Giao trinh TLHTH

139 0 0
Giao trinh TLHTH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Để đáp ứng với yêu cầu đào tạo theo tín nay, giáo trình Tâm lý học Tiểu học biên soạn theo “chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Cao đẳng sư phạm” hành Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình ghép lại từ học phần Tâm lý học đại cương, Tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học, Tâm lý học sư phạm Đây học phần quan trọng chương trình giảng dạy môn Tâm lý học - Giáo dục học trường Cao đẳng Sư phạm, cung cấp cho giáo sinh tri thức lý luận ngành nghề, giúp giáo sinh rèn luyện kỹ cần thiết công tác giáo dục học sinh, tích luỹ kinh nghiệm quý báu làm hành trang cho nghiệp trồng người sau Mục đích biên soạn giáo trình nhằm phục vụ cho giáo sinh trường Cao đẳng sư phạm (hệ đào tạo giáo viên tiểu học) việc học tập, nghiên cứu tìm kiếm tài liệu học tập mơn học theo chương trình đào tạo tín giúp cho cán giảng dạy môn Tâm lý học – Giáo dục học thuận lợi trình lên lớp Giáo trình Tâm lý học tiểu học biên soạn cách ngắn gọn cô đọng, sở tập hợp tư liệu số giáo trình mơn học hành, có hệ thống câu hỏi ơn tập, tập thực hành chặt chẽ kèm theo tài liệu tham khảo để giảng viên giáo sinh tiện liên hệ tìm kiếm Giáo trình gồm chương: Chương 1: Nhập môn Tâm lý học tiểu học Chương 2: Hoạt động, giao tiếp, nhân cách Chương 3: Hoạt động nhận thức Chương 4; Các hoạt động đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học Chương 5: Cơ sở tâm lý hoạt động dạy học tiểu học Chương 6: Cơ sở tâm lý hoạt động giáo dục tiểu học Chương 7: Tâm lý học nhân cách người thầy giáo tiểu học Dù sưu tầm chọn lọc cách cơng phu, nhiên giáo trình mang màu sắc chủ quan, nên không tránh khỏi khiếm khuyết định Mong góp ý chân thành đồng nghiệp Nhóm tác giả: Th.S Hà Thị Thuý Hằng; Th.S Tạ Thị Thu Hằng Th.S Đinh Thị Tình; Th.S Dương Anh Tuân; Th.S Hà Kim Toản MÔN HỌC: TÂM LÝ HỌC TIỂU HỌC Số tín chỉ: (60 tiết) A MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Kiến thức Người học có hiểu biết hệ thống khái niệm, tượng tâm lý, quy luật việc hình thành phát triển đời sống tâm lý người Người học biết vấn đề lý luận chung phát triển tâm lý trẻ em, đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học, sở tâm lý việc dạy học giáo dục học sinh tiểu học, đặc điểm nhân cách người giáo viên tiểu học… làm sở cho việc rèn luyện tay nghề dạy học giáo dục tiểu học Biết lịch sử hình thành phát triển tâm lý học, TLH lứa tuổi TLH sư phạm, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa TLH lứa tuổi Sư phạm công tác giảng dạy giáo dục Hiểu biết tâm lý học dạy học tâm lý giáo dục HS tiểu học tâm lý nhân cách người GV tiểu học Kỹ Vận dụng kiến thức tâm lý học vào việc giải tập thực hành theo quan điểm khoa học Vận dụng kiến thức vào giải tình sống hàng ngày học tập, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm rèn luyện thân Biết tìm hiểu tâm lý học sinh tiểu học vận dụng kiến thức tâm lý học để tổ chức dạy học giáo dục học sinh kết Phân tích tượng tâm lí đời sống thực tiễn dựa vào phương pháp nghiên cứu tâm lý Thái độ Nhận thức tầm quan trọng môn tâm lý học sống nói chung, sống đại nói riêng, đặc biệt vị trí mơn học nhà trường sư phạm Có thái độ tích cực môn học, sáng tạo học tập Tăng thêm lịng u nghề dạy học nói chung, dạy học giáo dục học sinh tiểu học nói riêng, coi trọng việc hình thành hồn thiện nhân cách người giáo viên B NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC CHƯƠNG NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC TIỂU HỌC I Khái quát Tâm lý học Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa Tâm lý học 1.1 Tâm lý gì? Trong đời sống hàng ngày, người ta thường dùng thuật ngữ "tâm lý" để nói lòng người, cách cư xử người, hiểu biết tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người… Trong Tiếng Việt, thuật ngữ "tâm lý", "tâm hồn" có từ lâu Trong Từ điển Tiếng Việt (1998): Tâm lý ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên người Theo nghĩa đời thường: Tâm lý có nghĩa tâm hồn: (tâm tình cảm, lịng; hồn ý chí, ý thức, tư tưởng) "Tâm hồn" "tâm lý" gắn liền với thể xác Vậy, tâm lý tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người gắn liền điều hành hành động, hoạt động người 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ Tâm lý học a Tâm lý học gì? Tâm lý học môn khoa học hệ thống khoa học người, đồng thời môn nghiệp vụ hệ thống khoa học tham gia vào việc đào tạo người, hình thành nhân cách người nói chung nhân cách nghề nghiệp nói riêng Vậy, Tâm lý học khoa học nghiên cứu tượng tâm lý người b Đối tượng Tâm lý học Từ "Tâm lý học" đời lịch sử xa xưa nhân loại Trong tiếng La tinh từ "Psyche" "linh hồn", "tâm hồn", "tinh thần" , từ Logos" "học thuyết", "khoa học" Vì Tâm lý học "Psychologie" khoa học tâm hồn Tâm lý học khoa học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ giới khách quan vào não người sinh tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần Vậy, đối tượng Tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý Tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lý, quy luật hoạt động tâm lý cấu tạo nên chúng c Nhiệm vụ Tâm lý học * Tâm lý học nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, quy luật nảy sinh phát triển tâm lý, chế diễn biến thể tâm lý, quy luật mối quan hệ tượng tâm lý, cụ thể là: + Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lý người + Cơ chế hình thành biểu hoạt động tâm lý + Chức năng, vai trò tâm lý hoạt động người * Các nhiệm vụ cụ thể Tâm lý học sau: + Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý số lượng chất lượng + Phát quy luật hình thành phát triển tâm lý + Tìm chế tượng tâm lý 1.3 Vị trí, ý nghĩa Tâm lý học a Vị trí Tâm lý học Con người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Mỗi môn khoa học nghiên cứu mặt người Tâm lý học khoa học giữ vị trí quan trọng khoa học nghiên cứu người Tâm lý học nằm vị trí trung tâm khoa học tự nhiên, khoa học xã hội triết học - Triết học cung cấp sở lý luận phương pháp luận đạo cho Tâm lý học nguyên tắc phương hướng chung giải vấn đề cụ thể ngược lại, nhờ có Tâm lý học cung cấp thành tựu quan trọng cho triết học trở nên phong phú - Tâm lý học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên: Giải phẫu sinh lý người, hoạt động thần kinh cấp cao Đó sở tự nhiên tượng tâm lý người Các thành tựu sinh vật học, di truyền học, tiến hoá luận góp phần làm sáng tỏ hình thành phát triển tâm lý - Tâm lý học có quan hệ gắn bó hữu với khoa học xã hội nhân văn, công nghệ ngược lại nhiều thành tựu Tâm lý học ứng dụng lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật, y học, văn hoá nghệ thuật, giáo dục, kinh doanh du lịch b Ý nghĩa Tâm lý học - Tâm lý học có ý nghĩa mặt lý luận góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lại quan điểm tâm, phản khoa học tâm lý người, khẳng định quan điểm vật biện chứng vật lịch sử - Tâm lý học phục vụ trực tiếp cho nghiệp giáo dục - Tâm lý học giúp ta giải thích cách khoa học tượng tâm lý xảy thân mình, người khác, cộng đồng, xã hội, sở việc tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách xây dựng mối quan hệ giao tiếp, quan hệ xã hội tốt đẹp Ngồi ra, Tâm lý học cịn có ý nghĩa thực tiễn với nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý 2.1 Bản chất tượng tâm lý người a Tâm lý chức não (Bản chất phản xạ) Chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng: Vật chất có trước, tinh thần, tâm lý có sau Nhưng khơng phải đâu có vật chất có tâm lý Tâm lý sản phẩm vật chất có tổ chức cao nhất, phức tạp não người V.I Lênin viết: "Tâm lý, ý thức sản phẩm vật chất có tổ chức cao, chức khối vật chất đặc biệt phức tạp não người" - Hình ảnh tâm lý có giới khách quan tác động vào giác quan thể chuyển lên não Não hoạt động theo chế phản xạ, từ sinh tượng tâm lý - Tâm lý người diễn theo chế phản xạ - chế hoạt động thần kinh cấp cao não với hệ thống chức thần kinh động - Sự hình thành thể tâm lý người chịu chi phối hặt chẽ tác động qua lại hai hệ thống tín hiệu * Chú ý: + Mỗi tượng tâm lý khơng phải bao gồm phản xạ có điều kiện mà gồm nhiều hệ thống phản xạ có điều kiện + Tuỳ theo hoàn ảnh, thời điểm, lứa tuổi mà hình ảnh tâm lý thay đổi hay khác * Kết luận sư phạm + Cần hướng dẫn học sinh ý giữ gìn, rèn luyện bảo vệ hệ thần kinh + Có ý thức đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông để bảo vệ não b Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể (Bản chất phản ánh) (1) Bản chất phản ánh Tâm lý người thượng đế sinh ra, não tiết mà phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua "lăng kính chủ quan" Phản ánh thuộc tính chung vật chất vận động, tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết hai hệ thống tác động hệ thống bị tác động Phản ánh có nhiều mức độ, diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hố lẫn Từ phản ánh học, vật lý đến phản ánh sinh vật, phản ánh xã hội… có phản ánh tâm lý (nằm phản ánh sinh học phản ánh xã hội) (2) Phản ánh tâm lý dạng phản ánh đặc biệt: + Phản ánh tâm lý thực khách quan tác động vào não (tổ chức vật chất cao người) Chỉ có não có khả nhận tác động thực khách quan tạo nên hình ảnh tinh thần (tâm lý) + Phản ánh tâm lý tạo “hình ảnh tâm lý” (bản "sao chép", "chụp" giới) Hình ảnh tâm lý khác chất so với hình ảnh học, vật lý, sinh vật chỗ: - Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động sáng tạo - Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân (nhóm người) mang hình ảnh tâm lý Hay nói cách khác, hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan giới khách quan Nghĩa là, chủ thể tạo hình ảnh tâm lý giới đưa toàn vốn kinh nghiệm sống, hiểu biết, nhu cầu, hứng thú… vào hình ảnh làm cho mang đậm màu sắc chủ quan (3) Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể chỗ: - Cùng tác động thực khách quan đến chủ thể khác cho hình ảnh, tượng TL với mức độ sắc thái khác - Cùng tác động thực khách quan vào chủ thể thời điểm, hoàn cảnh khác cho ta hình ảnh, tượng tâm lý với mức độ sắc thái khác Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể cách rõ Cuối thông qua mức độ sắc thái tâm lý khác mà chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác với thực *Nguyên nhân tính chủ thể: - Mỗi cá nhân tạo hình ảnh tâm lý giới khách quan đưa vốn hiểu biết, kinh nghiệm vào hình ảnh làm cho mang đậm màu sắc chủ quan - Mỗi người có đặc điểm khác thể, thần kinh não - Mỗi cá nhân có hoàn cảnh sống điều kiện giáo dục khác - Mức độ tích cực hoạt động giao tiếp người khác * Kết luận sư phạm: - Tâm lý người có nguồn gốc khách quan nghiên cứu, hình thành, cải tạo tâm lý phải ý tới hoàn cảnh sống - Tâm lý người mang tính chủ thể dạy học giáo dục, ứng xử phải ý tới nguyên tắc sát đối tượng - Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người phải tổ chức hoạt động giao tiếp để nghiên cứu tâm lý - Khi dạy học giáo dục học sinh cần xem xét đến hoàn cảnh sống mối quan hệ xung quanh em để có biện pháp tác động hợp lý Tránh kiểu giáo dục đại trà “vơ đũa nắm” c Tâm lý người mang chất xã hội - lịch sử Tâm lý người khác xa chất so với tâm lý động vật chỗ tâm lý người mang chất xã hội - lịch sử Là phản ánh thực khách quan vào não người - tâm lý chức não Là kinh nghiệm lịch sử biến thành riêng người Tâm lý người có chất có chất xã hội thể chỗ tâm lý người có nguồn gốc xã hội tâm lý người có nội dung xã hội Tâm lý người có nguồn gốc xã hội tâm lý người hình thành điều kiện môi trường xã hội, điều kiện người sống hoạt động với tư cách thành viên xã hội loài người, sản phẩm hoạt động, giao tiếp chủ thể Tâm lý người có nội dung xã hội kinh nghiệm xã hội lịch sử chuyển thành kinh n ghiệm thân Tâm lý người mang tính lịch sử tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử xã hội Tâm lý người chịu chế ước lịch sử xã hội *Kết luận sư phạm: - Tâm lý có chất xã hội mang tính lịch sử nên nghiên cứu tâm lý giáo dục người, cần lưu ý đến đặc điểm thời đại, dân tộc, giai cấp, địa phương, phong tục tập quán, nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hố xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động; nề nếp gia đình học sinh để tác động sát đối tượng - Cần tổ chức có hiệu hoạt động đa dạng phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học để em hồn thiện nhân cách Tóm lại: Khi xét chất tâm lý người cần phân tích theo phương diện: + Về nội dung: phản ánh thực khách quan vào não + Về chế: diễn theo chế phản xạ não + Về chất: Có chất xã hội mang tính lịch sử 2.2 Chức tâm lý Tâm lý giữ vai trò điều hành hoạt động, hành động, hành vi người tác động trở lại thực tính động, sáng tạo Tâm lý có chức sau: - Chức định hướng cho hoạt động thông qua hệ thống động cơ, động lực hoạt động, hướng hoạt động vào mục đích xác định - Chức điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động người có ý thức, đem lại hiệu định - Chức điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế cho phép 2.3 Phân loại tượng tâm lý a Cách phân loại thứ Căn vào thời gian tồn vị trí tương đối tượng tâm lý nhân cách, người ta chia tượng tâm lý thành loại: - Các trình tâm lý: Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến kết thúc tương đối rõ ràng - Các trạng thái tâm lý: Là tưọng tâm lý tồn tương đối dài, có mở đầu diễn biến kết thúc khơng rõ ràng - Các thuộc tính tâm lý: Là tượng tâm lý ổn định, khó hình thành khó tạo thành nét riêng có nhân b Cách phân loại thứ hai - Hiện tượng tâm lý có ý thức ; Hiện tượng tâm lý chưa ý thức c Cách phân loại thứ ba Người ta phân biệt tượng tâm lý thành: - Hiện tượng tâm lý sống động: Thể hành vi hoạt động - Hiện tượng tâm lý tiềm tàng: Tích đọng sản phẩm hoạt động d Cách phân loại thứ tư - Hiện tượng tâm lý cá nhân; Các tượng tâm lý xã hội Cơ sở tự nhiên tâm lý người 3.1 Não tâm lý Mối liên hệ não tâm lý vấn đề việc lý giải sở tự nhiên, sở vật chất tượng tâm lý người Có nhiều quan điểm khác mối quan hệ này: Quan điểm tâm lý - vật lý song song: Coi trình sinh lý tâm lý thường diễn song song não người, không phụ thuộc vào tâm lý coi tượng phụ Quan điểm đồng tâm lý sinh lý: Tư tưởng, tâm lý não tiết giống gan tiết mật Quan điểm vật: Coi tâm lý sinh lý có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có sở vật chất hoạt động não bộ, tâm lý không song song hay đồng với sinh lý Các nhà TLH khoa học tâm lý chức não: Tâm lý phản xạ mà diễn theo chế phản xạ Não tiếp nhận tác động giới dạng xung động thần kinh với biến đổi lý hoá nơ ron, xi náp, trung khu vỏ não làm cho não trở nên hoạt động theo quy luật hoạt động thần kinh tạo nên tượng tâm lý Tâm lý kết hệ thống chức hoạt động phản xạ não nảy sinh não với trình sinh lý não, tâm lý thực chức 3.2 Phản xạ có điều kiện tâm lý Toàn hoạt động hệ thần kinh trung ương (não bộ) hoạt động phản xạ Thế kỷ XVII, R De kard người đưa khái niệm "phản xạ" dùng khái niệm phản xạ để giải thích hoạt động tâm lý tượng tâm lý vô thức I.M Xetrenov cho rằng: "Tất tượng tâm lý có sở sinh phản xạ" * Có hai loại phản xạ: Phản xạ khơng kiện sở sinh lý Phản xạ có điều kiện sở sinh lý tượng tâm lý đặc trưng người *Phản xạ bao gồm khâu chủ yếu: Khâu đầu tiên: Là q trình nhận kích thích từ bên biến thành hưng phấn theo đường dẫn hướng tâm truyền vào não Khâu giữa: Là trình thần kinh não tạo hoạt động tâm lý Khâu kết thúc dẫn truyền từ trung ương theo đường li tâm gây phản ứng thể *Đặc điểm phản xạ có điều kiện: Là phản xạ tự tạo đời sống cá thể giúp thích nghi với môi trường, sở sinh lý hoạt động tâm lý Cơ sở giải phẫu sinh lý phản xạ có điều kiện vỏ não hoạt động bình thường võ não Quá trình diễn biến phản xạ có điều kiện q trình thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời trung khu kích thích có điều kiện đại diện trung kbu trực tiếp thực phản xạ có điều kiện Phản xạ có điều kiện thành lập với kích thích (ngơn ngữ) Phản xạ có điều kiện báo hiệu gián tiếp kích thích khơng điều kiện tác động vào thể 3.3 Hệ thống tín hiệu thứ hai tâm lý Con người có hai loại tín hiệu: - Hệ thống tín hiệu thứ vật tượng, thuộc tính vật tượng tác động vào người, sở cho tượng tâm lý trực quan cảm tính - Hệ thống tín hiệu thức hai tín hiệu ngơn ngữ (tín hiệu tín hiệu) sở tư trừu tượng, ý thức, tình cảm chức tâm lý cấp cao người Cả hai hệ thống tín hiệu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Hệ thống tín hiệu thứ sở hệ thống tín hiệu thứ hai, hệ thống tín hiệu thứ hai tác động trở lại hệ thống tín hiệu thứ giúp cho hoạt động tâm lý phong phú đa dạng 3.4 Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao tâm lý 3.4.1 Quy luật hoạt động theo hệ thống Trong điều kiện tự nhiên đời sống, kích thích khơng tác động cách riêng lẻ, chúng thường tạo thành tổ hợp kích thích đồng thời nối tiếp đến thể Mặt khác, thể phản ứng cách tổ hợp kích thích Hoạt động tổng hợp vỏ não cho phép hợp kích thích thành hệ thống Đó quy luật hoạt động theo hệ thống võ não Các hoạt động phản xạ có điều kiện theo thứ tự định, tạo nên hệ thống định hình động lực vỏ não, cho vỏ não có phản xạ xảy kéo theo phản xạ khác xảy Đó sở sinh lý thần kinh xúc cảm, tình cảm, thói quen 3.4.2 Quy luật lan toả tập trung Hưng phấn ức chế hai trạng thái hệ thần kinh Khi vỏ não có điểm hưng phấn ức chế q trình hưng phấn, ức chế khơng dừng lại điểm ấy, lan toả xung quanh Sau đó, điều kiện bình thường chúng lại tập trung vào nơi định Hai trình lan toả tập trung xảy trung khu thần kinh Nhờ mà hình thành hệ thống chức phản xạ có điều kiện - sở sinh lý tượng tâm lý 3.4.3 Quy luật cảm ứng qua lại Các trình thần kinh có ảnh hưởng qua lại với tạo nên quy luật cảm ứng qua lại Có bốn dạng cảm ứng qua lại: Cảm ứng qua lại đồng thời xảy nhiều trung khu: hưng phấn điểm gây ức chế phần ngược lại Cảm ứng qua lại tiếp diễn: Ở trung khu (hay điểm) vừa có hưng phấn sau chuyển sang ức chế trung khu Cảm ứng dương tính: Đó tượng hưng phấn làm cho ức chế sâu ngược lại ức chế làm cho hưng phấn mạnh Cảm ứng âm tính: Hưng phấn gây nên ức chế ức chế làm giảm hưng phấn 3.4.4 Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích Trong trạng thái tỉnh táo, khoẻ mạnh, bình thường võ não độ lớn phản ứng tỉ lệ thuận với cường độ kích thích Ở người, phụ thuộc tương đối cịn phụ thuộc vào chủ thể người Mặt khác, trường hợp vỏ não chuyển từ trạng thái hưng phấn sang ức chế phản ứng tuỳ thuộc vào mức độ ức chế sâu hay nông vỏ não Các quy luật nói hoạt động thần kinh cấp cao có quan hệ với nhau, chi phối hình thành, diễn biến biểu hoạt động tâm lý người Các phương pháp nghiên cứu tâm lý 4.1 Các nguyên tắc phương pháp luận khoa học tâm lý - Nguyên tắc định luận vật biện chứng - Nguyên tắc tiếp cận hoạt động - giao tiếp - nhân cách, tâm lý, ý thức - Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý mối quan hệ với tượng tâm lý khác mối quan hệ tượng tâm lý với - Phải nghiên cứu tâm lý người cụ thể, nhóm người cụ thể khơng nghiên cứu cách chung chung, nghiên cứu tâm lý người trừu tượng, cộng đồng trừu tượng 4.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý 4.2.1 Phương pháp quan sát 4.2.1.1 Khái niệm Là phương pháp nghiên cứu có mục đích dựa tri giác cử chỉ, hành động người nghiên cứu tình khác 4.2.1.2 Các loại quan sát Có nhiều loại quan sát khác nhau: - Quan sát có chọn lọc quan sát tồn - Quan sát ngắn hạn quan sát dài hạn - Quan sát tự nhiên quan sát có bố trí - Quan sát phát quan sát kiểm nghiệm 4.2.1.3 Ưu - nhược điểm + Ưu điểm phương pháp quan sát: Đơn giản, khơng tốn kém, thu thập tài liệu thực tế phong phú, sinh động + Nhược điểm phương pháp quan sát: Người nghiên cứu can thiệp vào diễn biến tâm lý tự nhiên tượng tâm lý giáo dục nghiên cứu Mặt khác, loại trừ yếu tố ngẫu nhiên, nhiều phải chờ đợi tượng tâm lý cần nghiên cứu diễn 4.2.1.4 Yêu cầu tiến hành phương pháp quan sát: - Phải tuyệt đối bí mật tiến hành quan sát - Việc quan sát phải có mục đích - Phải ghi lại kết quan sát 4.2.1.5 Kĩ thuật tiến hành phương pháp quan sát: - Bước 1: Xác định tiêu chí quan sát để quan sát đủ đúng, làm rõ hượng tâm lý - giáo dục cần nghiên cứu quan sát - Bước 2: Thiết lập biên quan sát theo tiêu chí đặt - Bước 3: Tính toán xếp loại biên quan sát theo cá nhân quan sát -Bước 4: Lập danh sách phân loại tượng tâm lý nghiên cứu quan sát khách thể nghiên cứu - Bước 5: Lập bảng số - Bước 6: Vẽ biểu đồ - Bước 7: Viết nhận xét 4.2.2 Phương pháp điều tra 4.2.2.1 Khái niệm Là phương pháp nghiên cứu người nghiên cứu dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lớn người nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ số vấn đề 4.2.2.2: Các loại điều tra + Có loại điều tra: (1)Điều tra miệng: Đối tượng trả lời miệng người điều tra ghi lại, loại điều tra dùng phải hỏi người 10 ... ứng xử phải ý tới nguyên tắc sát đối tượng - Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người phải tổ chức hoạt động giao tiếp để nghiên cứu tâm lý - Khi dạy học giáo dục học sinh cần xem xét đến... hướng dẫn học sinh ý giữ gìn, rèn luyện bảo vệ hệ thần kinh + Có ý thức đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông để bảo vệ não b Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể... thần kinh não - Mỗi cá nhân có hồn cảnh sống điều kiện giáo dục khác - Mức độ tích cực hoạt động giao tiếp người khác * Kết luận sư phạm: - Tâm lý người có nguồn gốc khách quan nghiên cứu, hình

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan