Bài giảng nguyên lý kế toán

108 17 0
Bài giảng nguyên lý kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Năm học 2021-2022 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm đặc điểm kế toán 1.1.1 Khái niệm hạch toán kế toán 1.1.2 Khái niệm kế toán 1.1.3 Đặc điểm kế toán 1.2 Vai trò, chức năng, yêu cầu phương pháp kế toán 1.2.1 Vai trị kế tốn 1.2.2 Chức kế toán 1.2.3 u cầu cơng tác kế tốn 10 1.2.4 Các phương pháp kế toán 11 1.3 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán 12 1.4 Một số khái niệm thường dùng kế toán 13 1.4.1 Khái niệm đơn vị kế toán 13 1.4.2 Khái niệm đơn vị tiền tệ 13 1.4.3 Khái niệm kỳ kế toán 14 1.5 Các nguyên tắc kế toán 14 1.5.1 Nguyên tắc Cơ sở dồn tích 14 1.5.2 Nguyên tắc Hoạt động Liên tục 15 1.5.3 Nguyên tắc Giá gốc 15 1.5.4 Nguyên tắc Phù hợp 15 1.5.5 Nguyên tắc Nhất quán 15 1.5.6 Nguyên tắc Thận trọng 15 1.5.7 Nguyên tắc Trọng yếu 16 Chương TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 17 2.1 Tài sản 17 2.1.1 Khái niệm tài sản 17 2.1.2 Phân loại tài sản 17 2.2 Nguồn vốn 20 2.2.1 Khái niệm 20 2.2.2 Phân loại nguồn vốn 20 2.3 Mối quan hệ Tài sản - Nguồn vốn 21 Chương CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 22 3.1 Chứng từ kế toán 22 3.1.1 Khái niệm chứng từ kế toán 22 3.1.2 Phân loại chứng từ kế toán 23 3.1.3 Luân chuyển chứng từ kế toán 25 3.2 Phương pháp chứng từ kế toán 27 3.2.1 Khái niệm phương pháp chứng từ kế toán 27 3.2.2 Vai trò phương pháp chứng từ kế toán 27 Chương PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ CÁC MƠ HÌNH TÍNH GIÁ CƠ BẢN 28 4.1 Phương pháp tính giá 28 4.1.1 Sự cần thiết việc tính giá tài sản doanh nghiệp 28 4.1.2 Khái niệm vai trò phương pháp tính giá 28 4.1.3 Yêu cầu nguyên tắc tính giá 29 4.2 Một số mơ hình tính giá 31 4.2.1 Mơ hình tính giá tài sản mua vào 31 4.2.2 Mô hình tính giá sản phẩm, dịch vụ tự sản xuất 33 4.2.3 Mơ hình tính giá gốc sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh 36 Chương PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN & ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 40 5.1 Khái niệm vai trò phương pháp đối ứng tài khoản 40 5.1.1 Khái niệm phương pháp đối ứng tài khoản 40 5.1.2 Vai trò phương pháp đối ứng tài khoản 40 5.2 Tài khoản kế toán 40 5.2.1 Khái niệm tài khoản kế toán 40 5.2.2 Cấu tạo tài khoản kế toán 40 5.2.3 Nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán 41 5.2.4 Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản kế toán 41 5.2.5 Kết cấu loại tài khoản 41 5.3 Phương pháp kế toán kép 46 5.4 Định khoản kế toán 46 5.4.1 Khái niệm định khoản kế toán 46 5.4.2 Phân loại định khoản kế toán 47 5.4.3 Nguyên tắc định khoản 47 5.4.4 Các bước định khoản kế toán 47 5.4.4 Cách ghi định khoản kế toán 48 5.5 Bảng cân đối tài khoản 48 Chương HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 49 6.1 Phân loại tài khoản kế toán doanh nghiệp 49 6.2 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp 50 6.2.1 Cách gọi tên đánh số tài khoản 50 6.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hành 51 Chương PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TỐN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 59 7.1 Phương pháp Tổng hợp - cân đối kế toán 59 7.2 Các báo cáo tài quan trọng doanh nghiệp 59 7.2.1 Bảng cân đối kế toán 59 7.2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 63 7.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 65 Chương KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 66 8.1 Kế tốn q trình cung cấp 66 8.1.1 Khái niệm trình cung cấp 66 8.1.2 Nhiệm vụ kế tốn q trình cung cấp 66 8.1.3 Nguyên tắc đánh giá loại tài sản 66 8.1.4 Tài khoản sử dụng 67 8.1.5 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 68 8.2 Kế tốn q trình sản xuất 71 8.2.1 Khái niệm trình sản xuất 71 8.2.2 Nhiệm vụ kế toán trình sản xuất 72 8.2.3 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 72 8.2.4 Tài khoản sử dụng 73 8.2.5 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 74 8.3 Kế tốn q trình tiêu thụ sản phẩm xác định kết kinh doanh 78 8.3.1 Khái niệm trình tiêu thụ 78 8.3.2 Một số tiêu 79 8.3.3 Nhiệm vụ kế tốn q trình tiêu thụ 79 8.3.4 Tài khoản sử dụng 79 8.3.5 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 81 Chương SỔ KẾ TOÁN 88 9.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò sổ kế toán 88 9.1.1 Khái niệm sổ kế toán 88 9.1.2 Đặc điểm sổ kế toán 88 9.1.3 Vai trò sổ kế toán 88 9.2 Phân loại sổ kế toán 89 9.3 Kỹ thuật mở sổ, ghi sổ chữa sổ kế toán 90 9.3.1 Kỹ thuật mở sổ kế toán 90 9.3.2 Kỹ thuật ghi sổ kế toán 90 9.3.3 Phương pháp sửa chữa sổ kế toán 92 9.4 Các hình thức ghi sổ kế toán 94 9.4.1 Hình thức Nhật ký - Sổ 95 9.4.2 Hình thức kế tốn Nhật ký chung 97 9.4.3 Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ 99 9.4.4 Hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ 103 9.4.5 Hình thức kế tốn máy vi tính 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 LỜI MỞ ĐẦU Kế toán coi phận quan trọng hệ thống công cụ quản lý, điều hành, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh Với tư cách công cụ quản lý kinh tế - tài chính, kế tốn đảm bảo hệ thống thơng tin có ích cho định kinh tế Kế tốn có vai trị đặc biệt quan trọng khơng hoạt động tài quốc gia mà cịn vơ quan trọng cần thiết với hoạt động tài doanh nghiệp Hệ thống kế toán Việt Nam trải qua nhiều lần thay đổi, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý vĩ mơ Nhà nước, đồng thời phù hợp với chuẩn mực thông lệ kế tốn quốc tế Ngun lý kế tốn mơn học cung cấp kiến thức tảng quan trọng kế toán Bài giảng tài liệu hữu ích cho muốn tìm hiểu nghiên cứu kế tốn Chúng tơi biên soạn giảng Nguyên lý kế toán với mục tiêu trang bị cho sinh viên người đọc kiến thức lý thuyết hạch toán kế toán, chế độ kế tốn – tài hành phương pháp hạch toán kế toán doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nội dung giảng gồm chương sau: Chương Khái quát chung kế toán Chương Tài sản nguồn vốn doanh nghiệp Chương Chứng từ kế toán phương pháp chứng từ kế toán Chương Phương pháp tính giá mơ hình tính giá Chương Phương pháp đối ứng tài khoản định khoản kế toán Chương Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Chương Phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn báo cáo tài Chương Kế tốn q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chương Sổ kế toán Mặc dù có nhiều cố gắng để giảng đạt hợp lý khoa học, song phát triển không ngừng kinh tế, khoa học kỹ thuật linh hoạt công cụ quản lý kinh tế tài chế thị trường, giảng khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để giảng hồn chỉnh Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Tập thể biên soạn Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm đặc điểm kế toán 1.1.1 Khái niệm hạch toán kế tốn Hạch tốn kế tốn mơn khoa học phản ánh giám đốc mặt hoạt động kinh tế - tài tất đơn vị, tổ chức kinh tế xã hội Hạch toán kế tốn có đối tượng cụ thể hoạt động kinh tế, tài chính: biến động tài sản, nguồn vốn, chu chuyển tiền Các thước đo sử dụng hạch tốn nói chung bao gồm: thước đo vật, thước đo lao động thước đo giá trị Ba loại thước đo sử dụng kết hợp với để phản ánh đối tượng hạch tốn cách tồn diện Để phản ánh đối tượng này, hạch toán kế toán sử dụng loại thước đo nói chủ yếu bắt buộc phải sử dụng thước đo giá trị Hạch toán kế toán sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu đặc thù: phương pháp chứng từ, phương pháp đối ứng tài khoản, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối kế toán 1.1.2 Khái niệm kế tốn Theo Liên đồn kế tốn quốc tế (IFAC): Kế toán nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp theo cách riêng có khoản tiền nghiệp vụ kiện mà chúng có phần tính chất tài trình bày kết Theo điều lệ Tổ chức kế tốn nhà nước: Kế tốn cơng việc ghi chép, tính tốn số hình thức giá trị, vật thời gian lao động, chủ yếu hình thức giá trị nhằm phản ánh, kiểm tra tình hình có vận động loại tài sản, tình hình kết kinh doanh, tình hình sử dụng vốn kinh phí tổ chức kinh tế xã hội Theo nguyên lý kế toán Mỹ: Kế toán phương pháp cung cấp thơng tin cần thiết cho quản lý có hiệu để đánh giá hoạt động tổ chức Định nghĩa kế tốn trình bày “Báo cáo lý thuyết kế toán bản” ban hành Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ: Kế toán tiến trình ghi nhận, đo lường, cung cấp thông báo kinh tế nhằm hỗ trợ cho đánh giá định người sử dụng thông báo Theo nhà nghiên cứu lý luận kinh tế tiếng trường Đại học Harvard, Mỹ Giáo sư, Tiến sĩ Robert Anthony cho rằng: Kế toán ngơn ngữ kinh doanh Theo Luật kế tốn Việt Nam 2015: Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài hình thức giá trị vật thời gian lao động (Trích khoản 8, Điều 3, Luật kế tốn Việt Nam 2015, Luật số: 88/2015/QH13) Có thể nhận thấy, để theo dõi đo lường kết hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị, cung cấp thơng tin tài cần thiết cho việc định đối tượng sử dụng thông tin, kế tốn thực q trình gồm có hoạt động: thu thập, xử lý cung cấp thơng tin Do vậy, kế tốn vừa mơn khoa học vừa nghề nghiệp quản lý gồm hai đặc điểm sau: - Là môn khoa học kế tốn phân hệ thơng tin thực việc phản ánh giám đốc diễn biến trình hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế thông qua số phương pháp riêng biệt gắn liền với việc sử dụng ba loại thước đo: tiền, vật thời gian lao động, thước đo tiền chủ yếu - Là nghề nghiệp kế tốn hiểu nghệ thuật tính tốn ghi chép số tượng kinh tế tài phát sinh đơn vị để cung cấp cách tồn diện nhanh chóng thơng tin tình hình kết hoạt động đơn vị Để hiểu cách cụ thể kế tốn, phân tích mặt sau: - Về hình thức: Kế tốn việc tính tốn, ghi chép số tượng kinh tế tài phát sinh đơn vị vào loại chứng từ, sổ sách có liên quan - Về nội dung: Kế tốn việc cung cấp thơng tin toàn diễn biến thực tế trình hoạt động đơn vị - Về trạng thái phản ánh: Kế toán phản ánh hai mặt tĩnh động, động trạng thái thường xuyên chủ yếu 1.1.3 Đặc điểm kế toán - Cơ sở ghi sổ sách kế toán chứng từ gốc hợp lệ, đảm bảo thơng tin xác có sở hợp lý - Sử dụng ba loại thước đo: giá trị, vật thời gian Nhưng chủ yếu kế toán sử dụng thước đo giá trị - Thông tin số liệu: Bằng hệ thống biểu mẫu báo cáo theo qui định Nhà nước (thơng tin bên ngồi) theo biểu mẫu báo cáo giám đốc qui định (đối với thông tin nội bộ) - Phạm vi sử dụng số liệu: Trong nội đơn vị kinh tế, quan chức Nhà nước, nhà đầu tư, ngân hàng, người cung cấp 1.2 Vai trò, chức năng, yêu cầu phương pháp kế tốn 1.2.1 Vai trị kế toán Đối với doanh nghiệp, kế toán giúp doanh nghiệp theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, tình hình cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, giúp cho việc theo dõi thị trường để sản xuất, tích trữ hàng hóa nhằm cung cấp kịp thời cho thị trường sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Ngồi ra, kế tốn cịn cung cấp tài liệu cho doanh nghiệp để làm sở hoạch định chương trình hành động cho giai đoạn, thời kỳ Nhờ kế tốn mà người quản lý điều hành trơi chảy hoạt động đơn vị, giúp cho việc quản lý lành mạnh, tránh tượng tham ơ, lãng phí tài sản, thực việc kiểm sốt nội có hiệu Nhờ kế tốn mà người quản lý tính kết cơng việc điều hành giai đoạn qua vạch phương hướng hoạt động cho tương lai Điều hịa tình hình tài doanh nghiệp Kế tốn sở để giải tranh chấp, khiếu tố, sở pháp lý chứng minh hành vi thương mại 1.2.2 Chức kế tốn Kế tốn có hai chức công tác quản lý: chức phản ánh chức giám đốc - Chức phản ánh: (chức thông tin) thể chỗ kế tốn theo dõi tồn tượng kinh tế tài phát sinh q trình hoạt động đơn vị thơng qua việc tính tốn, ghi chép, phân loại, xử lý tổng kết số liệu có liên quan đến trình hoạt động sử dụng vốn đơn vị - Chức giám đốc: (chức kiểm tra) thể chỗ thông qua số liệu phản ánh, kế toán nắm cách có hệ thống tồn q trình kết hoạt động đơn vị; giúp cho việc phân tích, đánh giá đắn nhằm đem lại hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Hai chức có mối quan hệ chặt chẽ: phản ánh sở để giám đốc, đồng thời thông qua việc giám đốc giúp cho việc phản ánh xác, rõ ràng đầy đủ Hai chức thực đồng thời hệ thống phương pháp kế toán bao gồm: Chứng từ – kiểm kê; tài khoản – ghi sổ kép; cân đối – tổng hợp; … Với hai chức vốn có trên, kế tốn trở thành cơng cụ quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp cần thiết quan trọng cho đối tượng khác có quyền lợi trực tiếp hay gián tiếp chủ sở hữu, nhà đầu tư, tổ chức tín dụng hàng hóa, quan thuế quan chức khác Nhà nước… 1.2.3 Yêu cầu công tác kế toán Để phát huy đầy đủ chức năng, vai trị nhiệm vụ nói trên, kế tốn phải đảm bảo yêu cầu sau: a Kế toán phải xác Tính tốn xác sở giá cả, đơn vị đo lường, tiêu chuẩn định mức, v.v Chứng từ phải xác: Chứng từ khâu khởi điểm cơng tác kế tốn, nội dung số liệu ghi chứng từ phải với thực tế hoạt động kinh tế Tồn cơng tác kế tốn có xác hay khơng phần lớn phụ thuộc vào lập chứng từ ghi chép ban đầu Vào sổ phải xác, phải xếp đặt, lưu trữ chứng từ đầy đủ, gọn gàng ngăn nắp Báo cáo phải xác Nói chung, xác u cầu cơng tác kế tốn Vì số liệu kế toán liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ nhiều người, ý nghĩa cung cấp thông tin xác đáng phục vụ u cầu quản lý cịn có ý nghĩa việc bảo vệ tài sản đơn vị b Kế toán phải kịp thời Kế tốn phải xác phải kịp thời, có kịp thời có tác dụng thiết thực đến công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý Như nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày nào, lúc phải tính tốn ghi chép vào chứng từ, sổ sách ngày lúc Khóa sổ, lập báo cáo qui định vào thời gian phải làm đúng, không chậm trễ c Kế toán phải đầy đủ 10 + Đối với trường hợp thứ nhất, phương pháp sửa sai ghi bút toán đối ứng tài khoản giống bút toán ghi với số tiền chênh lệch số sai với số đúng, số tiền ghi số âm + Đối với trường hợp ghi trùng lặp, phương pháp sửa sai ghi thêm bút toán giống bút toán ghi trùng, số tiền ghi số âm để huỷ bỏ bút toán ghi sai Sau ghi lại bút tốn cộng lại + Đối với trường hợp thứ ba phương pháp sửa sai là: ghi lại bút toán giống bút toán ghi sai Sau ghi lại bút tốn cộng lại * Chú ý: - Khi sửa sai phương pháp bổ sung hay phương pháp ghi số âm phải có chứng từ đính dẫn chứng số liệu ngày tháng chứng từ ghi số sai, cần phải điều chỉnh phải kế toán trưởng duyệt - Trong kế tốn, số âm biểu nhiều cách khác Phổ biến viết mực thường ngoặc đơn ghi mực đỏ Ngồi người ta ghi mực thường đóng khung 9.4 Các hình thức ghi sổ kế tốn Cơng tác kế tốn đơn vị xuất phát từ chứng từ gốc kết thúc hệ thống báo cáo kế toán định kỳ hệ thống sổ kế toán cần thiết Việc quy định phải mở loại sổ kế toán để phản ánh đối tượng kế toán, kết cấu loại sổ, trình tự, phương pháp ghi sổ mối liên hệ loại sổ nhằm đảm bảo vai trò, chức nhiệm vụ kế tốn gọi hình thức kế tốn Các hình thức kế tốn ghi sổ: - Hình thức Nhật ký- sổ - Hình thức Nhật ký chung - Hình thức chứng từ ghi sổ - Hình thức Nhật ký chứng từ Việc áp dụng hình thức kế tốn hay hình thức kế tốn khác tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh trình độ quản lý doanh nghiệp.Vấn đề cần lưu ý chọn hình thức kế tốn để áp dụng xí nghiệp thiết phải tuân theo nguyên tắc hình thức kế tốn đó, tuyệt đối tránh tình trạng chắp vá tuỳ tiện, làm theo kiểu riêng 94 9.4.1 Hình thức Nhật ký - Sổ Đây hình thức kế tốn trực tiếp, kế tốn giản đơn đặc trưng số lượng sổ, loại sổ, kết cấu sổ đặc trưng trình tự hạch tốn 9.4.1.1 Các loại sổ kế tốn Hình thức Nhật ký- Sổ gồm loại sổ kế toán sau: - Nhật ký- Sổ cái: Nhật ký - Sổ sổ kế toán tổng hợp có kết hợp chặt chẽ phần Nhật ký để ghi chép nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh theo trình tự thời gian Với phần Sổ để phân loại nghiệp vụ theo tài khoản kế toán Sổ Nhật ký- Sổ gồm nhiều trang, trang làm hai phần: phần dùng làm sổ Nhật ký gồm cột: ngày tháng, số hiệu chứng từ dùng làm ghi sổ, trích yếu nội dung nghiệp vụ ghi sổ số tiền Phần dùng làm Sổ chia nhiều cột, cột ghi tài khoản, cột lớn (ghi tài khoản) lại chia cột nhỏ để ghi bên Nợ bên Có tài khoản Số lượng cột sổ nhiều hay phụ thuộc vào số lượng tài khoản phải sử dụng - Các sổ thẻ kế toán chi tiết: Sổ thẻ kế tốn chi tiết hình thức Nhật ký- Sổ gồm: + Sổ thẻ kế toán chi tiết TSCĐ, khấu hao TSCĐ vốn kinh doanh + Sổ thẻ kế toán chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ, thành phẩm hàng hố + Sổ thẻ kế toán chi tiết loại vốn tiền + Sổ thẻ kế toán chi tiết nghiệp vụ toán, toán với người bán, người nhận thầu, toán với người mua, người đặt hàng, toán khoản phải thu, phải trả … + Sổ thẻ kế tốn chi tiết chi phí sản xuất phí tổn lưu thơng + Sổ thẻ kế tốn chi tiết chi phí vốn đầu tư cấp phát đầu tư + Sổ thẻ kế toán chi tiết khoản khác tuỳ theo yêu cầu quản lý, kiểm tra lập báo biểu ngành, xí nghiệp Nội dung kết cấu sổ thẻ kế toán chi tiết phụ thuộc vào tính chất đối tượng hạch toán yêu cầu thu nhận tiêu phục vụ công tác quản lý lập báo cáo 95 Sơ đồ trình tự hạch tốn theo hình thức Nhật ký- Sổ Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Nhật ký- Sổ Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 9.4.1.2 Trình tự ghi sổ Trình tự ghi chép kế tốn hình thức Nhật ký- Sổ sau: hàng ngày, nhận chứng từ gốc phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh, nhân viên giữ sổ Nhật ký- Sổ phải kiểm tra chứng từ mặt, vào nội dung nghiệp vụ chứng từ xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có nội dung cần thiết chứng từ vào Nhật ký- Sổ Mỗi chứng từ gốc ghi vào Nhật kýSổ dòng đồng thời hai phần: trước hết ghi vào cột ngày tháng, số hiệu chứng từ, diễn giải nội dung số tiền nghiệp vụ phần nhật ký, sau ghi số tiền nghiệp vụ vào cột ghi Nợ cột ghi Có tài khoản có liên quan phần sổ Cuối tháng, sau phản ánh tồn nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh tháng vào sổ Nhật ký- Sổ cái, nhân viên giữ sổ tiến hành khố sổ, tìm tổng số tiền phần nhật ký, tổng số phát sinh Nợ, phát sinh Có số dư cuối tháng tài khoản phần sổ cái, đồng thời tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu Nhật ký- Sổ cách lấy tổng số phát sinh Nợ tổng số phát sinh Có tất tài khoản phần sổ đối chiếu với tổng số tiền phần nhật ký, lấy tổng số dư Nợ tất tài khoản đối chiếu với tổng số dư Có tất tài khoản sổ 96 Nếu tổng só khớp việc tính tốn số phát sinh số dư tài khoản Nhật ký- Sổ coi xác Ngồi ra, để đảm bảo tính xác số liệu hạch tốn tài khoản tổng hợp, trước lập báo biểu kế toán, nhân viên giữ Nhật ký- Sổ phải tiến hành đối chiếu số phát sinh Nợ, số phát sinh Có số dư tài khoản sổ với số liệu bảng tổng hợp số liệu kế toán chi tiết tài khoản tương ứng Chứng từ gốc sau ghi Nhật ký- Sổ chuyển đến phận kế tốn chi tiết có liên quan đến ghi vào sổ thẻ kế toán tài khoản Cuối tháng, nhân viên phần hành kế toán chi tiết cộng sổ thẻ kế toán chi tiết vào số liệu sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết tài khoản tổng hợp để đối chiếu với Nhật ký- Sổ Mọi sai sót trình kiểm tra đối chiếu số liệu phải sửa chữa kịp thời phương pháp sửa chữa sai sót theo quy định chế độ chứng từ sổ sách kế toán Nhật ký-Sổ bảng tổng hợp chi tiết sau kiểm tra, đối chiếu chỉnh lý số liệu sử dụng để lập bảng cân đối kế toán báo biểu kế toán khác Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu, thích hợp với đơn vị có quy mơ nhỏ, nghiệp vụ kinh tế, nội dung hoạt động kinh tế đơn giản, sử dụng tài khoản, số người làm kế tốn Nhược điểm: Khơng áp dụng cho đơn vị kế tốn vừa lớn, số nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, hoạt động phức tạp phải sử dụng nhiều tài khoản… Kết cấu sổ không thuận tiện cho nhiều người ghi lúc nên công việc lập báo cáo bị chậm trễ 9.4.2 Hình thức kế tốn Nhật ký chung Đây hình thức kế tốn đơn giản, thích hợp với đơn vị hạch toán, đặc biệt thuận lợi sử dụng máy vi tính để xử lý thơng tin kế tốn 9.4.2.1 Các loại sổ kế tốn Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm loại sổ kế toán chủ yếu sau: - Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt - Sổ - Sổ, thẻ kế toán chi tiết 97 Sổ Nhật ký chung (sổ Nhật ký tổng quát) sổ kế toán dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian quan hệ đối ứng tài khoản nghiệp vụ Làm để ghi vào sổ Sổ sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp hệ thống nghiệp vụ phát sinh theo tài khoản tổng hợp Số liệu sổ cuối tháng dùng để ghi vào bảng ân đôi số phát sinh từ ghi vào bảng cân đối kế tốn báo biểu khác Sổ nhật ký đặc biệt dùng trường hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, tập trung ghi tất vào sổ Nhật ký chung có trở ngại nhiều mặt, phải mở sổ nhật ký đặc biệt để ghi chép riêng cho loại nghiệp vụ chủ yếu Khi dùng sổ nhật ký đặc biệt chứng từ gốc trước hết ghi vào sổ nhật ký đặc biệt (sổ nhật ký đặc biệt thường loại sổ nhiều cột) Sau đó, hàng ngày định kỳ tổng hợp số liệu sổ nhật ký đặc biệt ghi lần vào sổ 9.4.2.2 Trình tự ghi sổ Trình tự ghi chép kế tốn hình thức Nhật ký chung sau: hàng ngày vào chứng từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian Trường hợp dùng sổ nhật ký đặc biệt hàng ngày vào chứng từ gốc ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt có liên quan, định kỳ tổng hợp nghiệp vụ sổ nhật ký đặc biệt lấy số liệu tổng hợp ghi lần vào Sổ Hàng ngày định kỳ lấy số liệu Nhật ký chung ghi vào sổ cái, cuối tháng cộng số liệu sổ lấy số liệu sổ lập bảng cân đối tài khoản Đối với tài khoản có mở sổ thẻ kế tốn chi tiết sau ghi sổ nhật ký, phải vào chứng từ gốc ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan Cuối tháng cộng thẻ sổ kế toán chi tiết làm lập bảng tổng hợp chi tiết tài khoản để đối chiếu với số lượng chung tài khoản sổ hay bảng cân đối tài khoản Sau kiểm tra đối chiếu khớp số liệu Bảng cân đối tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết dùng làm để lập bảng cân đối kế toán báo biểu kế tốn khác 98 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ kế tốn Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 9.4.3 Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ 9.4.3.1 Các loại sổ kế tốn Hình thức chứng từ ghi sổ kế toán gồm sổ kế toán sau đây: - Chứng từ ghi sổ - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ - Bảng Cái - Các sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp hệ thống hố nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh theo khoản tổng hợp quy định chế độ kế tốn Có hai loại sổ kế tốn: sổ cột sổ nhiều cột Sổ cột dược sử dụng trường hợp hoạt động kinh tế tài đơn giản, quan hệ đối ứng tài khoản đơn giản Trong trường hợp hoạt động kinh tế tài phức tạp, tài khoản có nhiều quan hệ đối ứng với tài khoản khác phải sử dụng mẫu sổ 99 nhiều cột để thuận tiện cho việc đối chiếu số liệu thu nhận tiêu cần thiết phụ vụ yêu cầu quản lý Trên sổ nhiều cột số phát sinh bên Nợ, số phát sinh bên Có tài khoản đượ phân tích theo tài khoản đối ứng Có tài khoản đối ứng Nợ có liên quan Mỗi nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh ghi vào sổ hai lần: Một lần ghi vào bên Nợ lần ghi vào bên Có tài khoản có quan hệ đối ứng với Sổ thường sổ đóng thành quyển, mở cho tháng một: tài khoản dành riêng trang số trang tuỳ theo khối lượng nghiệp vụ ghi chép hay nhiều Trường hợp tài khoản phải dùng số trang cuối trang phải cộng tổng số theo cột chuyển sang đầu trang sau Cuối tháng phải khoá sổ, cộng tổng số phát sinh Nợ tổng số phát sinh Có tài khoản để làm lập bảng đối chiếu số phát sinh Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ loại sổ kế toán tổng hợp dùng để đăng ký tổng số tiền chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian (nhật ký) Nội dung chủ yếu sổ có cột: số hiêu chứng từ ghi sổ Ngồi mục đích đăng ký chứng từ ghi số phát sinh theo trình tự thời gian Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ dùng để quản lý chứng từ ghi sổ kiểm tra đối chiếu với tổng số tiền mà kế toán ghi tài khoản kế toán Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ mở cho năm, cuối tháng kế toán tiến hành cộng tổng số phát sinh tháng để làm đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh Bảng cân đối số phát sinh dùng để tổng hợp số phát sinh Nợ, số phát sinh Có tất tài khoản sổ cái, nhằm kiểm tra lại việc tập hợp hệ thống hoá số liệu sổ cái, đồng thời làm để thực việc đối chiếu số liệu sổ với số liệu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (tức sổ nhật ký sổ cái) Trên bảng đối chiếu số phát sinh cột phản ánh số phát sinh Nợ, phát sinh Có cịn có cột phản ánh số dư đầu tháng (dư Nợ dư Có) tài khoản, bảng dùng làm để lập bảng cân đối tài sản báo biểu kế toán khác Sổ thẻ kế tốn chi tiết hình thức Chứng từ ghi sổ tương tự hình thức Nhật ký - Sổ Trong hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ, vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán tổng hợp chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ loại chứng từ dùng để tập hợp số liệu chứng từ gốc theo loại việc ghi rõ nội dung vào sổ cho việc (ghi Nợ tài khoản nào, đối ứng với bên Có tài khoản nào, ngược lại- xem mẫư chứng từ ghi sổ) Chứng từ ghi sổ lập cho chứng từ gốc, lập cho nhiều chứng từ gốc có nội dung kinh tế giống 100 phát sinh thường xuyên tháng Trong trường hợp thứ hai phải lập bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc lập cho loại nghiệp vụ lập định kỳ - 10 ngày lần hoặ lập bảng luỹ kế ho tháng, nghiệp vụ kinh tế phát sinh vừa ghi chép theo trình tự thời gian, vừa phân loại theo tài khoản đối ứng Cuối tháng (hoặc định kỳ) vào bảng tổng hợp chứng từ gốc lập chứng từ ghi sổ 9.4.3.2 Trình tự ghi sổ Trình tự ghi chép kế tốn hình thức Chứng từ ghi sổ sau: hàng ngày, nhân viên kế toán phụ trách phần hành vào chứng từ gốc kiểm tra lập chứng từ ghi sổ Đối với nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều thường xuyên, chứng từ gốc sau kiểm tra đượ ghi vào chứng từ gốc Cuối tháng định kỳ, vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, lập chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau lập xong chuyển đến kế toán trưởng (hoặc người kế toán trưởng uỷ quyền) ký duyệt chuyển cho phận kế toán tổng hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo để phận ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau ghi vào sổ Cuối tháng khố sổ tìm tổng số tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có tài khoản sổ Tiếp vào sổ lập bảng cân đối số phát sinh tài khoản tổng hợp Tổng số phát sinh Nợ tổng số phát sinh Có tài khoản bảng cân đối số phát sinh khớp khớp với tổng số tiền sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ tổng số dư Có tài khoản bảng cân đối số phát sinh phải khớp số dư tài khoản (dư Nợ, dư Có) bảng cân đối phải khớp với số dư tài khoản tương ứng bảng tổng hợp chi tiết phần kế toán chi tiết Sau kiểm tra đối chiếu khớp số liệu nói trên, bảng cân đối số phát sinh sử dụng để lập bảng cân đối kế tốn báo cáo kế tốn khác 101 Trình tự ghi sổ tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 102 Bảng tổng hợp chi tiết 9.4.4 Hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ Hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ có nguyên tắc chủ yếu sau đây: - Mở sổ sách kế tốn theo vế Có tài khoản kết hợp với việc phân tích nghiệp vụ kinh tế phát sinh bên Có tài khoản theo tài khoản đối ứng Nợ có liên quan - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hố nghiệp vụ theo nội dung kinh tế( theo tài khoản kế toán) - Kết hợp rộng rãi việc hạch toán kế toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết đại phận tài khoản sổ sách kế toán trình ghi chép - Kết hợp việc ghi chép kế toán hàng ngày với việc tập hợp dần tiêu kinh tế cần thiết cho cơng tác quản lý lập báo biểu kế tốn - Dùng mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng tiêu chuẩn tài khoản tiêu hạch toán chi tiết tiêu báo biểu quy định 9.4.4.1 Các loại sổ kế toán Những sổ sách kế tốn chủ yếu sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ là: - Nhật ký chứng từ - Bảng kê - Sổ - Sổ thẻ kế toán chi tiết Nhật ký chứng từ sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tồn số phát sinh Có tài khoản tổng hợp Nhật ký chứng từ mở cho tất tài khoản, mở cho tài khoản nhật ký chứng từ mở nhật ký chứng từ để dùng cho số tài khoản có nội dung kinh tế giống có quan hệ mật thiết với thơng thường nghiệp vụ kinh tế phát sinh tài khoản khơng nhiều Khi mở nhật ký chứng từ dùng chung cho nhiều tài khoản, nhật ký chứng từ phát sinh tài khoản phản ánh riêng biệt số dòng số cột cho tài khoản Trong trường hợp, số phát sinh bên Có tài khoản tập trung phản ánh nhật ký chứng từ từ nhật ký chứng từ ghi vào sổ lần vào cuối tháng Số phát sinh Nợ tài khoản phản ánh nhật ký chứng từ khác ghi Có tài khoản đối ứng có liên quan 103 đối ứng Nợ với tài khoản cuối tháng tập hợp vào sổ từ nhật ký chứng từ Nhật ký chứng từ tập hợp số phát sinh bên Có tài khoản phân tích theo tài khoản đối ứng Nợ Riêng nhật ký chứng từ ghi Có tài khoản tốn để phục vụ u cầu phân tích kiểm tra, ngồi phần dùng để phản ánh số phát sinh bên Có, cịn bố trí thêm cột để phản ánh số phát sinh Nợ, số dư đầu kỳ số dư cuối kỳ tài khoản Số liệu cột phản ánh số phát sinh Nợ tài khoản trường hợp dùng cho mục đích kiểm tra, phân tích, khơng dùng để ghi sổ Nhật ký chứng từ phải mở theo tháng, hết tháng phải khoá sổ nhật ký chứng từ cũ mở nhật ký chứng từ cho tháng Mỗi lần khoá sổ cũ, mở sổ phải chuyển toàn số dư cần thiết từ nhật ký chứng từ cũ sang nhật ký chứng từ tuỳ theo yêu cầu cụ thể tài khoản Bảng kê sử dụng trường hợp tiêu hạch toán chi tiết số tài khoản kết hợp trực tiếp nhật ký chứng từ Khi sử dụng bảng kê số liệu chứng từ gốc trước hết ghi vào bảng kê cuối tháng số liệu tổng cộng bảng kê chuyển vào nhật ký chứng từ có liên quan Bảng kê phần lớn mở theo vế Có tài khoản Riên nghiệp vụ vốn tiền, bảng kê mở theo vế Nợ tài khoản Đối với bảng kê dùng để theo dõi nghiệp vụ tốn, ngồi số phát sinh Có, cịn phản ánh số phát sinh Nợ, số dư đầu kỳ số dư cuối kỳ tài khoản chi tiết theo khách nợ, chủ nợ, tài khoản toán Sổ sổ kế toán tổng hợp mở cho năm, tờ sổ dùng cho tài khoản phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có số dư cuối tháng Số phát sinh Có tài khoản phản ánh sổ theo tổng số lấy từ nợ nhật ký chứng từ chi Có tài khoản đó, số phát sinh Nợ phản ánh chi tiết theo tài khoản đối ứng Có lấy tờ nhật ký chứng từ có liên quan, sổ ghi lần vào ngày cuối tháng sau khoá sổ khiểm tra, đối chiếu số liệu nhật ký chứng từ Trong hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ việc hạch toán chi tiết đại phận tài khoản thực kết hợp nhật ký chứng từ bảng kê tài khoản đó, khơng phải mở các sổ thẻ kế toán chi tiết riêng Đối với TSCĐ, hàng hoá vật tư, thành phẩm chi phí sản xuất cần phải nắm tình hình biến động thường xuyên chi tiết theo loại, thứ, đối tượng hạch toán số lượng lẫn giá trị nên phản ánh kết hợp đầy đủ nhật ký chứng từ bảng kê mà bắt buộc phải mở sổ thẻ kế toán chi tiết riêng 104 Trong trường hợp phải vào chứng từ gốc ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng váo sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết theo tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ nhật ký chứng từ, bảng kê có liên quan Căn để ghi vào sổ sách kế tốn chủ yếu hình thức nhật ký chứng từ chứng từ gốc Tuy nhiên, để đơn giản hợp lý công việc ghi chép kế tốn hàng ngày hình thức kế tốn òn sử dụng hai loại chứng từ tổng hợp phổ biến bảng phân bổ tờ khai chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ tổng hợp phân loại chứng từ gốc loại theo đối tượng sử dụng bảng phân bổ dùng cho loại chi phí phát sinh nhiều lần thường xuyên vật liệu, tiền lương địi hỏi phải tính tốn phân bổ khấu hao TSCĐ, phân bổ vật rẻ tiền mau hỏng, phân bổ lao vụ sản xuất phụ Khi sử dụng bảng phân bổ chứng từ gốc trước hết ghi vào bảng phân bổ, cuối tháng số liệu bảng phân bổ ghi vào bảng kê nhật ký chứng từ có liên quan Tờ kê chi tiết loại chứng từ tổng hợp chứng từ gốc dùng để phân loại tiêu tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh khác phản ánh nhật ký chứng từ bảng kê để ghi vào nhật ký chứng từ bảng kê khác có liên quan theo tiêu hạch toán chi tiết quy định nhật ký chứng từ bảng kê Khi sử dụng tờ kê chi tiết số liệu chứng từ gốc trước hết ghi vào tờ kê chi tiết cuối tháng số liệu tờ kê chi tiết dược ghi vào nhật ký chứng từ bảng kê liên quan 9.4.4.2 Trình tự ghi sổ Trình tự ghi chép kế tốn hình thức Nhật ký chứng từ sau: Hàng ngày vào chứng từ gốc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào nhật ký chứng từ bảng kê có liên quan Trường hợp ghi hàng ngày vào bảng kê cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng bảng kê vào nhật ký chứng từ Đối với loại chi phí (sản xuất lưu thơng) phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ, chứng từ gốc trước hết tập hợp phân loại bảng phân bổ, sau lấy số liệu kết bảng phân bổ ghi vào bảng kê nhật ký chứng từ có liên quan 105 Cuối tháng khố sổ nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu nhật ký chứng từ lấy số liệu tổng cộng nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ lần, không cần lập chứng từ ghi sổ Riêng tài khoản phải mở sổ thẻ kế tốn chi tiết chứng từ gốc sau ghi vào nhật ký chứng từ bảng kê chuyển sang phận kế toán chi tiết để ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết tài khoản liên quan Cuối tháng, cộng sổ thẻ kế toán chi tiết vào sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết theo tài khoản để đối chiếu với sổ Số liệu tổng cộng sổ số tiêu chi tiết nhật ký chứng từ, bảng kê bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập bảng cân đối kế toán báo biểu kế toán khác Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ Chứng từ gốc bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 9.4.5 thức kế tốn máy vi tính GhiHình hàng ngày cuối tháng Đặc trưng Ghi Hình thức kế tốn máy vi tính cơng việc kế tốn Quan hệ đối chiếu thực chương trình phần mềm kế tốn máy vi tính Phần mềm 106 kế tốn thiết kế theo nguyên tắc bốn hình thức kế tốn kết hợp hình thức kế tốn quy định Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn phải in đầy đủ sổ kế toán báo cáo tài theo quy định Các loại sổ Hình thức kế tốn máy vi tính: Phần mềm kế tốn thiết kế theo hình thức có loại sổ hình thức khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi tay Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn máy vi tính (1) Hàng ngày, kế tốn vào chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại kiểm tra, dùng làm ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập liệu vào máy tính theo bảng, biểu thiết kế sẵn phần mềm kế toán Theo quy định phần mềm kế tốn, thơng tin tự động cập nhật vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái Nhật ký- Sổ Cái…) sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan (2) Cuối tháng (hoặc vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hện thao tác khoá sổ (cộng sổ) lập báo cáo tài Việc đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết thực tự động ln đảm bảo xác, trung thực theo thông tin nhập ttrong kỳ Người làm kế tốn kiểm tra, đối chiếu số liệu sổ kế tốn với báo cáo tài sau in giấy Thực thao tác để in báo cáo tài theo quy định Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổn hợp sổ kế tốn chi tiết in giấy, đóng thành thực thủ tục pháp lý quy định sổ kế toán ghi tay 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Phước, (2010), Giáo trình Nguyên lý kế toán, Nhà xuất Thống Kê [2] Nguyễn Việt, (2012), Nguyên lý kế toán, Nhà xuất Kinh tế TP.Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phan Thị Thanh Huyền, Đinh Thị Ngọc Oanh, (2021), Giáo trình Ngun lý kế tốn, Nhà xuất Hồng Đức [4] Đồn Quang Thiệu, (2010), Giáo trình Ngun lý kế toán, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật [5] Nguyễn Thị Đơng, (2012), Hạch tốn kế tốn doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê [6] Trần Quý Liên, Trần Văn Thuận, Phạm Thành Long, (2007), Nguyên lý kế tốn, NXB Tài 108 ... thơng tin kế toán tiếp cận hệ thống kế toán góc độ khác 1.4 Một số khái niệm thường dùng kế toán 1.4.1 Khái niệm đơn vị kế toán Điều 2, Luật Kế toán Việt Nam 2015 quy định sau: Đơn vị kế toán quan,... niệm kỳ kế toán Điều 3, Luật Kế toán Việt Nam 2015 quy định sau: Kỳ kế toán khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế tốn,... phải trả 21 Chương CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 3.1 Chứng từ kế toán 3.1.1 Khái niệm chứng từ kế toán Theo Luật Kế toán Việt Nam (2015), chứng từ kế toán giấy tờ vật mang tin

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan