1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động

96 563 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 334 KB

Nội dung

Dù là một doamh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào thì huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là mục tiêu phấn đấu hàng đầu và lâu dài của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh và nâng cao

Trang 1

Lời nói đầu

Dù là một doamh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào thì huy độngvốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t là mục tiêu phấn đấu hàng đầuvà lâu dài của doanh nghiệp Vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụngvốn đóng vai trò quan trọng để mở rộng kinh doanh và nâng cao hiệu quảkinh doanh, tăng doanh lợi của doanh nghiệp.

Chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếthị trờng có sự quản lý của nhà nớc là một quá trình chuyển đổi cơ chế quảnlý kinh tế trớc hết Nhà nớc cắt giảm nguồn vốn ngân sách cấp cho cácdoanh nghiệp, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh và tài chính cho các doanhnghiệp Với cơ chế quản lý mới này đã đem lại cho một số doanh nghiệpnhững lợi thế trong việc huy động và sử dụng vốn, đồng thời cũng đem lạimột số khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc huy động vốn, phát triểnnguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Và trong chiến lợc ổn định vàphát triển kinh tế, Đảng ta đã chỉ rõ " Chính sách tài chính quốc gia hớngvào việc tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hôị, tăng nhanhsản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân…" Vì vậy, nghiên cứu đồng bộ các" Vì vậy, nghiên cứu đồng bộ cácbiện pháp để phát triển nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh mang tính cấp thiết của mọi doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệuquả kinh doanh, đời sống cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nóiriêng và phát triển nền kinh tế đất nớc nói chung.

Xuất phát từ tình hình thực tế của các doanh nghiệp ở Việt Nam vàquá trình thực tập tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động dới sự hớng dẫntận tình của Tiến sĩ Phan Tố Uyên và các cán bộ Công ty, tôi đã lựa chọn đề

tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tạiCông ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động" làm nội dung nghiên cứu của mình.

Với phơng pháp nghiên cứu kết hợp lý luận thực tiễn, trên cơ sở phântích các hoạt động tài chính của Công ty, đề tài nhằm nêu rõ bản chất và vaitrò của vốn kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, nguyên tắc và nội dungcông tác sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thời đa ra cácgiải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạpphẩm và bảo hộ lao động.

Với hớng nghiên cứu nh vậy, đề tài đợc xây dựng thành 3 chơng:

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trongkinh doanh

Chơng II: Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động

Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động

Trang 2

Do trình độ lý luận cũng nh khả năng thực tế còn hạn chế nên vấn đềnghiên cứu của tôi chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhậnđợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng với bạn đọc để đề tàinghiên cứu của tôi đợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ts Phan Tố Uyên, cùng cán bộ các phòngban liên quan của Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động đã hớng dẫn tậntình, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Trang 3

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sửdụng vốn trong kinh doanh.

I Khái niệm về vốn và phân loại vốn trong kinh doanh:

1 Khái niệm về vốn kinh doanh.

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sởgiao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtnhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh với mục tiêu chung và quan trọngnhất đối với doanh nghiệp đó là lợi nhuận Quá trình kinh doanh của doanhnghiệp phải luôn gắn liền với sự hoạt động của đồng vốn Chủ thể kinhdoanh không chỉ có vốn mà còn phải biết vận động không ngừng phát triểnđồng vốn đó Nếu gạt bỏ nguồn gốc bóc lột của CNTB trong công thức T-H-SX H’-T’ của K.Marx thì có thể xem đây là một công thức kinh doanh: Chủthể kinh doanh dùng vốn của mình dới hình thức tiền tệ mua những t liệu sảnxuất để tiến hành quá trình sản xuất ra sản phẩm, hàng hoá theo nhu cầu củathị trờng rồi đem những thành phẩm hàng hoá này bán ra cho khách hàngtrên thị trờng để thu đợc một lợng tiền tề lớn hơn số ban đầu bỏ ra.

Nh vậy, theo quan điểm của K.Marx, vốn (t bản) là giá trị đem lại giá trịthặng d, là một đầu vào của quá trình sản xuất Định nghĩa này mang mộttầm khái quát lớn, nhng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúcbấy giờ nên Marx đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ragiá trị thặng d cho nền kinh tế Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cácnhà khoa học đại diện cho các trờng phái khác nhau đã bổ sung các yếu tốmới cũng đợc coi là vốn Nổi bật nhất là Paul.A.Samuelson_ Nhà kinh tế họctheo trờng phái “tân cổ điển” đã kế thừa các quan niệm của trờng phái “cổđiển” về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào của quá trình sảnxuất thành 3 bộ phận là đất đai, lao động và vốn Theo ông, vốn là hàng hoáđợc sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới.

Sau đó, David Begg đã bổ sung thêm cho định nghĩa vốn củaSamuelson, theo ông vốn bao gồm có vốn hiện vật (các hàng hoá dự trữ, đểsản xuất ra hàng hoá khác) và vốn tài chính (tiền, các giấy tờ có giá trị củadoanh nghiệp) Nhìn chung, cả Samuelson và Begg đều có một quan điểmchung thống nhất cơ bản là các vốn là một đầu vào của quá trình sản xuấtkinh doanh Tuy nhiên, quan điểm này cho thấy vốn vẫn bị đồng nhất với tàisản của doanh nghiệp.

Thực chất, vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản củadoanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đíchsinh lời.

Nh vậy, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệpnào cũng cần phải có một lợng vốn nhất định Trong nền kinh tế thị trờng,vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu trong quá

Trang 4

trình sản xuất kinh doanh.Vốn kinh doanh là điều kiện để duy trì sản xuất,đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợngsản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho ngời lao động Từ đó, tạo điều kiệncho doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, mở rộngxuất khẩu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Vai trò của vốn đối vớihoạt động sản xuất kinh doanh đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuấtkinh doanh, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế nóichung và đối với doanh nghiệp nói riêng, thể hiện trên các mặt sau:

- Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại có vai trò quyếtđịnh trong việc thành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanhnghiệp theo luật định.

- Vốn đóng vai trò quyết định mở rộng đầu t phát triển sản xuất kinhdoanh, đổi mới quy trình công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vàosản xuất kinh doanh, góp phần tăng năng suất lao động và giảm giá thành chiphí của doanh nghiệp.

- Vốn là một nguồn lực quan trọng để phát huy tài năng của ban lãnhđạo doanh nghiệp, nó là một điều kiện thực hiện các chiến lợc, sách lợc kinhdoanh, nó cũng là “dầu nhớt” bôi trên cho cỗ máy kinh tế vận động.

- Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố về giá trị Nh vậy, doanhnghiệp đáp ứng đầy đủ nhu vầu về vốn kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệpchủ động về tài chính, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh Cònngợc lại, nếu vốn không đợc bảo tồn và tăng lên trong mỗi chu kỳ kinhdoanh thì vốn đã bị thiệt hại, đó là hiện tợng mất vốn Sự thiệt hại lớn dẫn

Tiếp tục sản xuất-Thay máy cũ-Mua máy mới

-Giải quyết khủng hoảng

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Dùng cho đầu t trung và

Sản xuất nhiều hơnCác năng lực

về sản xuất

Sản xuất tốihơnCác đầu t về t

liệu sản xuất

Bảo đảm các hoạt động hàng

ngày của doanh nghiệp

Trả tiền cho ng ời cung ứng

Thanh toán tiền l

ơng Nộp thuế, phí,

lệ phí.

Đóng góp cho xã hội

Trang 5

đến doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, sẽ làm cho doanh nghiệp bị phásản, tức là vốn kinh doanh đã bị sử dụng một cách lãng phí, không có hiệuquả.

Tóm lại, vai trò của vốn kinh doanh đã đợc K.Marx khẳng định: “ TĐồng thời, K.Marx còn nhấn mạnh:” không một hệ thống nào có thể tồn tạinếu không vợt qua sự suy giảm về hiệu qủa t bản” bản đứng vị trí hàng đầuvì t bản là tơng lai”

Căn cứ vào khái niệm và vai trò của vốn ở trên, ta có thể thấy vốn cónhững đặc trng cơ bản sau:

+ Vốn là đại diện cho một lợng giá trị tài sản: Điều này có nghĩa vốnlà sự biểu hiện bằng giá trị của các tài sản hữu hình và vô hình nh: Nhà x-ởng, máy móc, thiết bị, đất đai, bằng phát minh, sáng chế Với t cách nàycác tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhng nó không bị mấtđi mà thu hồi đợc giá trị.

+ Vốn luôn vận động để sinh lời: Vốn đợc biểu hiện bằng tiền, nhngtiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn, để trở thành vốn thì đồng tiền phải đợc đ-a vào hoạt động kinh doanh để sinh lời Trong quá trình vận động, vốn có thểthay đổi hình thái biểu hiện nhng điểm xuất phát và điểm cuối cùng củavòng tuần hoàn phải là giá trị- là tiền Đồng vốn đến điểm xuất phát mới vớigiá trị lớn hơn Đó cũng là nguyên tắc đầu t, sử dụng, bảo toàn và phát triểnvốn Nói một cách khác, vốn kinh doanh trong quá trình tuần hoàn luôn có ởgiai đoạn của quá trình tái sản xuất và thờng xuyên chuyển từ dạng này sangdạng khác Các giai đoạn này đợc lặp đi lặp lại theo một chu kỳ, mà sau mỗichu kỳ vốn kinh doanh đợc đầu t nhiều hơn Chính yếu tố này đã tạo ra sựphát triển của các doanh nghiệp theo quy luật tái sản xuất mở rộng.

+ Trong quá trình vận động vốn không tách rời chủ sở hữu: Mỗiđồng vốn đều có chủ sở hữu nhất đinh, nghĩa là không có những đồng vốn vôchủ, ở đâu có đồng vốn vô chủ thì ở đó sẽ có sự chi tiêu, lãng phí, kém hiêuquả ở đây vần có sự phân biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn, đó là haiquyền năng khác nhau Tuỳ theo hình thức đầu t mà ngời sở hữu và ngời sửdụng vốn có thể đồng nhất hay tách rời Song, dù trờng hợp nào đi chăngnữa, ngời sở hữu vốn vẫn đợc u tiên đảm bảo quyền lợi và phải đợc tôn trọngquyền sở hữu vốn của mình Có thể nói đây là một nguyên tắc cực kỳ quantrọng trong việc huy động, quản lý và sử dụng vốn Nó cho phép huy động đ-ợc vốn nhàn rỗi trong dân c vào sản xuất kinh doanh, đồng thời quản lý và sửdụng vốn có hiệu quả Nhận thức đợc đặc trng này sẽ giúp doanh nghiệp tìmmọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Vốn phải đợc tập trung tích tụ đến một lợng nhất định mới có thểphát huy tác dụng: Muốn đầu t vào sản xuất kinh doanh, vốn phải đợc tậptrung thành một lợng đủ lớn để mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệucho sản xuất và chủ động trong các phơng án sản xuất kinh doanh Muốn

Trang 6

làm đợc điều đó, các doanh nghiệp không chỉ khai thác các tiềm năng về vốncủa mình, mà phải tìm cách thu hút vốn từ nhiều nguồn khác nh phát cổphiếu, góp vốn liên doanh liên kết

+ Vốn có giá trị về mặt thời gian: Một đồng hôm nay có giá trị hơngiá trị đồng tiền ngày hôm sau, do giá trị của đồng tiền chịu ảnh hởng củanhiều yếu tố nh: đầu t, rủi ro, lạm phát, chính trị Trong cơ chế kế hoạchhoá tập trung, vấn đề này không đợc xem xét kỹ lỡng vì nhà nớc đã tạo ra sựổn định của đồng tiền một cách giả tạo trong nền kinh tế Trong điều kiệnkinh tế thị trờng cần phải xem xét về yếu tố thời gian của đồng vốn, bởi doảnh hởng sự biến động của giá cả thị trờng, lạm phát nên sức mua củađồng tiền ở các thời điểm là khác nhau.

+ Vốn là loai hàng hoá đặc biệt: Những ngời sẵn có vốn có thể đavốn vào thị trờng, còn những ngời cần vốn thì vay Nghĩa là những ngời đivay đợc quyền sử dụng vốn của ngờ cho vay Ngời đi vay phải mất mộtkhoản tiền trả cho ngời vay Đây là một khoản chi phí sử dụng vốn mà ngờiđi vay phải trả cho ngời cho vay, hay nói cách khác chính là giá của quyềnsử dụng vốn Khác với các loại hàng hoá thông thờng khác, “ hàng hoá vốn “khi bán đi sẽ không mất quyền sử hữu mà chỉ mất quyền sử dụng trong mộtthời gian nhất đinh Việc mua bán này diễn ra trên thị trờng tài chính, giámua bán tuân theo quan hệ cung- cầu về vốn trên thị trờng.

+ Trong nền kinh tế thị trờng, vốn không chỉ đợc biểu hiện bằng tiềncủa những tài sản hữu hình mà nó còn biểu hiện giá trị của những tài sản vôhình nh: Vị trí địa lý kinh doanh, nhãn hiệu thơng mại, bản quyền, phát minhsáng chế, bí quyết công nghệ Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờngthì khoa học kỹ thuật, công nghệ cũng phát triển mạnh mẽ Điều này làmcho tài sản vô hình ngày càng đa dạng phong phú, đóng góp một phần khôngnhỏ trong việc tạo ra khả nằng sinh lời của doanh nghiệp.

Từ những đặc trng trên cho phép ta phân biệt giữa tiền và vốn : giữa mộtsố quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp và vốn Vốn kinh doanh đợc sử dụngcho hoạt động sản xuất kinh doanh tức là cho mục đích tích luỹ chứ khôngphải mục đích tiêu dùng nh một số quỹ khác trong doanh nghiệp Vốn kinhdoanh đợc ứng ra cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh và phải đợc th về khichu kỳ kinh doanh kết thúc Và lại đợc ứng cho chu kỳ tiếp theo Vì vậy,kinh doanh không thể “ tiêu dùng” nh một số quỹ khác trong doanh nghiệp.Mất vốn kinh doanh đồng nghĩa với nguy cơ phá sản doanh nghiệp Ngoàira, muốn có vốn thì phải có tiền song có tiền cha hẳn là đã có vốn.

Tiền đợc coi là vốn phải thoả mãn những điều kiện sau:

 Tiền phải đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định, tức là phải ợc đảm bảo bằng một lợng hàng hoá nhất định có thực.

Trang 7

đ- Tiền phải đợc tập trụng, tích tụ thành một khoản nhất định đủ sứcđầu t cho một dự án kinh doanh nào đó Nếu tiền rải rác, không gom thànhkhoản thì không làm đợc gì.

 Khi đã đủ về lợng, tiền phải vận động nhằm mục đích sinh lời.Cách thức, hình thái vận động của tiền phụ thuộc vào phơng thức kinhdoanh.

Ngoài những đặc trng cơ bản trên, tiền còn có một số đặc trng nữamang tính riêng biệt nh:

+ Là nguồn duy nhất sáng tạo ra giá trị mới.+ Vừa là chủ thể quản lý vừa là đối tợng quản lý.

+ Tiền ẩn trong mọi ngời, phụ thuộc vào t tởng, tình cảm, môi trờng chỉ biểu hiện khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.

2 Phân loại vốn kinh doanh.

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay hoạt động bất cứ ngành nghề gì, các doanh nghiệp cần phải có một lợngvốn nhất định Số vốn kinh doanh đó đợc biểu hiện dới dạng tài sản Tronghoạt động tài chính của doanh nghiệp quản lý vốn kinh doanh và sử dụngvốn kinh doanh có hiêu quả là nội dung quan trọng nhất, có tính chất quyếtđịnh đến mức độ tăng trởng hay suy thoái của doanh nghiệp Do vậy, đểnâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta vần phải nắm đợc vốn cónhững loại nào, đặc biệt vận động của nó ra sao Có nhiều cách phân loạivốn kinh doanh, tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu mà có thể có nhiều tiêu thứcphân loại vốn kinh doanh khác nhau.

2.1 Phân loại vốn trên góc độ pháp luật, vốn bao gồm :

- Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có đẻ thành lập doanhnghiệp do pháp luật quy định, đảm bảo năng lực kinh doanh đối với từngngành nghề và từng loại hình sở hữu của doanh nghiệp Dới mức vốn phápđịnh thì không đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp.

- Vốn điều lệ: là vốn do các thành viên đóng góp và đợc ghi vào điều lệcủa Công ty (doanh nghiệp) Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, theotừng ngành nghề , vốn điều lệ không đợc thấp hơn vốn pháp định.

2.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành:

Theo cách phân loại này, vốn đợc chia thành các loại sau:

- Vốn đầu t ban đầu: là số vốn phải có khi hình thành doanh nghiệp,tức là số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc vốn góp của công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân hoặc vốn củanhà nớc giao.

- Vốn liên doanh: là vốn đóng góp do các bên cùng cam kết kiên doanhvới nhau để hoạt động thơng mại hoặc dịch vụ

- Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, do nhà nớc

Trang 8

bổ sung bằng phân phối hoặc phân phối lại nguồn vốn do sự đóng góp củacác thành viên hoặc, do bán trái phiếu

- Vốn đi vay: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh màdoanh nghiệp có nhiệm vụ phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác nhngân hàng, các tổ chức kinh tế, phải trả nhà nớc, phải trả cho ngời bán Ngoài ra, còn có khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng,khách hàng và bạn hàng.

2.3 Phân loại vốn theo thời gian huy động vốn.

Theo cách phân loại này, vốn đợc chia thành hai loại là vốn thờngxuyên và vốn tạm thời.

- Vốn thờng xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạncủa doanh nghiệp Đây là nguồn vốn đợc dùng để tài trợ cho các hoạt độngđầu t mang tính dài hạn của doanh nghiệp.

- Vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới một năm) màdoanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bấtthờng phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2.4 Phân loại vốn theo phơng thức chu chuyển:

Trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, vốn vận động một cách liêntục Nó biểu hiện bằng những hình thái vật chất khác nhau, từ tiền mặt đến tliệu lao động, hàng hoá dự trữ Sự khác nhau về mặt vật chất này tạo ra đặcđiểm chu chuyển vốn, theo đó ngời ta phân chia vốn thành hai loại là vốn cốđịnh và vốn lu động.

- Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, hay nói cáchkhác: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất biểuhiện dới giá trị ban đầu để đầu t vào các tài sản cố định nhằm phục vụ chohoạt động đợc kinh doanh, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từngphần vào giá trị của sản phẩm qua nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành mộtvòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng Bộ phận vốn cốđịnh trở về tay ngời sở hữu (chủ doanh nghiệp) dới hình thái tiền tệ sau khitiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ hàng hoá của mình.

- Vốn lu động: là một bộ phận của vốn sản xuất đợc biểu hiện bằng sốtiền ứng trớc về tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất củadoanh nghiệp đợc tiến hành một cách thờng xuyên liên tục, nó đợc chuyểntoàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm cà đợc thu hồi sau khi thu đợc tiền bánsản phẩm.

Việc nghiên cứu các phơng pháp phân loại vốn cho thay moõi phơngpháp có u điểm và nhợc điểm khác nhau, từ đó doanh nghiệp có các giảipháp huy động và sử dụng vốn phù hợp, có hiệu quả.

Trang 9

3 Các bộ phận cấu thành, đặc điểm vốn và nguồn vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc cấu thành bởi hai bộ phận là vốncố định và vốn lu động Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, ngành nghềkinh doanh, công nghệ sản xuất áp trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật màcác doanh nghiệp xác định đợc tỷ lệ vốn hợp lý Việc xác định cơ cấu vốn làyếu tố quan trọng, nó thể hiện trình độ quản lý và sử dụng vốn ở mỗi doanhnghiệp.

3.1 Vốn cố định của doanh nghiệp.

3.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn cố định.

Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định Hay nói cáchkhác: số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cốđịnh vô hình và hữu hình nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh đợc gọi là vốncố định của doanh nghiệp Đây là số vốn đầu t ứng trớc, số vốn này nếu đợcsử dụng có hiệu quẩ sẽ không mất đi mà doanh nghiệp sẽ thu hồi lại sau khitiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình Do đó, để biểu hiệnrõ hơn về vốn cố định của doanh nghiệp, chúng ta xem xét hình thái biểuhiện của nó, tức là dựa trên cơ sở nghiên cứu về tài sản cố định.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có t liệu sảnxuất Căn cứ vào tính chất, tác dụng, t liệu sản xuất đợc chia thành hai bộphận là t liệu lao động và đối tợng lao động T liệu lao động đợc sử dụng đểtác động vào đối tợng lao động, tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp Đặcđiểm cơ bản của t liệu lao động là chúng có thể tham gia trực tiếp hoặc giántiếp vào một hay nhiều chu kỳ sản xuất Trong qua trình đó, giá trị củachúng bị giảm đi mặc dù giá trị sử dụng vẫn nh ban đầu Phần giá trị giảm điđợc chuyển vào giá trị của sản phẩm Do đó qua các chu kỳ, giá trị của t liệulao động đợc chuyển dần vào giá trị của sản phẩm.

Tài sản cố định là bộ phận t liệu lao động chủ yếu quan trọng nhất củadoanh nghiệp Đó là những t liệu lao động nh máy móc thiết bị, nhà xởng,phơng tiện vận chuyển Khi tham gia vào sản xuất, chúng không bị thay đổivề hình thái ban đầu, giá trị của chúng đợc chuyển dần vào giá trị của sảnphẩm Sau một hay nhiều chu kỳ sản xuất giá trị của tài sản cố định sẽ đợcchuyển hết vào giá trị của sản phẩm, khi đó tài sản cố định đã hết thời hạn sửdụng Quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ tài chínhquy định, mọi t liệu lao động đợc coi là tài sản cố đinh thoả mãn đủ hai điềukiện sau:

- Thời gian sử dụng tối thiểu là một năm

- Giá trị phải đạt đến một độ lớn nhất định Hiện nay áp dụng mức tốithiểu là 5 triệu đồng.

Nh phân tích ở trên, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, sựvận động tài sản cố định có những đặc điểm sau:

Trang 10

- Về mặt hiện vật: Tài sản cố định tham gia hoàn toàn và nhiều lần vàoquá trình sản xuất kinh doanh và nó bị loại ra khỏi quá trình sản xuất kinhdoanh.

- Về mặt giá trị: Giá trị của tài sản số định sẽ đợc chuyển dịch dần từngphần vào giá trị hàng hoá, sản phẩm mà nó tạo ra trong quá trình sản xuất.

Do đặc điểm về mặt hiện vật và giá trị của tài sản cố định đã quyết địnhđến hình thái biểu hiện của vốn cố định trên hai góc độ đó là: Vốn dới hìnhthái hiện vật và vốn tiền tệ.

- Phần giá trị hao mòn của tài sản cố định đợc dịch chuyển dần vàogiá trị của sản phẩm gọi là khấu hao tài sản cố định Bộ phận giá trị này làyếu tố chi phí sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm, biểu hiện dớihình thức tiền tệ gọi là khấu hao tài sản cố định Số tiền khấu hao này đợctrích lại và tích luỹ thành quỹ gọi là quỹ khấu hao tài sản cố định, hay làvốn tiền tệ của doanh nghiệp, nhằm mục đích để tái sản xuất tài sản cố định,duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp Qua các chy kỳ sản xuất kinhdoanh, phần vốn tiền tệ này tăng dần.

- Phần giá trị còn lại của vốn cố định đợc cố định “trong hình tháihiện vật của tài sản cố định mà doanh nghiệp đang sử dụng Phần giá trị nàygiảm dần qua các chy kỳ cùng với sự tăng lên của phần vốn tiền tệ Khi tàisản cố định hết thời hạn sử dụng cũng là lúc phần vốn hiện vật bằng khôngvà phần vốn tiền tệ đạt đến giá trị ứng ra ban đầu về tài sản cố định Về mặtlý thuyết, doanh nghiệp đã có thể đầu t tài sản cố định mới với giá trị tơng đ-ơng để thay thế tài sản cũ Vốn cố định đã hoàn thành một vòng luânchuyển.

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất, là điều kiệnquan trọng để nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, tăng tíchluỹ và phát triển doanh nghiệp Với vai trò quan trọng nh vậy, nên việc nângcao năng suất, hiệu quả sử dụng tài sản cố định tức là việc tăng cờng nângcao hiệu quả sử dụng vốn cố định không những có vai trò quan trọng đối vớidoanh nghiệp, mà còn góp phần cơ khí hoá, tự động hoá sản xuất kinhdoanh, phát triển sản xuất xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân.

3.1.2 Phân loại vốn cố định.

Để quản lý và sử dụng vốn cố định có hiệu quả, ta phải nghiên cứu cácphơng pháp phân loại và kết cấu của tài sản cố định Song, tuỳ theo từng căncứ khác nhau mà có thể phân chia tài sản cố định thành những loại khácnhau.

* Căn cứ váo hình thái biểu hiện: Tài sản cố định đợc chia thành:

- Tài sản cố định hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu có hìnhthái vật chất, có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu, tham gia vào nhiều chu kỳkinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu nh: Nhà cửa, vật kiếntrúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải

Trang 11

- Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình tháivật chất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đếnnhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí bằng phát minh sángchế, nhãn hiệu sản phẩm

* Căn cứ vào công dụng kinh tế : Tài sản cố định đợc chia thành:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: là những tài sản cố định của doanh nghiệp ợc hình thành sau quá trình thi công, xây dựng và đợc sử dụng trong quátrình sản xuất kinh doanh nh: Nhà xởng, trụ sở làm việc

đ Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: Máy thiết bị động lực,thiết bị chuyên dùng, máy móc công tác

- Phơng tiện vận tải, truyền dẫn: là các phơng tiện vận tải dùng chohoạt động vận chuyển sản phẩm, hàng hoá do quá trình kinh doanh tạo ra.

- Thiết bị và dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trongcông tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính,thiết bị điện tử

- Các loại tài sản cố định khác: là những loại tài sản cố định cha đợcliệt kê vào các loại trên.

* Căn cứ vào mục đích sử dụng: Tài sản cố định đợc chia thành:

- Tài sản cố định dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh: là nhữngtài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt độngsản xuất kinh doanh phụ của công nghiệp nh: nhà xởng, máy móc thiết bị,phơng tiện vận tải

- Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốcphòng: là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý và sử dụng vào cáchoạt động phúc lợi, sự nghiệp, đảm bảo an ninh quốc phòng của doanhnghiệp

- Tài sản cố định của doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ cho đơn vị kháchoặc nhà nớc theo quy định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.

* Căn cứ vào hình thức sử dụng: Tài sản cố định đợc chia thành

- Tài sản cố định đang sử dụng: là những tài sản cố định của doanhnghiệp đang sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động phúc lợi,sự nghiệp an ninh quốc phòng của doanh nghiệp.

- Tài sản cố định cha cần sử dụng: là những tài sản cố định cần thiếtcho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanhnghiệp song hiện tại cha cần sử dụng, đang đợc dự trữ để sử dụng sau này.

- Tài sản cố định không cần sử dụng: là những loại tài sản không cầnthiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcần đợc thanh lý, nhợng bàn để thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra ban đầu.

Trang 12

Mỗi cách phân loại có các ý nghĩa khác nhau, cho phép nhà quản trịđánh giá đợc tình hình tài sản cố đinh, xem xét kết cấu tài sản cố định củadoanh nghiệp Từ đó có biện pháp tác động để sử dụng vốn cố định có hiệuquả hơn.

3.1.3 Cơ cấu vốn cố định:

Cơ cấu vốn cố định là tỷ lệ phần trăm của từng nhóm vốn cố định trongtổng số vốn cố định Nghiên cứu cơ cấu vốn cố định cho phép đánh giá việcđầu t có đúng đắn hay không và nó cho phép xác định hớng đầu t vốn cốđịnh trong tơng lai.

Cơ cấu vốn cố định và sự thay đổi của nó là những chỉ tiêu quan trọngnói lên trình độ kỹ thuật, khả năng phát triển hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp giúp cho việc phát triển phơng hớng tái sản xuất tài sản cốđịnh.

3.1.4 Nguồn vốn cố định

Vốn cố định đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh: nguồn vốnpháp định, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh liên kết.

- Nguồn vốn pháp định: gồm vốn cố định do ngân sách nhà nớc cấp,do cấp trên cấp phát cho doanh nghiệp, vốn cổ phần do xã viên hợp tác xã vàcác cổ đông đóng góp bằng tài sản cố định, vốn pháp định do chủ sở hữu bỏra ban đầu khi thành lập doanh nghiệp

- Nguồn vốn tự bổ sung: gồm vốn cố định của những tài sản cố địnhđã đợc đầu t và mua sắm bằng quý của doanh nghiệp.

- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: gồm các nguồn vốn do các đơn vịtham gia liên doanh, liên kết đóng góp bằng tài sản cố định và bằng vốn đầut xây dựng cơ bản đã hoàn thành.

3.2 Vốn lu động.

Bên cạnh vốn cố định, một bộ phận khác không thể thiếu trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp đó là vốn lu động.

3.2.1 Khái niệm và đặc điểm.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bên cạnh tài sản cố định, doanhnghiệp luôn có một khối lợng tài sản nhất định nằm rải rác trong các khâucủa quá trình sản xuất và tái sản xuất nh: dự trữ chuẩn bị sản xuất, phục vụsản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm.

Đó chính là tài sản lu động của doanh nghiệp Tài sản lu động chủ yếunằm trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp là các đối tợng lao động Đốitợng lao động kho tham gia vào quá trình sản xuất không giữ nguyên hìnhthái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tợng lao động sẽ thông quaquá trình sản xuất tạo nên thực thể của sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phímất đi trong quá trình sản xuất Đối tợng lao động chỉ tham gia vào một chu

Trang 13

kỳ sản xuất, do đó toàn bộ giá trị của chúng đợc dịch chuyển 1 lần vào giá trịsản phẩm và đợc thực hiện khi sản phẩm trở thành hàng hoá.

Bên cạnh một số tài sản lu động nằm trong quá trình lu thông, thanhtoán, sản xuất thì doanh nghiệp còn có một số đối tợng lao động khác nhvật t phụ tùng quá trình tiêu thụ, các khoản hàng gửi bán, các khoản phảithu

Nh vậy, dới góc độ tài sản thì vốn lu động đợc sử dụng để chỉ các tàikhoản lu động Vốn lu động chịu sự chi phối bởi tính luân chuyển của tài sảnlu động Phù hợp với đặc điểm của tài sản lu động, vốn lu động của doanhnghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuấtkinh doanh: dự trữ, sản xuất và lu thông Vốn lu động luôn đợc chuyển hoáqua nhiều hình thái vật chất khác nhau và chuyển hoá phần lớn vào giá trịcủa sản phẩm, phần còn lại chuyển hoá trong quá trình lu thông Quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thờng xuyên, liêntục nên vốn lu động cũng tuần hoàn không ngừng và mang tính chu kỳ Vốnlu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh.Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình táisản xuất Muốn cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục thì yêu cầu đặt ra đốivới doanh nghiệp là phải có đủ vốn lu động để đầu t vào các t liệu lao độngtồn tại một cách hợp lý, đồng bộ với nhau trong một cơ cấu Do đặc điểmcủa vốn lu động là trong quá trình sản xuất kinh doanh luân chuyển toàn bộgiá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục đã quyết định sự vận động củavốn lu động- tức hình thái giá trị của tài sản lu động là:

+ Khởi đầu vòng tuần hoàn : Vốn lu động đợc dùng để mua sắm các đốitợng lao động trong khâu dự trữ sản xuất ở giai đoạn này vốn đã thay đổihình thái từ vốn tiền tệ sang vốn vật t (T-H).

+ Tiếp theo là giai đoạn sản xuất: Các vật t đợc chế tạo thành bán thànhphẩm và thành phẩm ở giai đoạn này vốn vật t chuyển hoá thành thànhphẩm và bán thành phẩm nhờ sức lao động và công cụ lao động (H-SX -H’).+ Kết thúc vòng tuần hoàn: Sau khi sản xuất đợc tiêu thụ, vốn lu độnglại chuyển hoá sang hình thái vốn tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu (H’-T’)(T’ > T).

Trong thực tế, sự vận động của vốn lu động không diễn ra một cáchtuần tự nh mô hình lý thuyết trên mà các giai đoạn vận động của vốn đợcđan xen vào nhau, các chu kỳ sản xuất đợc tiếp tục lặp lại, vốn lu động đợcliên tục tuần hoàn và chu chuyển

Trong doanh nghiệp, việc quản lý tốt vốn lu động có vai trò rất quantrọng Muốn quản lý vốn lu động, các doanh nghiệp phải phân biệt đợc cácbộ phận cấu thành vốn lu động để trên cơ sở đó đề ra các biện pháp quản lýphù hợp Trên thực tế, vốn lu động của doanh nghiệp bao gồm những bộphận sau:

Trang 14

- Vốn bằng tiền: bao gồm tiền hiện có trong két và tiền gửi ngân hàngcủa doanh nghiệp.

- Các khoản đầu t ngắn hạn: bao gồm các tín phiếu kho bạc, thơngphiếu ngắn hạn

- Các khoản phải thu: là một khoản mục tồn tại tất yếu trong nền kinhtế thị trờng Bằng chứng của nó là các hoá đơn bán hàng, các tờ phiếu chấpnhận trả tiền của ngời mua nhng còn nhiều lý do mà ngời bán cha thu đợctiền ngay.

- Khoản dự trữ: Việc tồn tại vật t, hàng hoá dự trữ, tồn kho là bớcđệm cần thiết cho quá trình hoạt động thờng xuyên của doanh nghiệp Sự tồntại này trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hoàn toànkhách quan.

Vốn lu động có vai trò to lớn trong toàn bộ quá trình sản xuất kinhdoanh Vì vậy, để tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động, tất nhiên, chúngta phải quản lý trên tất cả các mặt, các khâu và từng thành phần vốn l uđộng.

3.2.2 Cơ cấu vốn lu động.

Cơ cấu vốn lu động là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lu động vàmối quan hệ giữa các loại và của từng loại so với tổng số vốn kinh doanh.Xác định cơ cấu vốn lu động hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong công tác sửdụng hiệu quả vốn lu động Nó đáp ứng yêu cầu về vốn trong từng khâu, tngbộ phận, trên cơ sở đó đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và nâng caohiệu quả sử dụng vốn.

3.2.3 Phân loại vốn lu động.

Để quản lý và sử dụng vốn lu động có hiệu quả thì việc phân loại vốn luđộng là rất cần thiết Có nhiều phân loại vốn lu động khác nhau, tuỳ thuộcvào các tiêu thức phân loại.

 Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và lu chuyển vốn lu động:vốn lu động đợc chia thành:

- Vốn dự trữ: là bộ phận dùng để mua nguyên vật liệu, nhiên liệuphụ tùng thay thế dự trữ và chuẩn bị đa vào sản xuất.

- Vốn trong sản xuất: là bộ phận dùng cho giai đoạn sản xuất nhsản phẩm dở dang, bán thành phẩm

- Vốn trong lu động: là bộ phận trực tiếp dùng cho giai đoạn luthông: thành phẩm, vốn bằng tiền mặt.

 Căn cứ vào kế hoạch hoá, phơng pháp xác định: vốn lu đôngchia thành:

Trang 15

- Vốn định mức: là số vốn tối thiểu dùng để hoàn thành kế hoạchlu chuyển hàng hoá và kế hoạch sản xuất dịch vụ phụ thuộc Vốn lu độngđịnh mức gồm có: vốn dự trữ hàng hoá và vốn phi hàng hoá.

+ Vốn dự trữ hàng hoá là số tiền ở các kho, cửa hàng, trạm, trị giáhàng hoá trên đờng vân chuyển và trị giá hàng hoá bằng chứng từ.

+ Vốn phi hàng hoá lầ số tiền định mức của vốn bằng tiền Vốn phihàng hoá gồm vốn bằng tiền và các atài sản khác.

- Vốn không định mức: là số vốn lu động có thể phat sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh và sản xuất dịch vụ phụ thuộc nhng không cóđủ căn cứ để tính toán đợc.

Tuỳ theo mỗi cách phân loại vốn lu động mà nhà quản trị sẽ đa ranhững quyết định cụ thể trong việc quản lý và sử dụng vốn lu động một cáchcó hiệu quả nhất.

+ Nguồn vốn tự bổ sung: hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanhcủa đơn vị thông qua quỹ khuyến khích phát triển sản xuất các khoản chênhlệch giá hàng hoá tồn kho (theo cơ chế bảo toàn giá trị vốn)

+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Gồm có các khoản vốn của cácđơn vị tham gia liên doanh, liên kết góp bằng tiền, hàng hoá, sản phẩm,nguyên vật liệu

- Vốn coi nh tự có: do phơng pháp kế toán hiện hành, có một sốkhoản tiền tuy không phải của doanh nghiệp nhng có thể sử dụng trongkhoảng thời gian rỗi để bổ sung vốn lu động, ngời ta coi dố nh khoản vốn tựcó nh: tiền thuế, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, phí trích trớc cha đến hạn phảichi có thể sử dụng và các khoản nợ khác.

- Nguồn vốn đi vay để đảm bảo thanh toán cho ngân hàng, nhàcung ứng trong khi hang cha bán đã mua hoặc sự không khớp trong thanhtoán, doanh nghiệp phải có sự liên kết với các tổ chức cho vay để vay tiền.Nguồn vốn đi vay là một nguồn quan trọng Tuy nhiên, vay dới hình thứckhác nhau thì chịu lãi suất khác nhau và phải trả kịp thời cả vốn lẫn lãi vaykhi đến thời hạn

Trang 16

II Tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại.

Kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là sản phẩm.Sảnphẩm của doanh nghiệp có thể là hàng hoá, dịch vụ, có thể tồn tại ở hìnhthức vật chất hay phi vật chất, nhng chúng đều là kết quả của quá trình dùngsức lao động và t liệu lao động tác động vào đối tợng lao động để làm biếnđổi nó T liệu lao động và đối tợng lao động là điều kiện vật chất không thểthiếu đợc của quá trình sản xuất và tái sản xuất Vì vậy, có thể nói vốn (biểuhiện băng t liệu lao động và đối tợng lao động) có vai trò quan trọng cho sựra đời, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Song, trớc đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, các xínghiệp quốc doanh đều đợc ngân sách nhà nớc tài trợ vốn, nếu thiếu vốn sẽđợc ngân hàng cho vay với lãi suất u đãi Đối với cơ chế bao cấp nặng nề nhvậy nên vai trò khai thác , thu hút vốn của doanh nghiệp không đợc đặt ranh một nhu cầu cấp bách, có tính sồng còn đối với doanh nghiệp Chế độ cấpphát, giao nộp một mặt đã thủ tiêu tính cơ động của doanh nghiệp, mặt kháclại tạo ra sự cân đối giả tạo về quan hệ cung- cầu vốn trong nền kinh tế Đâylà lý do chủ yếu tại sao trong thời kỳ bao cấp lại vắng mặt, không vần thiếtcó thị trờng vốn

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, vốn kinh doanh có tầm quan trọngđặc biệt trong các doanh nghiệp Và nền kinh tế thị trờng thực sự là môi tr-ờng để cho vốn bộc lộ đầy đủ bản chất, vai trò và tầm quan trọng của nó Thứ nhất, Vốn kinh doanh của sn có vai trò quyết định cho việc thành

lập, hoạt động và phát triển của doanh nghiệp Vì vốn là một yếu tố đầu vàocho hoạt động sản xuất kinh doanh, là điều kiện vật chất không thể thiếu đợctrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong phạm vi một doanh nghiệp có thể thấy rằng, điểm xuất phát đểtiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là có một số vốn đầu t ban đầu nhấtđịnh Vốn kinh doanh là điều kiện tiền đề cho doanh nghiệp có thể thực hiệncác hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nếu không có vốn sẽ không cóbất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cả, vốn kinh doanh là cơ sở đểdoanh nghiệp tính toán, hoạch định các chiến lợc và kế hoạch kinh doanh.Về mặt pháp lý, tất cả các doanh nghiệp dù ở thành phần kinh tế nào, để đợcthành lập và đi vào hoạt động thì nhất thiết cần phải có lợng vốn cần thiết tốithiểu theo quy định của nhà nớc hay còn gọi là vốn pháp định Lợng vốn nàynhiều hay ít phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp của doanh nghiệp đó Thứ hai, Vốn kinh doanh giúp các doanh nghiệp tiến hành các hoạt

động sản xuất kinh doanh mọt cách liên tục có hiệu quả Trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh của một doanh nghiệpkhông ngừng đợc tăng lên tơng ứng với sự tăng trởng quy mô sản xuất, đảmbảo cho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục Nếu doanhnghiệp thiếu vốn kinh doanh sẽ gây ra những tổn thất nh : sản xuất đình trệ,

Trang 17

không đảm bảo thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, không đủtiền để thanh toán với nhà cung ứng kịp thời dẫn tới mất tín nhiệm trongquan hệ mua bán, và do đó sẽ không giữ đợc khách hàng Những khó khănđó kéo dàn nhất định sẽ dẫn đến thua lỗ, phá sải doanh nghiệp Điều đó, đòihỏi doanh nghiệp phải luôn bảo đảm đầy đủ, kịp thời vốn kinh doanh choquá trinhd sản xuất, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Thứ ba, Vốn kinh doanh là một trong những tiêu thức để phân loại

quy mô của doanh nghiệp xếp loại doanh nghiệp vào loại lớn, nhỏ hay trungbình và là một trong những tiềm năng quan trọng để doanh nghiệp sử dụnghiệu quả nguồn lực hiện có và tơng lai về sức lao động, nguồn cung ứng,phát triển mở rộng thị trờng.

Thứ t, Vốn kinh doanh không những là điều kiện tiên quyết để các

doanh nghiệp khẳng định đợc chỗ đứng của mình mà còn là điều kiện thuậnlợi tạo nên sự cạnh tranh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Trong cơ chế thị trờng, dới tác động của quy luật canh tranh, cùng vớikhát vọng lợi nhuận, các doanh nghiệp phải không ngừng phát triển vốn kinhdoanh của mình, cho nên nhu cầu về vốn kinh doanh của doanh nghiệp là rấtlớn Để đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh, đảm bảo sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp, tât yếu các doanh nghiệp phải năng động nắm bắtnhu cầu thị trờng, đầu t đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình côngnghệ, đa dạng hoá sản phẩm, hạ giá thành Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệpphai có nhiều vốn Vốn đã trở thành động lực và là yêu cầu cấp bách đối vớitất cả các doanh nghiệp Chỉ có vốn trong tay mới có thể giúp doanh nghiệpđầu t hiện đại hoá sản xuất, tồn tại trong môi trờng cạnh tranh và tối đa hoálợi nhuận Nhu cầu về vốnđể đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh,cho sự phát triển ngành nghề mới đã trở thành một đòi hỏi cấp thiết với tất cảcác doanh nghiệp nói chung cũng nh doanh nghiệp thơng mại nói riêng Nhvậy, vốn kinh doanh đóng vai trò quan trọng, là điều kiện tiên quyết trongquá trình đầu t, phát triển của doanh nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh và đứngvững trong nền kinh tế thị trờng.

Thứ năm, Vốn kinh doanh còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá

trình vận động của tài sản, nghĩa là phản ánh và kiểm tra quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Thông qua sự vận động của vốn kinh doanh,các chỉ tiêu tài chính nh: hiệu quả sự dụng vốn, hệ thống thanh toán, hệ sốsinh lời, cơ cấu các nguồn vốn và cơ cấu phân phối sử dụng vốn…" Vì vậy, nghiên cứu đồng bộ các mà quảnlý có thể nhận biết đợc trạng thái vốn trong các khâu của quá trình sản xuấtkinh doanh Với khả năng đó, nhà quản lý có thể phát hiện ra các khuyết tậtvà nguyên nhân của nó để điều chỉnh quá trình kinh doanh nhằm mục tiêu đãđịnh.

Việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện tiến bộcủa khoa học- kỹ thuật, công nghệ phát triển cao Nhu cầu vốn đầu t cho

Trang 18

hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng nên việc tổ chức huy độngvốn ngày càng trở nên quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Huy động vốnđầy đủ và kịp thời có thể giúp doanh nghiệp chớp thời cơ kinh doanh, tạo đ-ợc lợi thế trong cạnh tranh Thêm vào đó việc lựa chọn các hình thức và ph-ơng pháp huy động vốn thích hợp sẽ giảm bớt chi phí sử dụng vốn, điều đótác động rất lớn đến việc tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Từ những lý dotrên, cho thấy việc tổ chức đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho nhu cầu sảnxuất kinh doanh có tác động rất mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh, nó quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển trong tơng lai của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng, việc huy động ợc vốn mới chỉ là bớc đi đầu, quan trọng hơn và quyết đinh hơn là nghiệthuật phân bố, sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất ảnh hởng đến vị thế củadoanh nghiệp trên thơng trờng.Vì vậy, phải có những biện pháp sử dụng, bảotoàn và mở rộng vốn kinh doanh hiệu quả, từ đó mới giúp doanh nghiệp tồntại và ngày càng phát triển trong cơ chế thị trờng.

Qua những sự phân tích ở trên ta thấy, vốn kinh doanh có tầm quantrọng to lơn Do đó, vấn đề sử dụng vốn trong kinh doanh có ảnh hởng rấtlớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mục đích của sử dụng vốntrong kinh doanh là nhằm đảm bảo nhu cầu tối đa về vốn cho việc phát triểnkinh doanh hàng hoá trên cơ sở nguồn vốn có hạn đợc sử dụng một cách hợplý, tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Để đạt đợc mục đích trên, yêu cầu cơ bản của sử dụng vốn là:

- Bảo đảm sử dụng vốn đúng phơng hớng, đúng mục đích và đúng kếhoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chấp hành đúng các quy định và chế độ quản lý lu thông tiền tệcủa nhà nớc.

- Hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời số vốn hiện có và tình hìnhsử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Những biện pháp cần phải áp dụng để sử dụng vốn có hiệu quả kinh tế là:

Một là: Tăng nhanh vòng quay của vốn lu động hay rút ngắn số ngày

lu chuyển của hàng hoá.

Đẩy mạnh bán ra, thu hút nhiều khách hàng trên cơ sở chất lợng hànghoá tốt và số lợng đảm bảo.

Mở rộng lu chuyển hàng hoá trên cơ sở ăng năng suất lao động, tăngcờng mạng lới bán hàng để phục vụ thuận tiện cho khách hàng.

Tổ chức hợp lý, tránh ứ đọng, tồn kho thừa, hàng chậm ku chuyển.

Hai là: Tiết kiệm chi phí sử dụng hợp lý tài sản, giảm thiệt hại:

+ Tiết kiệm chi phí lu thông

+ Mua hàng tận ngời sản xuất, tận nơi bán hàng

Trang 19

+ Sử dụng các máy móc, thiết bị phơng tiện, cả về thời gian và côngsuất, đổi mới kỹ thuật, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến tring việc xuất nhập,dự trữ bảo quản.

+ Cho thuê các cơ sở và phơng tiện thừa hoặc trong thời gian cha sửdụng; hoặc liên doanh liên kết để sử dụng hết năng lực của tài sản cố đinh.

Ba là: Tăng cờng công tác quản lý tài chính:

- Hạch toán, theo dõi đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình thu chi củadoanh nghiệp.

- Chấp hành việc thanh toán để giảm chi phí lãi vay ngân hàng

- Quản lý chặt chẽ vốn, chống tham ô, lãng phí và giảm những thiệthại do vi phạm hợp đồng, vay, trả của doanh nghiệp.

III Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

1 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động của mỗi doanhnghiệp, ngời ta thờng sử dụng thớc đo là hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đó Đây là một phạm trù phản ánh trình độ sửdụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phíhợp lý nhất Do vậy, các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp có tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu câu mang tính th-ờng xuyên và bắt buộc đối với bất cứ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thịtrờng Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy đợc hiệu quả của hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói chung và trình độ quản lý sử dụng vốn nói riêng Thật vậy, sử dụng vốn trong kinh doanh thơng mại là một khâu có tầmquan trọng, quyết định đến hiệu quả của kinh doanh Trong điều kiện nềnkinh tế thị trờng, một doanh nghiệp quản lý tài chính yếu kém, không bảotoàn đợc vốn, để mất vốn, sử dụng vốn không tiết kiệm, sai mục đích, doanhthu không đủ bù đắp chi phí, tình trạng thua lỗ kéo dài thì ta có thể nóidoanh nghiệp đó sử dụng vốn kém hiệu quả Để tồn tại và phát triển, cácdoanh nghiệp phải luôn luôn tìm cách bảo toàn, sử dụng vốn có hiệu quả vàphải có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Đây là một vấn đềkhông đơn giản và không phải doanh nghiệp nào cũng làm đợc, nhất là trongđiều kiện nền kinh tế còn cha ổn định.

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phảnánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn, làm cho đồng vốnsinh lời tối đa, nhằn mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá giá trị tài sản của chủsở hữu Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua các chỉ tiêu về hiệusuất, hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lu động, mức sinh lời và tốc độ chuchuyển của vốn lu động Nó phản ánh mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào

Trang 20

của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thớc đo tiền tệ hay cụ thể làmối tơng quan giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra Kết quả thu đợc càngcao so với chi phí bỏ ra thi hiệu quả sử dụng vốn càng cao Do đó, nâng caohiệu quả sử dụng vốn là điều kện quả trọng để doanh nghiệp phát triển vữngmạnh.

Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tất yếu khách quan và nócó ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và đói với nềnkinh tế nói chung, đặc biệt là trong cơ chế hiện nay.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo đợc tính an toàn về tàichính cho doanh nghiệp, ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Qua đó, các doanh nghiệp sẽ có đủ vốn và đảm bảo khả năngthanh toán, khắc phục cũng nh giảm bớt những rủi ro trong kinh doanh.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp Để đáp ứng các yêu cầu cải tiến công nghệ,nâng cao chấtlợng sản phẩm, đa dang hoá mẫu mã sản phẩm doanh nghiệp phải có vốn.Trong điều kiện vốn của doanh nghiệp có hạn việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn là rất cần thiết.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc mụctiêu tăng giá tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác nh nâng cao uy tínsản phẩm trên thị trờng, nâng cao mức sống của ngời lao động Khi hoạtđộng kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể mở rộng quymô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm và mức sống cho ngời lao độngcũng ngày càng đợc cải thiện Điều đó giúp cho năng xuất lao động ngàycàng nâng cao, tạo sự phát triển cho doanh nghiệp và các ngành liên quan.Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đóng góp cho ngân sách nhà nớc.

2 Nguyên tắc cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Nh trên đã phân tích, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiệnquan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng nh nền kinh tế Do đó,cac doanh nghiệp phải luôn tìm biện pháp để nâng cao khả năng sử dụngnguồn vốn của mình Trong thực tế, các doanh nghiệp đều thực hiện nhiềubiện pháp khác nhau để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tuỳ thuộc vào từngngành nghề, quy mô vốn cũng nh uy tín của doanh nghiệp Nhng các biệnpháp này dù khác nhau song đều theo nguyên tắc nhất định, đó là sử dụnghiệu quả ‘bảo toàn phát triển vốn”.

Một doanh nghiệp khó có thể tồn tại và phát triển khi mà nguồn vốn củanó lại giảm dần đi Để duy trì sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của doanhnghiệp phải vận động không ngừng kết thúc mỗi vòng chu chuyển, vốn phảiđợc giữ nguyên gia trị Bảo toàn vốn là điều kiện trớc tiên để doanh nghiệptồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Yêu cầu bảo toànvốn là thực chất là duy trì giá trị, sức mua, năng lực của nguồn vốn chủ sởhữu và mặc dù cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và

Trang 21

vốn vay nợ khác, song mọi kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng đều phảnánh vào sự tăng giảm vốn chủ sở hữu Một dự án mà doanh nghiệp tài trợbằng nguồn vốn vay bị thua lỗ thì những thua lỗ đó doanh nghiệp phải chịudoanh nghiệp bằng chính nguồn vốn của mình Nh vậy thua lỗ của doanhnghiệp với mọi khoản đầu t dù đợc tài trợ bằng nguồn vốn nào cuối cùngcũng làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu.

- Một đặc trng cơ bản của vốn là tính giá trị về mặt thời gian Điềunày vốn ứng ra đầu t chẳng những phải thu hồi đợc đủ giá trị ban đầu mà giátrị nhận đợc càng phải lớn giá trị ban đầu Có nh vậy mới thoả mãn đợc giátrị của nhà đầu t Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, chỉ có sản xuất và táisản xuất liên tục thì doanh nghiệp mới có thể đúng vững và chiến thắngtrong cạnh tranh Yều cầu phát triển vốn là điều kiện tiên quyết để khẳngđịnh sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trờng Thực chất của việc phát triểnvốn là không ngừng làm tăng tiềm lực tài chính cho chủ sở hữu doanhnghiệp Vốn chủ sở hữu phải đợc tăng gia tăng cả về mặt tuyệt đối lẫn tơngđối Nh vậy, bảo toàn và phát triển vốn là nguyên tắc của việc nâng cao hiệuquả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

Tóm lại, thực chất của việc bảo toàn vốn là giữ đợc giá trị thực tế haysức mua của vốn (thể hiện bằng tiền), giữ đợc khả năng chuyển đổi so vớicác loại tiền khác tại một thời điểm nhất định Nói cách khác, bảo toàn vốnchính là bảo toàn giá trị của các nguồn vốn khác Việc đánh giá khả năngbảo toàn vốn của doanh nghiệp đợc tính bằng cách so sánh số vốn hiện cócủa doanh nghiệp so với số vốn của doanh nghiệp phải bảo tồn theo ký kếtgiao nhận vốn hoặc theo kỳ trớc.

Số vốn hiện có của doanh nghiệp Hệ số bảo tồn vốn=

Số vốn doanh nghiệp phải bảo tồn

Trang 22

Số vốn doanhnghiệp phải

bảo tồn tạithờiđiểm xác

Số vốn doanhnghiệp phải bảo

toàn khi giaonhận hoặc kỳ tr-

Chỉ số giá và tỷ giá tạithờiđiểm xác định do cơquan có thẩm quyền xác

Nếu hệ số bằng 1, tức là doanh nghiệp phải bảo toàn đợc vốn, lớn hơn 1tức là doanh nghiệp không bảo toàn đợc vốn mà cón phát triển đợc vốn Ng-ợc lại, nếu nhỏ hơn 1, tức là doanh nghiệp không bảo toàn đợc vốn Trong tr-ờng hợp này, doanh nghiệp phải lấy thu nhập để bù Vì vậy, cần tính thêm hệsố khả năng an toàn:

Các biện pháp bảo toàn và phát triển vốn của các doanh nghiệp nh là: -Thực hiện đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản, theo quy địnhcủa nhà nhà nớc và theo thông t số 62/1999/TT-BTC ngày 7/6/1999.

-Thực hiện việc mua bảo hiểm tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụngcủa doanh nghiệp Việc mua bảo hiểm đợc hạch toán chi phí sản xuất, kinhdoanh.

-Doanh nghiệp đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh, chi phí hoạtđộng khác các khoản dự phòng sau :

+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho : là khoản giảm giá vật t, hàng hoátồn kho dự kiến sẽ xẩy ra trong kỳ kinh doanh tiếp theo.

+Dự phòng các khoản nợ phải thu hồi khó đòi : Là các khoản phải dựkiến không đợc trong kỳ kinh doanh tới do khách hàng nợ không có khảnăng thanh toán

+ Dự phòng giảm giá các loại chứng khoán trong hoạt động tài chính.Việc lập và sử dụng các khoản dự phòng nói trên thực hiện theo quy địnhhiện hành

+ Dự phòng các khoản giảm giá giữa đồng Việt Nam so với đồngngoại tệ khác

+ Dùng lãi năm sau để bù lỗ cho các năm trớc

+Đợc hạch toán một số thiệt hại vào chi phí hoặc kết quả kinh doanhtheo chế độ nhà nớc quy định

3 Chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn.

Trong nền kinh tế thị trờng, mục đích duy nhất của mọi doanh nghiệplà sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả nhất định, lấy hiệu quả kinh doanhlàm thớc đo cho mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Hiệu quả kinhdoanh là lợi ích kinh tế đạt đợc sau khi đã bù đắp một khoản chi phí bỏ ra

Hệ số khả năng

Số vốn hiện có của DN + Thu nhập

Số vốn doanh nghiệp phải bảo toàn

Trang 23

cho hoạt động kinh doanh Nh vậy, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng phảnánh mối quan hệ giữa kết quả thu đợc từ hoạt động kinh doanh với chi phíbỏ ra để thu đợc kết quả đó Do đó, hiệu quả kinh doanh đợc xác định dớihai góc độ: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

- Hiệu quả kinh tế: Là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn nhân lực và vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả cao nhấttrong quá trình kinh doanh Hiệu quả kinh tế đợc so sánh giữa kết quả đầura và chi phí đầu vào.

Qua công thức trên ta thấy, hiệu quả kinh tế chịu ảnh hởng của hainhân tố đó là: Kết quả đầu ra và chi phí đầu vào Hiệu qủa tăng lên khi:

+ Kết quả đầu ra tăng lên và chi phí đầu vào không đổi

+ Hoặc kết quả đầu ra không đổi và chi phí đầu vào giảm xuống

+ Hoặc kết quả đầu ra và chi phí đầu vào đều tăng nhng tốc độ tăngcủa kết quả lớn hơn tốc độ tăng của chi phí.

Kết quả đầu ra đợc xác định trên 3 chỉ tiêu:

+ Chỉ tiêu lợi nhuận ròng: là chỉ tiêu quan trọng nhất, nó là chỉ tiêuchất lợng thể hiện rõ nhất tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêunày phản ánh một phần các chỉ tiêu khác nh doanh thu và thu nhập Thôngthờng khi chỉ tiêu này tăng lên thì các chỉ tiêu khác cũng đợc thực hiện tơngđối tốt.

+ Chỉ tiêu doanh thu: Mang tính chất của chỉ tiêu khối lợng, phản ánhquy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, khixem xét chỉ tiêu này phải luôn có sự so sánh nó với các chỉ tiêu khác, đặcbiệt là chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp mới có thể nhận xét, đánh giá đ-ợc chỉ tiêu doanh thu là tích cực hay là hạn chế.

+ Chỉ tiêu thu nhập: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ thu nhập của doanhnghiệp đạt đợc.

Từ 3 chỉ tiêu trên ta thấy, doanh thu thực hiện lớn cũng cha phản ánhđầy đủ hoạt động kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp, nó chỉ phản ánh quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trên thị trờng Vì vậy, ta phải căn cứ vào lợi nhuận ròng và thu nhậpcủa doanh nghiệp, so sánh chỉ tiêu này với khoản chi phí đầu vào để đánhgiá hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng

Chỉ tiêu chi phí đầu vào đợc xác định dựa trên các chỉ tiêu nh: giá vốnhàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Hiệu quả xã hội: là những tác động tới thực tiễn đời sống xã hội khidoanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

Tóm lại, đối với các quốc gia đặc biệt là các nớc có nền kinh tế thị ờng định hớng xã hội chủ nghĩa nh Việt Nam thì chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

tr-Hiệu quả kinh tế = Kết quả đầu vàoChi phí đầu vào

Trang 24

cũng nh chỉ tiêu hiệu quả xã hội đều quan trọng và cần thiết Trong một sốtrờng hợp thì hiệu quả kinh tế tăng trởng sẽ kéo theo tăng trởng hiệu quả xãhội Tuy nhiên, điều này không phải luôn luôn đúng vì nền kinh tế thị trờngluôn kèm theo nhiều khuyết tật Với quan điểm đó, mỗi doanh nghiệp cầnphải đạt đợc hiệu quả kinh tế trên cơ sở hiệu quả xã hội, từ đó có tác độngqua lại, kích thích làm tăng hiệu quả kinh tế.

4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

Mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp kinh doanh là thu đợc lợinhuận Do đó, hiệu quả sử dụng vốn đợc thể hiện ở số lợi nhuận doanhnghiệp thu đợc trong kỳ và mức sinh lời của một đồng vốn kinh doanh Đểso sánh, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giữa các thời kỳ khácnhau của doanh nghiệp ta có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

4.1 Các chỉ tiêu tổng quát đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh.

Vốn kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, nên việc khai thác và sử dụng các tiềm lực về vốnsẽ đợc đánh giá thông qua hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh một cách tổng hợp tasử dụng một số chỉ tiêu sau:

- Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (số vòng quay của vốn kinhdoanh)

Đây là chỉ tiêu đo lờng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh huy độngvào hoạt động sản xuất kinh doanh sau một kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồngdoanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ trình độ quản lý và sử dụng vốnkinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả.

- Hàm lợng vốn kinh doanh:

Chỉ tiêu này phản ánh, để thu đợc một đồng doanh thu thì doanhnghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn Chỉ tiêu này ngợc lại với chỉ tiêu hiệusuất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả.

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh

Doanh thu thuần trong kỳ

Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ

Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ

Hàm l ợng vốn kinh doanh

Doanh thu thuần trong kỳ=

Trang 25

- Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh:

Chỉ tiêu này cho biết, một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế trong kỳ kinh doanh Chỉ tiêu này thể hiện bản chấtcủa hiệu quả sản xuất kinh doanh, cho biết thực trạng kinh doanh lỗ, lãi củadoanh nghiệp.

Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh

Lãi thuần trong kỳ

Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ

=

Trang 26

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh tham gia tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế Chỉ tiêu này cho biết trớc khi doanh nghiệpnộp thuế thu nhập doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh lỗ, lãi của doanhnghiệp.

Tóm lại, các chỉ tiêu tổng quát trên đã phần nào cho ta thấy tình hìnhchung hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, cácchỉ tiêu này cha phản ánh đợc nét riêng biệt về hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của từng bộ phận vốn Do đó, để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh chúng ta cần xem xét tới các chỉ tiêu cá biệt, đó làtoàn bộ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn cố địnhcủa doanh nghiệp.

4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động.

- Hiệu suất sử dụng vốn lu động ( số vòng quay vốn lu động)

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động doanh nghiệp sử dụng vàohoạt động kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hay nóicách khác, chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích vốn lu động càng lớnchứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp càng cao.

- Thời gian một vòng luân chuyển:

Chỉ tiêu này phản ánh thời gian cần thiết để vốn lu động thực hiện đợcmột lần luân chuyển Ngợc lại với số vòng quay vốn lu động, chỉ tiêu nàycàng nhỏ thể hiện vốn lu động đợc luân chuyển nhanh, chứng tỏ hiệu quả sửdụng vốn lu động càng cao.

- Hàm lợng vốn lu động:

x 100%Lợi nhuận tr ớc thuế

Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ=

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh

Số vòng quay vốn l u động

Doanh thu thuần trong kỳ

Vốn l u động sử dụng bình quân trong kỳ=

Thời gian một vòng luân chuyển

Thời gian của một kỳ phân tích

Số vòng quay vốn=

Hàm l ợng vốn l u động

VLĐ sử dụng bình quân trong kỳDoanh thu thuần=

Trang 27

Chỉ tiêu này cho biết để thu đợc một đồng doanh thu thuần thì số vốnlu động mà doanh nghiệp phải bỏ ra là bao nhiêu Chỉ tiêu này càng nhỏchứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp càng cao.

- Tỷ lệ sinh lời của VLĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động trong kỳ có thể tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanhnghiệp sử dụng vốn lu động càng có hiệu quả Do đó, chỉ tiêu này càng caocàng tốt.

4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Chỉ tiêu này cho biết, một đồng vốn cố định đầu t vào việc mua sắmvà sử dụng tài sản cố định trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thuthuần Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định củadoanh nghiệp càng cao.

Tỷ lệ sinh lời của VLĐ

Lợi nhuận sau thuế

Vốn l u động sử dụng bình quân trong kỳ

Trang 28

- Hàm lợng vốn cố định:

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra đợc một đồng doanh thu thuần trongkỳ thì doanh nghiệp cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn cố định Chỉ tiêu nàyngợc lại với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Vì vậy, chỉ tiêu này càngnhỏ càng thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định càng cao.

- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cố định đầu t ho việc mua sắm vàsử dụng tài sản cố định sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế Chỉ tiêunày càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp rấttốt.

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Chỉ tiêu này cho biết, một đồng vốn cố định có thể tạo ra đợc baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế là kếtquả cuối cùng mà mọi doanh nghiệp đều xét đến Do đó, chỉ tiêu này càngcao bao nhiêu thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định càng có hiệuquả bấy nhiêu.

IV Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là mối quan hệ giữa doanh thu, lợinhuận và vốn kinh doanh bỏ ra Làm sao để với một số vốn đầu t hiện có sẽnâng cao doanh thu và tạo ra nhiều lợi nhuận nhất ? Do đó, khi xét đến hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì một điều không thể bỏ qua đó là xétcác nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Có rấtnhiều nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cả cácnhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan.

1 Những nhân tố khách quan

1.1 Trạng thái phát triển kinh tế.

Sự ổn định hay không ổn định của nền kinh tế có ảnh hởng trực tiếpđến hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp, tới doanh thu của doanh

Hàm l ợng vốn cố định

VCĐ sử dụng bình quân trong kỳDoanh thu thuần trong kỳ=

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

Lợi nhuận tr ớc thuế

Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ

Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Lãi thuần trong kỳ

Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ=

Trang 29

nghiệp, từ đó ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn Khi nền kinh tế ổn định vàtăng trởng tới tốc độ nào đó thì các hoạt động đầu t đợc mở rộng, thị trờngvốn ổn định, sức mua của thị trờng lớn Điều đó sẽ tạo điều kiện để doanhnghiệp phát triển với nhịp đọ phát triển chung của nền kinh tế, do đó sẽ làmtăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.Ngợc lại, khi nền kinh tế cónhững biến động có khả năng gây ra những rủi ro trong kinh doanh hay khinền kinh tế suy thoái thì thất nghiệp khủng hoảng, phá sản xẩy ra, khi đódoanh nghiệp khó có điều kiện phát sản xuất kinh doanh và do đó ảnh tớihiệu quả sử dụng vốn

1.2 Cơ chế quản lý và các chính sách kinh tế của nhà nớc.

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mọi doanh nghiệp đợc tự dolựa chọn ngành nghề kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và khảnăng của mình Nhà nớc tạo hành lang pháp lý và môi trơng thuận lợi chodoanh nghiệp phát triển sản phẩm sản xuất kinh doanh theo ngành nghề màdoanh nghiệp đã lựa chọn và hớng các hoạt động đó theo chính sách quản lýkinh tế vĩ mô Vì vậy, chỉ một thay đổi nhỏ trong cơ chế quản lý và chínhsách của nhà nớc đều trực tiếp hay gián tiếp đều ảnh hởng đến hoạt độngkinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của doanh nghiệp.Một số chính sách kính tế vĩ mô của nhà nớc nh :

- Chính sách lãi xuất : Lãi xuất tín dụng là một công cụ để điều hànhlợng cung cầu tiền tệ, nó ảnh hởng trực tiếp đến việc huy động vốn và hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Khi lãi xuất tăng làm chi phí vốn tăng,nếu doanh nghiệp không có cơ cấu vốn hợp lý, kinh doanh không hiệu quảthì hiệu quả sử dụng vốn, nhất la với phần vốn vay giảm sút ở nớc ta chođến nay vẫn đang thi hành chính sách lãi xuất cao , có sự can thiệp trực tiếpcủa nhà nớc : Nhà nớc ổn định mức lãi cơ bản và đa ra biên độ giao động đốivới lãi xuất tiền gửi và lãi xuất cho vay Theo đó, nếu lãi xuất tiền gửi caochứa đựng yếu tố tích cực là giúp cho việc phân phối lại thu nhập trongquảng đại quần chúng nhng lại là việc khó khăn cho việc huy động vốn đầut sản xuất và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

- Chính sách tỷ giá : Tỷ giá hối đoái vừa phản ánh sức mua của đồngnội tệ, vừa biệu hiện cung cầu về ngoại tệ Đến lợt mình, tỷ giá lại tác độngcung cầu ngoại tên, điều tiết sản xuất qua việc thúc đẩy hoặc hạn chế sảnxuất hàng hoá nhập khẩu hay xuất khẩu Mặt khác, bản thân tỷ giá hối đoáicũng tác động đến thu nhập của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Nếu tỷ giácủa đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ cao sẽ kích thích xuất khẩu, làm tănghiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và ngợc lại Do đó, khi tỷ giá thay đổi, códoanh nghiệp thu lãi nhng cũng có doanh nghiệp thu lỗ

- Chính sách thuế : Thuế là công cụ quan trọng của nhà nớc để điềutiết kinh tế vĩ mô nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nóiriêng Chính sách thuế của nhà nớc tác động trực tiếp vào hoạt động sản xuất

Trang 30

kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì, mức thuế cao hay thấp sẽ làm chophần lợi nhuận sau thuế nhiều hay it, do đó ảnh hởng trực tiếp đến thu nhậpvà hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Tóm lại, sự thay đổi cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của nhà nớcđã gây rất nhiều khó khăn cho việc sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả caotrong doanh nghiệp Song nếu doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt đợcnhững thay đổi và kịp thời thích nghi thi sẽ đứng vững trên thị trờng, cạnhtranh với các doanh nghiệp khác và có điều kiện để phát triển và mở rộngkinh doanh phát huy khả năng sáng tạo trong quản lý và điều hành hoạt độngkinh doanh của mình.

1.3 Sức mua của thị trờng

Nếu sức mua của thị trờng đối với sản phẩm của doanh nghiệp lớn thìđó là một thuận lợi lớn đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể mở rộngquy mô sản xuất, tăng khối lợng sản phẩm sản xuất, từ đó tăng doanh thu,tăng lợi nhuận Ngợc lại, nếu sức mua của thị trờng giảm thì sẽ làm chodoanh nghiệp phải bán sản phẩm với giá rẻ để tiêu thụ với hết khối lợnghàng hoá sản xuất ra Từ đó , làm giảm doanh thu, giảm lợi nhuận hoặcdoanh nghiệp sẽ bị thua lỗ Khi đó, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpsẽ giảm xuống.

Trang 31

1.4 Thị trờng tài chính:

Sự hoạt động của thị trờng tài chính và hệ thống tài chính trung giancũng là nhân tố đáng kể tác động đến hoạt động của doanh nghiệp nói chungvà hoạt động tài chính nói riêng Một thị trờng tài chính và hệ thống các tổchức tài chính trung gian phát triển đầy đủ, đa dạng sẽ tạo cho doanh nghiệptìm kiếm nguồn vốn với chi phí rẻ, đồng thời doanh nghiệp có thể đa dạnghoá các hình thức đầu t và có đợc cơ cấu vốn hợp lý mang lại hiệu quả caonhất trong sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.5 Mức độ lạm phát

Nếu lạm phát phi mã và siêu lạm phát xâỷ ra thì sẽ ảnh hởng xấu đếncác lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Khi sẩy ra lạm phát này thì sản xuấtbị thu hẹp vì lợi nhuận của các doanh nghiệp bị giảm thấp do giá cả nguyênvật liệu tăng lên liên tục Nếu doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trịcủa các loại tài sản thì sẽ làm cho vốn của doanh nghiệp sẽ bị mất dần, theomức độ trợt giá của tiền tệ Tức là ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp.

1.6 Rủi ro bất thờng trong kinh doanh.

Rủi ro đợc hiểu là các yếu tố không may sẩy ra mà con ngời không thểlờng trớc đợc.

Rủi ro luôn đi liền với hoạt động kinh doanh, trong kinh doanh thì cónhiều loại rủi ro khác nhau nh : Rủi ro tài chính(rủi ro do sử dụng nợ vay),rủi ro trong quá trình sử dụng tài sản, vận chuyển hàng hoá (mất mát, thiếuhụt ,hỏng hóc ) điều này dẫn đến tình trạng doanh nghiệp mất vố, mất uy tín,mất bạn hàng trong kinh doanh, từ đó nó ảnh hởng đến kết quả hoạt độngkinh doanh, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Mặt khác,trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng có nhiều thành phần kinh tếtham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cùng cạnh tranh và thị trờngtiêu thụ không ổn định, sức mua của thị trờng có hạn chế thì càng làm giatăng rủi ro của doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp còn gặp phải những rủiro do thiên tai gây ra nh hoả hoạn, lũ lụt mà doanh nghiệp khó có thể lờng tr-ớc

2 Những nhân tố chủ quan

Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn củadoanh nghiệp Tuỳ thuộc từng loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu của chúngcũng khác nhau Trong các doanh nghiệp thơng mại thì vốn lu động chiếm tỷtrọng chủ yếu trong khi đối với các doanh nghiệp thì vốn lu động chiếm tỷtrọng chủ yếu Chính điều này có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp trên hai giác độ khác nhau là :

- ứng với chi phí vốn khác nhau thì chi phí bỏ ra để có đợc nguồnvốn đó cũng khác nhau

Trang 32

- Cơ cấu vốn khác nhau thì khi xét đến tính hiệu quả của công tác sửdụng vốn ngời ta tập trung vào các khía cạnh khác nhau, chẳng hạn nh đốivới doanh nghiệp thơng mại thì khi xét hiệu quả sử dụng vốn ngời ta chủyếu tập trung vào xét hiệu quả sử dụng vốn lu động.

- Do đó, bố trí cơ cấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sửdụng vốn càng cao Bố trí phân phối vốn không phù hợp làm mất cân đốigiữa tài sản cố định và tài sản lu động dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếumột loại tài sản nào đó sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

2.1 Xác định nhu cầu vốn và sử dụng vốn kinh doanh.

Xác định đúng đắn nhu cầu vốn giúp cho quá trình sản xuất kinhdoanh đợc diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục và tiết kiệm đợc chi phí sửdụng vốn Bởi vì, nếu thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ không có đủ tiền để thanhtoán với ngời cung ứng đầu vào, không có tiền trả lơng cho ngời laođộng sản xuất bị đình trệ, không sản xuất đợc hàng hoá của khách hàng đãký kết với khách hàng dẫn đến mất tín nhiệm trong quan hệ mua ban Đểgiải quyết tình trạnh đó, doanh nghiệp phải vay vốn ngoài kế hoạch với lãixuất cao làm giảm lợi nhuận Nhng nếu xác định nhu cầu vốn khá cao sẽ gâynên tình trạng ứ đọng vốn, làm tăng chi phí sử dụng vốn góp phần làm tănggiá thành và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi các nhàquản lý phải xác định đợc cơ cấu đầu t hợp lý góp phần thúc đẩy vốn trongcác giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh vận động nhanh, giảm đợcchi phí vốn, đồng thời hỗ trợ sản xuất diễn ra liên tục.

2.2 Yếu tố chi phí

Chi phí là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn Chi phítăng lên làm giá cả hàng hoá dịch vụ tăng lên, dẫn đến hàng tiêu thụ chậmlàm giảm hiệu quả sử dụng vốn Do vậy các doanh nghiệp luôn phấn đấugiảm chi phi, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trênthị trờng Từ đó hàng hoá đợc tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay sử dụng vốn,góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốnnói riêng của doanh nghiệp.

2.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh.

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh có ảnh hởngkhông nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Mỗi ngành sản xuấtkinh doanh có những đặc điểm khác nhau về mặt kinh tế kỹ thuật nh: tínhchất ngành nghề, tính thời vu, chu kỳ kinh doanh

ảnh hởng của tính chất ngành nghề tới hiệu quả sử dụng vốn thể hiệnở quy mô, cơ cấu kinh doanh Quy mô, cơ cấu vốn khác nhau sẽ ảnh hởngtới tốc độ luân chuyển vốn, tới phơng pháp đầu t, thể thức thanh toán chitrả do đó ảnh hởng tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 33

ảnh hởng tính thời vụ và chu kỳ sản xuất thể hiện ở nhu cầu vốn làdoanh thu tiêu thụ sản phẩm Những doanh nghiệp hoạt động trong ngànhsản xuất có tính thời vụ thì nhu cầu vốn lu động giữa các quỹ trong năm th-ờng có sự biến động lớn, doanh thu bán hàng thờng không đợc đều, tình hìnhthanh toán chi trả cũng gặp khó khăn, ảnh hởng tới kỳ thu tiền bình quân, tớihệ số quay vòng lớn Do đó, ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn thì nhucầu vốn giữa các thời kỳ trong năm thờng không biến động lớn, doanhnghiệp thờng xuyên thu đợc tiền bán hàng, điều đó giúp cho doanh nghiệpdễ dàng cân đối giữa thu chi bằng tiền, và đảm bảo nguồn vốn cho kinhdoanh, vốn đợc quay vòng nhiều lần trong năm Ngợc lại, những doanhnghiệp sản xuất ra sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra một lợngvốn lu động tơng đối lớn, vốn quay vòng it

2.4 Lựa chọn phơng án đầu t.

Với chính sách mở của nền kinh tế, các doanh nghiệp có nhiều cơ hộiđể có đợc các dự án đầu t hơn Vấn đề là doanh nghiệp phải xem xét nên lựachọn phơng án nào, bởi vì quyết định đầu t của doanh nghiệp có tính chiến l-ợc, nó quyết định tơng lai và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Việc ra quyết định đầu t cần dựa trên cơ sở xem xét các chính sáchkinh tế và định hớng của nhà nớc, thị trờng và sự cạnh tranh, lợi tức vay vốnvà thuế trong kinh doanh, sự tiến bộ của khoa học công nghệ, độ vững chắcvà tin cậy của đầu t, khẳ năng tài chính của doanh nghiệp Bên cạnh quátrình lựa chọn phơng án phù hợp, hiệu quả của vốn đầu t phụ thuộc nhiềuvào việc dự toán đúng đắn về vốn đầu t Bởi vì, nếu đầu t vốn quá mức hoặchđầu t không đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn rất lớn cho doanhnghiệp.Nếu đầu t quá it sẽ làm cho doanh nghiệp không đủ khả năng đápứng đủ các đơn đặt hàng, từ đó có thể mất thị trơng do không đủ sản phẩmbán Hơn nữa, nếu doanh nghiệp không có quyết định đầu t đổi mới trangthiết bị, đổi mới công nghệ sản xuất trong điều kiện cạnh tranh, doanhnghiệp có thể thua lỗ phá sản

2.5.Năng lực quản lý của doanh nghiệp

Năng lực quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở hai mặt : năng lực quảnlý tài chính và năng lực quản lý sản xuất Trong quá trình sản xuất kinhdoanh, nếu nhà quản lý doanh nghiệp không có những phơng án sản xuấthữu hiệu, không bố trí hợp lý các khâu, các trình độ lao động, các giai đoạnsản xuất sẽ gây lãng phí nguồn lực, vốn, vật liệu Điều đó có nghĩa là nănglực quản lý của doanh nghiệp yếu kém và sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng Trong quản lý tàichính, nhà quản trị tài chính phải xác định đợc nhu cầu vốn kinh doanh, phảibố trí cơ cấu hợp lý, không để vốn bị ứ đọng, d thừa, phải huy động đủ vốncho sản xuất Nếu cơ cấu vốn không hợp lý, vốn đầu t lớn các tài sản không

Trang 34

sử dụng hoặc ít sử dụng, vốn trong quá trình thanh toán bị chiếm dụng sẽlàm tăng chi phí sản xuất, làm giảm khả năng luân chuyển vốn Điều đó cónghĩa là năng lực quản lý hành chính yếu kém và tất yếu ảnh hởng tới hiệuquả sử dụng vốn.

Nói tóm lại, nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp thì có nhiều Tuỳ theo từng loại hình, lĩnh vực kinh doanh cũng nhmội trờng hoạt động của từng doanh nghiệp mà mức độ và xu hớng tác độngcủa chúng có thể khác nhau Do đó, việc nhận thức đầy đủ các yếu tố ảnh h-ởng đến hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp có những biện pháp kipthời, hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh, tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị tr-ờng.

chơng II: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tạiCông ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động.

I Khái quát chung về Công ty Tạp phẩm và bảo hộ laođộng

1 Quá trình hình thành và phát triển công ty.

Công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động- Bộ Thơng mại là một Công tynhà nớc kinh doanh hàng tạp phẩm và bảo hộ lao động Trớc năm 1985,Công ty tiền thân là Công ty dụng cụ gia đình và tạp phẩm Đến năm 1986,sát nhập các đơn vị và đổi tên thành: Trung tâm buôn bán bách hoá Đếnngày 10/ 03/ 1995 theo quyết định số 153/ TM- TCCB( căn cứ vào nghị định95/CP ngày 4/ 12/ 1994 của chính phủ và văn bản số 7131/ĐMĐN ngày21/12/1994 của văn phòng chính phủ ) do Bộ trởng Bộ Thơng mại ký duyệtthành lập Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động trên cơ sở hợp nhất Công tyTạp phẩm, Công ty trang bị bảo hộ lao động và Xí nghiệp nhựa Bách hoá( thuộc Tổng công ty Bách hoá ).

Công ty mang giấy phép kinh doanh số 109789 ngày 09/05/1995 doSở Kế hoạch- Đầu t hà Nội cấp.

Công ty có tên giao dịch đối ngoại là: SUNDIE AND LABURPROTECTION FACILITES COMPANY, gọi tắt là SUNPROTEXIM Có trụsở chính tại số 11A Cát Linh- Đống Đa- Hà Nội và hai cơ sở là: 30 Đoàn ThịĐiểm- Đống Đa- Hà Nội và Km6- Đờng Giải Phóng.

Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động là doanh nghiệp nhà nớc có tcách pháp nhân, thực hiện hoạch toán độc lập, có tài khoản mở tại ngân hàngNgoại thơng, đợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nớc

Hoạt động của Công ty là kinh doanh các mặt hàng tạp phẩm, vật t vàbảo hộ lao động, hàng công nghiệp tiêu dùng, sản xuất, gia công các mặthàng bằng nhựa, ni lông, vải giả da, xuất nhập khẩu các mặt hàng trên theo

Trang 35

quy định của nhà nớc Và thông qua hoạt động kinh doanh bán buôn, bán lẻtrong nớc, xuất nhập khẩu và liên doanh hợp tác đầu t để khai thác có hiệuquả các nguồn vật t, nguyên liệu hàng hóa làm giàu cho đất nớc.

2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động là một Công ty kinh doanh ơng mại nên đặc điểm của Công ty là kinh doanh một số mặt hàng bảo hộlao động ( quần, áo, giày, mũ ), phích và ruột phích, giấy viết, dây điện,bóng đèn điện, xà phòng Trong đó, mặt hàng phích và ruột phích, bóngđèn điện, quần áo bảo hộ lao động là các mặt hàng chiếm 70% tổng giá trịkinh doanh của Công ty Nhìn chung các sản phẩm mà Công ty kinh doanhnó gắn liền với đời sống hàng ngày của ngời dân các mặt hàng Công ty kinhdoanh là những loại hàng hoá có chất lợng cao, có uy tín trên thị trờng vàphù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.

th-2.1.1 Chức năng

- Kinh doanh hàng tạp phẩm, bảo hộ lao động, hàng công nghiệptiêu dùng, điện tử, điện lạnh, văn phòng phẩm, vật liệu xây dựng, vật tnguyên liệu phục vụ sản xuất.

- Tổ chức sản xuất gia công hàng tạp phẩm, bảo hộ lao động,bách hoá dới những hình thức nh tự tổ chức sản xuất, liên doanh, liên kết vớicác tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để tổ chức sản xuất tạo ra hàng tiêudùng trong nớc và xuất khẩu.

- Trực tiếp xuất nhập khẩu hàng công nghiệp tiêu dùng, đồ dùngvà các thiết bị văn phòng, dụng cụ bảo hộ lao động, vật liệu xây dựng

- Đại lý cho các hãng trong và ngoài nớc về mặt hàng thuộc diệnkinh doanh của Công ty theo hớng của nhà nớc.

2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn:

Công ty có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh tạo nguồn hàng tạp phẩm vàbảo hộ lao động bán buôn cho các địa phơng cả nớc, phục vụ nhu cầu đờisống và xuất khẩu Các nhiệm vụ cụ thể của Công ty là:

- Nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trờng trong và nớc, thị hiếungời tiêu dùng của xã hội trong từng thời kỳ, năng lực sản xuất của cácngành, các địa phơng và các ngành khác về tạp phẩm và dụng cụ gia đình đểxây dựng chiến lợc phát triển ngành hàng, lập kế hoạch, định hớng phát triểndài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Công ty trình Bộ thơng mại duyệt.

Trang 36

- Tổ chức các hoạt động kinh doanh và đầu t phát triển theo kếhoạch nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc của Công ty

- Thực hiện phơng án đầu t chiều sâu các cơ sở kinh doanh củaCông ty nhằm đem lại hiệu quả kinh tế trong kinh doanh

- Kinh doanh theo ngành, nghề đã đăng ký, đúng mục đích thànhlập doanh nghiệp Thực hiện những nhiệm vụ mà nhà nớc giao

- Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm mới- Nhân vốn, bảo toàn vốn và phát triển vốn nhà nớc giao

- Đào tạo, bồi dỡng và thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sáchcủa nhà nớc đối với công nhân viên chức

- Công ty có quyền chủ động trong kinh doanh ký kết các hợpđồng kinh tế trong và ngoài nớc, hợp tác đầu t, liên doanh, đợc vay vốn tạicác ngân hàng Việt nam

+ Đợc tổ chức bộ máy quản lý, mạng lới sản xuất kinh doanh.

+ Đợc tiếp thị tại hội chợ triển lãm, quảng cáo háng hoá, đặt vănphòng đại diện, chi nhánh kinh doanh ở trong nớc và nớc ngoài

+ Đợc quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm, tuyển dụng, điều động lao động,cho thôi việc, hạ bậc lơng, khen thởng kỷ luật theo chính sách của nhà nớcvà quy chế của Công ty

+ Uỷ quyền sử dụng và đề ra các chỉ tiêu sử dụng vốn cho các đơn vịcơ sở.

+ Phân cấp hoạt động kinh doanh và giao kế hoạch cho các đơn vị phụthuộc

+ Chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền

2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty2.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Công ty Tạp phẩmvà Bảo hộ lao động là một Công ty thuộc loại hìnhdoanh nghiệp vừa và nhỏ của nhà nớc Tơng tự nhiều doanh nghiệp vừa vànhỏ khác, Công ty đã xây dựng một cơ cấu tổ chức bộ máy theo loại hình cơcấu trực tuyến- chức năng Bao gồm: Ban giám đốc, hai phòng chức năng:phòng tổ chức hành chính và phòng kế toán kế hoạch, và 7 đơn vị trực thuộcbao gồm:

- Phòng nghiệp vụ thị trờng

- Phòng nghiệp vụ bảo hộ lao động 1- Phòng nghiệp vụ bảo hộ lao động 2.

Trang 37

- Cửa hàng bảo hộ lao động vầ bách hoá- Cửa hàng bách hoá số 1

- Cửa hàng bách hoá số 2- Trạm bách hoá Hà Nội

Ban giám đốc và các phòng ban, cửa hàng, trạm đợc bố trí theo sơ đồsau:

Trang 39

Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 131 ngời,trong đó có 42 ngời là trình độ đại học, số ngời có trình cao đẳng và trungcấp là 37 ngời, trình độ sơ cấp là 17 ngời Tỷ lệ nữ trong Công ty chiếmkhoảng 60,76%( 88 ngời)

2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban, cửa hàng, trạm2.2.2.1 Ban giám đốc

- Đứng đầu Công ty là giám đốc Công ty do Bộ trởng thơng mại bổnhiệm Giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo chung, điều khiển vĩ mô Tổ chức,quản lý, điều hành và phối hợp hoạt động của toàn Công ty Ra quyết đinhvà phân công nhiệm vụ cho các phòng ban, các cửa hàng, trạm thực hiện.

- Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc:

Do đặc điểm lịch sử của Công ty là việc sát nhập giữa Công ty Tạpphẩm và Công ty Bảo hộ lao động Do vậy, một phó giám đốc giúp giám đốcphụ trách khối tạp phẩm và phó giám đốc còn lại phụ trách khối baỏ hộ laođộng.

Phó giám đốc giúp giám đốc lập kế hoạch và tổ chức bảo vệ tốt kếhoạch sản xuất kinh doanh năm, quý, tháng Tổ chức chỉ đạo sản xuất vàđiều chỉnh kế hoạch phù hợp với thời điểm thị trờng, khả năng thu muanguyên vật liệu của Công ty.

Các phó giám đốc do giám đốc lựa chọn và đề nghị Bộ trởng Thơngmại bổ nhiệm và miễn nhiệm Các phó giám đốc đợc giám đốc phân cônglĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về lĩnh vực đã đợc phâncông.

2.2.2.2 Phòng tổ chức hành chính

 Phòng tổ chức hành chính có chức năng nh sau:

- Tổ chức bộ máy, chức năng nhân sự nhằm quản lý việc tuyển dụngbố trí lao động, di chuyển đề bạt cán bộ, thù lao lao động, khen thởng kỷluật…" Vì vậy, nghiên cứu đồng bộ các

- Giải quyết các chế độ chính sách, các công việc nội bộ

- Bảo vệ an toàn cho Công ty nh chống trộm cắp, phòng cháy chữacháy, phòng chống bão lụt…" Vì vậy, nghiên cứu đồng bộ các

Trang 40

- Tham mu cho ban giám đốc về vấn đề nhân sự.

Đứng đầu phòng tổ chức hành chính là trởng phòng phụ trách chungcác chức năng của phòng và phụ trách khâu cán bộ, giải quyết các công việcnội bộ.

Giúp việc cho trởng phòng có các phó phòng phụ trách các công việchành chính, văn th

Một chuyên viên tổ chức phụ trách việc xây dựng quy chế soạn thảovăn bản, phân tích chiến lợc về cán bộ, nhân sự, xây dựng các kế hoạchnhằm tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng và cho thôi việc đối với cán bộcông nhân viên.

Một nhân viên phụ trách công việc giấy tờ, công văn, quản lý con dấu.Các nhân viên bảo vệ và thờng trực có nhiệm bảo vệ tài sản của Công ty.

2.2.2.3 Phòng kế toán kế hoạch

Hiện nay Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động đang áp dụng hìnhthức tổ chức kế toán vừa phân tán, vừa tập trung Tức là, toàn bộ chứng từgốc đợc các đơn vị cơ sở hạch toánvà lập bảng kê cuối tháng rồi đa lênphòng kế toán kiểm tra sau đó lập bảng kê đa vào sổ kế toán tổng hợp cuốimỗi quý mới báo cáo.

* Phòng kế toán kế hoạch có các chức năng sau:- Hạch toán việc kinh doanh của Công ty

- Quản lý vốn, tài sản của Công ty bao gồm công tác huy động vàtạo nguồn vốn.

- Xây dựng các kế hoạch tài chính cho Công ty - Giám sát quá trình kinh doanh của Công ty* Nhiệm vụ của phòng kế toán kế hoạch:

- Giúp giám đốc thực hiện công tác kế toán, thống kê theo quy địnhcủa Nhà nớc

- Cung cấp thông tin để xử lý các vấn đề tài chính

- Thanh toán luân chuyển chứng từ cho nhà cung cấp khách hàng,ngân hàng, cơ quan thuế.

- Tính toán chi phí, thu nhập, lỗ lãi hàng ngày của Công ty thông quahệ thống tài khoản chứng từ sổ và từ đó lập báo cáo tài chính hàng tháng,quý, năm.

- Tham gia giám sát tình hình hoạt động của Công ty thông qua các tàikhoản liên quan.

Ngày đăng: 22/11/2012, 10:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Kết quả kinh doanh của Côngty từ 1999 đến  2002. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động
Bảng 3 Kết quả kinh doanh của Côngty từ 1999 đến 2002 (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w