Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận mục tiêu hàng đầu của một doanh nghiệp. Để đạt được lợi nhuận tối đa mà vẫn đảm bảo sản phẩm chất lượng tốt, giá cả hợp lý doanh nghiệ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận mục tiêu hàng đầucủa một doanh nghiệp Để đạt được lợi nhuận tối đa mà vẫn đảm bảo sảnphẩm chất lượng tốt, giá cả hợp lý doanh nghiệp vững vàng trong cạnh tranhthì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanhtrong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận rất quan trọng có ý nghĩaquyết định tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quantrọng quyết định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá Vốn còn là chìa khoá.Là điều kiện hàng đầu của mọi qúa trình phát triển chính vì vậy các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường để có thể các hoạt động sản xuất kinhdoanh thì phải có một luợng vốn nhất định Vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lưu động, dưới hình thái hiện vậtnó biểu hiện là tài sản cố định và tài sản lưu động.
Công ty 20 Tổng cục hậu cần đã trải qua chặng đường hơn 40 năm tồntại và phát triển Trong suốt thời kỳ đó, do trải qua nhiều giai đoạn nên Côngty đã có nhiều xáo trộn Cho đến nay công tác sản xuất kinh doanh đã được ổnđịnh và làm ăn có hiệu quả Tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố khó khăn, trongđó vấn đề quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những yếu tố cóảnh hưởng lớn đến điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty Chính vì nên
em đã chọn đề tài "Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quảcủa công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậucần" để làm đề tài cho mình.
Với đề tài trên, chuyên đề được chia làm ba phần:
Phần I: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, một vấn đề cấp bách với các
doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Trang 2Phần II: Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và tình
hình quản lý vốn sản xuất kinh doanh của Công ty 20.
Phần III: Một số phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20.
Chuyên đề hoàn thành được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô TS Lê ThịAnh Vân cùng toàn thể cán bộ nhân viên Công ty 20!
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN I
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN MỘT VẤN ĐỀCẤP BÁCH VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VỐN TRONG DOANH NGHIỆP: 1- Khái niệm và chu trình vận động của vốn trong doanh nghiệp
1-1/ Khái niệm về vốn trong sản xuất
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền vớinền sản xuất hàng hoá Vốn là tiền huy động vào sản xuất nhằm mục đíchsinh lợi, hay nói cách khác, tiền chỉ là vốn khi được đưa vào trong sản xuấtlưu thông.
Vai trò vốn sản xuất trong doanh nghiệp thực hiện yêu cầu của cơ chếhạch toán kinh doanh, tức là quán triệt quan điểm tiết kiệm và hiệu quả sửdụng vốn trên cơ sở tự chủ kinh tế và tài chính Yêu cầu tiết kiệm nói nên tínhhợp lý, tính đúng mức trong việc sử dụng vốn với một lượng vốn nhất địnhvới mục đích đạt được một mức lợi nhuận hoặc doanh thu cao hơn Hiệu quảkinh tế cuối cùng thể hiện ở số lợi nhuận thu được Điều đó phụ thuộc vàovấn đề sản xuất vốn có hợp lý hay không, có tiết kiệm chi phí và tăng dự trữhay không để đạt được mục đích nâng cao số vòng quay của vốn.
Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp nguồn gốc việc hình thành vốn làkhác nhau và sở hữu cũng khác nhau Đối với doanh nghiệp nhà nước thì vốnsản xuất là do nhà nước cấp và giao quyền tự chủ về tài chính cho doanhnghiệp và doanh nghiệp có trách nhiệm phải bảo toàn và phát triển vốn Đốivới loại hình doanh nghiệp khác nhau như doanh nghiệp tư nhân, doanhnghiệp tập thể, doanh nghiệp tư bản thì nguồn vốn được huy động từ cácnguồn vốn khác nhau.
Xét về hình thái vật chất của vốn sản xuất gồm hai yếu tố cơ bản củaqúa trình sản xuất là tư liệu lao động và đối tượng lao động
1-2/ Chu trình vận động của vốn trong doanh nghiệp :
Trang 4Trong doanh nghiệp vốn vận động theo quy trình của qúa trìnhtái sản xuất của doanh nghiệp như sau:
Sơ đồ 1: Quy trình vận động của vốn trong doanh nghiệp
sản xuấtchế biến
2- Phân loại vốn trong doanh nghiệp:
Có nhiều cách phân loại vốn trong doanh nghiệp Dựa vào vàonhững căn cứ khác nhau chúng ta có những phân loại sau:
Căn cứ vào hình thái biểu hiện, vốn được chia thành vốn hữu hình vàvốn vô hình.
-/ Vốn hữu hình gồm tiền, các giấy tờ có giá trị và những tài sản biểuhiện bằng hiện vật khác như quyền sử dụng đất đai, nhà máy.
-/ Vốn vô hình gồm những giá trị tài sản vô hình như uy tín kinh doanh,nhãn hiệu, bản quyền, sáng chế phát minh.
Việc nhận thức đúng đắn đầy đủ về những hình thức tồn tại của vốn sẽgiúp ích cho việc quản lý, khai thác triệt để vốn cũng như giúp cho việc pháttriển những tiềm năng về vốn đặc biệt là phát triển vốn vô hình vì đây là lợithế riêng có, vốn vô hình được sử dụng tốt sẽ là một lợi thế cạnh tranh tronghoạt động kinh doanh, đồng thời giúp cho việc đánh giá chính xác giá trị củavốn, làm cơ sở góp vốn kinh doanh, kêu gọi hợp tác đầu tư
* Căn cứ vào thời hạn luân chuyển, vốn được chia thành, vốn ngắn hạn,vốn trung hạn, vốn dài hạn.
-/ Vốn ngắn hạn: là vốn có thời hạn luân chuyển dưới 1năm.-/ Vốn trung hạn: là vốn có thời hạn luân chuyển từ 1đến 5năm.-/ Vốn dài hạn: là vốn có thời hạn luân chuyển lớn hơn 5năm.
Trang 5* Căn cứ vào phương thức luân chuyển giá trị, vốn được chia thànhvốn cố định, vốn lưu động Chúng ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu cách phân loạinày ở các phần sau.
2-1/ Vốn cố định trong doanh nghiệp
2-1-1/ Khái niệm và đặc điểm vốn cố định
Vốn cố định là một bộ phận của nguồn vốn sản xuất kinh doanh,làm hình thái giá trị của tài sản cố định đang phát huy tác dụng trong sản xuấtcủa doanh nghiệp Vốn cố định dữ một vai trò hết sức quan trọng trong qúatrình hình thành sản xuất, nó quyết định trình độ kỹ thuật của công nghệ sửdụng trong doanh nghiệp trình độ cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, do đó là cơsở cho việc áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào sản xuất mở rộngvà không ngừng nâng cao chất lượng đời sống của cán bộ công nhân viên.Tuỳ theo đặc điểm kinh tế mỗi nghành, khả năng tài chính của từng doanhnghiệp sản xuất mà mỗi doanh nghiệp cần có kế hoạch đúng đắn cho việc đầutư mua sắm trang thiết bị máy móc và đảm bảo hiệu quả cao trong việc sửdụng vốn cố định cho sản xuất.
Theo quy định hiện nay thì những tài sản của doanh nghiệp có giá trịlớn hơn 5 triệu đồng và thời gian sử dụng lớn hơn một năm thì được xếp vàoloại tài sản cố định Tài sản cố định không chuyển một lần toàn bộ giá trị củanó vào sản phẩm mà đóng góp trong nhiều chu kỳ sản xuất.
2-1-2/ Cơ cấu vốn cố định :
Việc nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong qúa trình quản lý và sử dụng vốn cố định Khi nghiên cứu cơ cấu vốn cốđịnh phải nghiên cứu trên hai giác độ là nội dung kế hoạch và tỷ trọng từngloại Vấn đề cơ bản là phải xây dựng được một cơ cấu hợp lý phù hợp với tìnhhình cụ thể của doanh nghiệp, về mặt kinh tế kỹ thuật trình độ quản lý cácnguồn vốn trong doanh nghiệp.
Cần nhận thức cơ cấu vốn cố định trong doanh nghiệp chỉ là một yếu tốđộng và thay đổi theo không gian và thời gian Nhà quản lý vốn phải xác địnhđược cơ cấu hợp lý trong từng thời kỳ.
Hiện nay vốn cố định trong doanh nghiệp được biểu hiện bằng hìnhthái giá trị của các loại tài sản cố định huy động vào sản xuất trong doanhnghiệp
Trang 6- Nhà xưởng, vật kiến trúc để phục vụ sản xuất - Thiết bị động lực và hệ thống truyền dẫn.- Máy móc thiết bị sản xuất
- Dụng cụ làm việc đo lường và thí nghiệm
- Thiết bị và phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý.- Các loại tài sản cố định khác.
Trong cơ cấu vốn cố định cần đặc biệt chú ý tới mối quan hệ giữa cácbộ phận máy móc thiết bị và phần nhà xưởng phục vụ sản xuất.
2-1-3/ Công tác quản lý vốn trong doanh nghiệp.
Quản lý vốn cố định là một trong những nội dung quan trọng củacông tác tài chính doanh nghiệp Trong qúa trình kinh doanh, sự vận động củavốn cố định gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó Vì vậy phảinghiên cứu những tính chất và đặc điểm của tài sản cố định trong doanhnghiệp thì mới có thể quản lý tốt tài sản cố định Có các hình thức quản lý tàisản cố định sau:
Khấu hao tài sản cố định và lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định:- Hao mòn tài sản cố định: Trong qúa trình sử dụng cũng như
khi không sử dụng thì tài sản cố định bị hao mòn dưới hai hình thức là haomòn hữu hình và hao mòn vô hình
Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về vật chất , sự tổn thất dần về chấtlượng, làm giảm giá trị của tài sản cố định Hao mòn hữu hình là tài sản cốđịnh giảm dần giá trị cùng với giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm sảnxuất ra Khi không được sử dụng , nằm ngoài qúa trình sản xuất thì hao mònhữu hình là tài sản cố định thể hiện ở chỗ tài sản cố định mất dần giá trị sửdụng do tác động của các điều kiện tự nhiên
Các nhân tố ảnh hưởng tới hao mòn hữu hình: Gồm 3 nhóm nhân tốsau:
- Nhóm nhân tố thuộc chất lượng tài sản cố định; vật liệu chế tạo,công nghệ chế tạo, chất lượng xây dựng và lắp đặt tài sản cố định đó.
- Nhóm nhân tố trong qúa trình sử dụng: Thời gian và cường độsử dụng trong sản xuất, tay nghề công nhân, chế độ bảo dưỡng sửa chữa.
- Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên; độ ẩm, nhiệt độ
Trang 7Hao mòn vô hình tài sản cố định: Là việc tài sản cố định bị giảm giá trịdo năng suất lao động xã hội tăng lên Người ta sản xuất ra loại tài sản cố địnhcó chất lượng như cũ, thậm chí tốt hơn với giá thành hạ hơn Tài sản cố địnhbị giảm giá do kỹ thuật ngày càng tiến bộ hơn.
Trong qúa trình sử dụng tài sản cố định các doanh nghiệp công nghiệpcần nghiên cứu để tìm ra những biện pháp, nhằm giảm tối đa tổn thất do haomòn vô hình gây ra như: nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định cả về thờigian và cường độ đẩy nhanh việc cải tiến và hiện đại hoá máy móc thiết bị, tổchức tốt công tác bảo quản và sửa chữa máy móc thiết bị
- Khấu hao tài sản cố định: trong qúa trình tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất hình thái vật chất của tài sản cố định không thay đổi nhưng giá trịhao mòn dần và chuyển từng phần vào sản phẩm Phần giá trị này thu hồidưới hình thức khấu hao và hạch toán dần vào giá thành sản phẩm.
Bản chất kinh tế của khấu hao tài sản tài sản cố định trong qúa trình sửdụng là sự mất dần giá trị tài sản cố định, phần giá trị này được bù đắp bằngsự chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm.
Khấu hao được thực hiện bằng cách chuyển giá trị vào sản phẩm mộtcách có kế hoạch theo định mức đã quy định trong suốt thời gian tài sản cốđịnh được sử dụng đồng thời lập quỹ khấu hao để bù đắp phần giá trị tài sảncố định bị hao mòn Công tác khấu hao tài sản cố định có ảnh hưởng lớn đếnvấn đề phát triển và bảo toàn vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Từ ngày 1/1/1995 các doanh nghiệp nhà nước được phép dữ lại toàn bộkhấu hao trích được để đầu tư thay thế đổi mới tài sản cố định chứ không phảitrích nộp 1 phần quỹ khấu hao vào ngân sách nhà nước như trước nữa Việckhấu hao sửa chữa lớn để sửa chữa tài sản cố định được tiến hành một cách cóhệ thống nhằm duy trì khả năng sản xuất của tài sản cố định trong suốt thờigian sử dụng nó Doanh nghiệp tiến hành trích khấu hao sửa chữa lớn.
Khấu hao được trích theo tỷ lệ khấu hao được xác định trước Tỷ lệkhấu hao là tỷ lệ giữa số tiền trích khấu hao hàng năm so với nguyên giá tàisản cố định Việc xác định tỷ lệ khấu hao hợp lý có một ý nghĩa hết sức quantrọng Nếu tỷ lệ khấu hao thấp thì doanh nghiệp sẽ không bù đắp được tổnthất thực tế do hao mòn tài sản cố định gây ra, doanh nghiệp không bảo toànđược vốn Nếu tỷ lệ khấu hao quá cao thì giá thành sản phẩm của doanh
Trang 8nghiệp sẽ tăng cao một cách giả tạo do vậy sẽ ảnh hưởng đến kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành, muốn đổi mới thiết bị, doanh nghiệp phải tíchluỹ trong thời gian dài từ 8 đến 12 năm Sau thời gian này khấu hao của doanhnghiệp thường bị giảm do ảnh hưởng của lạm phát và doanh nghiệp sẽ khôngcó đủ khả năng để tái đầu tư tài sản cố định Mặt khác, phươngpháp khấu haotuyến tính mà doanh nghiệp đang áp dụng hiện nay có nhược điểm là chưa tạođiều kiện cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh để có thể đổi mới thiết bị vàứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất.
- Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định: Kế hoạch khấu hao tài sản
cố định là một bộ phận quan trọng của kế hoạch tài chính doanh nghiệp Kếhoạch khấu hao tài sản cố định phản ánh các chỉ tiêu về giá trị tài sản cố địnhnhư: Tổng nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ, tình hình tăng giảm tài sản cốđịnh trong kỳ, giá trị tổng tài sản cố định cần tính khấu hao trong kỳ và tỷ lệkhấu hao, phương hướng sử dụng quỹ khấu hao Theo quy định số 517/TTgngày 21/10/1995, kế hoạch khấu hao tài sản cố định gồm:
-Tài sản cố định không phải tính khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữalớn (đất đai).
- Tài sản cố định tăng thêm trong năm kế hoạch Tài sản cố định
tăng trong tháng thì tháng sau mới tính khấu hao
Ví dụ: Một ôtô mua vào giữa tháng 6 và đưa vào sử dụng ngay thì tính
khấu hao từ tháng 7.
- Tài sản cố định giảm đi trong năm kế hoạch Tài sản cố định
giảm đi trong tháng thì tháng sau mới tính khấu hao
Ví dụ: Một thiết bị thanh lý vào giữa tháng 1 thì tháng 1 vẫn tính khấu
hao thiết bị này và thôi tính khấu hao vào tháng 2.
- Tổng nguyên giá bình quân tài sản cố định phải tính khấu hao trongnăm: được tính theo công thức:
Trang 9Tổng nguyên giá bìnhquân tài sản cố định
phải tính khấu haotrong kỳ
Nguyễn giábình quân tài
sản cố địnhđầu kỳ
-Nguyễn giábình quân
tài sản cốđịnh tăngtrong kỳ
-Nguyễn giábình quân
tài sản cốđịnh giảmtrong kỳ
Bảo toàn và phát triển vốn cố định:
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp hoạt động theophương thức hạch toán kinh doanh Để đảm bảo qúa trình hoạt động sản xuấtkinh doanh được tiến hành nhịp nhàng thì doanh nghiệp doanh nghiệp phảibảo toàn và phát triển được vốn.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không tránhkhỏi bị những tác động của những thay đổi trên như lạm phát quan hệ cungcầu đặc biệt lạm phát làm cho sức mua đồng tiền giảm đi, giá trị vốn củadoanh nghiệp thấp hơn so với thực tế Ngoài ra, vốn cố định còn bị thất thoátdo yếu kém về quản lý dẫn tới hư hỏng, mất mát tài sản cố định Do vậy vốncố định bị giảm đi.
Bảo toàn vốn có hai mặt là bảo toàn về mặt hiện vật và bảo toàn về mặtgiá trị
- Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật là trong qúa trình sử dụng tàisản cố định, doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không để tài sản cố định bịmất mát hư hỏng không sử dụng sai mục đích hoặc mua bán tài sản cố định bịhỏng chênh lệch giá.
- Bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị: trong điều kiện có sự biến độngvề giá, các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhànước về việc điều chỉnh nguyên giá tài sản cố định, vốn cố định theo các hệsố tính lại do các cơ quan có thẩm quyền ban hành nhằm bảo đảm giá trị tàisản cố định.
Số vốn cố định doanh nghiệp phải bảo toàn cuối kỳ được xác định theocông thức sau:
Trang 10Số vốn cốđịnh phảibảo toàn
Số vốn cốđịnh đượcgiao trong
-Khấuhao cơ
bảntríchtrong kỳ
Hệ số điềuchuyển giátrị phần
vốn cốđịnh
Tănggiảm vốn
cố địnhtrong kỳ
2-2/ Vốn lưu động trong doanh nghiệp
2.2.1/Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động:
Vốn lưu động là một bộ phận vốn sản xuất kinh doanh dùng đểđầu tư vào tài sản lưu động và vốn lưu động để đảm bảo cho qúa trình sảnxuất và tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành bình thường.
Vốn lưu động tham gia trực tiép vào qúa trình sản xuất, qua mỗi chu kỳlưu động vốn lưu động chuyển qua nhiều hình thái khác nhau như tiền tệ,nguyên vật liệu sản phẩm dở dang và trở lại hình thái tiền tệ sau khi sản phẩmđược tiêu thụ Khác với vốn cố định, vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị vàosản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất.
Qúa trình vận động của vốn lưu động thể hiện dưới hai hình thái:
- Về mặt hiện vật, vốn lưu động gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩmvà sản phẩm dở dang, thành phẩm, công cụ lao động.
- Về mặt giá trị, vốn lưu động biểu hiện bằng tiền của nguyên vật liệu,bán thành phẩm, công cụ và các loại tài sản lưu động khác như giá trị tăngthêm do việc sử dụng lưu động ( giá trị thặng dở dang) và các chi phí bằngtiền trong qúa trình lưu thông Sự lưu của vốn lưu động về mặt giá trị và hiệnvật được biểu hiện bằng công thức sau:
Tiền - NVLchi phí lao động - sản xuất - hàng hoá và dịch vụ - tiền
Trong qúa trình vận động, vốn lưu động biển đổi từ hình thái này sanghình thái khác và sau đó trở về hình thái ban đầu Một vòng khép kín là mộtchu kỳ vận động của vốn lưu động do đó để đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh và hiệu quả sử dụng vốn ta phải xem xét độ dài vận động của vốn lưuđộng Nếu độ dài vận động của vốn lưu động ngắn thì hiệu quả sử dụng vốnlưu động của doanh nghiệp sẽ cao hơn.
Trang 112-2-2/ Cơ cấu của vốn lưu động:
Cơ cấu vốn lưu động là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lưu động
và mối quan hệ giữa các bộ phận ấy Tỷ lệ giữa các bộ phận trong tổng và sốvốn lưu động hợp lý.
Xác định chính xác cơ cấu của vốn lưu động có ý nghĩa hết sức quantrọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Việc xác định đượccơ cấu vốn lưu động hợp lý sẽ đảm bảo cho việc đáp ứng yêu cầu về vốn lưuđộng ở từng bộ phận từng khâu một cách tốt nhất do đó sẽ đảm bảo việc sửdụng hợp lý vốn lưu động.
Căn cứ vào qúa trình tuần hoàn lưu chuyển, vốn lưu động được chialàm ba loại:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ: Là vốn lưu động được dùng để
mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dự trữ cho sản xuất.
- Vốn lưu động trong sản xuất: Là vốn lưu động trực tiếp phục vụ sản
xuất, là hình thái giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Là bộ phận vốn lưu động phục
vụ cho giai đoạn tiêu thụ sản phẩm và giá trị thành phẩm trong kho, hàng gửibán
Căn cứ nguồn huy động, vốn lưu động được chia như sau:
- Vốn lưu động do ngân sách cấp: Là vốn lưu động doanh nghiệp
được nhà nước giao quyền sử dụng.
- Vốn lưu động tự bổ sung: Là vốn lưu động mà doanh nghiệp tự bổ
sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Vốn liên doanh: Là vốn mà doanh nghiệp liên doanh với các đơn vị
khác, bằng tiền mặt hay bằng hiện vật.
- Vốn tín dụng: Là vốn vay của ngân hàng, bạn hàng - Vốn vay từ các nguồn khác.
Căn cứ vào sự phân loại vốn lưu động ta có thể xác định số vốn lưuđộng cần thiết ở các khâu, từ đó có thể lập kế hoạch huy động vốn từ cácnguồn khác để đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động.
Trang 122-2-3/ Nội dung công tác quản lý vốn lưu động:
- Một là: Xây dựng mức vốn lưu động định mức cho kỳ kế hoạch
thường xuyên cho sản xuất kinh doanh trong kỳ có thể xây dựng được Côngtác xây dựng vốn lưu động định mức được tiến hành cho cả ba khâu: dự trữ ,sản xuất, lưu thông Vốn lưu động định mức qúa thừa hoặc qúa thiếu đều làmcho doanh nghiệp hoạt động khó khăn: Qúa thử gây ra hiện tượng ứa đọngvốn, qúa thiếu không đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Theo chế độ hiện hành, vốn lưu động định mức được nhà nước cấp chocác doanh nghiệp nhà nước một lần Trong qúa trình sử dụng doanh nghiệpphải thường xuyên duy trì hoạt động bảo toàn và phát triển vốn để đảm bảocho doanh nghiệp hoạt động bình thường.
Để xác định vốn lưu động định mức kỳ kế hoạch, ta phải xác định vốnlưu động định mức ở các khâu dự trữ, sản xuất lưu thông cho từng loại(nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu ) sau đó cộng lạithành vốn lưu động định mức trong kỳ kế hoạch
Vốn lưu động định mức ở khâu dự trữ : Việc xác định vốn lưu động
định mức ở khâu dự trữ cần kết hợp chặt chẽ với kế hoạch thu mua nguyênvật liệu và dự tính chi phí sản xuất của doanh nghiệp Vốn lưu động định mứcở khâu dự trữ được tính toán vào mức luân chuyển kế hoạch hàng ngày vàđịnh mức số ngày dự trữ Mức luân chuyển hàng ngày được tính bằng cáchlấy mức luân chuyển cả năm chia cho 360 Định mức số ngày dự trữ được tínnhư sau:
Đối nguyên vật liệu nhập khẩu thì định mức số ngày dự trữ được cơquan cấp trên quy định:
Đối nguyên vật liệu mua trong nước, ta có thể áp dụng công thức sau:
Địnhmức sốngày dự
Số ngàycách nhau
giữa hailần mua
Hệ sốthumuaxen kẽ
Số ngàyvậnchuyển
Số ngàychỉnh
bảohiểm
Trang 13Vốn lưu động định mức ở khâu sản xuất: Vốn lưu động định mức ở
khâu sản xuất được xác định riêng cho sản phẩm dở dang bán thành phẩm tựchế và chi phí chờ phân bổ.
Vốn lưu động định mức cho sản phẩm dở dang được xác định theo công thức sau:
Vốn lưuđộng địnhmức cho sản
phẩm dởdang
Mức luânchuyển củathành phẩm
theo giáthành công
: 360 x
Hệ sốthànhphẩm
Chu kỳsản xuất
Vốn lưu động định mức cho bán thành phẩm tự chế được xác định theo công thứcsau:
Vốn lưuđộng địnhmức cho bán
thành phẩmtự chế
Mức luânchuyển củathành phẩm
theo giáthành công
: 360 x
Định mứcsố ngày
dự trữ
Hệ sốthànhphẩmtự chế
Vốn lưu động định mức cho chi phí chờ phân bổ được tính như sau:
Vốn lưu độngđịnh mức chiphí chờ phân
Số đầu nămcủa chi phíchờ phân bổ
Chi phí chờphân bổ phátsinh trong năm
-Số phaỉphân bổtrong nămVốn lưu động định mức cho khâu lưu thông: Vốn lưu động định mức
cho khâu tiêu thụ bao gồm vốn lưu động định mức cho thành phẩm và hànghoá mua ngoài phcụ vụ cho công tác tiêu thụ.
Vốn lưu động định mức cho thành phẩm được xác định theo công thứcsau:
Định mức vốnlưu động cho
thành phẩm
giá thành côngxưởng của toàn
bộ sản phẩm
Định mức sốngày dự trữthành phẩm
Trang 14hàng hoá
Đối với hàng hoá mua ngoài phục vụ cho khâu tiêu thụ:
Định mức vốn lưuđộng cho hàng hoámua ngoài phục vụ
cho tiêu thụ
giá trịhàng hoámua cả nămphục vụ tiêu
Định mức sốngày dự trữhàng hoá mua
Trong ba bộ phận trên thì vốn lưu động trong khâu sản xuất có vai tròquan trọng nhất trong cơ cấu vốn lưu động Do vậy doanh nghiệp phải có biệnpháp quản lý tốt vốn lưu động ở khâu này và không ngừng nâng cao hiệu quảsử dụng vốn lưu động ở khâu sản xuất.
Hai là: Lập kế hoạch nguồn vốn lưu động định mức.
Vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau như từ ngân sách, vốn chiếm dụng Vốn lưu động định mức mứcnăm kế hoạch được xác định căn cứ vào tình hình thực tế vốn lưu động nămtrước và nhu cầu về vốn trong năm kế hoạch Nếu năm trước doanh nghiệp cómột số vốn lưu động tự có nhấtđịnh thì năm kế hoạch chỉ cần lập kế hoạchnguồn vốn lưu động nhằm tính ra mức thừa thiếu so với nhu cầu vốn lưu độngnăm kế hoạch Số vốn lưu động tự có cần thiết cho năm kế hoạch được bù đắpbằng số vốn tự có chuyển từ năm trước sang.
Bai là: Bảo toàn và phát triển vốn lưu động.
Do vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị một lần vào giá thành
sản phẩm và hình thái vật chất của vốn lưu động thường xuyên thay đổi nêndoanh nghiệp phải chú trọng công tác bảo toàn và phát triển vốn lưu động vềmặt giá trị Bảo toàn giá trị vốn lưu động thực chất là dữ được giá trị thực tếhay là bảo toàn sức mua của vốn, thể hiện ở khả năng mua sắm vật tư chokhâu dự trữ và tài sản lưu động nói chung, duy trì khả năng thanh toán củadoanh nghiệp Trong qúa trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phảithường xuyên hạch toán đúng giá trị thực tế của vật tư hàng hoá nhằm tínhđúng tính đủ vào giá thành sản phẩm để có thể bảo toàn và phát triển vốn.
Nội dung cơ bản của công tác phát triển và bảo toàn vốn.
Trang 15- Các doanh nghiệp phải bảo toàn vốn lưu động ngay trong qúa trìnhsản xuất kinh doanh trên cơ sở mức tăng giảm giá tài sản lưu động thực tế củadoanh nghiệp
- Doanh nghiệp phải định kỳ xác định mức chênh lệch tồn kho các khâuđể có kế hoạch bổ sung vốn lưu động cho các khâu thiếu.
Số vốn lưu động phải bảo toàn hàng năm của doanh nghiệp được xác định theocông thức sau:
Số vốn lưu độngphải bảo toàn đến
cuối năm báo cáo
Số vốn đượcgiao cần phảibảo toàn đầu
Hệ số trượt giá vốn lưuđộng của doanh nghiệp
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh quanhịp độ tăng lên của các chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này là phiếm diện chỉđứng trên mức độ biến động thời gian.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và tăng kếtquả Đây chỉ là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệuquả kinh tế.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ sosánh giữa kết quả và chi phí.Định nghĩa như vậy chỉ nói về cách xác lập cácchỉ tiêu, chứ không toát lên ý niệm của vấn đề.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng kết quả của sản xuất kinhdoanh trên mỗi lao động hay mức danh lợi của vốn sản xuất kinh doanh Quanđiểm này muốn quy hiệu quả về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó.
Trang 16Bởi vậy cần một khái niệm bao quát hơn.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế theo chiềusâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nhuồnlực đó trong qúa trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó làthước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bảnđể đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Hiệu quảsản xuất kinh doanh được xác định bằng cách so sánh kết quả đầu ra với chi phí đầu vào.
1-2/ Bản chất và hiệu quả kinh tế:
Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã
hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có liên quan mật thiết của vấnđề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng nền sản xuất xã hội làquy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian Chính việckhan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoảmãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác tận dụngvà triệt để các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệpbuộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực của các yếu tốsản xuất và tiết kiệm chi phí.
Vì vậy yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kếtquả tối đa với chi phí tối thiểu hay nói chính xác hơn là đạt được kết quả tốiđa với chi phí nhất định hay ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tốithiểu Chi phí ở đây được theo nghĩa rộng: Chi phí tạo ra nguồn lực và chi phísử dụng nguồn lực; đồng thời bao gồm cả chi phí cơ hội.
2/ Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một trong các biện pháp quan trọng
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc nâng cao hiệu quả sử dụngvốn tức là đồng loạt các biện pháp để giảm chi phí về vốn của hoạt động kinh
Trang 17doanh mà vẫn đạt được kết quả tốt nhất Mức lợi nhuận mà doanh nghiệp đạtđược tính toán dựa trên tổng chi phí và tổng doanh thu theo công thức.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Do chi phí về vốn của doanh nghiệp cũng được coi như là một loại chiphí của doanh nghiệp nên việc áp dụng các biện pháp nhằm giảm chi phí chodoanh nghiệp vì vậy góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Khi việc sử dụng vốn được nâng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽtăng lên Doanh nghiệp sẽ có uy tín trên thị trường tài chính do đó việc huyđộng và sử dụng vốn trong tương lai của doanh nghiệp sẽ thuận lợi và dễ dànghơn Doanh nghiệp sẽ có nhiều lợi thế hơn trong cạnh tranh trên thị trườngtiêu thụ sản phẩm Do đó doanh nghiệp lại có thể đạt được một mức hiệu quảsử dụng vốn cao hơn.
Mặt khác, do yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và cácbiện pháp áp dụng để có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn thì đội ngũ cán bộcông nhân viên trong doanh nghiệp, đặc biệt những cán bộ làm công tác quảnlý vốn sẽ rèn luyện để có trình độ cao hơn nhằm đáp ứng được những yêu cầucao hơn.
III- CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN :1- Cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
Để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp người ta xem xét cơ
cấu vốn của doanh nghiệp Cơ cấu vốn của doanh nghiệp chỉ ra tỷ trọng vốnmà doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố định và tài sản lưu động là bao nhiêutrong tổng tài sản của doanh nghiệp Cơ cấu có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sửdụng vốn vì cơ cấu vốn của doanh nghiệp càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quảsử dụng càng hợp lý bấy nhiêu Cơ cấu vốn của doanh nghiệp hợp lý tức làdoanh nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu về vốn ở các khâu của doanh nghiệp, khôngcó hiện tượng thiếu vốn hay thừa vốn.
1-1/ Tỷ trọng tài sản cố định :
Tỷ trọng tài
Tổng giá trị tài sản cố địnhTổng giá trị tài sản của doanh nghiệp
Trang 18Chỉ số này cho biết tổng tài sản của doanh nghiệp thì có bao nhiêu phầnlà tài sản cố định Mức tài sản cố định hợp lý cho từng doanh nghiệp phụthuộc vào nghành nghề mà doanh nghiệp đó tham gia vào sản xuất.
1-2/ Tỷ trọng tài sản lưu động :
Tỷ trọng tàisản lưu động =
Tổng tài sản lưu động Tổng tài sản của doanh nghiệp
Chỉ số này chỉ ra tỷ trọng của tài sản lưu động trong tổng tài sản củadoanh nghiệp.
2/ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định:
2-1/ Sức sản xuất của tài sản cố định :
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quânđược huy động trong sản xuất thì tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản lượng củadoanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Sức sản xuất của tài sản cố định
= Giá trị tổng sản lượng
Nguyên giá bình quân tài sản cố địnhGiá trị tổng sản lượng ta có thể thay thế bằng doanh thu hay giá trị sảnxuất công nghiệp.
2-2/ Sức sinh lời của của tài sản cố định :
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá trị tài sản cố định dùng trong sản xuấttạo ra mấy đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Trang 19Sức sinh lời của tài
Tổng lợi nhuận
Nguyên giá bình quân tài sản cố định
2-3/ Suất hao phí tài sản cố định :
Chỉ tiêu này cho biết cứ để tạo ra một đồng giá trị tổng sản lượngthì phải có bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định Chỉ tiêu này càng nhỏcàng tốt và chứng tỏ trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm tài sản cố định củadoanh nghiệp
Suất hao phí tài
Trang 20Chỉ tiêu này cho biết cư một đồng vốn lưu động dùng trong sản xuất thì tạora mấy đồng giá trị sản lượng Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Sức sản xuất của vốn lưu động
Tổng vốn lưu động
3-2/ Sức sinh lời của vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động dùng trong sảnxuất tạo ra mấy đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Sức sinh lời của vốn lưu động
Tổng vốn lưu động
3-3/ Suất hao phí vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng giá trị tổng sản lượng thìphải huy động bao nhiêu đồng vốn lưu động Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.
Suất hao phí vốn
Tổng vốn lưu động bình quânTổng doanh thu thuầnVốn lưu động
Với Ti là vốn lưu động bình quân tháng thứ i trong nămT1` là số vốn bình quân tháng 1 năm sau
3-4/ Số vòng quay của vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động, nó phản ánh số vòngquay của vốn lưu động trong một năm Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Số vòng quay của
Tổng doanh thu thuầnTổng vốn lưu động
3-5/ Thời gian một vòng luân chuyển
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được mộtvòng Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt
Thời gian một
360 Số vòng quay của vốn lưu động
3-6/ Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động
Trang 21Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần phải phải huyđộng bao nhiêu vốn lưu động bình quân.
Hệ số đảm nhiệmcủa vốn lưu động=
Tổng vốn lưu động bình quânTổng doanh thu thuần
Các chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nêu trên sẽ được sửdụng để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong thời kỳ(thường là một năm) ta sẽ so sánh những chỉ tiêu này với những chỉ tiêu trongnhững nămtrước đó và so sánh với những chỉ tiêu chung của nghành và củađối thủ cạnh tranh Nếu chỉ tiêu của doanh nghiệp trong kỳ phân tích tốt hơnnhững chỉ tiêu cùng loại trong những năm trước hay chỉ tiêu chung củanghành thì ta có thể kết luận hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là tốt.
4 - Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêusau: khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán nhanh và chỉ số mắc nợ của doanhnghiệp.
Khả năng thanh toán
IV- CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐNTRONG DOANH NGHIỆP.
Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của
nhiều nhân tố khá nhau và mỗi nhân tố này có ảnh hưởng nhất định tới các chỉsố phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Các nhân tố này cónhiều nhưng chúng ta có thể chia ra thành hai nhóm sau:
Trang 221- Các nhân tố chủ quan
1-1/ Trình độ tổ chức hạch toán nội bộ doanh nghiệp và tổ chứcquản lý sản xuất.
Để có hiệu quả cao thì bộ máy quản lý doanh nghiệp phải thực sự gọn
nhẹ và thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình đồng thời phải phối hợptốt với nhau trong qúa trình thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp Mặtkhác trong qúa trình tổ chức hạch toán trong doanh nghiệp những bộ phậnthực hiện nhiệm vụ quản lý và sử dụng vốn thực hiện công tác kế toán sẽ pháthiện ra những tiềm năng và những tồn tại trong qúa trình sử dụng vốn để từđó có nhưng biện pháp phát huy khai thác nhưng tiềm năng và nhưng thànhtựu về vốn của doanh nghiệp đồng thời có những biện pháp khắc phục và hạnchế nhưng tồn tại để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp nói chung Công tác quản lý sản xuất cũng có tác động không nhỏ tớihiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu công tác tổ chức sản xuất đượcthực hiện tốt thì sẽ làm cho qúa trình sản xuất của doanh nghiệp tiến hànhbình thường và sẽ giảm được khoản ứa đọng vốn của doanh nghiệp như giảmhàng tồn kho, nguyên vật liệu dự trữ, sử dụng dở dang và bán thành phẩm, chiphí cho sản phẩm hỏng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chodoanh nghiệp.
1-2/ Chu kỳ sản xuất, kỹ thuật sản xuất.
Đây là một nhân tố quan trọng, có liên quan trực tiếp tới hiệu
quả sử dụng vốn, nếu chu kỳ ngắn doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh để táiđầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Ngược lại, nếu chu kỳ dài doanh nghiệpsẽ có một gánh nặng là ứa đọng vốn và lãi trả các khoản vay hay các khaỏnphải trả.
Các đặc điểm về kỹ thuật sản xuất có tác động gián tiếp tới một số chỉtiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp về hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh của doanh nghiệp Nếu kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp đơn giản thìtỷ trọng về thiết bị máy móc của doanh nghiệp sẽ nhỏ , do đó các chỉ tiêu nóitrên của doanh nghiệp sẽ cao nhưng doanh nghiệp sẽ phải đối phó với sự cạnhtranh gay gắt trên thị trường Ngược lại, nếu kỹ thuật sản xuất cao, máy móccủa doanh nghiệp hiện đại thì các chỉ tiêu trên của doanh nghiệp có thể thấpnhưng doanh nghiệp sẽ có lợi thế trong cạnh tranh.
Trang 231-3/ Đặc điểm sản phẩm
Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng chi phí và tạo ra
doanh thu cho doanh nghiệp Qua đó là cơ sở quan trọng để xác định lợinhuận của doanh nghiệp Nếu sản phẩm là sản phẩm tiêu dùng thì sẽ có vòngđời ngắn tiêu thụ nhanh và qua đó giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh Hơnnữa những máy móc dùng để sản xuất ra những sản phẩm này tương đối rẻnên doanh nghiệp có điều kiện để đổi mới và thay thế thiết bị Ngược lại, nếusản phẩm có vòng đời dài, có giá trị lớn và được sản xuất hàng hoạt theo dâytruyền thì giá thành sản phẩm sẽ lớn và doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn chậm.
1-4/ Trình độ tập thể lao động, cơ chế khuyến khích và trách nhiệmvật chất trong doanh nghiệp
Nếu công nhân trong doanh nghiệp có trình độ cao để đáp ứngcác yêu cầu của dây truyền sản xuất thì máy móc thiết bị của doanh nghiệp sẽđược sử dụng tốt, tận dụng được khả năng của máy móc và do đó nâng caođược năng suất và chất lượng sản phẩm qua đó nâng cao việc sử dụng vốn.Ngược lại, nếu trình độ của người lao động trong doanh nghiệp thấp, khôngđáp ứng những yêu cầu sản xuất thì sẽ làm cho máy móc trong doanh nghiệpkhông làm hết khả năng, gây lãng phí do hao mòn và làm giảm chất lượng,năng suất qua đó làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên để sử dụng tốt tiềm năng về lao động của doanh nghiệp thìdoanh nghiệp phải đề ra một cơ chế khuyến khích và nâng cao trách nhiệmvật chất trong doanh nghiệp Nếu cơ chế này được thực hiện tốt thì tinh thầntrách nhiệm và ý thức tập thể người lao động trong doanh nghiệp sẽ cao và sẽgóp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2/ Các nhân tố khách quan
2-1/ Các chính sách vĩ mô của nhà nước
Các chính sách vĩ mô của nhà nước có tác động không nhỏ tới
hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp Các quy định về khấu hao các tỷ lệ nộpthuế như thếu VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thu trên vốn, các quy địnhvề tài sản cố định, các quy định về bảo vệ môi trường cũng như các chínhsách về bảo hộ sản xuất trong nước hay khuyến khích sử dụng nguyên vật liệutrong nước cũng có tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp do
Trang 24nó có tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chúng cũng có tác động tới kế hoạch của doanh nghiệp như kế hoạch thu muavật tư, kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch đổi mới công nghệ qua đó tác động đến cácchỉ tiêu và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2-2/ Thị trường
Thị trường có tác động lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp Các biến động trên thị trường đầu vào của doanh nghiệp có ảnhhưởng đến chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp có sản phẩm ngoại nhậpphải chịu thêm ảnh hưởng biến động trên thị trường thế giới và tỷ giá trao đổingoại tệ Các biến động trên thị trường đầu ra cũng có tác động lớn tới hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu quan hệ cung cầu trên thị trường thayđổi thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp thông qua thay đổi về giá bánvà số lượng sản phẩm tiêu thu, hay doanh thu của doanh nghiệp Do đó doanhnghiệp phải có những dự toán chính xác về biến dộng trên thị trường đầu vàovà đầu ra của doanh nghiệp, cũng như phải nắm bắt chính xác các thông tin vềchung.
2-3/Các nhân tố khác
Tiến bộ về khoa học công nghệ: các tiến bộ về khoa học và công nghệtạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể đẩy mạnh đầu tư đổi m ới công nghệsản xuất học tập các kinh nghiệm của doanh nghiệp khác nhưng nó cũng làmcho doanh nghiệp gặp phải những khó khăn do có đối thủ cạnh tranh mới.
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp; các yếu tố của đối thủ cạnh tranhcó thể ảnh hưởng tới qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu đốithủ cạnh tranh sản xuất những sản phẩm tương tự có giá thành thấp hơn củadoanh nghiệp thì có thể làm cho doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp giảm đithị phần của doanh nghiệp giảm và hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm Ngược lạinếu doanh nghiệp có khả năng này thì doanh nghiệp có lợi thế lớn trong cạnhtranh.
Tóm lại: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một yêu
cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay với bất cứ loại hình doanh nghiệp nàovìnâng cao hiệu quả sử dụng vốn chính là cơ sở để cho doanh nghiệp chiếnthắng trong cạnh tranh tồn tại và phát triển Đặc biệt là đối với các doanh
Trang 25nghiệp Việt Nam hiện nay, do tiềm năng về vốn còn hạn chế nhiều, vấn đềnâng cao hiệu quả sử dụng vốn lại càng quan trọng.
Trang 26PHẦN II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤTKINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY 20 - TỔNG CỤC HẬU CẦN
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 201- Sự hình thành và phát triển công ty 20
Công ty 20 là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cục hậu cầnBộ quốc phòng Công ty 20 ra đời từ rất sớm đến năm 2001 Công ty tròn 44tuổi.
Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty chia làm 4 giaiđoạn:
Giai đoạn 1: Thành lập " Xưởng may đo hàng kỹ" gọi tắt là X20(1957-1960)
Trước yêu cầu trang phục cho cán bộ chiến sĩ, ngày 18/02/1957 Tổngcục hậu cần đã quyết định thành lập Xưởng may đo hàng kỹ gọi tắt là X20.Nhiệm vụ của Xưởng là may quân trang phục vụ cán bộ trung, cao cấp các cơquan thuộc bộ quốc phòng, Tổng tư lệnh và các binh chủng đóng trên địa bànHà Nội Xưởng còn có nhiệm vụ tham gia nghiên cứu chế thử và sản xuất thửnghiệm các kiểu quân phục cho quân bộ đội.
Ban đầu X20 chỉ có 20 máy may, một máy thùa khuyết, 1 máy vắt sổvà trên 30 cán bộ công nhân viên chức.
Giai đoạn 2: 1962-1992 X20 trở thành xí nghiệp may đo
Tháng 04 năm 1963 Tổng cục hậu cần chính thức giao nhiệm vụ choX20 theo quy chế xí nghiệp quốc phòng với tên gọi " xí nghiệp may 20" Vềmặt tổ chức xí nghiệp có 77 cán bộ công nhân viên do đồng chí Trần QuangNhung làm Giám đốc.
Nhiệm vụ mới của xí nghiệp ngoài nhiệm vụ may đo cho cán bộ trung,cao cấp và đảm bảo kế hoạch đột xuất, xí nghiệp bắt đầu nghiên cứu tổ chứccác dây truyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng lưới gia công ngoài xínghiệp.
Trang 27Trong suốt thời kỳ đế quốc Mỹ ném bom đánh phá miền Bắc xí nghiệpX20 vừa phải sơ tán, vừa tiến hành sản xuất phục vụ kịp thời nhu cầu quântrang cho quân đội trong cuộc kháng chiến.
Tháng 05/1973, xí nghiệp chuyển về Hà nội để tiếp tục sản xuất Năm1974 xí nghiệp hoàn thành cơ cấu tổ chức thực hiện hai băng chuyền tự động,cùng năm xí nghiệp được nhà nước tặng thưởng huân chương chiến cônghạng nhì Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi (30-04-1975) xínghiệp X20 bước vào thời kỳ mới Đứng trước khó khăn chung của đất nướcsau giải phóng, xí nghiệp X20 đã mạnh dạn đi sâu vào hạch toán kinh tế, kinhdoanh xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho xí nghiệp nhưkhu nhà A1, lắp giáp dây chuyền 32 chạy điện, đầu năm 1980 tổng quân số xínghiệp hơn 1000 người.
Năm 1985, xí nghiệp được Tổng cục hậu cần làm thí điểm cho việctriển khai thực hiện một phương thức sản xuất mới " sản xuất hàng dệt mayxuất khẩu theo phương thức gia công" đồng thời xí nghiệp cũng dần dầnchuyển sang chế độ hạch toán kinh doanh
Giai đoạn 3: xí nghiệp may X20 trở thành Công ty may 20( 02/1992)
Ngày 12/02/1992 Bộ quốc phòng ra quyết định sô 74b/QP ( do thượngtướng Đào Đình Luyện ký chuyển xí nghiệp may 20 thành Công ty may 20.Tên giao dịch: Công ty may 20 và tên giao dịch quốc tế : Gar ment CompanyNo 20 Cơ cấu tổ chức Công ty lúc này bao gồm 1 giám đốc, 2 phó giám đốc,sáu phòng ban chức năng và 3 xí nghiệp thành viên.
Năm 1994, Công ty may 20 đã biên soạn xong "Quy chế hoạt động củaCông ty may 20 " và phát hành rộng rãi trong Công ty Công ty được giaophục vụ các đơn vị từ Thừa Thiên Huế trở ra Nguồn nguyên liệu, vật tư từtrước đến nay đều do cấp trên lo thì năm nay Công ty được cấp trên giaoquyền khai thác vật tư, nguyên vật đảm bảo cho qúa trình sản xuất
Tuy vậy dệt 8-3 vẫn là khách hàng chủ định của cấp trên để khai thácvật tư Năm này Công ty cũng được phép xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài.
Giai đoạn 4: Công ty may 20 trở thành Công ty 20
Trang 28Ngày 1/04/1998 trong quyết định 118/QĐQP của bộ quốc phòng "Côngty may 20 " chính thức trở thành "Công ty 20 " tên giao dịc quốc tế làGATEXCO.
Hiện nay Công ty có trụ sở giao dịch tại phường Phương Liệt - Thanhxuân - Hà nội, một trung tâm dậy nghề và nhiều phòng ban chức năng Vớinhững thành tích đã đạt được trong 42 năm xây dựng và trưởng thành Côngty 20 đã được nhà nước phong tặng anh hùng lao động, được tặng thưởng 17huân chương các loại và nhiều phần thưởng cao quý khác.
2- Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty 20
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Công ty 20 hiện nay là sản xuất cácmặt hàng dệt may phục vụ quốc phòng theo kế hoạch hàng năm và dài hạncủa Tổng cục hậu cần, sản xuất các mặt hàng dệt may phục vụ thị trường kýkết các hợp đồng liên doanh liên kết trong và ngoài nước trực tiếp tham giasản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu theo giấy phép của bộ thương mại làmcác dịc vụ xuất nhập khẩu thu ngoại tệ, sản xuất các mặt hàng dệt phục vụnhu cầu sản xuất của Công ty Ngoài ra Công ty còn có nhiệm vụ đào tạocông nhân nghành dệt may cho bộ quốc phòng theo kinh phí được cấp Căncứ chức năng nhiệm vụ trên cơ cấu tổ chức của Công ty 20 được bố trí theomô hình sau.
Trang 30Nhìn vào mô hình thể hiện thấy bộ máy quản lý của doanh nghiệp đượctổ chức hỗn hợp vừa theo chức năng nhiệm vụ vừa theo các đơn vị kinhdoanh Hiện nay công ty đang tổ chức lại phù hợp với cơ chế năng động củathị trường.
Trên quy chế hoạt động của Công ty thì Giám đốc là người cấp trên bổnhiệm, là người đại diện và là người điều hành cao nhất tại công ty có quyềnquyết định mọi hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch đã được cấp trênphê duyệt và nghị quyết của đại hội công nhân viên chức hàng năm.
Giúp việc cho Giám đốc là ba phó giám đốc: phó giám đốc kinh doanh,phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc chính trị Các phó giám đốc công ty làngười do giám đốc công ty lựa chọn và đề nghị cấp trên bổ nhiệm.
Dưới phó giám đốc là các phòng ban chức năng và các xí nghiệp thànhviên Về cơ cấu sản xuất của Công ty gồm nhiều xí nghiệp sản xuất và dịchvụ, mỗi xí nghiệp là những bộ phận thành viên của Công ty , chịu sự chỉ huytrực tiếp của Công ty trên tất cả các lĩnh vực, có chúc năng trực tiếp thực hiệnkế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty về mặt hàng dệt may phục vụ quốcphòng và tiêu dùng nội địa, cũng như xuất khẩu theo kế hoạch của công tygiao hàng năm Mỗi xí nghiệp có quyền chủ động tổ chức hoạt động sản xuấtkinh doanh trong phạm vi được phân cấp.
Trong mỗi xí nghiệp thành viên cũng có một Giám đốc lãnh đạo trựctiếp, dưới Giám đốc là phó giám đốc và các ban tổ chức sản xuất, ban tàichính, ban kỹ thuật, các phân xưởng và các tổ chức sản xuất Tính độc lậpcủa xí nghiệp chỉ là tương đối vì so với công ty chúng không có tư cách phápnhân, không có quyền ký hợp đồng kinh tế với các cơ quan cá nhân kháckhông được trực tiếp huy động vốn
Mỗi xí nghiệp là khâu cơ bản trong qúa trình sản xuất của công ty mà làmột đơn vị cơ sở trong tổ chức thông tin kinh tế của Công ty Xí nghiệp là nơighi chép thu thập các tài liệu ban đầu về hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty đơn vị tổ chức hành chính của công ty Mọi nhiệm vụ sản xuất củacông ty về mặt tổ chức sản xuất, cũng như phương tiện kỹ thuật đều được tiếnhành qua các phân xưởng và các tổ chức sản xuất của xí nghiệp Mỗi xínghiệp tuỳ theo nhiệm vụ sản xuất có một vị trí quan trọng khác nhau Hiệntại công ty có các xí nghiệp
Trang 31+ Các xí nghiệp 1,2,3,4,5,6 chuyên sản xuất các mặt hàng dệt may.+ Xí nghiệp5 sản xuất các mặt hàng dệt kim: tất, khăn mặt
+ Xí nghiệp dệt Nam Định, chuyên sản xuất, cung cấp nguyên vật liệucho công ty.
+ Chi nhánh phía nam có chức năng kinh doanh thương mại, tiêu thụcác sản phẩm dệt may Ngoài ra, Công ty còn có một trường đào tạo nghềmay toàn quân theo kế hoạch của Tổng cục hậu cần giao cho công ty và mộttrường mầm non.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty - Phòng tổ chức sản xuất
Là cơ quan tham mưu tổng hợp cho Giám đốc công ty về mọi mặt trongđó chịu trách nhiệm phục vụ công tác kế hoạch tổ chức lao động tiền lươngvật tư.
Phòng có nhiệm vụ: tham mưu giúp giám đốc công ty xác định
phương hướng, chiến lược đầu tư, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch hoạt độngkinh doanh của toàn Công ty.
Chịu trách nhiệm quản lý bảo quản cung ứng đầu tư đầy đủ các loại vậttư cho sản xuất theo kế hoạch sản xuất và mua sắm của công ty, thanh quyếttoán vật tư với phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu về các đơn đặt hàng đãthực hiện Nhận bảo quản thành phẩm của các đơn vị xuất nhập trả công ty, tổchức tiêu thụ hàng hoá theo hợp đồng đã ký kết.
Tổ chức công tác tuyển dụng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhânviên trên theo kế hoạch, đảm bảo cân đối lương, lao động theo biên chế.Nghiên cứu xây dựng đề suất các phương án tiền lương tiền thưởng sử dụnglợi nhuận chung toàn công ty.
Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các chế độ đối với người lao động,tình hình phân phối tiền lương, tiền thưởng của các đơn vị thành viên theochức năng.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là cơ quan tham mưu giúp giám đốccông ty xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh xuất nhập khẩu và dịchvụ theo định kỳ, hàng năm và dài hạn phòng là nơi nghiên cứu chiến lược
Trang 32kinh doanh xuất nhập khẩu đầu tư, trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện cácmục tiêu nhiệm vụ về kinh doanh và dịch vụ theo kế hoạch Phòng cũng lànơi tham mưu cho giám đốc Công ty trong công tác giao dịch, đối ngoại nhằmmở rộng thị trường tìm nghành hàng và khách hàng ngiên cứu các văn bảnpháp luật, quy định của nhà nước và bộ quốc phòng Chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu dịchvụ đã ký, đảm bảo hợp đồng đảm bảo theo đúng các điều khoản đã thoảthuận Tổ chức chỉ đạo đồng bộ các hoạt động kinh tế nội địa trong công ty.
- Phòng tài chính kinh tế: Là cơ quan tham mưa cho giám đốc về tài
chính kinh tế sử dụng chức năng giám đốc của đồng tiền để kiểm tra giám sátmọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty.
- Phòng có nhiệm vụ: Lập kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để
đảm bảo mọi nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.
Thực hiện chế độ ghi chép, tính toán phản ánh trung thực, kịp thời liêntục và có hệ thống số liệu kinh tế về tình hình lưu chuyển sử dụng vốn, tài sảncũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tổ chức theo dõi công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành thựctế sản phẩm.
Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của toàn côngty chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra nhiệm vụ hạch toán quản lý tài chính ở các xínghiệp thành viên.
- Phòng kỹ thuật- chất lượng: Là cơ quan tham mưu cho giám đốc
công ty về mặt công tác nghiên cứu quản lý khoa học kỹ thuật công nghệ sảnxuất chất lượng sản phẩm.
Phòng có nhiệm vụ tạo mẫu mốt chế thử sản phẩm mới quản lý máymóc thiết bị, bồi dưỡng và đào tạo công nhân kỹ thuật trong công ty, tổ chứchoạt động và biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường sinh thái và mộtsố lĩnh vực khác.
- Phòng chính trị: Là bộ phận đảm nhiệm công tác Đảng công tác
chính trị ở công ty, phòng có nhiệm vụ thực hiện công tác tuyên huấn, côngtác xây dựng Đảng công tác cán bộ chính sách , công tác quần chúng thanhniên - phụ nữ - công đoàn.
Trang 33- Văn phòng: Là cơ quan giúp giám đốc thực hiện các chế độ hành
chính văn thư, bảo mật, thường xuyên đảm bảo trật tự cho công ty, đảm bảosức khoẻ, nhà trẻ, mẫu giáo và khách trong toàn bộ công ty, quản lý và bảoquản làm việc.
II- ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY: 1- Đặc điểm về sản phẩm
Công ty 20 là một trong những công ty có lịch sử lâu đời Trongcuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trước đây, sản phẩm của công ty đã cómặt khắp cả nước phục vụ kịp thời cán bộ chiến sỹ, góp phần vào thắng lợicủa dân tộc.
Trước năm 1992, sản phẩm của công ty là các mặt hàng quốc phòng màchủ yếu là quân phục chiến sỹ các loại Bước vào cơ chế thị trường nhất là từnăm 1993 trở lại đây, công ty đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị để cải tiến sảnxuất, đa dạng hoá sản phẩm, vừa sản xuất hàng quốc phòng vừa sản xuất hàngdệt may phục vụ nhu cầu người tiêu dùng thị trường trong nước cũng nhưxuất khẩu ra nước ngoài.
Đến nay chủng loại của Công ty 20 khá đa dạng phong phú từ loại quânphục cán bộ chiến sỹ, quân phục đại lễ, Jacket, áo bó, áo thể thao gia côngxuất khẩu, đồng phục cho học sinh các mặt hàng dệt kim, vải sợi, chăn bông,gối
2- Đặc điểm về thị trường và các đối thủ cạnh tranh.Thị trường của công ty được chia thành:
2-1/Thị trường đầu vào:
Nguồn đầu vào chính của Công ty 20 trước đây là nhà máy dệt 8-3.
Đây là bạn hàng truyền thống và cũng là khách chủ yếu của công ty trong việckhai thác vật tư, nguyên vật liệu Nhưng do công nghệ của nhà máy còn nhiềuhạn chế ảnh hưởng nhiều đến chất lượng và số lượng sản xuất Vì vậy, từ năm1994 trở lại đây công ty được quyền khai thác vật tư
Hiện tại ngoài nhà máy dệt 8-3, công ty còn khai thác nhiều nguồnnguyên vật liệu từ các bạn hàng khác Từ năm 1997, công ty thành lập thêmmột xí nghiệp mới ( xí nghiệp dệt Nam Định tại thành phố Nam Định) chuyênsản xuất các mặt hàng dệt làm nguồn cung cấp vật tư cho công ty Cho tớinay, nhà máy đã cung cấp tới 50% nguồn nguyên vật liệu chính của công ty
Trang 34và tiến tới sẽ cung cấp phần lớn cho công ty Nhưng đối với mặt gia công xuấtkhẩu, công ty vẫn phải nhận vật tư nguyên vật liệu từ nước ngoài như HồngKông, Hàn quốc, Đài loan
2-2 Thị trường đầu ra
Thị trường trong nước
Từ ngày thành lập đến nay chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty làsản xuất hàng may mặc, quân phục phục vụ cho quân đội theo chỉ tiêu kếhoạch của cấp trên Đối tượng phục vụ các chiến sỹ mới nhập ngũ các cán bộtrung, cao cấp của quân đội theo tiêu chuẩn của quân đội Phạm vi phục vụcủa công ty là các đơn vị quân đội từ Thừa Thiên Huế trở ra Do vậy, đây làthị trường quan trọng nhất thị trường trọng điểm của Công ty 20, là thị trườngkhá ổn định giúp cho công ty luôn chủ động trong công tác lập kế hoạch sảnxuất kinh doanh giảm chi phí tăng lợi nhuận.
Bên cạnh đó mặt hàng quân phục phục vụ các nghành đường sắt biênphòng thuế vụ, hải quan cũng là một thị trường khá quan trọng đối với côngty Trong những năm gần đây do các chính sách giá cả thích hợp cùng vớiviệc nâng cao chất lượng sản phẩm nên thị trường này cũng không ngừng mởrộng.
Ngoài ra công ty còn cung cấp một số mặt hàng dệt may phục vụ tiêudùng của người dân như áo ấm - Jacket hàng dệt kim với số lượng ngàycàng lớn Nhưng thị phần của công ty ở những mặt này còn rất khiên tốn,khách hàng hầu như chưa biết đến sản phẩm của công ty trên thị trường maymặc Việt Nam.
Thị trường nước ngoài:
Bắt dầu từ năm 1994, công ty được quyền xuất khẩu trực tiếp với nướcngoài Từ đó đến nay, thị trường xuất khẩu của công ty đã không nghừngđược mở rộng với các hợp đồng gia công cho khối EU, Pháp, Tây ban Nha,Hà Lan, Nhật Bản , Hàn Quốc, Hồng Kông, Canada Hiện nay, số bạn hàngnước ngoài của công ty đã nên đến 12 nước Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu củacông ty: áo Jacket, quần áo thể thao, bộ đồng phục cán bộ Các mặt hàng nàyđều là các sản phẩm gia công Mọi nguyên liệu kể cả dáng kích thước, mầusắc đều do nước ngoài quy định sản phẩm xuất khẩu vẫn chưa được dán máccủa công ty Đối với thị trường này, doanh nghiệp không nắm được thế chủ
Trang 35động trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và khó nắm bắt đượcnhững thay đổi của thị trường.
- Các đối thủ cạnh tranh:
Trong những năm qua thị trường dệt may cả nước đã có sự phát triển
rất lớn, thị hiếu và nhu cầu sản phẩm may mặc ngày càng phát triển một cáchđa dạng với yêu cầu ngày càng cao về chất liệu và kiểu dáng Đồng thời sựcạnh tranh về các loại sản phẩm này cũng trở nên găy gắt hơn với nhiều têntuổi lớn đang chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Đó chính là các đối thủ cạnhtranh của công ty: Công ty may 10, Công ty may Thăng Long, Công ty 40 cùng nhiều doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình, các sản phẩm nước ngoài củaPháp, ý, Trung quốc thị trường gia công của công ty bị cạnh tranh găy gắtvới các nước như Trung Quốc, Thái Lan
3-Đặc điểm công nghệ, thiết bị của Công ty 20
Về công nghệ các sản phẩm của công ty chủ yếu được sản xuất theo
dây truyền và được chuyên môn hoá theo từng bộ phận từng khâu sản phẩmcủa khâu này là đầu vào tiếp theo của khâu sau Công nghệ sản xuất sử dụngnhiều lao động và mang tíng mùa vụ cao.
Về sản phẩm, trước năm 1990, máy móc thiết bị của công ty đa số lànhững thiết bị cũ, lạc hậu, có những thiết bị từ những năm 60- 70 Từ nhữngnăm 1993 đến nay, được sự cho phép của Tổng cục hậu cần, công ty đã thanhlý những máy móc cũ và nhập hoàn toàn một số máy mới, máy chuyên dụngcủa Nhật Bản, Đức để tạo ra sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu của thị trường.Tính đến hết năm 1997 công ty đã có nhiều máy móc thiết bị hiện đại nhưmáy may hăng Zuky, Zuky điện tử, máy may hai kim tự động, máy vắt sổmáy thùa, máy ép mếch Có nhiều loại máy giá trị cao như: máy ép mếchtrên 400 triệu đồng là hơi 90 triệu/bộ.
Những thiết bị máy móc của công ty có đặc điểm chung là:
+ Số lượng máy móc nhiều nhưng không đồng bộ trong dây truyềncông nghệ.
+ Một số máy móc có thể sử dụng cho nhiều loại sản phẩm khác nhau
Trang 364 Đặc điểm lao động trong công ty
Khi chưa có chế độ lao động hợp đồng, lao động trong công ty đều nằmtrong lao động biên chế nhà nước, việc tuyển dụng lao động đều do cấp trênquyết định Hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu lao động trong biên chế công ty tổchức tiếp nhận lao động do TCHC phân bổ Chính vì vậy người lao động cònnhiều hạn chế về tay nghề cũng như trình độ quản lý, từ khi có chế độ hợpđồng TCHC cho phép công ty được quyền tuyển dụng lao động vào làm việctại công ty Nhờ vậy công ty có thể chủ động trong kế hoạch tuyển dụng, đàotạo và bổ sung cho lực lượng lao động của mình phù hợp với nhu cầu sản xuấtvà quản lý kinh doanh.
Ngoài ra, do đặc điểm về nghành nghề và qui mô của doanh nghiệp laođộng của công ty còn có đặc điểm sau:
+ Số lượng công nhân đông, trong đó nữ chiếm tỷ trọng lớn.
+ Tuổi đời bình quân khoảng 28 tuổi và có xu hướng ngày càng trẻ hoá.+ Lao động thủ công là chủ yếu, đòi hỏi sự tỷ mỷ khoé léo.
+ Do đặc thù là doanh nghiệp quân đội vì vậy lao động của công ty cókỷ luật rất cao.
5- Đặc điểm về tài chính:
Công ty thực hiện chế độ hạch toán tổng hợp, tự chủ về tài chính trongkinh doanh phù hợp với luật doanh nghiệp nhà nước, các quy định khác củabộ quốc phòng, pháp luật nhà nước và các điều lệ của công ty.
Vốn sản xuất kinh doanh của công ty gồm có:
+ Vốn được TCHC và bộ quốc phòng giao tại thời điểm quyết địnhthành lập công ty.
+ Vốn ngân sách đầu tư bổ sung cho công ty.
+ Phần lợi nhuận sau thúê tính bổ sung theo quy định của bộ tài chính,cục tài chính thuộc bộ quốc phòng.
+ Công ty có thể bổ sung nguồn vốn sản xuất kinh doanh bằng nguồn;lợi nhuận được tính trích lập quỹ của công ty khấu hao cơ bản được phép đểlại và khấu hao bằng nguồn vốn tự bổ sung.
Trang 37+ Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự chủ về tài chính theo nghị định59/CP tự cân đối thu chi, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển các nguồn vốnkinh doanh kể cả vốn góp vào doanh nghiệp khác (nếu có)
+ Mọi quan hệ tín dụng (vay, cho vay, mua bán hàng chậm trả, bảolãnh) giữa công ty với các đối tác bên ngoài công ty phải tuân theo sự phâncấp hạn mức.
III- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY:1- Tình hình sản xuất kinh doanh
Từ năm 1995 đến năm 2000 kết quả sản xuất kinh doanh của công tyđạt được là tương đối khả quan, Công ty liên tục làm ăn có lãi, nộp ngân sáchnhà nước dều tăng hàng năm, đồng thời thu nhập của cán bộ công nhân viêncũng tăng lên.
- Về doanh thu:
Biểu 1: Kết quả doanh thu của Công ty 20 (đơn vị tính 1.000đ)
Như vậy qua số liệu trên ta thấy:
Năm 1998, doanh thu của công ty đạt 169.484.000.000đ, vượt 20,97%,tương đương với mức vượt tuyệt đối là 23.381.500.000đ vượt so với nămtrước là 22,17% tương ứng với tỷ lệ vượt tuyệt đối là 30.751.000.000đ Trongđó doanh thu từ mặt hàng quốc phòng là 102.186.000.000đ chiếm 60,29% từmặt hàng kinh tế là 58.227.000.000đ chiếm 34,36% doanh thu từ mặt hàngxuất khẩu là 9.071.000.000đ chiếm 5,35% như vậy doanh thu năm 1998 đạt
Trang 38được chủ yếu là hàng quốc phòng và kinh tế còn hàng xuất khẩu không đángkể.
Bước sang năm 1999 doanh thu của Công ty tăng một cách nhanhchóng và đạt là 246.749.775.000đ vượt 45,15% so với kế hoạch, tương ứngvới mức tăng tuyệt đối là 77.265.775.000đ trong đó doanh thu từ mặt hàngquốc phòng đạt 125.239.082.000đ chiếm 50,76% doanh thu từ mặt hàng kinhtế 98.355.223.000đ chiếm 39,86% Doanh thu từ mặt hàng xuất khẩu đạt23.155.470.000đ chiếm 9,38% như vậy việc tăng doanh thu của Công ty chủyếu do doanh thu hàng quốc phòng, kinh tế, xuất khẩu tăng một cách nhanhchóng.
Năm 2000 tổng doanh thu của Công ty đạt 386.769.675.000đ vượt sovới kế hoạch 28,92% tương ứng với mức vượt tuyệt đối là 86.769.675.000đvượt so với năm trước là 56,75% tương ứng với mức vượt tuyệt đối là140.091.900.000đ trong đó doanh thu từ mặt hàng quốc phòng đạt239.390.590.000đ chiếm 61,89% doanh thu từ mặt hàng quốc phòng đạt108.233.435.000đ chiếm 27,98% doanh thu từ mặt hàng xuất khẩu đạt39.145.650.000đ chiếm 10,12% Có được thành được thành tích như vạy chủyếu là do doanh thu hàng quốc phòng tăng lên nhanh chóng, cùng với việctăng lên củamặt hàng xuất khẩu và hàng kinh tế Như vậy qua 3 năm liên tiếpdoanh thu của Công ty không ngừng tăng lên điều đó chứng tỏ không có sựthay đổi về số lượng và nhu cầu dệt may của cán bộ chiến sỹ trong toàn Côngty.
Trang 39Biểu 3: Tổng hợp một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh(1998-2000)
Tổngdoanh thu
Tổng giáthành sx
Chi phíquản lý
Chi phíbán hàng
Tổng chiphí
Lợi nhuận 24.102.50028.723.79129.310.34441.821.99551.724.13865.554.182Nộp ngân
Lợi nhuậnthực tế
Như vậy qua số liệu trên cho ta thấy:
Thứ nhất, về mặt sản xuất và chi phí: Tình hình sản xuất của Công tyrất ổn định và phát triển về doanh thu của Công ty tăng đều trong các năm,năm 1998 doanh thu đạt 169.484.000.000đ tăng 22,17% so với năm 1997vượt 20,17% so với kế hoạch năm 1999 doanh thu đạt 246.749.775.000đ tăng45,59% vượt 45,15% so với kế hoạch Bước sang năm 2000 doanh thu đạt386.769.675.000đ tăng 56,75% so với năm 1999 vượt 28,92% so với kếhoạch Về giá thành sản xuất năm 1998 là 122.446.693.000đ vượt 22,45% sovới kế hoạch tăng 24,42% so với năm 1997 năm 1999 giá thành sản xuất là186.926.472.000đ vượt 20,17% so với kế hoạch tăng 52,66% so với nămtrước năm 2000 giá thành sản xuất 300.229.738.000đ đ vượt 30,28% so vớikế hoạch tăng 60,49% so với năm 1999.
Trang 40Như vậy, doanh thu và giá thành sản xuất củu Công ty đều tăng qua cáanăm và vượt kế hoạch đề ra, cho dù việê tăng nàa chưa đánh giá được chấtlượng nhưng nó thể hiện sự lớn mạnh về quy mô sản xuất của Công ty.
Tình hình thực hiện chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty, chi phíquản lý doanh nghiệp của Công ty chiếm một tỷ lệ tương đối lớn trong tổngchi phí của Công ty, năm 1998 chiếm 11,36% tăng 14,25% so với kế hoạch,năm 1999 chiếm 7,8% tăng 6,67%, năm 2000 chiếm 5,6% tăng 12,5% ĐIềuđó cho thấy Công ty đã có lỗ lực trong viêch cải tiến sắp xếp lại bộ máy quảnlý và cơ chế hoạt động, vì vậy việc cải cách bộ máy quản lý đã đi vào lề nếp.
Trong khi đó chi phí bán hàng thực hiện hàng năm quá nhỏ do chi phígiao tiếp khêch trương ít và do thị trường của Công ty khá ổn định chi phí bánhàng năm 1998 chiếm 1,56%, năm 1999 chiếm 0,98%, năm 2000 chiếm0,93% việc chi phí bán hàng nhỏ như vậy trong một cơ chế thị trường cạnhtranh là một bất hợp lý với một doanh nghiệp nhưng có thể hiểu được con sốcủa Công ty là 1 yếu tố đặc thù Tuy nhiên không phải chi phí bánngf càngnhỏ càng tốt, trong những năm tới Công ty nên tăng chi phí cho viêch xúc tiếnbán hàng, cho quảng cáo chào hàng để mở rộng và phát triển rộng đựcủamình.
Thứ hai, về lợi nhuận và nghĩa vụ nộp ngân sách, trong những năm quaCông ty tiếp tục làm ăn có lãi, nộp ngân sách nhà nước đều tăng hàng nămgóp phầ cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, tiếp tục đầu tư mở rộng sảnxuất.
Cụ thể năm 1998 lợi nhuận đạt 28.723.791.000đ lợi nhuận thực tế đạt19.532.178.000đ vượt kế hoạch đề ra là 19,17%, năm 1999 lợi nhuận đạt41.821.995.000đ tn thực tế đạt 27.983.957.000đ tăng lên so với năm 1999 là43,27% vượt kế hoạch đề ra 40,4%, năm 2000 lợi nhuận đạt 65.554.182.000đlợi nhuận thực tế đạt 44.576.844.000đ, tăng so với năm 1999 là 50,29%, vượtkế hoạch là 26,27%.
Về nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước cũng tăng đều, năm 1998 nộpngân sách nhà nước 9.191.613.000đ, năm 1999 nộp ngân sách nhà nước13.383.038.000đ tăng lên 45,6% so với năm 1998, năm 2000 nộp ngân sáchnhà nước 20.977.338.000đ tăng lên so với năm 1999 là 56,75%