1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình học tập dựa vào trải nghiệm để giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non

6 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tác giả bài viết đề xuất nguyên tắc khi vận dụng mô hình, mặc dù tính linh hoạt được chú ý tuy nhiên cốt lõi nhất là phải đảm bảo trẻ được trải nghiệm, “thử và sai” dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên mầm non để trẻ tự xây dựng hiểu biết và hành vi của bản thân. Kết quả của nghiên cứu này tiếp tục góp phần mở ra hướng vận dụng linh hoạt mô hình học tập dựa vào trải nghiệm để giáo dục các nội dung khác cho trẻ em mầm non.

Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương Vận dụng mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm để giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Vũ Thị Ngọc Minh*1, Nguyễn Thị Thương Thương2 * Tác giả liên hệ Email: minhvtn@vnies.edu.vn Email: thuongntt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 04 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa,Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Giáo bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non nội dung cần thiết Điều quy định Chương trình Giáo dục Mầm non đồng thời khẳng định nhiều văn pháp luật khác Mục đích cuối giáo dục bảo vệ mơi trường làm cho trẻ có kiến thức, kĩ đặc biệt hành vi bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi Học qua trải nghiệm lí thuyết học tập quan trọng, nhấn mạnh vai trò trung tâm kinh nghiệm trình học tập Đối với trẻ mầm non, “học” qua trải nghiệm cách thức giáo dục có ưu việc giúp trẻ tự trải nghiệm “học“ từ sống xung quanh Bằng phương pháp hồi cứu nghiên cứu có liên quan, báo tập trung vào đề xuất cách vận dụng mơ hình mơ hình học tập qua trải nghiệm David A.Kold vào giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non bước quy trình học trải nghiệm phân tích dẫn cách vận dụng cụ thể Tác giả báo đề xuất ngun tắc vận dụng mơ hình, tính linh hoạt ý nhiên cốt lõi phải đảm bảo trẻ trải nghiệm, “thử sai” tổ chức, hướng dẫn giáo viên mầm non để trẻ tự xây dựng hiểu biết hành vi thân Kết nghiên cứu tiếp tục góp phần mở hướng vận dụng linh hoạt mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm để giáo dục nội dung khác cho trẻ em mầm non TỪ KHÓA: Giáo dục, hành vi bảo vệ môi trường, học tập dựa vào trải nghiệm, mô hình, trẻ mầm non Nhận 06/10/2021 Nhận chỉnh sửa 15/12/2021 Duyệt đăng 15/3/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210309 Đặt vấn đề Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (551 - 479 TCN) nói: “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, hiểu” Tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm việc làm Đây coi nguồn gốc tư tưởng giáo dục trải nghiệm Năm 1971, lí thuyết Học tập trải nghiệm D Kolb thức công bố lần với tư cách lí thuyết tương đối tồn diện phương thức học tập tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm Lí thuyết xây dựng sở kế thừa phát triển lí thuyết học tập nhà tâm lí học, giáo dục học trước như: John Dewey (1859 -1952); Kurt Lewin (1890 -1947); Jean Piaget (1896 -1980); Lev Vygotsky (1896-1934); Carl Jung (1875 -1961) nhiều nhà nghiên cứu khoa học khác Kết hợp với chủ nghĩa thực dụng triết học Dewey, tâm lí xã hội Lewin nhận thức luận di truyền phát triển - nhận thức Piaget, học tập trải nghiệm trở thành quan điểm độc đáo học tập phát triển, ứng dụng rộng rãi lĩnh vực nhiều quốc gia có giáo dục tiên tiến giới, đồng thời coi trọng ghi nhận phương thức học tập hiệu nhằm phát triển lực cho người học thời đại [1] Các tư tưởng học tập trải nghiệm kỉ XXI nói tới như: Colin M Beard, John Peter Wilson (2006); Melvin L Silberman (2007); Scott D Wurdinger (2005); Scott D Wurdinger Julie A Carlson (2009) Học qua trải nghiệm phạm trù bao hàm nhiều phương pháp, đó, người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để chủ động thu nhận kiến thức, tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ phát triển lực thân, tiến tới đóng góp cho cộng đồng xã hội Các nghiên cứu gần cho thấy vận dụng rộng rãi lí thuyết học tập trải nghiệm vào lĩnh vực giáo dục cấp học Kết viết cho thấy rõ tính phù hợp lí thuyết giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ với đích cuối hành vi bảo vệ môi trường, từ mở hướng vận dụng linh hoạt lí thuyết bối cảnh nội dung giáo dục cho trẻ em Tập 18, Số 03, Năm 2022 57 Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận: hồi cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa nghiên cứu, báo, viết, tài liệu có liên quan 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm David Kolb a Học tập dựa vào trải nghiệm Học tập dựa vào trải nghiệm q trình hoạt động theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm chung thành kinh nghiệm thân Quá trình học tập qua trải nghiệm giúp người học sử dụng tồn diện: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kĩ quan hệ xã hội trình tham gia Trải nghiệm thiết kế để yêu cầu người học cần có sáng tạo, tự chủ, tự định thỏa mãn với kết đạt Theo nghĩa hẹp tâm lí học, tín hiệu bên trong: “Nhờ đó, nghĩa kiện diễn ý thức, chuyển thành kinh nghiệm riêng cá nhân, góp phần lựa chọn tự giác động cần thiết, điều chỉnh hành vi cá nhân” [2] Qua học tập dựa vào trải nghiệm, người học tham gia tích cực vào việc: đặt câu hỏi, tìm tịi, trải nghiệm, giải vấn đề, tự chịu trách nhiệm Kết trải nghiệm quan trọng trình thực điều học từ trải nghiệm Kết đạt cá nhân, tạo sở tảng cho việc học trải nghiệm cá nhân tương lai Về ý nghĩa học tập dựa vào trải nghiệm, đa số nghiên cứu cho rằng, phương pháp khiến người học sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, sờ, nếm ) tăng khả lưu giữ điều học lâu Các cách thức dạy học đa dạng phương pháp tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng người học Người học trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp từ giúp phát triển lực cá nhân Người học học kĩ sống mà sử dụng lặp lặp lại qua tập, hoạt động, từ tăng cường khả ứng dụng kĩ vào thực tế Đối với trẻ mầm non, hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non trình trẻ hành động thực tiễn sống thực với vật, tượng, người tương tác xã hội, định hướng xã hội nhờ hoạt động tích cực não, giác quan, hệ thần kinh, thân thể trẻ hành vi ngơn ngữ để có nhận thức cảm xúc xác thuộc tính, tính chất vật, tượng, người môi trường sống, theo hình thành phát triển vốn sống kinh nghiệm vật lí, xã hội, đồng thời phát khả năng, lực tiềm ẩn trẻ * Sự cần thiết học tập dựa vào trải nghiệm trẻ mầm non? 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Học tập nói chung hoạt động với trẻ mầm non nói riêng tổ chức theo tiếp cận dựa vào trải nghiệm cách thức phù hợp để phát triển kinh nghiệm cá nhân đứa trẻ, vì: - Trẻ sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi, nếm ) để khám phá giới Điều phù hợp với đặc điểm nhận thức tư trực quan trẻ - Giúp cho việc học trở nên thú vị tự nhiên với trẻ (học mà chơi) Trẻ chủ động tham gia tích cực vào q trình hoạt động, trẻ có hứng thú ý đến điều mẻ gặp vấn đề tuân thủ kỉ luật Khi đó, việc “dạy” trở nên thú vị với giáo viên - Mỗi trẻ tạo hội việc khám phá giới theo cách mà trẻ thích, từ giúp tối đa hóa khả sáng tạo, tính động, thích ứng phát triển lực cá nhân trẻ - Trẻ học kĩ sống thói quen việc lặp lặp lại hành vi qua tập, hoạt động gắn với sống thường ngày, từ tăng cường khả ứng dụng kĩ vào thực tế - Các tri thức trẻ tiếp nhận theo đường tự tìm hiểu, khám phá lĩnh hội Do giúp cho việc hiểu, nắm bắt khái niệm tri thức dễ dàng Trẻ có hội phát huy khả quan sát, rèn luyện tư phản biện, cách giải vấn đề khả chủ động sáng tạo việc “học” b Mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm David Kolb Mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm David Kolb chu trình tuần hồn khép kín hình xoắn ốc gồm có giai đoạn David Kolb cho rằng, tất người trải nghiệm tham gia vào trình hoạt động học tập người đạt đến tri thức cách trải nghiệm [3] Học tập hiệu nhìn thấy người tiến qua chu kì gồm: (1) Có trải nghiệm cụ thể; (2) Quan sát suy ngẫm trải nghiệm đó; (3) Hình thành khái niệm trừu tượng (phân tích) khái qt hóa (kết luận); (4) Được sử dụng để kiểm tra giả thuyết tình tương lai, dẫn đến trải nghiệm [3] Trong mơ hình này, David Kolb nhấn mạnh kinh nghiệm đóng vai trị trung tâm q trình học: “Kết kiến thức kết hợp nắm bắt kinh nghiệm chuyển đổi nó” [1] Sự tương tác kiến thức mới/kinh nghiệm kiến thức/kinh nghiệm có phần quan trọng mơ hình Kết giai đoạn trước điểm khởi đầu, điểm tựa giai đoạn sau Kiến thức kinh nghiệm hình thành đưa vào kiểm nghiệm tình lại trở thành kinh nghiệm có sẵn khởi đầu chu trình giáo dục trải nghiệm Hồn thành quy trình dẫn đến kinh nghiệm mới, thiết lập quy trình Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương Quy trình học qua trải nghiệm khơng có điểm để bắt đầu không theo trật tự cứng nhắc mà người hoàn toàn chủ động để điểm nào, miễn phù hợp với kiểu học cá nhân, phù hợp với kinh nghiệm người học, với nội dung điều kiện môi trường học tập Điều đồng nghĩa với trình học tiếp diễn cách liên tục nhịp nhàng sở kinh nghiệm, kết thu thân trẻ Thơng qua chu trình này, người học lẫn người dạy cải tiến liên tục chất lượng trình độ việc học Như vậy, quan điểm mơ hình học từ trải nghiệm nhà giáo dục phải nắm kiến thức, kinh nghiệm có người học (trẻ), áp dụng vào tình xuất thực tế để tự người học nảy sinh mâu thuẫn nhận thức từ xuất nhu cầu tìm hiểu vấn đề Giải vấn đề lúc đòi hỏi người học vận dụng, so sánh, đối chiếu với biết đưa phản hồi thử nghiệm, trải nghiệm thân người học Giải vấn đề giúp người học có kinh nghiệm chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo, lặp lại việc học đạt mục tiêu đề bước quy trình sau (xem Hình 1): có vấn đề kích thích nhu cầu học tập trẻ Giai đoạn 2- Quan sát, phản hồi: Bước vào giai đoạn 2, kinh nghiệm có giai đoạn xử lí phản hồi, chia sẻ điều thu Trong giai đoạn quan sát tìm hiểu vật, tượng này, suy nghĩ trẻ theo cấp độ từ thấp (ghi nhận thông tin) đến cao (tìm hiểu nguyên nhân, mối quan hệ) cụ thể hóa qua việc trả lời câu hỏi như: Trẻ cảm thấy nào? Tại lại vậy? Nguyên nhân đâu? Trong trẻ xuất ý tưởng, dự định vật, tượng để thực nhiệm vụ học tập Giai đoạn - Trừu tượng hố khái niệm (hình thành khái niệm): Đây giai đoạn trẻ dựa sở lấy kết phân tích, đánh giá kinh nghiệm giai đoạn để tổng hợp, tự phát kiến thức Mỗi trẻ bắt đầu có hình thành khái niệm vật, tượng, sở để trẻ bước vào giai đoạn học tập Bước bước quan trọng để kinh nghiệm chuyển đổi thành “tri thức”, hệ thống khái niệm bắt đầu lưu giữ lại não Giai đoạn - Thử nghiệm tích cực: Đây bước cuối để người học xác nhận phủ nhận khái niệm từ bước trước cách đưa giả thuyết vào thực tiễn để kiểm nghiệm Đối với trẻ, chúng có số kết luận đúc rút từ thực tiễn với luận suy luận liên kết chặt chẽ, coi giả thuyết Giả thuyết đưa vào thực tiễn để kiểm nghiệm giúp trẻ nhận định lại giả thuyết đề Bước vào giai đoạn học tập này, thân trẻ có chuyển đổi thơng qua hành động, giúp trẻ điều chỉnh, sửa sai, nắm bắt khái niệm chắn chuyển tải thành kinh nghiệm cho thân 2.2.2 Vận dụng mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm để giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Hình 1: Chu trình học trải nghiệm D.Kolb [3] Giai đoạn 1- Trải nghiệm cụ thể: Giai đoạn hành động khai thác kinh nghiệm tích lũy thơng qua việc hiểu vật, tượng, khái niệm mà trẻ học, tiếp xúc Trẻ “học” thông qua hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp gắn với bối cảnh thực tế xem video, quan sát vật, tượng thực tiễn, trò chuyện… Tất yếu tố tạo kinh nghiệm định cho người học trở thành “nguyên liệu đầu vào” quan trọng trình học tập Lúc này, nhận thức trẻ bắt đầu xuất mâu thuẫn, bất đồng kiến thức có với nhiệm vụ giao, từ tạo tình a Khái niệm - Hành vi bảo vệ môi trường trẻ mầm non: Là hành động có mục đích, có ý thức nhằm giữ gìn, ngăn chặn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sống người xung quanh; biết sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên [4] - Giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường cho trẻ mầm non: Là q trình tác động có mục đích tới trẻ nhằm trang bị cho trẻ hiểu biết mơi trường, hình thành thái độ sống tích cực, thân thiện với mơi trường kĩ phù hợp, cần thiết để trẻ có hành vi cụ thể tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non theo phương pháp tiếp cận nói chung thường nhắc đến: 1/ Giáo dục môi trường: Nhằm trang bị cho người học kiến thức hiểu biết thiết yếu khoa học môi trường mối quan hệ với vấn Tập 18, Số 03, Năm 2022 59 Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương đề xã hội, văn hóa, kinh tế Mục đích cách tiếp cận giúp cho người học có thơng tin đầy đủ đưa định hợp lí cách ứng xử với mơi trường; 2/ Giáo dục môi trường: Hướng tiếp cận xem môi trường thiên nhiên nhân tạo phương tiện, môi trường để giảng dạy học tập Điều tạo hội cho người học sử dụng mơi trường xung quanh làm nơi học tập, tìm hiểu trải nghiệm thực tế vấn đề môi trường; 3/ Giáo dục mơi trường: Nhằm truyền đạt kiến thức chất, đặc trưng môi trường, hướng tới hình thành thái độ, cách ứng xử, ý thức trách nhiệm môi trường; đồng thời cung cấp tri thức, kĩ năng, phương pháp cần thiết cho định hành động bảo vệ môi trường phát triển bền vững Hướng tiếp cận giáo dục giúp người học có khả thực thay đổi giới tốt đẹp hơn, đương đầu với vấn đề nguy địa phương b Mục tiêu giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Mục tiêu giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non thống với mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện trẻ mầm non, hướng đến giá trị người thời đại [5]: - Trẻ có kĩ năng, hành vi phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ giữ gìn mơi trường gia đình, trường lớp cộng đồng - Từ hành vi đó, tiếp tục làm cho trẻ nhận mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó tách rời người với môi trường sống xung quanh, giúp trẻ có hiểu biết phù hợp với lứa tuổi môi trường xung quanh “hệ sinh thái” mơi trường sống - Hình thành trẻ tình cảm, thái độ tích cực mơi trường: thích hành vi “đẹp” vừa thể giáo dục thân, vừa góp phần bảo vệ mơi trường; phản đối/ khơng đồng tình với hành vi gây hại đến môi trường; cao có nhu cầu tạo tốt đẹp cho môi trường sống thân người khác, cộng đồng c Nội dung giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Trong Chương trình giáo dục Mầm non Việt Nam [6], nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ gồm kiến thức môi trường thái độ quan tâm bảo vệ mơi trường (Tiết kiệm điện, nước; Giữ gìn vệ sinh mơi trường; Bảo vệ chăm sóc vật cối) Giáo dục bảo vệ môi trường bảo vệ mơi trường với trẻ mầm non hướng đến đích cuối trang bị cho hiểu biết có hành vi tích cực mơi trường Các tài liệu hướng dẫn cụ thể vấn đề rằng, giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non tập trung vào vấn đề sau: Nội dung 1: Con người môi trường sống - Nhận biết môi trường: Môi trường trường 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM mầm non; mơi trường gia đình - Hiểu biết môi trường xung quanh: Phân biệt môi trường sạch, môi trường bị ô nhiễm; Nguyên nhân làm mơi trường bị nhiễm; Các hoạt động chăm sóc, bảo vệ môi trường - Quan tâm bảo vệ môi trường: Tiết kiệm sinh hoạt; Tham gia bảo vệ môi trường Nội dung 2: Con người với động vật, thực vật - Mối quan hệ động vật với người, thực vật môi trường - Mối quan hệ thực vật với người, động vật môi trường - Mối quan hệ người với động vật, thực vật môi trường Nội dung 3: Con người với số tượng thiên nhiên - Gió: Lợi ích gió; Tác hại gió; Biện pháp tránh gió - Nắng mặt trời: Lợi ích nắng; Tác hại nắng; Biện pháp tránh nắng - Mưa: Lợi ích mưa; Tác hại mưa; Biện pháp tránh mưa Nội dung 4: Con người tài nguyên (đất, nước, rừng danh lam thắng cảnh) - Tác dụng đất, biện pháp bảo vệ đất - Tác dụng nước, biện pháp bảo vệ nước - Tác dụng rừng, biện pháp bảo vệ rừng - Các danh lam thắng cảnh, biện pháp bảo vệ danh lam thắng cảnh d Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm để giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non d.1 Nguyên tắc vận dụng mơ hình - Vận dụng linh hoạt: Có thể bắt đầu bước quy trình - Trải nghiệm tồn diện: Trẻ phải trải nghiệm, thực hành (bằng nhiều cách khác nhau) giai đoạn quy trình, đảm bảo có kết nối kinh nghiệm cũ kinh nghiệm - Trẻ phản hồi kinh nghiệm: Qua hoạt động, trẻ quan sát, suy ngẫm, phân tích, liên hệ, suy luận, chiêm nghiệm Mỗi trẻ tự đúc kết kinh nghiệm riêng thân dựa trải nghiệm mà chúng có - Đa dạng, hấp dẫn hoạt động mà giáo viên mầm non tổ chức bước: Để thu hút trẻ tham gia vào tương tác trực tiếp với mơi trường Giáo viên đóng vai trò dẫn dắt, gợi mở hỗ trợ phù hợp với trải nghiệm trẻ - Môi trường mở, khuyến khích tạo hội để đứa trẻ “học” liên quan đến hành vi bảo vệ môi trường từ trải nghiệm thân chúng Vận dụng chúng bối cảnh - Tận dụng bối cảnh địa phương/điều kiện thực tiễn nơi trẻ sinh sống, với vấn đề môi Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương trường gần gũi để “nhúng” đứa trẻ vào đó, từ trọng vào hình thành củng cố trẻ hành vi bảo vệ môi trường cách thiết thực, hiệu bền vững - Giáo viên tham gia với vai trò người dẫn, thúc đẩy trình học tập; trẻ cần tự trải nghiệm; từ đó, đúc kết nên kinh nghiệm cho thân d.2 Cách vận dụng mơ hình Có nhiều cách thức để giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non, tiếp cận lí thuyết trải nghiệm cách sáng tạo trình giáo dục phù hợp Các bước tiến hành sau: Bước 1- Tổ chức cho trẻ tham gia vào trải nghiệm cụ thể: Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường tách khỏi hoạt động thực tiễn áp đặt từ bên Ở bước này, giáo viên dựa kinh nghiệm, kiến thức trẻ để lựa chọn nội dung, hoạt động cho trẻ trải nghiệm tham gia trực tiếp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động tình cụ thể nhằm khai thác kinh nghiệm có trẻ, kết nối với tình Hoạt động câu hỏi gợi mở (có phân loại mức độ dễ - khó), trị chơi, câu chuyện, nhạc, tranh, nêu tình có vấn đề… Giáo viên huy động kinh nghiệm trẻ, kết nối trẻ, kiến thức với thực tiễn sống Tình huống/hoạt động trải nghiệm lựa chọn thiết kế cho trẻ phải sử dụng, khai thác kết nối kinh nghiệm cũ với bối cảnh mới; trẻ tham gia tích cực, chủ động; khơi dậy cảm xúc trẻ Ví dụ: Vận dụng mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm hoạt động tạo hình “tự làm bình hoa” Đây hoạt động buổi học trước, giáo viên tổ chức cho trẻ phụ huynh thu thập vỏ chai nhựa, vỏ hộp qua sử dụng (vỏ hộp sữa, vỏ chai nước suối, thìa nhựa dùng lần…) Tất giáo viên trẻ vệ sinh tự trẻ bàn cách xếp, phân loại theo cách mà chúng thích Giáo viên lấy vỏ chai sơn trang trí đẹp, biến thành lọ hoa cắm hoa vào Buổi “học” hơm nay, giáo viên bắt đầu câu hỏi: Hãy xem lớp có mới? Trẻ quan sát vài đứa trẻ phát ra, trả lời theo ý hiểu chúng Giáo viên: Hãy nghĩ xem, cô làm với chai để trở thành bình cắm hoa? Từ đống vỏ chai/hộp bỏ này, làm gì? Bước - Quan sát phản hồi: Đây giai đoạn mà trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động, quan sát, thường xuyên đặt câu hỏi tìm phương án trả lời Trẻ giáo viên khuyến khích để tìm hiểu chất hoạt động, tình mà trẻ vừa tham gia bước theo cách như: gợi mở để quan sát, phán đoán, suy nghĩ, chiêm nghiệm hoạt động, tượng trải qua; đưa dự đốn diễn ra; Tìm hiểu, thử nghiệm cách thức tiến hành hoạt động; Liên hệ với kinh nghiệm có; huy động vốn kinh nghiệm thân để giải nhiệm vụ giao Trẻ tự suy nghĩ trao đổi chia sẻ với trẻ khác, thân đứa trẻ xuất ý tưởng, dự định cách giải nhiệm vụ liên quan đến vấn đề môi trường đơn giản, gần gũi theo cách khác nhau, phù hợp với khả lứa tuổi Ví dụ: Sau giáo viên hỏi (ở bước 1), trẻ quan sát, suy nghĩ thứ mà trẻ biết nhiều trẻ nói dự định (chẳng hạn: trẻ trang trí vài chai/lọ theo cách thức sáng tạo trẻ đến cuối tuần mở triển lãm để người đến thăm quan; có trẻ lại nghĩ cách làm đồ chơi từ lọ này; có trẻ chí nghĩ nên ủng hộ cho người mua ve chai lấy tiền mua chậu cảnh…) Giáo viên thể ủng hộ với dự định trẻ tiếp tục gợi mở để trẻ nói cách chúng biến dự định thành thực (làm nào? Cần gì? Điều xảy bơi màu lên chai khơng “ăn” màu? ) Bước - Hình thành khái niệm: Khi quan sát kết hợp với phân tích, trẻ hình thành khái niệm kinh nghiệm nhận Bước quan trọng để kinh nghiệm chuyển đổi thành tri thức giúp lưu giữ não trẻ Ở bước này, giáo viên khuyến khích trẻ nói điều trải nghiệm thân; từ khái quát hóa, đúc kết thành hiểu biết riêng Những kinh nghiệm trẻ thể phong phú, đa dạng qua sản phẩm, hoạt động khác nhau: lời nói, tranh vẽ, hành vi sản phẩm cụ thể mang ý nghĩa bảo vệ mơi trường Ví dụ: Giáo viên trẻ thống cách thực ý tưởng, điều cần lưu ý, điều cần thực tiễn tiếp tục “kiểm nghiệm” Chẳng hạn, trẻ nói dùng bút sáp màu tô lên vỏ hộp sữa nhựa, thay giáo viên kết luận “khơng được” để trẻ “con thử làm xem” Khi tự làm, trẻ rút kinh nghiệm cho riêng Bước - Thử nghiệm tích cực: Khi trẻ có kết luận rút từ thực tiễn, tạm coi giả thuyết, giáo viên đưa vào thực tiễn để kiểm nghiệm tình để trẻ giải quyết, góp phần hình thành nên tri thức thực sự, kinh nghiệm lại xuất bắt đầu cho giai đoạn vòng học tập trẻ Bước giáo viên yêu cầu trẻ nêu cách thức áp dụng điều vừa học vào thực hành vi hoạt động bảo vệ môi trường Giáo viên gợi mở hội để trẻ áp dụng trao đổi, thảo luận hiểu biết kinh nghiệm với bạn khác Ví dụ: Tất trẻ thực ý tường biến vỏ hộp thành thứ mà chúng thích, theo cách mà thân trẻ thấy tự tin hào hứng Giáo viên đóng vai trò Tập 18, Số 03, Năm 2022 61 Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương người tổ chức, khơi gợi hỗ trợ cho ý tưởng trẻ nguyên tắc không làm thay, làm hộ trẻ mà để trẻ tự trải nghiệm Bốn bước thiết kế tổ chức hoạt động nêu gợi ý có tính chất định hướng, khơng phải quy trình cứng nhắc Việc vận dụng vào giáo dục hành vi bảo vệ môi trường trẻ mầm non cần linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với trẻ, nội dung hoạt động cụ thể Quan trọng phải đảm bảo nguyên tắc nêu Kết luận Có nhiều cách thức để giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường cho trẻ em, giáo dục theo phương thức dựa vào trải nghiệm chứng tỏ tính phù hợp, thiết thực, hấp dẫn hiệu Điều phù hợp với quan điểm “Giáo dục chuẩn bị cho sống, giáo dục sống” (Simon & Brown, 2012) Bài viết làm sâu sắc vấn đề vận dụng lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm của David Kolb vào vấn đề cụ thể giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non bước quy trình học tập dựa vào trải nghiệm phân tích dẫn chứng cụ thể cách vận dụng trang bị thêm cho giáo viên cách làm hiệu để không tăng cường kiến thức môi trường quan trọng củng cố cho trẻ có hành vi tích cực với mơi trường sống gần gũi, xung quanh trẻ Các thói quen trì ổn định, tạo thành phần tính cách người cơng dân tốt, có văn hố ứng xử với mơi trường trẻ trở thành người trưởng thành Đó giá trị cần thiết mà cần hình thành hệ tương lai Tài liệu tham khảo [1] David A Kolb, Richard E Boyatzis, Charalampos Mainemelis, (2001), Experiential Learning Theory: Previous Research and New Directions, eBook ISBN 9781410605986 [2] Hội đồng Quốc gia, (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam 4, NXB Từ điển Bách khoa, tr.515 [3] Saul McLeod, (2017), Kolb’s Learning Styles and Experiential Learning Cycle [4] Lê Thị Kim Anh, (2021), Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.26 [5] Trần Lan Hương, (2008), Kỉ yếu Hội thảo Giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục mầm non [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2020), Chương trình Giáo dục Mầm non (Thơng tư số: 51/2020/TT-BGDĐT 31 tháng 12 năm 2020 Sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục Mầm non ban hành kèm theo Thơng tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 28/2016/ TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) APPLYING THE EXPERIENTIAL LEARNING MODEL TO EDUCATE ENVIRONMENTAL PROTECTION BEHAVIORS FOR PRESCHOOL CHILDREN Vu Thi Ngoc Minh*1, Nguyen Thi Thuong Thuong2 * Corresponding author Email: minhvtn@vnies.edu.vn Email: thuongntt@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 04 Trinh Hoai Duc, Dong Da, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: The preschool education program as well as other legal documents has stipulated the importance of environmental protection education for preschool children, which aiming at helping children acquire knowledge, skills, and age-appropriate environmental protection behaviors Experiential learning is an important theory of learning that emphasizes the central role of experience in the learning process For hildren in preschool age, learning by experience is one of the dominant educational methods in helping children experience and learn from the world around them By reviewing relevant studies, this article has focused on how to apply David A.Kold‘s experiential learning model in educating environmental protection behavior for preschool children The four steps in the experiential learning process have been analyzed with detailed instructions for its application The authors has also proposed principles when applying the model, including paying attention to flexibility and ensuring that children experience, learn by trial and error under the organization and guidance of preschool teachers so that they can construct their own understanding and behavior The results of this study contribute to flexibly applying the experiential learning model to educate other contents for preschool children KEYWORDS: Education, environmental protection behavior, learning by experience, models, preschool children 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... thành kinh nghiệm cho thân 2.2.2 Vận dụng mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm để giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường cho trẻ mầm non Hình 1: Chu trình học trải nghiệm D.Kolb [3] Giai đoạn 1- Trải. .. hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non tập trung vào vấn đề sau: Nội dung 1: Con người môi trường sống - Nhận biết môi trường: Môi trường trường 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VI? ??T NAM mầm non; ... hình học tập qua trải nghiệm để giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non d.1 Nguyên tắc vận dụng mơ hình - Vận dụng linh hoạt: Có thể bắt đầu bước quy trình - Trải nghiệm toàn diện: Trẻ

Ngày đăng: 01/04/2022, 12:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN