Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] ETEP, (2019), 10 kĩ thuật dạy học tích cực dành cho thầy cô, truy cập http://etep.moet.gov.vn/tintuc/ chitiet?Id=1164 [7] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng - Cao Thị Thặng, (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Weinert, F E, (2001), Concept of competence: A conceptual clarification, In D S Rychen & L H Salganik (Eds.), Defining and selecting key competencies, p 45-65, Hogrefe & Huber Publishers APPLYING INTELLECTUAL ADAPTATION IN TEACHING MATHEMATICS BASED ON ACTIVE TEACHING ORIENTATION Pham Nguyen Hong Ngu*1, Phan Ba Le Hien2 * Corresponding author Email: pnhngu@qnamuni.edu.vn Quang Nam University 102 Hung Vuong, Tam Ky city, Quang Nam province, Vietnam Email: phanbalehien@gmail.com Le Duan High School 129B Phan Huy Chu, Buon Me Thuot city, DakLak province, Vietnam ABSTRACT: In the trend of active teaching and learning today, teachers plays the role of a leader, orienting and organizing students to positively participate in the process of acquiring knowledge To perform well their role, teachers are required to regularly design the teaching situations to lead students to mobilize existing knowledge, transform objects to be studied into new ones so that they can use existing knowledge to solve research problems effectively In essence, it is the continuous implementation of cognitive activities by students associated with the adaptive process in forming a new cognitive map The article deals with the manifestations of intellectual adaptation through the approach to active teaching situations in teaching Mathematics KEYWORDS: Intellectual adaptation, active teaching, teaching Mathematics Tập 18, Số 03, Năm 2022 31 ... lôi kéo học sinh vào hoạt động thích nghi trí tuệ để chiếm lĩnh tri thức 2.3 Vận dụng hoạt động thích nghi trí tuệ sử dụng dạy học Toán theo định hướng dạy học tích cực Trong dạy học tích cực, giáo... người học 2.2.2 Đặc trưng dạy học tích cực Nguyên tắc phương pháp dạy học tích cực là: Hướng vào việc tổ chức cho người học, học tập hoạt động hoạt động, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo Học. .. trường học tập tích cực học sinh; học sinh chủ động, tích cực tham gia vào trình học tập Như vậy, để phát huy lực học sinh, giáo viên phải biết vận dụng phương pháp dạy học tích cực khác để định hướng,

Ngày đăng: 01/04/2022, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan