Giao an THNVSP1 MN

24 4 0
Giao an THNVSP1 MN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM MẦM NON Học phần Thực hành nghiệp vụ sư phạm Mầm non gồm Tín chỉ, chương (45 tiết) Học phần cung cấp cho người học tri thức bản, hệ thống kỹ nghề nghiệp hoạt động sư phạm nói chung, kỹ tìm hiểu hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nói chung, cơng việc người giáo viên mầm non nói riêng; kỹ tìm hiểu, làm quen, hịa nhập với môi trường TTSP mầm non; nội dung thực hành nghiệp vụ sơ phạm MN Học phần giúp người học hiểu cần thiết, chất, sở khoa học việc tìm hiểu, học tập, trau dồi kiến thức nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện hình thành thường xuyên kỹ nghề nghiệp giáo sinh sư phạm nói chung, giáo sinh mầm non nói riêng Cách thức rèn luyện, yếu tố ảnh hưởng, yêu cầu rèn luyện kỹ nghề nghiệp; mối quan hệ kỹ công việc mà giáo sinh cần chuẩn bị, thực thực tập trưởng mầm non Mục tiêu chung 1.1 Kiến thức: SV có hiểu biết thuật ngữ, kỹ người giáo viên mầm non SV trình bày, giải thích vấn đề lý luận chung kỹ nghề nghiệp làm sở cho việc rèn luyện tay nghề dạy học giáo dục mầm non SV hình thành phương pháp tự học, tự bồi dưỡng để khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 1.2 Kỹ năng: SV thực hành rèn luyện hình thành kỹ nghề nghiệp mức độ ban đầu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ người giáo viên mầm non (Các nhóm Kỹ tảng kỹ chuyên biệt) 1.3 Thái độ: Đánh giá vai trò việc rèn luyện tay nghề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên SV tích cực, chủ động, tự giác học tập môn; ý thức thường xuyên gắn liền lý luận với thực tế, học đôi với hành; vận dụng kiến thức lý luận vào giải nhiệm vụ, tình xảy dạy học, giáo dục, sống SV có biểu tượng đầy đủ, đẹp đẽ mẫu hình người giáo viên mầm non; Hình thành, phát triển tình cảm nghề nghiệp: Yêu nghề, mến trẻ, phẩm chất, lực người GV; coi trọng việc hình thành hồn thiện nhân cách người giáo viên Tài liệu học tập 2.1 Tài liệu Phạm Trung Thành – Nguyễn Thị Lý Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên Bộ GD ĐT NXB ĐHSP 2004 Trần Thị Thanh, Phan Thu Lạc Hướng dẫn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Bộ GD&ĐT Hà Nội – 1996 (sách dùng cho giáo sinh hệ sư phạm mầm non) Phạm Trung Thành Thực tập sư phạm (năm thứ 2) Bộ GD ĐT NXB ĐHSP 2004 Phạm Trung Thành Thực tập sư phạm (năm thứ 3) Bộ GD ĐT NXB ĐHSP 2004 2.2 Tài liệu tham khảo: Hồng Anh – Đỗ Thị Châu 300 tình giao tiếp sư phạm NXB GDVN 2014 2 Nguyễn Thị Oanh: Tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ trường mầm non – NXBGD (2008) Nguyễn Ánh Tuyết Bài tập thực hành Tâm lý học Giáo dục học NXBGD.1992 Nhiệm vụ SV: - Tham gia 80% lý thuyết 100% thảo luận, có ý thức học tập học - Có ý thức tự học, đọc trước tài liệu yêu cầu tự học xác định Các tài liệu giao tuần phải chuẩn bị trước học, trước buổi thảo luận (Hoàn thành tập, nhiệm vụ thực hành, tự học giao) - sở để đánh giá độ chuyên cần kiểm tra kỳ lớp - Tham gia tích cực hoạt động lớp nghe giảng, làm tập nhóm, thảo luận nhóm, nêu vấn đề/đặt câu hỏi trả lời câu hỏi - Hoàn thành tốt yêu cầu kiểm tra đánh giá thường xuyên, kỳ cuối kỳ (Làm đủ kiểm tra, thi) Chương 1: KỸ NĂNG NHẬN THỨC (3LT+2TL, BT+ TH) A MỤC TIÊU Kiến thức: SV hiểu được: Mục đích, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ THNV sư phạm trình học tập rèn luyện trường sư phạm; Nhận thức rõ trường mầm non; công việc giáo viên mầm non Nhận thức tác dụng việc rèn luyện NVSP đào tạo GVMN Hiểu phong cách văn hoá người GVMN Kỹ - Xác định mục đích, yêu cầu nhiệm vụ hoạt động THNV vụ sư phạm - Rèn kỹ phân tích, trao đổi thảo luận để hiểu nội dung học Thái độ - Trên sở nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa THNV sư phạm, hình thành thái độ tự giác tích cực học tập, rèn luyện tay nghề thân - Giáo dục cho giáo sinh ý thức thường xuyên gắn liền lí luận với thực tế, học đôi với hành, ý thức rèn luyện tay nghề, biết liên kết nội dung RLNVSPTX với thực tập sư phạm - Nâng cao tình cảm nghề nghiệp: yêu nghề, mến trẻ, “tôn sư trọng đạo” B NỘI DUNG Nhận thức trường CĐSP, trường mầm non cơng việc giáo viên mầm non 1.1 Vai trị người GV Thứ nhất, giáo viên nhà giáo dục Điều khẳng định vai trò nhà giáo dục chuyên nghiệp, thực sứ mệnh cải tạo xã hội phát triển toàn diện học sinh lực tư lực hành động luận khoa học nhân văn Ở đây, nhấn mạnh đến hoạt động chuyên biệt nghề nghiệp giáo viên Giáo viên trước hết phải nhà giáo dục với hai nhiệm vụ cốt lõi, giáo dục giáo dưỡng Giáo viên có trách nhiệm trang bị cho học sinh kiến thức, cách học để học sinh không ngừng phát triển nhận thức, trí tuệ, giới quan khoa học Đồng thời, tạo hội hoạt động giao lưu đời sống lớp học, nhà trường cộng đồng để xây dựng sức khỏe thể chất tinh thần, xúc cảm kỹ cần thiết, cho nhân sinh quan giới quan Thứ hai, giáo viên người học suốt đời Mục đích để nâng cao hiểu biết xã hội khoa học lĩnh vực cơng tác mình, vừa phát triển lực cá nhân lực nghề nghiệp thân để ngày nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học sinh Mặt khác, phát triển thành thạo nghề mang lại cho giáo viên hài lịng, thỏa mãn, tự tin tín nhiệm Năng lực tự học giáo viên chuyên gia lĩnh vực học để tự bồi dưỡng hướng dẫn học sinh, người khác học tập Thứ ba, giáo viên người nghiên cứu Giáo viên người nghiên cứu giải vấn đề thực tiễn giáo dục Giáo viên người lao động sáng tạo, xây dựng kiến thức nghề sở quan sát, phân tích, suy ngẫm tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn giáo dục hoạt động nghề nghiệp thân tập thể sư phạm nhà trường Thứ tư, giáo viên nhà văn hóa – xã hội Là nhà văn hóa – xã hội, giáo viên có trách nhiệm xây dựng mơi trường văn hóa gương mẫu tác phong, lối sống lành mạnh, giản dị thiện chí cộng đồng nơi cư trú cộng đồng địa phương Nói cách khác, giáo viên tự giác tham gia vào phong trào xây dựng văn hóa địa phương động viên gia đình, xóm phố tham gia “ Người thầy giáo tốt, người thầy giáo xứng đáng người thầy vẻ vang nhất, dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương Song người thầy giáo tốt người anh hùng vơ danh…” – Hồ Chí Minh 1.2 Cơng việc GVMN Giáo viên mầm non phải thực nhiều đầu mục cơng việc khác như: đón trẻ; dạy trẻ kiến thức thực tế, sách; hướng dẫn em cách ăn uống; trao đổi công việc tình hình tham gia học tập, hoạt động em với bậc phụ huynh; nghiên cứu chương trình giảng dạy, đánh giá chất lượng, đưa phân tích để cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy,… Giáo viên mầm non không người chăm lo, dạy dỗ cho cháu nhỏ, mà cịn người đặt móng cho bước đường trưởng thành đứa trẻ Bên cạnh bố mẹ giáo viên mầm non người để trẻ tin tưởng, có cảm giác quan tâm bảo vệ Ngồi ra, vai trị giáo viên mầm non xã hội không người dạy học, chăm lo bữa ăn giấc ngủ cho bé mà cịn người ươm mầm trí tuệ, khai sáng tài Qua học lớp, qua trò chơi thời gian gần gũi với bé, đồng thời với khả khéo léo cô dễ dàng khám phá tài trẻ để từ giúp gia đình đưa định hướng tốt cho tương lai em họ Vị trí, chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ trường CĐSP (hướng dẫn SV nghiên cứu) 2.1 Vị trí vai trị trường CĐSP Trường CĐSP xem “bộ phận công nghiệp nặng”, “chiếc máy cái” ngành giáo dục Là nơi có lực lượng đông đảo làm nhiệm vụ giáo dục dạy học “khơng thu học phí thực chế độ học bổng đói ngộ HS – SV ngành Sư phạm Theo điều 68 – Luật GD “ Trường CĐSP trường nhà nước thành lập để đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán giáo dục Trường CĐSP ưu tiên việc tuyển dụng nhà giáo, bố trí cán quản lý, đầu tư xây dựng sở vật chất cấp kinh phí đào tạo Trường CĐSP có ký túc xá, trường sở thực hành” Là trung tâm văn hóa, khoa học nghiệp vụ sư phạm địa phương 2.2 Nhiệm vụ, chức - Đào tạo GV ngành : mầm non, tiểu học, THCS thuộc hệ TC CĐ - Tham gia kỳ bồi dưỡng thường xuyên, góp phần nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên bậc học từ THCS trở xuống - Tổ chức cho cán giảng viên giáo sinh tham gia nghiên cứu KH./ Nhận thức trường mầm non 2.1 Mục đích tìm hiểu trường mầm non - Giúp sinh viên có hiểu biết khái quát thực tế trường mầm non - Củng cố bổ sung kiến thức học trường mầm non 2.2 Nội dung tìm hiểu trường mầm non a Việc tổ chức quản lý trường mầm non - Trường thuộc cấp quản lý (tỉnh, quận, huyện, xã, phường…) - Tổng số giáo viên trường - Trình độ chuyên môn giáo viên (đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, trình độ khác) - Lương giáo viên (ai trả)… - Các phịng tổ chun mơn trường: Ban giám hiệu, phịng hành chính, phịng y tế, tổ chuyên môn, tổ nhà bếp…) - Tổ chức lớp: Số trẻ, số nhóm lớp b Việc tổ chức quản lý chăm sóc - giáo dục trẻ - Cơ sở vật chất trường: Trường, nhóm lớp, sân trường, đồ chơi ngồi trời, cơng trình phụ, hàng rào… - Chế độ đóng góp: Tiền ăn (1 ngày), tiền học phí (1 tháng), tiền đóng góp mua đồ chơi, trang thiết bị… 2.3 Phương pháp tìm hiểu trường mầm non - Nghe báo cáo nhà trường - Trao đổi với lãnh đạo phụ trách chuyên môn trường - Tham quan, quan sát thực tế phịng, nhóm, lớp - Trao đổi nhóm giáo sinh - Ghi chép, nhận xét, so sánh đáng giá tổng kết Nhận thức công việc giáo viên mầm non 3.1 Mục đích tìm hiểu cơng việc giáo viên mầm non - Giúp giáo sinh nắm công việc thực tế, cụ thể GV mầm non - Củng cố bổ sung kiến thức, kỹ học trường sư phạm, bước đầu làm quen với hoạt động sư phạm người GVMN 5 - Rèn luyện kỹ quan sát, ghi chép, nhận xét đánh giá hoạt động giáo viên mầm non 3.2 Nội dung tìm hiểu cơng việc giáo viên mầm non 3.2.1 Tìm hiểu việc tổ chức quản lý lớp, nhóm trẻ - Tổ chức quản lý chế độ sinh hoạt lớp - Tổ chức quản lý hoạt động học tập lớp - Tổ chức quản lý hoạt động vui chơi lớp - Tổ chức quản lý hoạt động vệ sinh lớp - Tổ chức quản lý trang thiết bị, sổ sách lớp - Tổ chức quản lý hoạt động khác lớp 3.2.2 Tìm hiểu cơng việc chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên mầm non (theo thời gian biểu) - Hoạt động đón trẻ: Lấy nước uống, vệ sinh lớp học, thơng thống lớp, trao đổi tiếp xúc với phụ huynh tình hình trẻ, bao quát trẻ chơi, trò chuyện với trẻ đầu ngày học - Hướng dẫn hoạt động thể dục sáng - Hướng dẫn hoạt động học tập (hoạt động chung) - Hướng dẫn trẻ dạo chơi, tham quan; hoạt động trời - Hướng dẫn trẻ ăn, ngủ, vệ sinh, lao động… - Hướng dẫn trẻ vui chơi - Trả trẻ 2.3 Tìm hiểu cơng việc vệ sinh phịng, lớp của giáo viên mầm non Môi trường mầm non nơi nuôi dưỡng giáo dục bé từ 2-5 tuổi, trung bình em học ngày/ tuần, ngày tiếng, nói nơi ngơi nhà thứ em Được sinh hoạt môi trường mầm non sẽ, điều khiển quan trọng để em phát triển cách tồn diện Do đó, việc giữ gìn trường lớp vấn đề quan tâm cấp quyền bậc phụ huynh Thường xuyên vệ sinh trường mầm non thường xuyên đem đến nhiều lợi ích như: + Vấn đề sức khỏe trẻ nhỏ vấn đề quan tâm hàng đầu Vì hệ miễn dịch trẻ nhỏ cịn yếu nên vi khuẩn gây bệnh dễ xâm nhập gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe bé Chính vậy, khơng u cầu trường lớp mà đồ dùng học tập, đồ chơi cần phải khử trùng, đảm bảo vệ sinh theo quy định y tế + Ngoài yếu tố dinh dưỡng, vui chơi lành mạnh để trẻ có tuổi thơ tươi đẹp mơi trường đóng vai trị lớn Bất kể phụ huynh muốn môi trường giáo dục tốt cho em Trường lớp tạo nên vẻ đẹp thân thiện cho trường, cho bé thích thú, u mến ngơi trường + Môi trường giúp bậc phụ huynh yên tâm cho em học tập, giáo tồn tâm tồn ý hồn thành tốt cơng việc giao Quy trình vệ sinh lớp học ngày Để đảm bảo vệ sinh trường sẽ, hạn chế phát triển vi khuẩn gây hại nhân viên vệ sinh hay thầy cô cần phải ý vệ sinh ngày, hàng tuần, hàng tháng liên tục 6 Vệ sinh trần nhà, cửa kính Đầu tiên, người vệ sinh cần dùng chổi cán dài để quét màng nhện xác côn trùng bám trần nhà, đến trần nhà hoàn toàn dùng nước ấm với lau kính cửa sổ để lau cửa kính, cửa sổ Khi thực cơng việc cần đảm bảo khơng có trẻ nhỏ có phịng, để tránh trường hợp bụi bẩn quét trần rơi vào mắt bé Vệ sinh nhà Hiện nhiều trường mầm non chưa đủ điều kiện sở vật chất có giường nằm cho bé, nên học sinh buộc phải dải chiếu nằm sàn nhà Do đó, bạn cần phải đặc biệt giữ gìn sàn nhà Vì ta nên dùng lau nhà vắt tay thường xuyên vệ sinh sàn nhà Một phịng học thường có nhiều trẻ nên cần lau nhà 2-3 lần/1 ngày phải có khăn lau riêng Khi lau nhà người làm vệ sinh phải sử dụng nước dùng hóa chất phải loại hóa chất khơng gây kích ứng da trẻ nhỏ Sau lau cần lau khơ nhanh để tránh trẻ bị trơn trượt Các dụng cụ vệ sinh phải đảm bảo không dùng chung với khu vực khác Vệ sinh đồ dùng học tập Rất nhiều trẻ nhỏ cịn có thói quen hay ngậm mút vật dụng đến lớp Vì mà đồ dùng cần phải thường xuyên rửa khử trùng + Các đồ dùng chung phòng: Đối với đồ dùng chung bàn, ghế, chiếu, giường, tủ phải lau ngày khăn ẩm + Các đồ dùng cá nhân ca, thìa, bát, khăn loại đồ chơi, cần rửa, giặt xà phịng luộc nước sơi lần/tuần thường xun phơi nắng + Các đồ dùng vệ sinh bô, xơ, chậu phải cọ xà phịng phơi nắng Ngồi ra, tất vật dụng hay đồ dùng khác sách vở, bút cho bé sử dụng, giáo viên cần phải đảm bảo vệ sinh Ngồi cơng việc thường xun vệ sinh lớp học, nhân viên vệ sinh cần phải làm khu vực sân vui chơi, hành lang, để tất khu vực trường học phải sẽ, ngăn chặn phát triển vi khuẩn gây bệnh Hiện nay, thị trường có nhiều loại máy hút bụi cơng nghiệp, máy chà sàn, giúp công việc làm trở nên nhanh chóng hiệu 3.2.4 Tìm hiểu cơng việc trang trí lớp, sửa chữa, làm đồ chơi đơn giản Cần phải chuẩn bị trước trang trí lớp? Trang trí lớp để có phịng học đẹp bên cạnh việc mua sắm lại trang thiết bị, đồ chơi việc nên không gian sống động điều cần thiết Bạn khơng cần phải bỏ nhiều tiền trang trí lớp học đẹp Nhiều sản phẩm trang trí làm từ giấy dán, cắt, đồ chơi sáng tạo, ngộ nghĩnh… Một số vật liệu sử dụng để trang trí mầm non chuyên nghiệp que kem, hộp sữa chua, bìa giấy, bút màu…khơng tiết kiệm mà cịn tạo nên khơng gian sống động Những cách tạo ý tưởng trang trí trường mầm non đẹp + Cách trang trí góc xây dựng Đây góc học tập mục đích phát huy sáng tạo trẻ Tại trẻ đóng vai công nhân, cô chuẩn bị: cổng, hàng rào, xanh, gạch, đồ chơi xích đu, trang phục…Ngồi sử dụng vài hình vẽ công nhân xây hàng rào, đẩy xe cát…để trẻ dễ dàng hình dung Những việc làm trẻ góc xây dựng thể cơng việc cần cù, giúp trẻ học cách biết hợp tác với để thực hoàn thành cơng việc giao + Cách trang trí góc bác sỹ Góc chơi vừa tạo cho trẻ thích thú tham gia trò chơi vừa giúp trẻ vơi bớt nỗi sợ hãi gặp bác sĩ Các cô cần phải chuẩn bị dụng cụ y khoa, áo blouse, hộp thuốc, ống xi lanh…trẻ chơi trị chơi bác sĩ, chữa bệnh cho bệnh nhân Những đồ vật trang trí góc bác sĩ mua hiệu thuốc, cửa hàng bán dụng cụ y tế Những hoạt động góc bác sĩ giúp trẻ có hội tham gia vào xã hội người lớn, hiểu tính chất ngành nghề + Cách trang trí góc âm nhạc Góc âm nhạc nơi mà trẻ tập làm quen với dụng cụ âm nhạc, vận dụng kỹ nghệ thuật trò chơi âm nhạc, tạo điều kiện giúp trẻ phát huy tối đa tính sáng tạo Để góc âm nhạc có hấp dẫn, lơi góc khơng nên cố định, tủ kệ phải vừa tầm với trẻ có bánh xe đẩy Các sử dụng vật dụng đơn giản giấy báo, loại phế liệu kích thước lớn Bên cạnh sáng tạo thêm dụng cụ, đồ vật dùng âm nhạc giúp trẻ thích thú tham gia vào hoạt động Ví dụ làm Micro, dùng vải để bọc trái bóng bàn lại, dán trái bóng lên đầu nhỏ ống chỉ, cắt thêm số họa tiết trang trí phần tay cầm để tạo nên Micro độc đáo Hoặc cô làm xắc xô vỏ lon bia, cà mặt vỏ cho bớt sắc cạnh, bỏ bên sỏi lồng hai phần cắt khít với nhau, trang trí xung quanh họa tiết cho thêm sinh động + Cách trang trí góc tạo hình Góc tạo hình góc phát huy sáng tạo trẻ Để xây dựng góc ngun liệu vơ quan trọng Những nguyên vật liệu góc cần phải dụng cụ dễ kiếm, an toàn, dễ bảo quản dễ sử dụng nhằm kích thích sáng tạo trẻ Các giáo kiếm loại vật liệu tạp chí cũ, bìa, thùng tơng, vỏ hộp, giấy vụn, cây…Sự đa dạng nguyên vật liệu tạo hình khuyến khích khả sáng tạo trẻ + Cách trang trí góc khoa học Học tập góc khoa học trẻ làm thí nghiệm có nhiều hội khám phá nhiều điều lạ liên quan đến lĩnh vực toán học, vật lý Các chuẩn bị dụng cụ thực thí nghiệm đơn giản vật chìm, vật nổi, cách pha màu cho nước Đối với góc khoa học nên trang trí sử dụng hình gợi mở sáng tạo, khám phá cho bạn nhỏ hình ảnh nhà bác học nghiên cứu, hình ảnh phịng thí nghiệm vật * Làm đồ dùng đồ chơi Tại trường học mầm non, phongtrào tái chế phế liệu tự làm đồ chơi, đồ dùng học tập từ loại phế liệu bỏ tạo thành sóng lan khắp rộng rãi Nhiều sản phẩm bàn tay khéo léo khối óc đầy sáng tạo giáo viên từ bàn tay bé, mẹ Nhiều đồ dùng, nhiều vật dụng, đồ chơi lạ, bền đẹp, có giá trị sử dụng cao nhân rộng cách làm đội ngũ giáo viên Việc làm đồ dùng học tập từ phế liệu, muôn vàn cách tái chế chai nhựa làm đồ chơi từ phế liệu hỗ trợ nâng cao chất lượng học tập vui chơi cho trẻ Đồng thời, tạo hội cho trẻ thoải mái sáng tạo học tập nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 3.2.5 Tìm hiểu việc tiếp xúc, trao đổi cha mẹ trẻ hàng ngày (nội dung trao đổi, cách trao đổi) buổi họp phụ huynh (chuẩn bị nội dung họp, cách điều khiển) 3.3 Phương pháp tìm hiểu cơng việc giáo viên mầm non - Quan sát, ghi chép, nhận xét, đánh giá công việc hàng ngày giáo viên mầm non - Trao đổi trực tiếp với giáo viên công việc cụ thể hàng ngày - Xem sổ sách giáo viên mầm non - Trao đổi nhóm giáo sinh Hát số hát nghề dạy học (Bài ca sư phạm; Vì đàn em thân yêu; Tự nguyện; Ước mơ xanh; ca Cô nuôi dạy trẻ ) II Nhận thức tác dụng việc rèn luyện NVSP đào tạo GVMN Tác dụng với thân giáo sinh - RLNVSP vừa mục đích, vừa nội dung, phương tiện trình học tập, rèn luyện SV trường SP - Là điều kiện thuận lợi để SV áp dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn - Góp phần hình thành lực SP cho SV - Hình thành lòng yêu nghề nhận thức nghề./ Tác dụng với nhà trường sư phạm Là học phần mang tính thực hành giúp nâng cao lực SP cho giáo sinh - Khẳng định vai trò nhà trường công tác rèn luyện nghề cho GS - Thiết lập mối quan hệ gắn bó nhà trường SP với trường phổ thơng tình cảm thầy với trò./ Tác dụng với xã hội - Giúp xã hội hiểu rõ tính đặc thù trường CĐSP - Có phối hợp giúp đỡ nhà trường việc nâng cao chất lượng GD III Quan điểm Đảng nhà nước giáo dục mầm non Quy định GDMN Luật Giáo dục sửa đổi 2019 Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình GDMN TT số: 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số ND CTGDMN ban hành kèm theo TT số 17/2009/TT-BGDĐT Hướng dẫn SV tìm hiểu, nghiên cứu IV Phong cách văn hóa sư phạm người GVMN Biểu người giáo viên mầm non có phong cách văn hố - sư phạm * Người có văn hóa sư phạm ? - Là người biết cư xử mực mối quan hệ với người, gia đình, XH, thiên nhiên với thân - Là người biết giải thấu tình đạt lý cơng việc mối quan hệ Biểu phong cách văn hoá sư phạm giáo viên mầm non giao tiếp với trẻ, với người - Là người sống có mục tiêu, lý tưởng - Có đạo lý có phẩm chất : Cần, kiệm, liêm, - Có qn lời nói với việc làm - Sống trung thực, coi trọng chữ tín - Ln có thái độ khiêm tốn học hỏi./ + Với trẻ - Tư thế, tác phong - Gương mặt, hành vi, cử - Trang phục, ngôn ngữ, cư xử + Với người - Lời chào hỏi ban đầu - Bắt tay - Ngôn ngữ giao tiếp - Bấm chuông, gõ cửa, điện thoại Thực hành phong cách văn hóa sư phạm giao tiếp GVMN (Nói với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh, BGH) V Phương pháp học tập rèn luyện nghiệp vụ trường sư phạm Quan niệm phương pháp học tập SV trường CĐSP Đặc trưng PP học tập trường CĐSP - Mang tính nghiên cứu, ứng dụng cao, chuyên sâu trình độ chuyên môn nghiệp vụ không đơn ghi nhớ tài liệu * Yêu cầu với người học - Có tảng kiến thức định - Có mục đích, động lực, nhu cầu học, ý chí, nghị lực - Có PP tự học đắn khoa học - Phải biết vận dụng kiến thức - Tận dụng điều kiện thời gian khắc phục khó khăn tự học * Xác định mục đích, động thái độ học tập - Xác định đắn, mục đích, thái độ học tập - Có PP học tập nghiên cứu lớp hiệu - Có PP học tập nghiên cứu tự học nhà - Có PP đọc tài liệu khoa học.(tổng hợp kiến thức đọc dạng dàn bài, bảng cột, phân nhánh, hay sơ đồ ) Con đường rèn luyện nghiệp vụ SV trường CĐSP Quá trình rèn luyện cần: - Quán triệt quan điểm, đường lối GD Đảng nhà nước: nhiệm vụ SV sư phạm học tập tu dưỡng, rèn luyện thành người GV mẫu mực - Do bùng nổ thời đại thông tin, HS thông minh độ tuổi Nên GV phải không ngừng học tập tu dưỡng suốt đời Câu hỏi, tập Tác dụng RLNVSP thân giáo sinh nhà trường SP ? Thế người có văn hóa sư phạm? Biểu người có văn hóa sp?./ Để có hiểu biết cơng việc giáo viên mầm non, em cần làm quen tìm hiểu nội dung gì? Phân tích cơng việc chăm sóc - giáo dục trẻ? 10 Cho biết phương pháp làm quen, tìm hiểu cơng việc giáo viên mầm non? Làm quen, tìm hiểu, thu thập tư liệu thực tế công việc giáo viên trường mầm non mà em biết Trên sở lý thuyết học, nhận xét, đánh giá việc thực nội dung giáo viên THỰC HÀNH VIẾT BÀI THU HOẠCH Tìm hiểu cơng việc giáo viên mầm non (lớp mẫu giáo) - Ngày: - Họ tên giáo sinh, Lớp: .Trường mầm non: - Nội dung: tt Nội dung công việc Nhận xét, đánh giá kết tìm hiểu Việc tổ chức quản lý lớp: - Tổ chức quản lý chế độ sinh hoạt - Tổ chức quản lý hoạt động (học tập, vui chơi, vệ sinh,…) - Tổ chức quản lý chế trang thiết bị, sổ sách Việc hướng dẫn hoạt động: - Đón trẻ (vệ sinh lớp học, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ nhà, bao quát trẻ chơi, trò chuyện đầu ngày học) - Thể dục sáng (hướng dẫn trẻ tập, điểm danh) - Hoạt động học (chuẩn bị, tiến trình, bao quát lớp, kết thúc học; chuyển tiếp hoạt động) - Hoạt động trời (chuẩn bị, hướng dẫn trẻ chơi…) - Hoạt động vui chơi góc (chuẩn bị, hướng dẫn trẻ chơi, bao quát lớp…) - Vệ sinh – ăn trưa (chuẩn bị, hướng dẫn…) - Ngủ trưa (chuẩn bị, theo dõi…) - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Sinh hoạt chiều - Hoạt động tự chọn - Vệ sinh - Trả trẻ Việc làm đồ dung dạy học, đị chơi, trang trí lớp, lập sổ sách… Việc tổ chức họp phụ huynh 11 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG MẦM NON (6LT + 3BT, TL+ 3TH) A MỤC TIÊU Kiến thức: Sinh viên trình bày được: - Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp tìm hiểu trường mầm non - Biết đánh giá kết tìm hiểu trường mầm non Kỹ - Vận dụng lý luận học để tìm hiểu, quan sát trường mầm non địa phương.; Xử lý quan hệ ứng xử với trẻ, GV, phụ huynh - Trên sở nhận xét, đánh giá trường mầm non tìm hiểu Thái độ - Rèn tính tự giác, tích cực hình thành hứng thú học tập - Có ý thức việc làm quen, tìm hiểu thực tế trường mầm non địa phương… B NỘI DUNG I Tìm hiểu thực tiễn giáo dục mầm non Nội dung tìm hiểu thực tiễn GDMN Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau đây: • Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ từ – • tuổi • Xây dựng hệ thống nguyên tắc giáo dục mầm non • Tổ chức hoạt động giáo dục sở giáo dục mầm non • Tìm phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu trình giáo dục trẻ em Phương pháp tìm hiểu thực tiễn GDMN - Thơng qua quan sát, tham quan, tìm hiểu thực tiễn cơng tác dự giờ, tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ II Phương pháp hồ nhập vào mơi trường thực hành NVSP trường MN Phương pháp ứng xử với đồng nghiệp trước 1.1 Nguyên tắc chung quan hệ với giáo viên - Tôn trọng thành hệ trước - Nhận thức đắn khác biệt tâm lý hệ - Năng động, sáng tạo hoạt động nghề nghiệp 1.2 Tập xử lý số tình thường gặp quan hệ với giáo viên Phương pháp tiếp cận với trẻ mầm non 2.1 Nguyên tắc chung quan hệ với trẻ mầm non - Tôn trọng nhân cách trẻ - Là người cô, mẹ, bạn tốt trẻ - Luôn tin tưởng trẻ làm cho trẻ tin tưởng - Sẵn sàng đưa định hướng phát triển phù hợp với trẻ 2.2 Tập xử lý số tình thường gặp quan hệ với trẻ mầm non PP tiếp cận với gia đình trẻ 3.1 Nguyên tắc chung quan hệ với gia đình trẻ 12 - Nắm vững đặc trưng giáo dục gia đình - Giáo dục gia đình phận hệ thống giáo dục - Nắm vững thành tựu khoa học giáo dục giới thiệu với bậc phụ huynh 3.2 Tập xử lý số tình thường gặp quan hệ với gia đình trẻ Phương pháp tiếp cận với tổ chức đoàn thể trường MN (SV nghiên cứu TL) TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM I Đón trẻ Cháu Thảo tuổi, lần đến lớp mẫu giáo, cháu khóc kiên đòi theo mẹ về, ko chịu vào lớp học Là giáo cháu Thảo chị xử lí nào? sao? Mọi hôm cháu Hà lớp mẫu giáo tuổi B đến lớp vui, hôm cô giáo Lan thấy cháu nét mặt ủ ê, buồn chán, ko muốn chơi bạn, đứng vào chỗ khuất Là cô giáo Lan, em xử lí nào? sao? Để làm quen với bé Mai nhóm trẻ 24 tháng, tiết lên lớp đợt thực tập, cô Hằng tìm cách làm quen cho hợp lí, có cách sau đây: a Mang sẵn kẹo có màu sắc hấp dẫn, đứng gần bé, vẫy bé phía nói: “Bé Mai ngoan nào, cô cho kẹo”! b Mang theo búp bê Hằng biết bé Mai thích Sau bé nhìn thấy búp bê túi ngồi gần bé để làm quen với cử nhẹ nhàng, âu yếm c Mang đến cho bé Mai đồ chơi đẹp, cô Hằng biết bé Mai khơng thích làm quen với cháu Giờ ăn Cơ giáo Hồn giáo viên trường lên nhận công tác vùng cao Một tháng trôi qua, thực cô chưa quen hết với phong tục, tập quán vùng đồng bào dân tộc thiểu số Sáng đến lớp, thường lệ, chuẩn bị sẵn sàng đón trẻ vào lớp Lớp cô phân công chủ nhiệm, đa số cháu em đồng bào dân tộc Hmơng, Nùng, Tày, cịn dân tộc kinh trở thành dân tộc thiểu số Bé Diên học hai buổi, mẹ dẫn bé đến lớp Cháu Dua chạy vào lớp: “Cháu chào cô” Mẹ Diên nhắc con: “Chào cô Bạn ngoan thế” mẹ bé Diên hỏi cô giáo cháu Dua Trong trị chuyện với mẹ Diên, giáo sơ ý giới thiệu cháu Dua dân tộc Mèo làm cho mẹ Diên phản ứng: “Mèo phải có chứ”, làm bối rối khơng nói câu mẹ Diên qn chào Nếu bạn tình chọn cách cách sau giải thích chọn cách đó? a) Xin lỗi mẹ Diên giải thích để mẹ bé thông cảm, sơ xuất cô ý mà thói quen hát hát : “Người Mèo ơn Đảng suốt đời” nên mong mẹ bé tha thứ bỏ qua Tỏ ý muốn đến thăm gia đình để nhờ mẹ bé giúp đỡ để cô hiểu thêm phong tục tập quán dân tộc để tránh xảy sai lầm giao tiếp với phụ huynh b) Thôi trót nói tốt im lặng để hơm rảnh rỗi đến gia đình xin lỗi sau bận đón trẻ 13 c) Nhờ giáo lớp bên cạnh ngồi gần cửa hai lớp đón trẻ giúp Chạy theo mẹ cháu Diên mời vào phịng để xin lỗi Nếu phụ huynh không nguôi giận đợi thời gian trao đổi sau, đằng việc xảy khơng thể cứu vãn II Giờ ngủ Bé Thu nhón trẻ 24-36 tháng mắc bệnh thận yếu, hay “tè dầm” ngủ trưa Hôm nay, cô Lan nằm cạnh cháu làm ướt sang cô giáo Thấy vậy, cô Lan bực tức, cô quát: - Ngày mai nhà nhé, không học nữa! - Khi bố, mẹ chữa khỏi đến trường! Cơ Lan lại nói tiếp Bộ Thu sợ q, oà lên khóc Câu hỏi: a.Theo chị, cách ứng xử gíao tình đảm bảo yêu cầu nguyên tắc “tôn trọng nhân cách giao tiếp sư phạm chưa”? Tại sao? b Nếu cô Lan, chị xử lý nào? Giải thích Cháu Hoa nhóm trẻ 24 - 36 tháng ngủ say lớp, giật khóc thét lên Là cô giáo cháu Hoa, chị lựa chọn cách xử lí cách sau đây? Giải thích? a Đến gần vuốt nhẹ tay lên người trẻ b Kiểm tra, xem xét kích thích đột ngột ngừng tác động c Bế trẻ vào lòng ru nhẹ, xoa nhẹ cho trẻ ngủ tiếp III Tổ chức hoạt động vui chơi Tại góc chơi nấu ăn lớp mẫu giáo tuổi, Cô giáo Hà thấy bé Hùng rán nem, cô đến gần lấy đồ chơi tay Hùng để làm mẫu Cô vừa làm, vừa giảng giải cho Hùng nghe, bé thờ ơ, khơng hứng thú Câu hỏi: a Vì bé Hùng lại thờ ơ, không hứng thú cô giáo hướng dẫn cách chơi? b Nếu cô Hà, chị xử lý nào? Giải thích 26 Tại lớp mẫu giáo tuổi cô giáo Thảo, chơi bạn Hùng Cường đánh hăng Là cô Thảo, chị lựa chọn cách xử lí cách sau? Giải thích? a Yêu cầu cháu dừng lại, hỏi rõ nguyên nhân đánh lựa chọn cách chấm dứt b Tách cháu giao việc cho cháu làm Cuối buổi gặp cháu, tìm hiểu nguyên nhân nhắc nhở cháu c Nhốt cháu vào phòng riêng, sau phút hỏi nguyên nhân phê bình cháu (đặc biệt với cháu có lỗi nặng) Hơm nay, hoạt động góc lớp mẫu giáo tuổi A, bé Hoa say sưa lắp ghép ngơi nhà hồn thành Bỗng nhiên, bé Hùng từ xa chạy đến phá tan cơng trình bé Hoa, làm bé tức giận khóc Cơ giáo chủ nhiệm lớp nhìn thấy Em đưa cách xử lí giải thích Cơ giáo Hằng Hà bao qt lớp học lúc cháu lớp mẫu giáo tuổi say sưa tập tô nét chữ Bỗng cô Hằng nói với Hà: - Này Hà ơi, hơm qua tao mua áo đấy! Mày xem có đẹp không? 14 - Tao thấy chẳng đẹp chút cả, màu sắc loè loẹt, cổ áo lại thấp Cô Hà thấy trả lời Câu hỏi: a Theo em cách xưng hô cô giáo tình thể tính mơ phạm chưa? Tại sao? b Hãy cho biết yêu cầu ngơn ngữ nói trang phục giáo viên giao tiếp sư phạm? Trong nhóm trẻ 24 - 36 tháng, cháu Thanh quấn quít mức với Thu, làm cho ko có thời gian chăm sóc đến cháu khác lớp Với cương vị giáo Thu chị xử lí nào? sao? Cô Loan - Giáo viên thực tập lớp mẫu giáo lớn bước vào lớp với nét mặt vui vẻ, niềm nở: “Cô chào con” để làm quen với lớp Cả lớp đồng thanh: “Chúng chào cô !” Riêng cháu Lâm, nét mặt khơng vui, ngồi im lúc nói: “Chị thơi Em chào chị”, “Chị trọ cạnh nhà tớ, tớ gọi chị mà” Là cô giáo Loan, bạn chọn cách cách sau giải thích chọn cách a) u cầu cháu Lâm đứng lên chào cơ, cô giáo nên cháu phải chào cô, không gọi chị Nếu khơng phạt đứng góc tường, không chơi bạn b) Cô coi khơng nghe thấy tiếp tục trị chuyện với lớp Cuối nói với cháu Lâm cháu gọi Lâm phải ngoan nghe lời “chị” c) Cô vui vẻ giới thiệu tên với lớp kể cho trẻ nghe; Hồi bé cô gần nhà cô giáo cô, nhà cô gọi cô giáo chị, đến lớp lớp chào cô nên cô chào cô bạn lớp Cô ngoan phải không lớp Bé Thuỳ Linh thông minh, học giỏi, nhanh nhẹn, hay bắt chước hành vi, cử cô giáo Hơm nay, đọc thơ, có cháu cô gọi đọc không thuộc Cô Hương thấy tức giận, ngồi vắt chân lên lấy thước gõ xuống bàn, cô quát: - Sao dốt thế? Có câu mà khơng thuộc! Đến hoạt động góc, Hương thấy bé Thuỳ Linh đóng vai “cơ giáo” góc phân vai, ngồi vắt chân, lấy thước gõ lên bàn quát “học sinh” giống Hương làm lúc trước Câu hỏi: a Hãy nhận xét cách xử lí giáo cháu khơng học tình b Nếu Hương, em xử lí bé Thuỳ Linh làm vậy? giải thích Trước vào tiết học, cô Hiền (GVCN lớp tuổi) thường nhắc lớp vệ sinh cá nhân, để tránh tình trạng bé hay ngồi học Hơm nay, tiết toán, bé chăm nghe giảng bé Thảo xin ngồi Cơ Hiền khơng cho qt: - Ngồi xuống, khơng Lúc bạn không đi? Bé Thảo sợ q lại ngồi xuống nhìn Một lúc sau bé dầm quần tiết tốn 15 Câu hỏi: a Hãy nhận xét cách xử lí giáo Hiền tình b Sau bé Thảo dầm quần, cô Thảo, chị xử lí nào? Vì chị xử lý vậy? Bé Hà có bố bị mắc bệnh xã hội, nên bạn lớp thường không muốn chơi Hơm nay, trị chơi với chủ đề bệnh viện lớp mẫu giáo tuổi Nhóm phân cơng Bé Qn đóng vai làm bác sĩ, cịn bé Hà đóng vai bệnh nhân Nhưng bé Quân định khơng chịu chữa bệnh cho “bệnh nhân” Hà bé sợ lây bệnh từ bạn sang Cô giáo Thuỳ chủ nhiệm lớp hiểu điều Câu hỏi: Theo chị, giáo Hà cần làm để trị chơi trẻ tiếp tục diễn cách vui vẻ? III Viết báo cáo thu hoạch cá nhân Mục đích viết báo cáo thu hoạch Là thể lực khái qt hố thơng tin thu thập giáo sinh để rút kết luận SP qua việc làm Là để đánh giá kết đợt TTSP giáo sinh Những yêu cầu báo cáo TH cá nhân Phản ánh đầy đủ, khái quát trung thực nội dung thực Đảm bảo tính khoa học sáng tạo Cấu trúc báo cáo thu hoạch cá nhân * Phần mở đầu - Mục đích thu hoạch: + Nâng cao nhận thức, hiểu biết thực tiễn giáo dục MN + Những kĩ nghề nghiệp hình thành + Sự phát triển tình cảm nghề nhiệp - Những đặc điểm chủ yếu trường MN địa phương nơi trường đóng + Những yếu tố chủ quan + Những yếu tố khách quan Những nhiệm vụ cụ thể giao +Tìm hiểu thực tiễn GD (Những việc làm được: thuận lợi, khó khăn; Những học sau hoàn thành nhiệm vụ; Những phát thực tiễn giáo dục địa phương.) + Thực tập quản lý nhóm lớp (Những việc làm được: khó khăn, thuận lợi; Những kinh nghiệm đúc rút qua thực tiễn giáo dục học sinh.; + Những dã hình thành thân giáo dục trẻ Thực tập giảng dạy + Những việc làm được: khó khăn, thuận lợi + Những kinh nghiệm đúc rút qua thực tiễn hoạt động quản lý nhóm lớp + Những dã hình thành thân hoạt động quản lý nhóm lớp * Phần kết luận + Kết luận chung mặt hoạt động + Nguyên nhân kết hạn chế tồn + Những học kinh nghiệm đúc rút qua hoạt động thực tiễn + Những kiến nghị đè xuất cấp quản lí: 16 Với ban giám hiệu trường MN, trường CĐSP… TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Trường MN BÁO CÁO THU HOẠCH ĐỢT TTSP TẠI TRƯỜNG MN Người thực hiện: Giáo sinh khoa: Khoá đào tạo: Năm * Thực hành viết báo cáo thu hoạch cá nhân 17 Chương 3: KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (6LT+10TL, BT+ 7TH) A MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh hiểu được: - Các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên trường mầm non (đón trả trẻ, cho trẻ ăn, ngủ,…) - Cách tổ chức thực hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên trường mầm non Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát thực hành hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non - Rèn kỹ thuyết trình, phân tích, tổng hợp… - Vận dụng lý luận để tìm hiểu, quan sát nhận xét đánh giá hoạt động giáo viên mầm non - Trên sở có kỹ nhận xét, đánh giá hoạt động giáo viên trường mầm non tìm hiểu - Quan sát hoạt động giáo viên mầm non vận dụng kiến thức học để tập tổ chức quản lý lớp, tổ chức hướng dẫn toàn hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình hành Thái độ - Rèn tính tự giác, tích cực hình thành hứng thú học tập - Có ý thức việc làm quen, tìm hiểu thực tế hoạt động giáo viên trường mầm non cụ thể… Từ hình thành hứng thú tham gia vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, hình thành nhân cách nghề nghiệp - Giáo dục, rèn luyện phẩm chất cần thiết người giáo viên mầm non: Lịng u nghề, mến trẻ,…từ xác định nhiệm vụ cần phải thực giáo viên trường mầm non B NỘI DUNG KN tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ngày 1.1 KN đón, trả trẻ Cách tiến hành đón trả trẻ GVMN 1.1 Cách tiến hành đón trẻ * Trước đón trẻ (chuẩn bị đón trẻ): - Thời gian giáo viên đến lớp (VD: Mùa hè 6h45’, mùa đơng 7h00’) - Chuẩn bị phịng học: Qt dọn, thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi: bày, xếp… - Chuẩn bị nước uống, nước làm vệ sinh cho trẻ… * Trong đón trẻ: - Phân cơng cụ thể giáo viên lớp (2 giáo viên: giáo viên trực tiếp đón trẻ, giáo viên chăm sóc vệ sinh bao quát, hướng dẫn trẻ chơi) - Giáo viên đón chào trẻ, nhắc trẻ chào giáo viên, chào bố mẹ dắt tay trẻ vào lớp, đưa đồ chơi hướng dẫn trẻ chơi…Giáo viên tiếp tục đón trẻ khác - Khi đón trẻ giáo viên có thái độ ân cần, dịu dàng, niềm nở 18 - Giáo viên ý quan tâm tình trạng sức khoẻ trẻ, quần áo trẻ mặc, đồ dùng trẻ mang theo - Tiếp xúc với phụ huynh để biết tình hình trẻ trước vào lớp nhắc nhở phụ huynh cần thiết - Giải trường hợp trẻ ốm (nếu có: nhận hay khơng nhận trẻ vào lớp, cách giải thích với phụ huynh) * Sau đón trẻ: Cho trẻ vệ sinh, điểm danh 1.2 Cách tiến hành trả trẻ * Chuẩn bị trước trả trẻ: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Ôn thơ, hát học - Dặn dò trước trẻ * Trong trả trẻ: - Phân công giáo viên trả trẻ: giáo viên trực tiếp trả trẻ, giáo viên bao quát trẻ - Khi bố mẹ đến đón, giáo viên gọi trẻ nhắc trẻ chào chào bố mẹ, chào giáo viên trước - Thái độ giáo viên với trẻ phụ huynh: Ân cần, dịu dàng, niềm nở - Trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ (khi cần thiết) * Sau trả trẻ: Thu dọn đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh phịng học sẽ, đóng cửa phịng Thực hành hoạt động đón trả trẻ GS - Thảo luận theo nhóm cách đón trẻ, trả trẻ giáo viên trường mầm non tìm hiểu, thực tế - Xây dựng tình đón, trả trẻ Sau trình bày, ý kiến nhận xét, góp ý Cách nhận xét, đánh giá: Nội dung Nhận xét Hoạt động GV Hoạt động trẻ Ưu điểm Nhược điểm Chuẩn bị Đón trẻ Trả trẻ 1.2 KN hướng dẫn trẻ tập thể dục (TD) Cách tiến hành hướng dẫn trẻ tập tập thể dục GVMN - Các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non: Thể dục sáng, tiết học, thể dục (chống mệt mỏi) - Chuẩn bị giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho trẻ tập thể dục, nhắc trẻ chuẩn bị trang phục, vệ sinh cá nhân trước tập thể dục - Hướng dẫn trẻ tập thể dục: + Thể dục sáng? (tiến hành theo trình tự phần quy định: Khởi động, trọng động, hồi tĩnh) – Học phần PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT + Thể dục chống mệt mỏi? + Tiết thể dục? (tiến hành theo trình tự phần quy định: Khởi động, trọng động, hồi tĩnh) 19 Thực hành hoạt động hướng dẫn trẻ tập TD GS - Thảo luận theo nhóm cách hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng, thể dục chống mệt mỏi, tiết học giáo viên trường mầm non - Xây dựng tập thể dục sáng kết hợp với lời ca tập theo nhóm Sau trình bày, ý kiến nhận xét, góp ý 1.3 KN hướng dẫn trẻ ăn Cách tiến hành hướng dẫn trẻ ăn GVMN a Trước cho trẻ ăn - Chuẩn bị địa điểm ăn, phân công hướng dẫn trẻ trực nhật (MG lớn) - Vệ sinh (phòng ăn, cá nhân trẻ) - Đồ dùng bữa ăn cho giáo viên trẻ b Trong cho trẻ ăn - Thái độ giáo viên trước cho trẻ ăn - Cách xếp trẻ ngồi ăn - Các thủ thuật giáo viên lôi trẻ vào bữa ăn (giới thiệu ăn…) Nhắc nhở trẻ ăn (mời cô, mời bạn ) - Chia xuất ăn cho trẻ… - Giúp đỡ trẻ ăn… - Theo dõi, bao quát, giúp đỡ trẻ ăn, động viên trẻ ăn - Thái độ trẻ ăn… - Xử lý tình bữa ăn: Trẻ ăn chậm, trẻ khơng ăn, trẻ nói chuyện, đùa nghịch; trẻ ăn… c Kết thúc bữa ăn - Nhắc trẻ cất bát thìa nơi quy định Dọn vệ sinh phòng ăn - Vệ sinh cá nhân, uống nước (với trẻ nhỏ, GV vệ sinh cho trẻ) Thực hành hoạt động hướng dẫn trẻ ăn GS - Thảo luận theo nhóm cách hướng dẫn trẻ ăn - Xây dựng tình hướng dẫn trẻ ăn tập theo nhóm Sau trình bày, ý kiến khác đóng góp, nhận xét 1.4 KN hướng dẫn trẻ ngủ Cách tiến hành hướng dẫn trẻ ngủ GVMN a Chuẩn bị cho trẻ ngủ - Địa điểm ngủ… - Vệ sinh phòng ngủ… - Đồ dùng để trẻ ngủ… - Phân công trực nhật (trẻ lớn) - Thay, cởi quần áo trước ngủ cho trẻ (nếu có) b Trong trẻ ngủ - Sắp xếp chỗ ngủ đồ dùng thuận tiện cho trẻ ngủ - Theo dõi, bao quát trẻ ngủ - Xử lý tình xảy trẻ ngủ: khóc, ho, khó ngủ… c Kết thúc ngủ: - Giáo viên dùng thủ thuật để trẻ dậy - Động viên trẻ thu chăn, chiếu, gối… để nơi quy định - Vệ sinh cá nhân, vận động nhẹ 20 Thực hành hoạt động hướng dẫn trẻ ngủ GS - Thảo luận theo nhóm cách tổ chức cho trẻ ngủ - Xây dựng tình hướng dẫn trẻ ngủ tập theo nhóm Sau trình bày, ý kiến khác đóng góp 1.5 KN hướng dẫn trẻ làm vệ sinh Cách tiến hành hướng dẫn trẻ làm vệ sinh GVMN a Chuẩn bị GV - Soạn giáo án (nếu có) Nắm thao tác vệ sinh cần ý hướng dẫn kỹ cho trẻ - Địa điểm hướng dẫn… - Những đồ dùng cần thiết… b Cách tiến hành - Giới thiệu nội dung, ý nghĩa thao tác vệ sinh mà giáo viên hướng dẫn - Dùng thủ thuật để lôi ý trẻ - Giáo viên hướng dẫn trẻ quan sát theo trình tự (5 bước) Bước Làm mẫu Bước Làm mẫu phân tích thao tác Bước Cho trẻ mô thao tác Bước Yêu cầu – trẻ tập làm Bước Trẻ thực theo nhóm cá nhân (Giáo viên quan sát sửa thao tác chưa đúng) c Kết thúc - Củng cố lại kiến thức học (thao tác vệ sinh) - Tuyên dương trẻ làm tốt, nhắc trẻ làm chưa cần cố gắng - Thu dọn đồ dùng để nơi quy định CÁCH RỬA TAY, RỬA MẶT * cách rửa mặt (5 bước) - Bước 1: Xắn tay áo cao (nếu tay áo dài) - Bước 2: Lấy khăn giá xuống, mở vòi nước, giặt khăn vắt bớt nước - Bước 3: Rũ khăn, trải khăn lòng bàn tay, lau hai mắt (lau từ khoé mắt đến đuôi mắt) – xê dịch khăn, lau trán – xê dịch khăn, lau hai bên má – xê dịch khăn, lau cằm – xê dịch khăn, lau mũi (lau từ sống mũi xuống) – xê dịch khăn, lau quanh miệng - Bước 4: Mở vòi nước, vò khăn lần hai vắt bớt nước, tiếp tục lau cổ - xê dịch khăn, lau gáy Lật mặt khăn sau ngoáy hai lỗ tai – xê dịch khăn, lau vành tai – xê dịch khăn, cuối dùng hai góc khăn ngốy lỗ mũi - Bước 5: Mở vịi nước, vị khăn lần cuối, vắt kiệt nước, rũ thẳng phơi lên giá * cách rửa tay thường quy định (6 bước): - Bước 1: Làm ướt hai lòng bàn tay, lấy xà phòng chà lòng bàn tay vào - Bước 2: Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại - Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay 21 - Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay bàn tay vào lòng bàn tay - Bước 5: Dùng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại - Bước 6: Xoay đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Rửa tay vòi nước chảy đến cổ tay làm khô tay.2 Thực hành hoạt động hướng dẫn trẻ làm vệ sinh GS Trao đổi, thảo luận hoạt động hướng dẫn trẻ làm vệ sinh - Thảo luận theo nhóm cách hướng dẫn trẻ làm vệ sinh - Xây dựng tình hướng dẫn trẻ làm vệ sinh tập theo nhóm Sau trình bày, ý kiến khác đóng góp 3.6 KN hướng dẫn trẻ chơi (hoạt động góc) Cách tiến hành hướng dẫn trẻ chơi GVMN a Chuẩn bị - Xây dựng kế hoạch hoạt động góc - Đồ dùng, đồ chơi - Cho trẻ làm quen với trò chơi trước chơi b Cách tiến hành - Giới thiệu trò chơi, dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ… - Phổ biến nội dung chơi, luật chơi ngắn gọn, dễ hiểu - Giáo viên làm mẫu: Mơ phỏng, giải thích… - Tổ chức cho số trẻ chơi thử (Sửa chữa thao tác sai) - Cho trẻ chơi: Giáo viên bao quát, quản lý trẻ chơi, sửa chữa động tác sai, tạo hứng thú cho trẻ chơi) c Kết thúc buổi chơi (giờ chơi): Nhận xét, tuyên dương trẻ * Lưu ý: Nếu trò chơi cũ, giáo viên gợi ý trẻ chơi, cho trẻ nhắc lại luật chơi để trẻ tự tổ chức chơi Giáo viên quản lý, động viên, nhắc trẻ chơi luật Thực hành hoạt động hướng dẫn trẻ chơi GS - Thảo luận theo nhóm cách tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi - Mỗi nhóm xây dựng góc chơi tình chơi trẻ tập theo nhóm (Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị đồ chơi) - Sau trình bày, ý kiến khác nhận xét, đóng góp 1.7 KN hướng dẫn trẻ tham quan, hoạt động trời Cách tiến hành hướng dẫn trẻ tham quan GVMN a Chuẩn bị - Soạn giáo án: Xác định mục tiêu, yêu cầu, nội dung hoạt động trời - Địa đtieuetor chức hoạt động trời - Đồ dùng cần thiết để trẻ hoạt động b Cách tiến hành (gồm phần) * Hoạt động có chủ đích: Tổ chức hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại chủ đề, chủ điểm * Trò chơi vận động: Tổ chức trò chơi vận động theo chủ điểm * Chơi tự do: Với đồ chơi sân chơi với vật liệu thiên nhiên trời cát, sỏi c Kết thúc: Tập trung trẻ nhận xét, tuyên dương, cho trẻ vào lớp Thực hành hoạt động hướng dẫn trẻ tham quan GS - Phần chuẩn bị giáo viên 22 - Nội dung, hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn trẻ quan sát - Đánh giá kết 1.8 KN hướng dẫn học Cách tiến hành hướng dẫn học GVMN a Chuẩn bị - Soạn giáo án: Giáo án hoạt động có nội dung sau: + Phần chung (Lĩnh vực, chủ đề, đề tài, người soạn, thời gian, lớp…) + Xác định mục tiêu học: Kiến thức, kỹ năng, thái độ + Chuẩn bị (cho giáo viên, cho trẻ) + Tiến trình học: trị chuyện gây hứng thú, mới, kết thúc) - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ học - Những kiến thức cần biết trước, số thơ, câu đố, hát… cho trẻ học (đảm bảo mục đích, yêu cầu đề ra, tích hợp hoạt động khác) - Cách xếp chỗ cho trẻ b Cách tiến hành (lên lớp) * Trò chuyện gây hứng thú: Sử dụng thủ thuật trò chơi, câu đố, hát, tranh ảnh… ngôn ngữ diễn cảm để thu hút ý trẻ * Hướng dẫn nội dung: - Trình bày nội dung bài, theo trình tự buớc nêu kế hoạch - Phối kết hợp sử dụng phương pháp, hình thức phù hợp; kết hợp sử dụng đồ chơi, câu đố… để giải thích, minh hoạ Xử lý tình sư phạm * Củng cố, luyện tập: Cho trẻ hoạt động nào? c Đánh giá kết tiết học (kết đạt trẻ: mức độ hứng thú, tính tích cực nhận thức, mức độ phát triển mặt Kết tổ chức tiết học: Chuẩn bị, phương pháp ) Thực hành hoạt động hướng dẫn học GS - Thảo luận theo nhóm cách tổ chức, hướng dẫn trẻ học - Quan sát cách tổ chức hoạt động học (tiết học) giáo viên mầm non Nhận xét, đánh giá * Tiến hành tiết học: + Ổn định trẻ, tạo tình gây hứng thú nhận thức cho trẻ + Tổ chức hoạt động nhận thức tiết học + Kết thúc tiết học KN phân tích, đánh giá dạy (Lắng nghe Phản hồi tích cực) Bước 1: SV nhận thức kĩ phản hồi ý nghĩa q trình dạy học + Kỹ cịn gọi kỹ góp ý phản hồi tích cực + Quá trình phản chiếu qua gương bao gồm yếu tố : * Mô tả hành động diễn ? * Đánh giá hành động Sử dụng phản chiếu qua gương để giúp người thực nâng cao hiệu hành động + GV giúp người dạy nhận thức phải hình thành kỹ ? Chỉ cho người thực thấy hành động hiểu người thực khác đánh giá.Nó hoạt động giống loại gương Bước 2: Hướng dẫn bước tiến hành đánh giỏ giảng gồm bước: + Quan sát ( xem, nghe) suy nghĩ ( Tơi nhìn thấy ? ) Tơi hiểu tơi nhìn thấy 23 + Đưa ý kiến gỳp ý : - Xác nhận nghi nhận ủng hộ yếu tố đạt giảng: Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức - Chỉ yếu tố mà giảng chưa đạt : Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức + Đưa gợi ý giúp nâng cao hiệu giảng ( Đưa lời khuyờn cách làm để nâng cao giảng cho đồng nghiệp ) * Thực hành Bước 1: Cho SV xem băng quan sát giảng MN GV yêu cầu SV đánh giá giảng theo quy trình bước - Gọi SV trình bày ý kiến đánh giá - Gọi học sinh khác nhận xét góp ý, bổ xung - GV uốn nắn, nhận xét Bước : - Phân thành nhóm tự xem băng, tự đánh giá nhận xét * Nhỳm 1: Quan sát nội dung học * Nhỳm 2: Quan sát phương pháp dạy học * Nhỳm 3: Quan sát hình thức tổ chức dạy học * Nhỳm 4: Quan sát tồn học (Từ nhóm 1- 4, phản hồi 1) * Nhóm 5: Phản hồi - GV quan sát, hướng dẫn, nhóm luyện tập Bước 3: - Đại diện nhóm trình ý kiến - Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV nhận xét, đánh giá KN phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường 3.1 Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh 3.2 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động KN tổ chức cho trẻ làm quen, tìm hiểu Trường Tiểu học 4.1 Cách tiến hành hướng dẫn trẻ tham quan làm quen, tìm hiểu Lớp Trường Tiểu học GVMN * Mục đích Giáo sinh tham quan, tìm hiểu trường tiểu học để nắm thực tế yêu cầu bản, cần thiết trẻ vào học lớp trường tiểu học Trên sở định hướng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm luyện tập cho trẻ thói quen, nề nếp học tập hoạt động để chuẩn bị vào học lớp 4.1.1 Tìm hiểu tình hình chung trường tiểu học * Về tổ chức trường tiểu học: - Tổng số học sinh trường tiểu học - Tổng số lớp học trường - Về đội ngũ GV tiểu học Nhiệm vụ GV lớp * Cơ sở vật chất trường - Trường xây dựng đâu? Vị trí trường có tiện lợi cho trẻ đến trường khơng? - Trường có đảm bảo vệ sinh mơi trường khơng? - Cách bố trí phịng học, sân trường, vườn trường… có khác so với trường MN? 4.1.2 Lớp trường tiểu học 24 * Về số lượng: Số lớp khối 1, số HS lớp 1, số HS trung bình/lớp, học sinh dân tộc, số GV lớp * Về chất lượng: Sự khác hoạt động lớp so với lớp mẫu giáo lớn: - Tình trạng sức khỏe HS lớp 1? - Khả nhận thức HS lớp 1? - Khả tập trung ý HS lớp 1? - Khả nghe nói, đọc viết tiếng phổ thơng HS lớp 1? - Nề nếp, thói quen, tính tự giác HS? - Ý thức tổ chức kỷ luật HS lớp 1? - Số lượng môn học HS lớp 1? - Việc kết hợp học chơi HS lớp 1? - Quan hệ GV với HS lớp 1? - Quan hệ với bạn bè HS lớp 1? * Về sở vật chất: - Phịng học, bàn ghế, cách trang trí lớp học, môi trường dạy học, đồ dùng học tập… - Các hoạt động khác HS lớp 1: Văn nghệ, thể thao, vui chơi, vệ sinh… - Xếp loại học lực: Giỏi, khá, Nguyên nhân chủ yếu (Xem Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá học sinh tiểu học) 4.1.3 Phương pháp - Tham quan trường tiểu học lớp - Nghe báo cáo tình hình chung trường - Nghe báo cáo lớp trường tiểu học - Trao đổi với cán trường GV dạy lớp - Quan sát hoạt động học tập lớp 1, gặp gỡ HS lớp 4.1.4 Nhận xét, rút điều cần biết lớp trường tiểu học - Tổ chức, quản lý hoạt động dạy học HS lớp - Yêu cầu sức khoẻ khả hiểu biết trẻ - Khả nói tiếng phổ thơng cách diễn đạt trẻ - Khả ý, ghi nhớ trẻ - Thái độ trẻ HĐ, bạn bè… 4.2 Thực hành hoạt động hướng dẫn trẻ tham quan làm quen, tìm hiểu Lớp Trường Tiểu học GS Việc tham quan, tìm hiểu trường tiểu học nhằm mục đích gì? Hãy khác hoạt động lớp trường tiểu học lớp MG lớn trường MN ... việc trang trí lớp, sửa chữa, làm đồ chơi đơn giản Cần phải chuẩn bị trước trang trí lớp? Trang trí lớp để có phòng học đẹp bên cạnh việc mua sắm lại trang thiết bị, đồ chơi việc nên khơng gian sống... cử - Trang phục, ngôn ngữ, cư xử + Với người - Lời chào hỏi ban đầu - Bắt tay - Ngôn ngữ giao tiếp - Bấm chuông, gõ cửa, điện thoại Thực hành phong cách văn hóa sư phạm giao tiếp GVMN (Nói... 1: Quan sát nội dung học * Nhỳm 2: Quan sát phương pháp dạy học * Nhỳm 3: Quan sát hình thức tổ chức dạy học * Nhỳm 4: Quan sát toàn học (Từ nhóm 1- 4, phản hồi 1) * Nhóm 5: Phản hồi - GV quan

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:19

Hình ảnh liên quan

- Đón trẻ (vệ sinh lớp học, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà, bao quát trẻ chơi, trò chuyện đầu ngày học). - Giao an THNVSP1 MN

n.

trẻ (vệ sinh lớp học, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà, bao quát trẻ chơi, trò chuyện đầu ngày học) Xem tại trang 10 của tài liệu.

Mục lục

    Quy trình vệ sinh lớp học hằng ngày

    Vệ sinh trần nhà, cửa kính

    Vệ sinh nền nhà

    Vệ sinh đồ dùng học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan