Giới thiệu cụ thể về công nghệ, công năng của hệ thống: Đường ống; hố ga; trạm bơm; hố gom; tách rác tinh, tách dầu, lắng cát; bể điều hòa; bể điều chỉnh pH, tạo bông, keo tụ; bể lắng sơ cấp; bể sinh học hiếu khí aerotank; lắng bùn sinh học hiếu khí; khử trùng; hồ sinh học; hệ thống quan trắc online; bể gom bùn lắng; bể nén bùn; thiết bị ép bùn. Chuyên đề 1 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI Chuyên de 2 THÔNG SỐ KỸ THUẬT, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CÁC THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY Chuyen de 3 QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG Chuyen de 4 QUY TRÌNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ HỆ THỐNG
CHUYÊN ĐỀ GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI Thời gian thực hiện: ngày Nội dung: Giới thiệu chung Nhà máy xử lý nước thải Giới thiệu hệ thống thu gom công nghệ xử lý Giới thiệu cụ thể công nghệ, công hệ thống: Đường ống; hố ga; trạm bơm; hố gom; tách rác tinh, tách dầu, lắng cát; bể điều hòa; bể điều chỉnh pH, tạo bông, keo tụ; bể lắng sơ cấp; bể sinh học hiếu khí aerotank; lắng bùn sinh học hiếu khí; khử trùng; hồ sinh học; hệ thống quan trắc online; bể gom bùn lắng; bể nén bùn; thiết bị ép bùn Giới thiệu số thông số quan trọng vận hành hệ thống xử lý nước thải MỤC LỤC Các từ viết tắt: A GIỚI THIỆU CHUNG I II II.1 II.1.1 II.1.2 II.1.3 II.2 II.3 II.4 Sự cần thiết đầu tư: Quy mô công suất: Hệ thống thu gom nước thải: .5 Tuyến ống: Hố ga: .6 Các trạm bơm nước thải: Nhà máy xử lý nước thải: Hệ thống cấp điện: Đoạn đường nối từ đường nối QL1A - cảng Chân Mây vào Nhà máy: .6 B: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THU GOM I I.1 I.2 I.3 I.4 I.5 I.6 II III Tuyến ống: Tuyến ống đường Tây cảng Chân Mây: Tuyến ống đường ven biển Cảnh Dương: Tuyến ống đường Đông Tây đường N2: .7 Tuyến ống đường N6: .7 Tuyến ống đường KCN tập trung số 1: Tuyến ống đường QL1A – cảng Chân Mây: .8 Hố ga: .10 Trạm bơm: 10 C: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI I I.1 I.2 I.3 II II.1 II.2 II.2.1 II.2.2 II.2.3 II.2.4 Đặc điểm nước thải thông số thiết kế: 10 Đặc điểm nước thải chất lượng nước thải đầu vào Nhà máy xử lý: 10 Yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý: 11 Lưu lượng thiết kế: 13 Công nghệ xử lý: .13 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý: 13 Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý: 15 Bể gom: 15 Tách rác tinh: 15 Bể lắng cát tách dầu: 15 Bể điều hòa: 15 II.2.5 II.2.6 II.2.7 II.2.8 II.2.9 II.2.10 II.2.11 II.2.12 Bể điều chỉnh pH, đông tụ keo tụ: 16 Bể lắng sơ cấp: 17 Bể sinh học hiếu khí: 17 Bể lắng bùn sinh học hiếu khí (bể lắng thứ cấp): 20 Bể khử trùng: 20 Hồ sinh học: 20 Hệ thống quan trắc tự động: 21 Hệ xử lý bùn: 21 D: GIỚI THIỆU MỘT SỐ THÔNG SỐ QUAN TRỌNG TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI I II III IV V VI VII VIII IX Oxy hòa tan (DO): 22 Trị số pH: 23 Nhiệt độ: 23 Tải trọng hữu (BOD, COD): 24 Chất dinh dưỡng: 24 Chỉ số MLSS: 25 Tỷ số F/M: 26 Thể tích bùn lắng sau 30 phút: 26 Chỉ số thể tích bùn (SVI): .27 CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 BTCT BVMT BVTV CN COD HC KCN KCX KKT PTQ QCVN QL1A - Nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày - Bê tông cốt thép - Bảo vệ môi trường - Bảo vệ thực vật - Công nghiệp - Nhu cầu oxy hóa học - Hóa chất - Khu cơng nghiệp - Khu chế xuất - Khu kinh tế - Phi thuế quan - Quy chuẩn Việt Nam - Quốc lộ 1A A GIỚI THIỆU CHUNG I Sự cần thiết đầu tư Khu du lịch Lăng Cô - Cảnh Dương nằm khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô Mục tiêu đến năm 2025, khu du lịch Lăng Cô - Cảnh Dương công nhận khu du lịch quốc gia đến năm 2030 trở thành điểm đến mang tầm cỡ quốc tế Nên việc gìn giữ bảo vệ mơi trường có ý nghĩa quan trọng cho phát triển ngành du lịch Suy thối nhiễm mơi trường ln mặt trái trình phát triển, đặc biệt phát triển lĩnh vực công nghiệp Do vậy, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững khu vực, cần phải thu gom xử lý nước thải cần thiết bắt buộc Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư vào khu kinh tế Theo quy định Luật BVMT Việt Nam, Thông tư 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao KKT, KCN, KCX, khu cơng nghệ cao phải có hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung Vì vậy, Ban Quản lý khu kinh tế, công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế định đầu tư xây dựng hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp khu phi thuế quan thuộc KKT Chân Mây - Lăng Cô II Quy mô công suất Nước thải từ sở sản xuất, kinh doanh KCN khu PTQ xử lý sơ trước thải hệ thống thu gom nước thải để dẫn Nhà máy xử lý nước thải tập trung Quy mô công suất Nhà máy gồm cơng trình sau: II.1 Hệ thống thu gom nước thải II.1.1 Tuyến ống Hệ thống thoát nước thải cho khu công nghiệp khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô áp dụng hệ thống thoát nước riêng Các tuyến ống thu gom nước thải bố trí theo tuyến đường sau: Tuyến đường Tây cảng Chân Mây Tuyến N2 Tuyến đường QL1A – cảng Chân Mây Tuyến đường KCN tập trung số Tuyến đường Đông Tây Tuyến N6 Tuyến đường ven biển Cảnh Dương Khối lượng tuyến ống: tổng chiều dài 18,54km, ống HDPE Đ ven biển Cảnh Dương Đ Tây cảng Chân Mây máyChân XLNT QL 1ANhà – cảng Mây Đường KCN số Đường N Đường N Đường Đông Tây II.1.2 Hố ga Trên tuyến ống thu gom, bố trí 637 hố ga BTCT II.1.3 Trạm bơm nước thải Xây dựng 06 trạm bơm chuyển tiếp tuyến thu gom 01 trạm bơm áp lực để đưa nước từ tuyến ống thu gom Nhà máy xử lý II.2 Nhà máy xử lý nước thải Công suất: 4.900 m3/ngày đêm Cơng nghệ xử lý: Quy trình cơng nghệ xử lý Nhà máy xử lý nước thải chọn bao gồm xử lý – lý – hóa (keo tụ, trung hịa, lắng, khử trùng) sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính lơ lửng dịng chảy liên tục Trong đó, cơng đoạn xử lý sinh học công đoạn quan trọng nhất, công đoạn xử lý chủ yếu để làm nước thải Chất lượng nước thải sau xử lý: Đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B với hệ số Kq = 0,9 Kf = Nguồn nước tiếp nhận nước thải sau xử lý: Sông Mỹ Gia (đoạn sông chảy qua trước Nhà máy xử lý nước thải) sau chảy sông Lạch Giang đổ vịnh Chân Mây cửa Chu II.3 Hệ thống cấp điện Xây dựng hệ thống cấp điện đảm bảo đủ công suất để cấp điện liên tục cho cơng trình Nhà máy xử lý nước thải trạm bơm II.4 Đoạn đường nối từ đường nối Quốc lộ 1A – cảng Chân Mây vào Nhà máy Xây dựng đoạn đường nối từ đường nối Quốc lộ 1A – cảng Chân Mây vào Nhà máy xử lý nước thải có chiều dài tuyến khoảng 300m, bề rộng đường 7,5m, mặt đường rộng 5,5m Trên tuyến xây dựng cầu BTCT qua sông Mỹ Gia để phục vụ cho việc xây dựng vận hành Nhà máy B GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THU GOM I Tuyến ống Xây dựng tuyến ống thu gom nước thải chạy dọc lề đường dải phân cách hoàn thiện theo quy hoạch tuyến đường đầu tư xây dựng phân kỳ sau: I.1 Tuyến ống đường Tây cảng Chân Mây: Mặt cắt giai đoạn hoàn chỉnh: B=9+11,5+3+11,5+9=44m, mặt cắt đường xây dựng là: B=1,5+11,5+1,5=14,5m, tim đường trùng với tim phía trái tuyến theo quy hoạch 2% 2% 0.5m 11.5m 1.5m 1.5m 14.5m 2% 2.0m 2% TUYếN ố NG Đ ầU TƯ 9.0m 11.5m 3.0m 44.0m 11.5m 9.0m I.2 Tuyến ống đường ven biển Cảnh Dương: Mặt cắt giai đoạn hoàn chỉnh B=9+4+3+7,5+18+7,5+3+4+9=65m, mặt cắt đường xây dựng 2,5+7,5+2,5=12,5m, tim đường trùng với tim phía phải tuyến theo quy hoạch 2% 2.5m 0.5m 2% 7.5m 2.5m 12.5m 2% 2% 2.0m 2% 2% TUỸN è NG § ÇU T¦ 9.0m 4.0m 3.0m 7.5m 18.0m 65.0m 7.5m 3.0m 4.0m 9.0m I.3 Tuyến ống đường Đông Tây đường N2: Mặt cắt giai đoạn hoàn chỉnh B=6+12+6=24m, mặt cắt đường xây dựng là: B=2,5+7+2,5=12m, tim đường trùng với tim đường quy hoạch 2% 2.5m 2% 7.0m 12.0m 2.0m 2.5m 4.0m 2% 6.0m 0.5m 2% 12.0m 24.0M 6.0m TUYếN ố NG Đ ầU TƯ I.4 Tuyến ống đường N6: Mặt cắt giai đoạn hoàn chỉnh B=6+12+6+50+6+12+6=98m, mặt cắt đường xây dựng là: B=2,5+7+2,5=12m, tim đường trùng với tim phía phải tuyến theo quy hoạch 2.0m 2.5m 7.0m 12.0m 2.5m 4.0m 0.5m 6.0m 12.0m 24.0M 6.0m 20.0m 50.0m 6.0m 12.0m 24.0M 6.0m TUYếN ố NG Đ ầU TƯ I.5 Tuyến ống đường KCN tập trung số 1: Mặt cắt giai đoạn hoàn chỉnh B=6+12+6=24m, mặt cắt đường xây dựng là: B=2,5+7,5+2,5=12,5m, tim đường trùng với tim đường quy hoạch 2% 2.5m 2% 7.5m 12.5m 2% 1.7m 2.5m 2.5m 2% 7.5m 12.5m 3.2m 2.5m 4.0m 2% 0.5m 2% 2% 9.0m 6.0m 12.0m 24.0M 6.0m 7.0m 2% 15.0m TUYếN ố NG Đ ầU TƯ 9.0m 33.0m TUYếN ố NG Đ ầU TƯ I.6 Tuyn ng đường QL1A – cảng Chân Mây: Mặt cắt giai đoạn hoàn chỉnh B=9+11,5+3+11,5+9=44m, mặt cắt đường xây dựng là: B=4,5+11,5+3+11,5+4,5=35m, tim đường trùng với tim đường quy hoạch 2% 2% 0.7m 4.5m 11.5m 3.0m 11.5m 4.5m 35.0m Đ Ư ng s c hu yª n dï ng 2% 2% 5.2m 0.5m TUỸN è NG Đ ầU TƯ 9.0m 10 - 20.0m 11.5m 3.0m 44.0m 11.5m 9.0m Mục đích việc đầu tư nhằm đảm bảo thu gom nước thải cho KCN khu PTQ theo thực trạng sử dụng đất tính đến việc đầu tư thêm tuyến ống tương lai diện tích tồn khu theo quy hoạch lấp đầy Nước thải phát sinh từ doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp khu phi thuế quan xả vào hệ thống thu gom thông qua điểm đấu nối Mỗi nguồn xả có điểm đấu nối Các doanh nghiệp phát sinh nước thải tự chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống thu gom nước thải doanh nghiệp điểm đấu nối II Hố ga Trên mạng lưới thu gom bố trí 637 hố ga BTCT, khoảng cách trung bình hố ga 30 - 40 m/hố Các hố ga phục vụ cho công tác bảo dưỡng; để kiểm tra làm việc an toàn tuyến ống; lắng cặn, cát để tuyến ống nước tốt, khơng bị tắc nghẽn; giải cố đoạn ống hố ga bị vỡ, gãy, III Trạm bơm Trong mạng lưới thu gom xây dựng 07 trạm bơm nước thải Các trạm bơm xây dựng BTCT, kiểu chìm mặt đất để đảm bảo mỹ quan đô thị, nắp trạm bơm BTCT, bố trí cửa thăm, lỗ nhấc bơm cho công tác vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa Trong trạm lắp tổ bơm chìm, ngập sâu nước thải thiết bị phục vụ cho cơng tác vận hành bảo dưỡng Có hai loại trạm bơm: Các trạm bơm chuyển tiếp (trạm bơm số 1, 2, 4, 5, 7) sử dụng độ sâu chôn ống vượt 5m Trạm bơm chuyển tiếp đưa nước thải từ vị trí có độ sâu lớn đến vị trí cao để nước thải sau lại tự chảy hệ thống thu gom Trạm bơm áp lực (trạm bơm số 3) sử dụng để đưa nước từ hệ thống thu gom Nhà máy xử lý Trạm bơm áp lực trì áp lực cần thiết đoạn ống nước thải có độ dài định để đưa cưỡng nước thải đến vị trí mong muốn Thiết bị trạm bơm bảng sau: ST T Trạm bơm Kiểu bơm Lưu lượng (m3/h) Công suất (kW) Cột áp (m) Số lượng (cái) Trạm bơm số 1,2,4,5,6,7 Bơm chìm 100 11 20 12 10 Trong quy trình cơng nghệ xử lý này, phương pháp xử lý áp dụng cơng đoạn xử lý cơng nghệ sinh học bùn hoạt tính lơ lửng dịng chảy liên tục II.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý chức cơng trình II.2.1 Bể gom: Bể gom có chức tiếp nhận toàn lượng nước thải từ hệ thống thu gom nước thải KCN khu PTQ giữ lại tồn rác có kích thước lớn để tránh làm tắt nghẽn đường dẫn nước làm hư hỏng máy bơm, sau nước thải chuyển tiếp đến bể xử lý phía sau Nước thải từ trạm bơm cuối tuyến ống thu gom (trạm bơm số 3) bơm bể gom hệ thống xử lý nước thải Bể thu gom bố trí ngăn, ngăn đặt thiết bị tách rác tự động có cơng suất 300m3/h, khe hở 10mm, tồn rác có kích thước ≥10mm giữ lại đưa vào giỏ đựng rác, lượng rác thải tập kết vị trí thu gom chất thải rắn với bùn khơ vận chuyển đến vị trí xử lý theo quy định Nước thải sau qua thiết bị tách rác thô tự chảy vào ngăn thứ hai, đặt 03 bơm chìm có lưu lượng 120m3/h cột áp 12,5m, công suất 7,5kW Các bơm bể gom điều khiển tự động bơm theo chương trình điều khiển PLC, số lượng bơm hoạt động đồng thời điều khiển tùy theo mức nước bể II.2.2 Tách rác tinh: Thiết bị có chức giữ lại loại rác nhỏ có kích thước ≥ 2mm để tránh ảnh hưởng đến cơng trình xử lý phía sau Nước thải từ bể gom bơm đến thiết bị tách rác tinh đặt bể lắng cát, bể tách dầu Thiết bị tách rác tinh có cơng suất 400m 3/h, khe hở 2mm, cơng suất động 0,75kW Tất rác thải hay chất lơ lửng có kích thước ≥ 2mm máy tách rác loại chuyển vào thùng rác, phần nước sau tách rác tiếp tục chảy vào bể lắng cát II.2.3 Bể lắng cát, tách dầu: Bể lắng cát Nước thải sau qua thiết bị tách rác tinh tiếp tục chảy vào bể lắng cát Bể có chức giữ lại tồn cát có nước thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơm khỏi bị cát, sỏi bào mòn, tránh tắc đường ống dẫn tránh ảnh hưởng đến cơng trình sinh học phía sau Lượng cát giữ lại bể bơm cát có cơng suất 3,7kW, lưu lượng 18m3/h, định kỳ bơm sân phơi cát Bể lắng cát theo dạng bể lắng ngang Nước sau qua bể lắng cát chảy vào bể tách dầu Bể tách dầu 16 Bể tách dầu mỡ có chức tách dầu mỡ khỏi nước thải, giúp công trình phía sau hoạt động ổn định Bể tách dầu mỡ hoạt động theo nguyên tắc: tách trọng lực Tại ngăn tách dầu, dầu mỡ có tỷ trọng nhỏ nước nên lên bề mặt bể giữ lại ngăn vách ngăn dầu, sau vớt định kỳ thùng chứa dầu mỡ chuyển đến nơi xử lý theo quy định Phần nước không chứa dầu tiếp tục qua vách ngăn để chảy vào bể điều hòa II.2.4 Bể điều hòa: Nước thải sau qua bể tách dầu mỡ tự chảy vào bể điều hịa Bể điều hịa có chức làm ổn định thành phần chất lượng lưu lượng nước thải nhằm khắc phục vấn đề sinh dao dộng lưu lượng, biến động hàm lượng chất nước thải để cơng trình xử lý phía sau làm việc ổn định cơng suất thiết kế Q trình điều hòa tiến hành cách lưu nước thải lại bể thời gian dài (thường từ – 12h), sau bơm định lượng chúng vào bể xử lý Tại bể điều hòa bố trí 01 hệ thống đĩa phân phối khí thơ đặt đáy bể cấp khí 02 máy thổi khí có lưu lượng 7,81m 3/phút, cột áp 5m, cơng suất 11kW (01 máy chạy, 01 dự phịng) nhằm mục đích chống lên men yếm khí tạo mùi thối, tạo đồng nồng độ chất nước thải, tránh xảy tượng lắng cặn bể đồng thời cung cấp phần oxy cho nước thải tạo điều kiện ban đầu cho giai đoạn xử lý sinh học hiếu khí Nước thải lưu bể điều hòa thời gian 9h trước 02 bơm chìm có lưu lượng 210m 3/h (01 bơm dự phịng) điều chỉnh lưu lượng thơng qua biến tần bơm bể điều chỉnh pH II.2.5 Bể điều chỉnh pH, keo tụ tạo (trợ keo tụ): Tại bể điều chỉnh pH, nước thải điều chỉnh giá trị pH thích hợp cho việc keo tụ Sau điều chỉnh pH đến giá trị thích hợp, nước thải tiếp tục chảy vào bể keo tụ Tại bể keo tụ, hóa chất keo tụ châm vào bơm định lượng kết hợp với hệ thống khuấy trộn Sau trình keo tụ, nước thải chảy vào bể tạo (trợ keo tụ) Tương tự bể keo tụ, bể tạo bơng, hóa chất trợ keo tụ châm vào bơm định lượng kết hợp với hệ thống khuấy trộn để tạo thành cặn lớn để dễ lắng bể lắng sơ cấp Cụm bể có chức để điều chỉnh pH nước thải giá trị thích hợp cho q trình xử lý tiếp theo, giảm tải lượng ô nhiễm cho trình xử lý sinh học Bể điều chỉnh pH Tại bể điều chỉnh pH, lắp đặt bơm định lượng axit bơm định lượng bazơ (01 chạy, 01 dự phịng); bơm có cơng suất 400l/h, cột áp bar, công suất 0,37kW kết hợp với hệ thống khuấy có tốc độ 69 vịng/phút, đo điều khiển pH tự động nhằm điều chỉnh giá trị pH nằm dãy pH = 7,2 – 7,5 trước vào bể keo tụ Nếu pH < 7,2 bơm định lượng bazơ hoạt động để điều chỉnh pH nước thải đạt giá trị yêu cầu ngược lại pH > 7,5 bơm axit khởi động 17 Bể keo tụ Nước thải từ bể điều chỉnh pH chảy vào bể keo tụ Tại bể keo tụ, hóa chất keo tụ PAC châm vào hệ thống bơm định lượng (gồm bơm định lượng hóa chất keo tụ, 01 chạy 01 dự phịng, bơm có cơng suất 400l/h, cột áp bar, công suất 0,37kW) kết hợp với hệ thống khuấy trộn có tốc độ 69 vịng/phút để q trình phản ứng diễn Chất keo tụ giúp làm ổn định hạt cặn có tính “keo” kích thích chúng kết lại với cặn lơ lửng khác để tạo thành hạt có kích thước lớn Sau trình keo tụ, nước thải chảy qua bể tạo Bể tạo (trợ keo tụ) Tại bể tạo bơng, hóa chất polymer châm vào hệ thống bơm định lượng (gồm bơm định lượng, 01 chạy 01 dự phịng, bơm có cơng suất 400l/h, cột áp bar, công suất 0,37kW) kết hợp với hệ thống khuấy trộn có tốc độ 69 vịng/phút để kích thích hạt cặn keo dính lại với tạo thành cặn lớn trước chảy vào bể lắng sơ cấp nhằm nâng cao hiệu bể lắng phía sau II.2.6 Bể lắng sơ cấp: Bể lắng sơ cấp có chức tách lượng cặn tạo từ trình keo tụ tạo khỏi nước thải Nước thải từ bể tạo theo đường ống chảy vào 02 bể lắng sơ cấp Tại bể lắng sơ cấp, nước thải phân phối ống trung tâm hướng, phần cặn lắng xuống đáy hệ thống gạt bùn gom rốn bể sau theo đường ống xả bể gom bùn Phần nước sau lắng theo đường ống chảy qua bể sinh học hiếu khí để tiếp tục xử lý II.2.7 Bể sinh học hiếu khí (bể aeroten) Bể sinh học hiếu khí (bể aeroten) có chức để làm chất bẩn hữu số chất ô nhiễm vơ khác H2S, sunfit, amoni, nitơ,… có nước thải phương pháp sinh học hiếu khí Phương pháp sinh học hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động điều kiện cung cấp oxy liên tục Quá trình làm chất hữu bể aeroten phương pháp sinh học hiếu khí q trình phân hủy chất hữu nhờ vi sinh vật hiếu khí (nói nơm na vi sinh vật ăn chất hữu có nước thải) gọi q trình oxy hóa sinh hóa điều kiện hiếu khí Như vậy, bể aeroten diễn q trình oxy hóa chất hữu nước thải tham gia vi sinh vật hiếu khí Để bảo đảm hoạt động sống vi sinh vật, nhằm ổn định cho trình xử lý đạt hiệu cao, bể sinh học hiếu khí cần cung cấp oxy liên tục (điều kiện nhân tạo) lượng chất dinh dưỡng phù hợp đồng thời trì trị số pH thích hợp Các phản ứng sinh hóa q trình phân hủy hiếu khí là: Q trình oxy hóa hợp chất hữu không chứa nitơ: 18 CxHyOz + O2 VSVHK (1) Q trình oxy hóa hợp chất hữu có chứa nitơ: CxHyOzN + O2 CO2 + H2O + ΔH VSVHK CO2 + H2O + NH3 + ΔH (2) Q trình oxy hóa hợp chất hưu để tổng hợp sinh khối (tế bào mới): CxHyOzN + NH3 + O2 VSVHK C5H7NO2 + CO2 + H2O + ΔH (3) Trong phản ứng trên, C xHyOz CxHyOzN tất chất hữu có nước thải; cịn C5H7NO2 cơng thức hóa học tế bào vi sinh vật; ΔH lượng Phản ứng (1), (2) (3) trình phân hủy chất hữu cơ, loại khỏi nước chất ô nhiễm hữu ban đầu (CxHyOz CxHyOzN) Phản ứng (1) (2): oxy hóa chất hữu để đáp ứng nhu cầu lượng tế bào, phản ứng (3) phản ứng oxy hóa để tổng hợp tế bào Lượng oxy tiêu tốn cho phản ứng tương ứng với BOD nước thải Q trình tự hủy sinh khối (tự oxy hóa): Nếu q trình oxy hóa tiếp tục diễn đủ lâu, sau sử dụng hết chất hữu có sẵn bắt đầu xảy q trình oxy hóa chất liệu tế bào vi sinh (tự oxy hóa cịn gọi q trình hơ hấp nội bào) C5H7NO2 + O2 VSVHK CO2 + H2O + NH3 + ΔH (4) Q trình nitrit nitrat hóa: Trong bể sinh học hiếu khí, amoni loại bỏ oxy hóa nhờ vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter gọi q trình nitrit nitrat hóa NH4+ + O2 NO2- + O2 VSVHK VSVHK NO2- + H+ + H2O + ΔH (5) NO3- (6) Phương trình tổng quát: NH4+ + O2 VSVHK NO3- + H+ + H2O + ΔH Q trình oxy hóa hợp chất vơ cơ: Ngồi ra, bể aeroten cịn xảy q trình oxy hóa hợp chất vơ nhờ vi sinh vật hiếu khí: Fe2+ + O2 S2- + O2 VSV VSVHK Fe3+ SO42- Quá trình xử lý sinh học hiếu khí điều kiện nhân tạo thường bao gồm: q trình bùn hoạt tính lơ lửng (bể aeroten), bùn hoạt tính dính bám, bể lọc sinh học, đĩa sinh học 19 Q trình xử lý sinh học hiếu khí hệ thống xử lý nước thải KCN khu PTQ sử dụng q trình bùn hoạt tính lơ lửng dịng chảy liên tục Đây cơng đoạn xử lý dây chuyền cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải Quá trình xử lý nước thải bùn hoạt tính lơ lửng mơ tả sau: Trong nước thải chất nhiễm bẩn chủ yếu chất hữu hoà tan, chất hữu dạng keo phân tán nhỏ dạng lơ lửng Vi sinh vật hiếu khí hấp thụ chất ô nhiễm nước thải làm thức ăn để sinh trưởng phát triển dần lên thành bơng cặn gọi bùn hoạt tính Bùn hoạt tính bơng cặn có màu nâu sẫm chứa chất hữu hấp thụ từ nước thải nơi vi sinh vật cư trú, sinh sản phát triển Các vi sinh vật sử dụng chất hữu (chất – BOD) số khoáng chất làm thức ăn sản sinh lượng, chuyển hóa chúng thành tế bào sản phẩm cuối q trình oxy hóa CO 2, H2O, NO3-, SO42-, Q trình chuyển hóa thực theo bước xen kẽ nối tiếp Có vài loại vi khuẩn cơng vào hợp chất hữu có cấu trúc phức tạp, sau chuyển hóa thải hợp chất hữu có cấu trúc đơn giản Có loại vi khuẩn khác dùng chất làm thức ăn lại thải hợp chất đơn giản trình tiếp tục chất thải cuối dùng làm thức ăn cho loại vi sinh vật Trong trình này, oxy cần phải cung cấp liên tục Quá trình xử lý nước thải bùn hoạt tính lơ lửng bể aeroten gồm cơng đoạn sau: Trộn nước thải cần xử lý với bùn hoạt tính tồn bể sục khí Sục khí bảo đảm lượng oxy cung cấp đầy đủ liên tục cho phản ứng sinh hóa xảy bể để đáp ứng mức độ xử lý yêu cầu giữ cho bùn hoạt tính ln trạng thái lơ lửng Tuần hồn lại lượng bùn hoạt tính cần thiết từ bể lắng bùn sinh học từ bể gom bùn sinh học (tùy quy trình cơng nghệ cụ thể) vào đầu bể aeroten để trì đủ nồng độ bùn hoạt tính bể Mỗi loại nước thải có hệ vi sinh vật thích ứng hiệu xử lý nước thải bể sinh học hiếu khí phụ thuộc vào yếu tố sau: Thành phần chất nước thải, pH nước thải, hàm lượng ôxy, lượng bùn trạng thái hoạt tính chúng nước thải Như vậy, bể aeroten quy trình cơng nghệ xử lý có nhiệm vụ xử lý chất hữu số chất ô nhiễm vơ khác H 2S, sunfit, amoni, nitơ,… có nước thải Từ bể lắng sơ cấp, nước thải theo đường ống chảy vào bể aeroten Trong bể aeroten diễn q trình oxy hóa chất bẩn nước thải tham gia vi sinh vật hiếu khí Tại bể aeroten có lắp đặt hệ thống sục khí khắp diện tích bể nhằm cung cấp oxy, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí sống, phát triển phân giải chất nhiễm Vi sinh vật hiếu khí hấp thụ chất bẩn có nước để sinh trưởng Ở điều kiện thuận lợi, vi sinh vật phát triển mạnh, sinh khối tăng tồn dạng bùn dễ lắng tạo thành bùn hoạt tính 20 Để vi sinh vật hoạt động tốt, lượng ơxy hịa tan nước bể aeroten phải đạt 2,0 - 2,5 mg/lít Tùy theo nhiệt độ mơi trường mà độ hịa tan ơxy nước có khác Lượng ôxy cung cấp nguồn ôxy không khí qua hệ thống cấp khí cho bể: gồm có 04 thiết bị Airblower (03 chạy, 01 dự phịng), cơng suất máy Q = 14,5m3/phút, H=5m Khi nước thải khơng có đủ chất dinh dưỡng (nitơ photpho) cần phải bổ sung chất dinh dưỡng theo tỷ lệ BOD:N:P = 100:5:1 Nước thải lưu lại bể sinh học hiếu khí đủ thời gian để hầu hết chất hữu phân huỷ, hàm lượng BOD giảm xuống ≤ 45mg/l hàm lượng tiêu chuẩn khác đạt tiêu chuẩn yêu cầu theo quy định nước thải sau xử lý Nước thải sau qua bể aeroten tự chảy vào bể lắng thứ cấp để tách bùn II.2.8 Bể lắng bùn sinh học hiếu khí (bể lắng thứ cấp) : Bể lắng thứ cấp có chức tách lượng bùn hoạt tính sinh từ q trình xử lý sinh học hiếu khí bể aeroten khỏi nước thải làm cho nước sau xử lý đủ độ để xả nguồn tiếp nhận Nước thải sau bể sinh học hiếu khí theo đường ống chảy vào 02 bể lắng thứ cấp Tại bể lắng thứ cấp, nước thải phân phối ống trung tâm hướng, phần bùn lắng xuống đáy hệ thống gạt bùn gom rốn bể sau theo đường ống xả bể gom bùn Phần nước sau lắng theo đường ống chảy qua bể khử trùng để tiếp tục xử lý II.2.9 Bể khử trùng: Phần nước từ bể lắng thứ cấp theo đường ống chảy vào bể khử trùng Tại bố trí hệ thống định lượng hóa chất khử trùng bao gồm 02 bơm định lượng 260l/h (01 bơm chạy, 01 dự phòng) tự động định lượng hóa chất theo lưu lượng hệ thống Hiệu kinh tế khử trùng dung dịch Hypoclorit canxi (Chlorin) Nồng độ Clo hoạt tính sử dụng để khử trùng cho nước thải sau xử lý thông thường - ppm Để đảm bảo thời gian tiếp xúc nước thải với Clo hoạt tính, thể tích bể khử trùng phải đủ lớn để nước thải lưu lại bể khử trùng tối thiểu từ 15 đến 20 phút Chức bể khử trùng tiêu diệt loại vi khuẩn có khả gây bệnh có nước thải sau xử lý phương pháp sinh học trước xả nguồn tiếp nhận II.2.10 Hồ sinh học: Nước từ bể khử trùng theo đường ống chảy vào hồ sinh học Hồ sinh học thiết kế với thời gian lưu nước hồ dòng nước thải sau khử trùng ngày Thời gian đủ để ổn định chất đảm bảo tiếp tục diễn q trình sinh hóa XLNT hồ Dòng nước thải sau đủ thời gian lưu hồ theo đường ống chảy sông Mỹ Gia Hồ sinh học có chức sau: 21 Dung tích chứa đủ lớn để hồ sinh học có tác dụng điều hòa, lưu trữ nước thải đảm bảo cho phép xử lý bổ sung Cho phép chủ động áp dụng giải pháp ứng phó có cố từ trạm xử lý nước thải Có thả cá - thị sinh học, cho phép kiểm chứng để đảm bảo nước thải không làm chết cá trước xả ngồi mơi trường Cải thiện chất lượng nước, giảm thiểu chất ô nhiễm, ổn định chất lượng dòng nước sau xử lý, tránh cú sốc nồng độ nguồn tiếp nhận Tạo cảnh quan, sinh thái cho Nhà máy xử lý khu vực xung quanh Đây hạng mục quan trọng để đảm bảo an tồn mơi trường cho hệ thống xử lý nước thải KCN khu PTQ thuộc KKT Chân Mây – Lăng Cô II.2.11 Hệ thống quan trắc tự động: Nước thải sau khử trùng, chất lượng nước đạt cột B (với Kq=0,9 Kf =1) QCVN40:2011/BTNMT tiếp tục qua ngăn đặt thiết bị quan trắc tự động, lắp thiết bị đo lưu lượng, pH, COD, TSS, tất giá trị thu thập lưu trữ liệu trung tâm điều khiển, đồng thời gởi thông tin online quan chức kiểm sốt mơi trường Hệ thống quan trắc tự động có chức năng: Kiểm sốt liên tục chất lượng nước thải sau xử lý, đảm bảo q trình xả nước thải mơi trường an tồn, quy định Giám sát tình hình vận hành hệ thống xử lý nước thải Khắc phục tình trạng xả nước thải vượt quy chuẩn mơi trường Hỗ trợ cho cơng tác kiểm sốt nhiễm công tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh II.2.12 Hệ xử lý bùn: Hệ xử lý bùn bao gồm: Bể gom bùn 1: có chức chứa bùn lắng bể lắng sơ cấp (bùn chứa cặn vơ cơ) Tồn bùn lắng bể lắng sơ cấp chảy bể gom bùn 02 bơm bùn (01 chạy, 01 dự phịng) có lưu lượng 51m3/h, cột áp 13m bơm định kỳ theo thời gian bể nén bùn Bể gom bùn 2: có chức chứa bùn lắng bể lắng thứ cấp, chủ yếu bùn hoạt tính cơng đoạn xử lý sinh học hiếu khí tạo Tại bể này, phần bùn hoạt tính bơm tuần hồn lại bể aeroten để trì đủ nồng độ bùn hoạt tính lơ lửng bể aeroten, phần bùn dư bơm bể nén bùn Toàn bùn lắng bể lắng thứ cấp chảy bể gom bùn 02 bơm bùn (01 chạy, 01 dự phịng) có lưu lượng 51m3/h, cột áp 13m bơm tuần hoàn bể xử lý sinh 22 học hiếu khí để tiếp tục chu trình xử lý, phần bùn dư đưa bể nén bùn Lượng bùn bể xử lý sinh học hiếu khí giữ cho khơng vượt q 45% thể tích bể sau 1h để lắng Bể nén bùn: có chức ổn định cô đặc cặn lực, để tách phần lớn lượng nước có hỗn hợp bùn cặn nhằm giảm tải cho trình làm khô cặn công đoạn sau Bùn từ hai bể gom bùn bơm bể nén bùn Tại đây, phần nước theo máng thu chảy bể gom để tái xử lý, phần cặn nén đáy bể bơm bùn trục vít bơm vào thiết bị ép bùn dạng băng tải để tiếp tục xử lý Thiết bị ép bùn (Máy lọc ép băng tải): có chức tách nước khỏi hỗn hợp bùn cặn làm cho bùn khô để giảm độ ẩm tức tăng nồng độ cặn khô nhằm: Giảm khối lượng vận chuyển đến nơi xử lý Cặn khô dễ vận chuyển xử lý cặn ướt Giảm gây mùi khó chịu Bùn từ bể nén bùn bơm chuyên dùng loại trục vít bơm vào ngăn hòa trộn thiết bị tách cặn Tại ngăn này, cặn cấp thêm lượng hóa chất polymer hệ thống bơm định lượng có lưu lương 260l/h Hỗn hợp bùn sau hòa trộn chung với polymer đưa vào băng tải ép, phần nước sau ép chảy xuống máng đưa bể gom để tái xử lý Cặn bùn khô chứa vào thùng chứa bao PP trước vận chuyển bãi rác để xử lý theo quy định Trên đây, chức hạng mục cơng trình quy trình cơng nghệ xử lý nước thải Nhà máy xử lý nước thải KCN khu PTQ thuộc KKT Chân Mây – Lăng Cô Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp thường tổ hợp bao gồm nhiều hạng mục cơng trình có chức riêng biệt, với mục đích chung xử lý chất nhiễm có nước thải Một hệ thống xử lý nước thải hoạt động hiệu hạng mục cơng trình có vấn đề trục trặc Bởi hạng mục cơng trình có chức riêng biệt hạng mục cơng trình có mối liên kết, hỗ trợ hoạt đông Do vậy, trình vận hành, nhân viên vận hành cần đảm bảo thực quy trình, thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng định kỳ hạng mục cơng trình để hệ thống hoạt động ổn định cho chất lượng nước đảm bảo theo quy định nhà nước D GIỚI THIỆU MỘT SỐ THÔNG SỐ QUAN TRỌNG TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Khi vận hành hệ thống xử lý nước thải, có sử dụng cơng nghệ sinh học bùn hoạt tính lơ lửng để xử lý chất bẩn, cần quan tâm tới thơng số sau: I Oxi hịa tan (DO): 23 Đây thông số vô quan trọng hệ thống xử lý hiếu khí thiếu oxi vi sinh vật hiếu khí dễ bị chết ảnh hưởng xấu đến bùn hoạt tính giảm hiệu làm nước thải, thừa hiệu làm không lại tăng chi phí xử lý Do vậy, thường xuyên đo nồng độ oxy hoà tan (DO) bể aeroten Khí oxy có độ hịa tan thấp nồng độ oxy hòa tan phụ thuộc vào nhiệt độ nồng độ muối có nước thải DO tối ưu thường từ – mg/l Nhu cầu oxy tùy thuộc vào tải trọng hữu (BOD, COD) nồng độ bùn (MLSS) bể phản ứng Nồng độ oxy hòa tan nên đo thường xuyên nhiều vị trí khác bể aeroten Sự thiếu oxy bể phản ứng dẫn đến: Giảm hiệu suất xử lý chất lượng nước sau xử lý Giảm khả lắng, tăng số lượng vi khuẩn dạng sợi Ức chế q trình oxy hóa Nồng độ oxy cao dẫn đến: Phá vỡ bùn Giảm khả lắng, nước sau xử lý bị đục Tốn lượng Nồng độ oxy hòa tan (DO) xác định phương pháp Winkler (hay gọi phương pháp iôt) máy đo DO chuyên dụng II Trị số pH: Quá trình xử lý nước thải phương pháp sinh học nhạy cảm với dao động trị số pH Mỗi vi sinh vật có khoảng pH hoạt động tối ưu Do pH thay đổi khơng phù hợp làm cho khả xúc tác phản ứng vi sinh vật thay đổi làm giảm hiệu xử lý Trong trường hợp pH cao thấp làm chết vi sinh vật Trong bể xử lý sinh học, có hoạt động phân hủy vi sinh vật trình giải phóng CO2 nên pH bể ln thay đổi Giá trị pH thay đổi theo chiều hướng tăng q trình biến đổi axit thành khí CO2 Các khoảng giá trị pH: pH = 6.5 – 8.5: khoảng giá trị pH tốt cho vi sinh hoạt động (tốt từ 6,8 – 7,5) pH < 6.5: Phát triển chủng vi sinh dạng nấm, ức chế trình phân hủy chất hữu pH > 8.5: Ức chế trình phân hủy chất hữu Giá trị pH đo máy đo pH chuyên dụng 24 Để đảm bảo pH khoảng trên, trước cho nước thải vào bể xử lý sinh học hiếu khí, cần điều chỉnh pH giá trị thích hợp III Nhiệt độ: Nhiệt độ nước thải hệ thống xử lý có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng sinh hóa trình xử lý Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng lên; nhiệt độ giảm, vận tốc phản ứng giảm Nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ q trình chuyển hố Q trình lại cần oxy hoà tan nên tốc độ tiêu thụ DO tăng đồng thời nhiệt độ tăng làm giảm độ hoà tan oxy nước Do đó, để trì đủ nồng độ oxy hòa tan bể aeroten nhiệt độ tăng cần phải tăng cường sục khí Trong vận hành thực tế, nhiệt độ nước thải tối ưu cho trình xử lý trì khoảng 20 đến 300C, chấp nhận khoảng nhiệt độ 17,5 – 35 oC Nếu nhiệt độ tăng ngưỡng ức chế hoạt động vi sinh vật làm cho chúng bị chết nhiệt độ thấp, tốc độ làm bị giảm Giá trị nhiệt độ đo máy đo DO pH chuyên dụng, loại máy có kết hợp đo nhiệt độ IV Tải trọng hữu (BOD, COD) Tải trọng hữu ảnh hưởng trực tiếp tới trình xử lý sinh học hiếu Do cần có kiểm sốt BOD, COD để giữ cho tải trọng bể aeroten ổn định đạt hiệu suất tối ưu Sự tải dẫn đến: Giảm hiệu suất trình xử lý Tăng hàm lượng BOD, COD nước sau xử lý Trương bùn IV.1 Chỉ tiêu BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) lượng oxy cần thiết cho vi sinh vật sống hoạt động để oxy hóa sinh học chất hữu có nước thải BOD biểu thị lượng chất hữu nước thải bị phân hủy vi sinh vật Đây tiêu quan trọng thông dụng để xác định mức độ nhiễm nước thải Ngồi ra, mơi trường nước, q trình oxy hố sinh học xảy vi sinh vật sử dụng oxy hồ tan nên tiêu BOD cịn dùng để tính tốn lượng oxy hịa tan cần thiết cho q trình phân huỷ sinh học Trong thực tế người ta không xác định lượng oxy cần thiết để phân hủy sinh học hồn tồn (>99,2%) chất hữu tốn nhiều thời gian (cần thời gian 20 ngày lượng oxy tiêu thụ sau 20 ngày 20 0C, ký hiệu BOD20) mà xác định lượng 25 oxy cần thiết ngày đầu lượng oxy tiêu thụ sau ngày 20 0C, ký hiệu BOD5 Hiện nay, người ta sử dụng thiết bị đo BOD để xác định tiêu BOD5 IV.2 Chỉ tiêu COD Chỉ tiêu BOD không phản ánh đầy đủ lượng tổng chất hữu nước thải, chưa tính đến chất hữu khơng thể bị oxy hóa vi sinh vật Do để đánh giá cách đầy đủ lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất chất hữu nước thải người ta sử dụng tiêu nhu cầu oxy hóa học (COD) Nhu cầu oxy hóa học (COD) lượng oxy cần thiết để oxy hóa hồn tồn chất hữu phần chất vơ dễ bị oxy hóa có nước thải COD biểu thị lượng chất hữu nước thải khơng thể bị oxy hóa vi sinh vật, có giá trị cao BOD tỷ số COD/BOD thay đổi tùy thuộc vào tính chất loại nước thải Tỷ số COD/BOD nhỏ xử lý sinh học dễ tỷ số BOD/COD > 0,5 thích hợp cho xử lý sinh học Để xác định tiêu này, người ta dùng máy phân tích COD V Chất dinh dưỡng: Vi sinh vật tiêu thụ chất hữu (gọi chất thể BOD) với lượng chất dinh dưỡng (N, P) để sống phát triển, tỉ lệ thường khoảng BOD:N:P = 100:5:1 Ngoài cần lượng nhỏ nguyên tố vi lượng như: Mg, Fe, Mn, Co,…Hàm lượng nguyên tố không cần phải định mức chúng có nước thải mức đủ cho nhu cầu vi sinh vật Khi nước thải thiếu N, P cần phải bổ sung cách đưa thêm phân đạm, lân vào Các thông số BOD, N, P xác định phịng thí nghiệm VI Chỉ số MLSS: Chỉ số MLSS hỗn hợp hịa trộn từ bùn hoạt tính nước thải Đây hàm lượng bùn cặn (bao gồm sinh khối vi sinh vật loại chất rắn có bùn) cịn gọi nồng độ bùn hoạt tính hay hàm lượng chất rắn lơ lửng MLSS phụ thuộc vào lưu lượng tuần hồn bùn hoạt tính cần trì khoảng 2500-3500mg/l Các khoảng giá trị MLSS: 2500 – 3500 mg/l: Khoảng giá trị MLSS tốt, cần trì < 2500 mg/l: Giảm lượng bùn hoạt tính dư rút khỏi bể hiếu khí (tăng thời gian bơm bùn tuần hồn từ bể gom bùn từ bể lắng thứ cấp bể hiếu khí) > 3500 mg/l: Tăng lượng bùn hoạt tính dư rút khỏi bể hiếu khí (giảm thời gian bơm bùn tuần hoàn từ bể gom bùn từ bể lắng thứ cấp bể hiếu khí) 26 Cách xác định MLSS Mục đích việc phân tích MLSS nhằm xác định nồng độ bùn hoạt tính bể aeroten tính số thể tích lắng bùn Nguyên tắc xác định phương pháp khối lượng Cách tiến hành: Thao tác Thông số, thể tích, khối lượng… Cân giấy lọc sấy 105oC Khối lượng a, gam Lấy mẫu vào ống đong c = 50, ml Lọc mẫu qua giấy lọc sấy Sấy đến khối lượng không đổi 105oC Thời gian sấy thường 1h Cân giấy có sinh khối sấy Khối lượng b, gam Đây thực chất cách xác định SS bể aeroten xem nồng độ bùn hoạt tính cặn hữu chiếm khoảng 80% Cơng thức tính MLSS MLSS = x 106 mg/l Trong đó: MLSS: Hàm lượng bùn hoạt tính, mg/l b: Trọng lượng giấy có sinh khối, g; a: Trọng lượng giấy khơng có sinh khối, g; c: Thể tích mẫu, ml VII Tỷ số F/M (BOD5/MLSS): F/M tỷ số khối lượng BOD5 có nước thải khối lượng bùn hoạt tính (mg BOD5/mg bùn) hay gọi tỷ lệ thức ăn/sinh khối Tỷ số F/M sử dụng để kiểm sốt lượng MLSS bể hiếu khí có giá trị dao động từ 0,2 – 1,0 Các khoảng giá trị F/M 0,2 – 1,0 : Khoảng giá trị F/M cần trì >1,0 : Giảm tải trọng đầu vào bể hiếu khí cách tăng thời gian sục khí, tăng lượng bùn tuần hịa 150: bùn khó lắng, đầu bị đục Lượng bùn ngày gia tăng phát triển vi sinh vật việc tách chất bẩn khỏi nước thải Số lượng bùn dư khơng giúp ích cho việc xử lý nước thải ngược lại khơng lấy cịn trở ngại lớn Cách xác định SVI: Thao tác Lấy mẫu vào ống đong hình trụ 1lít dung dịch bùn đầu bể aeroten) Để lắng Ghi lại thể tích lắng Đồng thời với lấy mẫu lắng, lấy mẫu để xác định nồng độ bùn hoạt tính xác định MLSS Thể tích, thơng số 1,lít Thời gian lắng 30 phút SV, ml Cơng thức tính: SVI = ml/g Trong đó: SVI: Chỉ số thể tích bùn (ml/g) SV: Thể tích bùn lắng sau 30 phút (ml/l) MLSS: nồng độ bùn hoạt tính dung dịch (mg/l) 1000: hệ số qui đổi mg g 29 30 ... nước từ tuyến ống thu gom Nhà máy xử lý II.2 Nhà máy xử lý nước thải Công suất: 4.900 m3/ngày đêm Cơng nghệ xử lý: Quy trình cơng nghệ xử lý Nhà máy xử lý nước thải chọn bao gồm xử lý – lý. .. II Quy mô công suất Nước thải từ sở sản xuất, kinh doanh KCN khu PTQ xử lý sơ trước thải hệ thống thu gom nước thải để dẫn Nhà máy xử lý nước thải tập trung Quy mô công suất Nhà máy gồm công trình. .. 150 22 28 C GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI I Đặc điểm nước thải thông số thiết kế: I.1 Đặc điểm nước thải chất lượng nước thải đầu vào Nhà máy xử lý: Các Nhà máy KCN khu PTQ thuộc nhiều