MÔI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ - Môi trường trong của cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết.. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu : Nội dung nghiên cứu: 1.Cấu tạo một bạch cầu 2.Cấu trúc kh
Trang 1KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 2Bài 13
Chương III TUẦN HOÀN
Trang 3I MÁU
1 Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu:
Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Chương III TUẦN HOÀN
Trang 4Na2C2O4
Trang 5Quay 3000 vòng/phút thời gian 30 phút
Lỏng trong suốt có màu vàng nhạt, chiếm 55% thể tích
Phần đặc quánh có màu đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích
Trang 7Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào ô trống
Huyết tương
* Máu gồm: ……… và các tế bào máu.
* Các tế bào máu gồm ……… Bạch cầu
và ………
Bạch cầu
Trang 8Máu gồm những thành phần nào?
Trang 9Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu
cầu
Trang 10BC ưa kiềm BC trung tính BC ưa a xít
Em hãy cho biết có mấy loại bạch cầu ?
Trang 11BẠCH CẦU: là tế bào có nhân : Đường kính lớn từ 8-18 µm số
lượng ít hơn rất nhiều so với hồng cầu BC không có hình dạng nhất định
Căn cứ vào kích thước, cấu tạo BC được thành 2 nhóm:
* Nhóm 1 : Bạch cầu không hạt , đơn nhân
+ Bạch cầu limphô: có nhân tròn hoặc hình hạt đậu
- Limphô T: do tuyến ức sinh ra
- Limphô B: do hạch bạch huyết sinh ra
+ Bạch cầu đơn nhân hay đại thực bào
Trang 12Nhóm 2 : Bạch cầu có hạt nhân đa thuỳ
BC ưa kiềmKhi nhuộm hạt bắt mầu xanh tím, kích thước khoảng từ 8-12µm
BC trung tính
Hạt bắt màu đỏ hồng, kích thước khoảng 10µm
BC ưa a xítHạt bắt màu đỏ hồng, kích thước từ khoảng 8-12µm
Trang 13TIỂU CẦU: Chiếm
khoảng 1%, chịu trách nhiệm trong quá
trình đông máu Tiểu cầu tham gia rất sớm vào việc hình thành
nút tiểu cầu, bước
khởi đầu của quá
trình hình thành cục máu đông trong chấn thương mạch máu
nhỏ
Trang 14I MÁU
1 Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu:
Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Chương III TUẦN HOÀN
Gồm:
- Huyết tương: chiếm 55%
- Các tế bào máu: chiếm 45%
+ Hồng cầu
+ Bạch cầu
+ Tiểu cầu
Trang 15I MÁU
1 Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu:
Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Chương III TUẦN HOÀN
2 Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu:
a Huyết tương
Trang 16Đọc bảng 13 Thành phần chủ yếu của huyết tương.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
2 Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó?
1 Khi cơ thể bị mất nước nhiều ( khi tiêu chảy ), khi lao động nặng
ra mồ hôi nhiều…Máu có thể lưu thông dễ dàng nữa không?
Trang 17Chức năng của huyết tương: Duy trì trạng thái lỏng của máu.
Vận chuyển các chất dinh dưỡng…
Trang 18b Hồng cầu
Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi
1) Nhờ đâu hồng cầu làm được chức năng vận chuyển O 2 và CO 2 ?
2) Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn từ
tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
Hồng cầu có chứa Hêmôglôbin (Hb) có đặc tính rất dễ kết hợp với O 2
và CO 2 tạo thành hợp chất không bền ( HbO 2 ,HbCO 2 )
Máu từ phổi về tim mang nhiều O 2 nên có màu đỏ tươi Máu từ tế bào về tim mang nhiều CO 2 nên có màu đỏ thẫm
Hình đĩa lõm hai mặt không có nhân
Trang 19I MÁU
1 Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Chương III TUẦN HOÀN
2 Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu
a Huyết tương
b Hồng cầu
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng
- Tham gia vào việc vận chuyển các chất: dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng và chất thải
- Vận chuyển O 2 và CO 2
Trang 20I MÁU
1 Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Chương III TUẦN HOÀN
2 Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu
a Huyết tương
b Hồng cầu
II MÔI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ
Trang 211 Các tế bào cơ, não do nằm sâu ở các phần sâu trong cơ thể
người không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên
không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài
2 Sự trao đổi chất trong cơ thể người với môi trường ngoài phải phải gián tiếp qua môi trường trong.
Trang 22Khi máu chảy tới
đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu
Trang 23O2 và các chất dinh dưỡng
O2 và các chất dinh dưỡng
O2 và các chất dinh dưỡng
Trình bày mối quan hệ giữa máu, nứớc mơ và bạch huyết?
Trang 24I MÁU
1 Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Chương III TUẦN HOÀN
2 Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu
a Huyết tương
b Hồng cầu
II MÔI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ
- Môi trường trong của cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết
- Môi trường trong cơ thể giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài qua quá trình trao đổi chất
Trang 25HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc mục “Em có biết”
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Đọc và chuẩn bị trước bài 14:
Bạch cầu – Miễn dịch
Trang 26Mở bài
Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi, trong nách có hạch Hoặc nếu chân dẫm phải gai, chân có thể sưng đau một thời gian rồi cũng khỏi.Vậy do đâu mà tay, chân khỏi đau? Hạch trong nách là gì? Đó là nội dung mà bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
Trang 27Bài 14:
BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Trang 28Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Nội dung nghiên cứu:
1.Cấu tạo một bạch cầu 2.Cấu trúc kháng nguyên, kháng thể
3 Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
Click to add Title
2 1 Cấu tạo một bạch cầu
Trang 29Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Click to add Title
2 1 Cấu tạo một bạch cầu
Bạch cầu là tế bào có nhân, kích thước lớn: đường kính 8-18 µm, số lượng ít hơn rất nhiều so với hồng cầu( 7000 – 800mm 3 ), không có hình dạng nhất định Gồm có 5 loại:
* Bạch huyết bào( Limphô bào) nhân tròn hoặc hình hạt đậu Gồm
limphô B và limphô T.
* Bạch cầu mô nô( đại thực bào): có kích thước lớn nhất, đường kính
13-15 µm , chiếm 2- 2,5% tổng số bạch cầu.
* Bạch cầu trung tính, có kính thước 10 µm, các hạt bắt màu đỏ nâu.
* Bạch cầu ưa acid, có kính thước khoảng 8-12 µm, hạt bắt màu hồng đỏ.
* Bạch cầu ưa kiềm, có kích thước 8-12 µm, hạt bắt màu xanh tím
Trang 30BẠCH CẦU
Trang 31Tế bào bạch cầu
Trang 32DƯỚI NƯỚC
Tế bào lympho
Trang 33Tế bào lympho T
Trang 34Đại thực bào
Trang 35Các tế bào lympho B và lympho T
Trang 36Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Click to add Title
Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và
ổ khóa.
Trang 37Cơ chế ổ khóa chìa khóa
Trang 38KHÁNG THỂ
KHÁNG NGUYÊN
Trang 39Kháng thể B
Vùng gắn kháng nguyên
Kháng thể C Kháng thể A
Phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể
Trang 40I Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Click to add Title
2 3 Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập
vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu của bạch cầu?
• Sự thực bào
• Hoạt động của tế bào B
•Hoạt động của tế bào T
Trang 411 – Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham
gia thực hiện thực bào?
2 – Tế bào B làm thế nào để chống lại kháng nguyên, vô hiệu hóa tế bào vi khuẩn?
3 – Nếu các vi khuẩn, vi rút vẫn thoát khỏi hoạt động
của LimphoB và làm các tế bào của cơ thể bị nhiễm
khuẩn thì cơ thể sẽ xử lý như thế nào?
Quan sát các hình 14.1,14.3,14.4 thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
Trang 42Đại
thực
bào
Đại thực bào Bạch cầu
trung tính
Bạch cầu trung tính
Vi khuẩn
Mũi kim
Ổ viêm sưng lên
Sơ đồ hoạt động thực bào
1 – Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia thực hiện thực bào?
Trang 43Tế bào B
tiết kháng
thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị vô hiệu hóa
Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
2 – Tế bào B làm thế nào để chống lại kháng nguyên,vô hiệu hóa tế bào vi khuẩn?
Trang 44Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã bị nhiễm bệnh
Phân tử protein đặc hiệu
Lỗ thủng trên màng tế bào Tế bào nhiễm bị phá hủy
3 – Nếu các vi khuẩn,vi rút vẫn thoát khỏi hoạt động của LimphoB và làm các tế bào của cơ thể bị nhiễm khuẩn thì
cơ thể sẽ xử lý như thế nào?
Tế bào cơ thể bị
nhiễm khuẩn
Kháng nguyên của VK,VR
Tế bào T
Trang 45Click to add Title
2 3 Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Hãy mô tả lại các hàng rào phòng thủ mà bạch cầu đã tạo nên để bảo vệ cơ thể?
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
-Thực bào: Các bạch cầu ( chủ yếu là bạch cầu trung tính và đại
thực bào) hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế
bào rồi tiêu hoá chúng.
- Limphô B(tế bào B): Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên (
theo cơ chế ổ khóa-chìa khóa) để vô hiệu hoá vi khuẩn.
- Limphô T (tế bào T): Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng
cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết prôtêin đặc hiệu làm
tan tế bào nhiễm
Trang 46Tiết 14; Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
II Miễn dịch :
Trang 47Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Ví dụ:Dịch đau mắt đỏ có một số ngườimắt bệnh, nhiều người
không mắc bệnh Những người không mắc bệnh đó
có khả năng miễn dịch với bệnh này.
Miễn dịch là gì?
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào
đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
Trang 48II Miễn dịch :
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
-Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào
đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
Hãy kể tên những bệnh mà con người không bị mắc phải?
Toi gà, lở mồm long móng…-> Miễn dịch bẩm sinh.
Sau khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người có mắc bệnh này nữa không?
Khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người sẽ không mắc bệnh này nữa->
Trang 49II Miễn dịch :
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Sự khác nhau miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo là gì?
-Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống bệnh của cơ thể ( do kháng thể)
- Miễn dịch nhân tạo : tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
Trang 51Tế bào T giúp kích thích
Tế bào T độc Tấn công tế bào gây bệnh
Tế bào gây bệnh
Tế bào T độc
Kháng nguyên lạ
Tổn thương
Tế bào gây bệnh bị tiêu
diệt
Phản ứng miễn dịch
Trang 52Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Trang 53Hiện nay người ta thường tiêm cho trẻ em những loại văcxin nào?
*Chương trình tiêm chủng mở rộng của Quốc gia:
Áp dụng cho trẻ em từ 0-9 tháng tuổi,được tiêm vắc xin miễn phí các bệnh :viêm ganB, lao, ho gà, uốn ván,bại liệt, sởi Mục tiêu sẽ thanh toán được các bệnh truyền nhiễm đó trong tương lai.
*Cơ sở khoa học của tiêm vắc xin là:
-Đưa các vi khuẩn ,virút đã được làm yếu vào cơ thể để hình
thành phản ứng miễm dịch,giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi
vi sinh vật đó xâm nhập ,để bảo vệ cơ thể.
-Yêu cầu các bậc cha mẹ cho con đi tiêm phòng,và đảm bảo số lần tiêm nhắc lại
-Người lớn trước khi tiêm phòng cần xét nghiệm mầm bệnh,nếu
đã có bệnh thì không tiêm phòng được
Trang 54I Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
-Thực bào: Các bạch cầu ( bạch cầu trung tính và đại thực bào) hình thành
chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng.
- Limphô B(tế bào B): Tiết kháng thể kết dính kháng nguyên ( theo cơ chế
ổ khóa-chìa khóa) để vô hiệu hoá vi khuẩn.
- Limphô T (tế bào T): Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách
nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào
nhiễm
II Miễn dịch :
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào
đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
Miễn dịch có thể có được tự nhiên hay nhân tạo.
Trang 55Em có biết? Virus cúm gà
Trang 56VIRÚT HIV
Trang 57Câu 1
HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế
Trang 58Câu 2
HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu Limphô B?
A Thực bào để bảo vệ cơ thể
B Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
C Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
D Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn.
Trang 59Câu 3
HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Hai loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào gồm:
A Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axít
B Bạch cầu ưa axít và bạch cầu ưa kiềm.
C Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D Bạch cầu mônô và bạch cầu Limphô
Trang 60Câu 4
HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Tế bào Limphô T phá hủy tế bào nhiễm Virút bằng cách:
A Tiết men phá hủy màng.
B Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn
C Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu.
D Thực bào bảo vệ cơ thể
Trang 61DẶN DÒ
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
-Đọc mục “ Em có biết”
-Tìm hiểu về vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu.
-Tìm hiểu về các nhóm máu ở người và các nguyên tắc truyền máu.