(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

63 15 0
(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý luận: Giáo dục xem quốc sách hàng đầu nước ta, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình nhà trường xã hội, ngành giáo dục mầm non đóng vai trị quan trọng nghiệp chăm lo, đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người chủ tương lai đất nước Có thể nói giáo dục mầm non xem viên gạch để xây nên cơng trình vĩ đại, người giáo viên mầm non người tạo nên viên gạch đảm bảo chất lượng để xây nên móng cơng trình vĩ đại ấy, móng mà khơng xây dựng vững khơng thể làm cho cơng trình vững Bởi Nghị đại hội Đảng lần khóa VIII khẳng định: “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu động lực phát triển kinh tế xã hội” Chính năm gần việc nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục đại mang đậm tính nhân văn Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất tâm lý Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học, tốc độ học tập khác chúng thành công Dạy học lấy trẻ làm trung tâm khác với dạy học truyền thống giáo viên không truyền đạt kiến thức cho trẻ mà tạo điều kiện, hội để trẻ chủ động, sáng tạo tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ xã hội Để đạt điều phải thay đổi thống quan điểm cách thực giáo dục 1/30 download by : skknchat@gmail.com Quả quan điểm dạy học “ Lấy trẻ làm trung tâm” đòi hỏi phải xây dựng lại hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy học phù hợp Thông thường, hoạt động giáo viên nỗ lực việc đổi phương pháp dạy học, nhiên giáo viên thành công mong muốn Trên thực tế tổ chức hoạt động giáo viên rơi vào tình trạng giáo viên làm trung tâm chỗ đứng việc dạy học mang tính chất truyền dạy- lĩnh hội, nhồi nhét, dập khuôn, máy móc tồn ngơi trường nơi tơi cơng tác khơng ngoại lệ cịn nhiều hoạt động tổ chức giáo viên “ lấy người thầy làm trung tâm” vai trò người thầy đặt định cao, thầy định điều, thầy giảng trò nghe, thầy truyền tải trẻ tiếp thu vô điều kiện làm cho khả tiếp nhận trẻ thấp kĩ thực hành khó hình thành, khơng có thời để vận dụng vào thực tế Trước tình hình đó, việc đạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên để tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm yêu cầu cấp bách, điều kiện quan trọng nhằm khẳng định tồn nhà trường Để việc đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không phong trào, không nhìn thấy bề mà cịn nhân rộng lớp học toàn trường thực trở thành kỹ tổ chức giáo viên Chính mà tơi lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp đạo giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 2/30 download by : skknchat@gmail.com II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN: Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt lớp học có trẻ có nhiêu khác biệt, khác biệt bao gồm thể chất, lực, trí lực, xu hướng, hứng thú Và tất trẻ có quyền địi hỏi quan tâm đáp ứng nhu cầu thân Trẻ tiếp thu thơng qua kênh nghe, kênh nhìn mà cịn phải tham gia thực hành lớp vận dụng, trao đổi thể suy nghĩ, kiến Từ xa xưa người phương Đơng có câu: “ Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu” Những kết nghiên cứu khoa học đại cho thấy nghe nhìn thơng tin kiến thức thu nhận 20%, trẻ trao đổi chia sẻ ý kiến với nhóm bạn khả tiếp thu 55% Khả thu nhận kiến thức tăng lên 90% trẻ sử dụng kiến thức có dạy lại cho bạn học Điều cho thấy tác dụng tích cực việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm Vậy giáo dục lấy trẻ trung tâm gì? Giáo dục lấy trẻ trung tâm là: - Dựa nhu cầu hứng thú, khả mạnh trẻ, tin tưởng trẻ thành cơng tiến - Tạo nhiều hội cho trẻ học nhiều hình thức khác gồm hoạt động vui chơi - Phản ánh mức độ phát triển cá nhân trẻ xây dựng dựa trẻ biết làm 3/30 download by : skknchat@gmail.com - Giáo viên xác định thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến kỹ trẻ, mở rộng việc học trẻ - Tạo hội thời gian cho trẻ học tập, cung cấp nhiều hội khác để trẻ khám phá trải nghiệm diễn đạt trẻ biết hiểu Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp đạo giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nghiên cứu ứng dụng trường mầm non nhằm : - Tổ chức phong phú hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm - Xây dựng mơi trường ngồi nhóm lớp phong phú, hấp dẫn trẻ - Giúp giáo viên vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động lớp hoạt động ngoại khoá trường mầm non - Tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động hàng ngày lúc, nơi Trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, biết phối hợp bạn để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, trình bày ý kiến - Hình thành số kỹ năng, phát triển khiếu trẻ thông qua hoạt động - Tạo cho trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động Thực tế nay, tất nhà trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đưa lên vị trí hàng đầu, nhiều giáo viên mầm non miệt mài, trăn trở, mong muốn tâm đổi song thực lại rơi vào lúng túng, 4/30 download by : skknchat@gmail.com phương hướng cịn hoạt động mang tính dập khn máy móc Để có chất lượng giáo dục mong đợi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo ban hành vai trị người giáo viên khẳng định vơ quan trọng làm để phá vỡ thụ động người học, phá vỡ kiểu dạy truyền thống giáo viên Chính để tổ chức hoạt động giáo dục trẻ làm trung tâm cần phải nắm rõ thực tế nhận thức tâm sinh lý trẻ Như biết trẻ thích nghe mà thân chưa biết, khám phá điều chưa hiểu, thích khám phá, tìm tịi, học chưa có nên muốn trẻ học tập tích cực giáo viên không dạy trẻ mà trẻ biết mà phải dạy trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe Do để thực tốt hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm địi hỏi phải thay đổi nhận thức trao đổi chủ thể tiết dạy phục vụ cho điều công sức: làm quen với công nghệ thông tin phương tiện dạy học đại, sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với đòi hỏi kiến thức tâm lý học trẻ… Hãy nhìn vào đơi mắt trẻ thơ thấy háo hức, niềm khát khao hiểu biết vô bờ Chúng mong đợi cô giáo truyền cho cách tự phát hiện, chiếm lĩnh sử dụng tri thức cách tự nhiên nhất, giản đơn khó qn Vậy tổ chức giáo dục theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm nhu cầu thiếu cô giáo mầm non nỗ lực THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: 5/30 download by : skknchat@gmail.com Trường thành lập từ năm 1963, thời kỳ xã xã nơng, trường có địa điểm, với lớp học Tổng số CBGVNV: 15 Đ/c Từ năm 2011 đến quan tâm cấp sở vật chất đầu tư đồng bộ, trường quận đầu tư xây dựng tập chung, với quy mô trường chuẩn quốc gia, bao gồm 15 lớp học phòng chức với đầy đủ đồ dùng thiết bị cho lớp Từ năm 2004 đến trường đạt trường tiên tiến cấp quận, tiến tiến xuất sắc cấp thành phố, Chi đoàn xuất sắc, Chi vững mạnh, Cơng đồn vững mạnh.Trường cơng nhận đạt chuẩn năm 2011 Trường có tổng số 600 học sinh, chia thành 15 nhóm, lớp Trong đó: Số trẻ ăn bán trú: 600/600 trẻ đạt 100% Tổng số CB, GV, NV: 60 người, trình độ chun mơn đạt chuẩn 100%, 25 giáo viên có trình độ chuẩn đạt 64% a Thuận lợi - Được quan tâm giúp đỡ tích cực, kịp thời Đảng uỷ - HĐND UBND Quận, Phòng giáo dục đào tạo Quận mặt, ủng hộ nhiệt tình ban ngành đoàn thể bậc phụ huynh học sinh - Trường quận đầu tư xây dựng tập chung, với quy mô trường chuẩn quốc gia, phòng học phòng chức năng; đầu tư đồ dùng thiết bị đầy đủ, thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ - Tỷ lệ trẻ từ - tuổi theo tuyến lớp đạt 70% - 75 % Riêng trẻ tuổi lớp đạt 100% Tỷ lệ trẻ ăn bán trú đạt 100%, nhà trường tạo niềm tin phụ huynh 6/30 download by : skknchat@gmail.com - Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn cao, nhiệt tình, yêu ngành, yêu nghề, có tâm huyết phấn đấu hồn thành nhiệm vụ, khả tiếp cận với định hướng đổi giáo viên tốt b Khó khăn - Hiện đội ngũ giáo viên, nhân viên khơng đồng bộ, số cịn non chuyên môn nghiệp vụ, không kịp thời đổi mới, cịn thiếu chí tiến thủ, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, tính tự giác cịn hạn chế - Giáo viên chưa nhận thức đầy đủ, mơ hồ, lúng túng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm Nội dung chương trình ý phát triển toàn diện nội dung chưa gắn kết tính đồng bộ, loogic Các mơn học cịn đồng bộ, tách rời mang nặng cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa phát huy tính tích cực chủ động trẻ Giáo viên chưa biết tạo môi trường để trẻ học tập, thăm quan, khám phá lúc, nơi Phương pháp tổ chức hoạt động chưa có nhiều sáng tạo, cịn mày mị, cứng nhắc - Việc quan tâm chăm sóc em phận phụ huynh học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu giáo dục Nhu cầu kinh tế, mưu sinh quan tâm nhiều nhu cầu học tập Phụ huynh học sinh chưa nắm rõ quan điểm giáo dục nay, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng, chưa thống với trường Giáo dục trẻ gia đình mang tính áp đặt thiếu làm gương tốt cho trẻ noi theo - Kho học liệu tài liệu, tập, trò chơi vận động cho trẻ nghèo nàn chưa hệ thống 7/30 download by : skknchat@gmail.com c Khảo sát thực tế: Từ mục đích đổi phương pháp, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ để từ tổ chức tốt hoạt động giáo dục trẻ làm trung tâm nên tiến hành khảo sát mức độ nhận thức phương pháp, cách tổ chức hoạt động giáo viên khả nhận thức trẻ sau: X T Đầu năm trường có tổng 600 trẻ Tôi khảo sát số trẻ lớp có kết sau Tổng số học sinh 600 Tổng Tỷ lệ % Qua khảo sát cho thấy số giáo viên có lực chun mơn tốt chưa cao Nhìn chung đội ngũ giáo viên trường tơi chia làm nhóm: Nhóm giáo viên có trình độ chun mơn trung cấp, cao đẳng, quy, có thời gian cơng tác ngành lâu năm, họ thường có suy nghĩ, sáng tạo vững vàng chun mơn Nhóm giáo viên lâu năm, nắm vững chuyên môn chưa có nhiều sáng tạo, khơng có chí hướng phấn đấu 8/30 download by : skknchat@gmail.com Nhóm giáo viên trẻ trường đào tạo toàn diện Xong ngược lại việc nắm vững phương pháp chuyên môn nghệ thuật lên tiết, sáng tạo tiết dạy cịn có nhiều hạn chế Đứng trước thực trạng đội ngũ giáo viên ban giám hiệu nhà trường tiến hành thực cân đối, xếp giáo viên đứng lớp Công việc tưởng chừng đơn giản dễ dàng, thực lại khó khăn phức tạp nhiều Nó buộc người cán quản lý phải có tư logic xếp để dung hịa yếu tố trái chiều như: Mạnh – yếu; nóng nảy-điềm tĩnh; nhanh nhảu- chậm chạp… Sau cân nhắc tìm hiểu tơi lựa chọn hình thức xếp phân cơng theo cặp đơi để giáo viên dựa vào tiến Sau khảo sát giáo viên học sinh có xếp, phân công giáo viên đứng lớp đưa vài biện pháp đạo giáo viên tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm sau CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN: 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Bác Hồ kính yêu dặn: “ Làm phải có kế hoạch, có bước Việc từ nhỏ đến to, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao” Chính tơi xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm từ đầu năm học cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Việc lập kế hoạch giúp chủ động công việc thực mục tiêu giáo dục đầy đủ có hệ thống Khơng có thơng qua việc lập kế hoạch mà tơi giáo viên hỗ trợ cho 9/30 download by : skknchat@gmail.com nhiệm người gia đình với Trẻ biết công việc hàng ngày ông bà, bố mẹ… Yêu cầu bố mẹ hỗ trợ ột số đồ dùng đồ chơi nguyên liệu phế thải cho lớp học lịch tường, băng đĩa, ảnh ghi lại hình ảnh gia đình… Khơng mà kết thúc chủ đề lựa chọn thời điểm thích hợp tổ chức mời bố mẹ dự dạy mẫu, thao giảng quan sát hoạt động khác ngày trẻ Ngoài việc phối hợp với nhà trường thực nội dung giáo dục gia đình cịn có trách nhiệm tham gia với nhà trường việc thực chương trình nhằm góp thêm ý kiến hỗ trợ thêm cho giáo viên vấn đề thực kế hoạch giáo dục trẻ cho phù hợp, có hiệu Phối kết hợp với phụ huynh khơng giúp cha mẹ giáo viên có kiến thức chăm sóc trẻ cách khoa học mà cịn giúp cho cha mẹ hiểu thêm cơng việc giáo viên lớp giáo viên hiểu hoàn cảnh điều kiện sống trẻ gia đình để có biện pháp giáo dục phù hợp, tạo nên mối quan hệ thân thiết cởi mở, thân thiện phụ huynh học sinh HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4.1 Đối với giáo viên: Nội dung khảo sát 44/30 download by : skknchat@gmail.com Nắm vững phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biết cách tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biết cách tuyên truyền tới 100% phụ huynh Trong q trình đạo chun mơn, qua thực biện pháp giúp cho chất lượng chuyên môn trường nâng cao Giáo viên linh hoạt tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chính tiến rõ rệt mà nhận thấy biện pháp phù hợp với tình hình lớp, giáo viên nắm bước lập kế hoạch năm học, cách lên kế hoạch tuần Biết kế thừa phương pháp truyền thống phối hợp phương pháp giáo dục tích cực nhằm tạo cho trẻ thực trải nghiệm Nhiều giáo viên có kinh nghiệm chun mơn, linh hoạt lập kế hoạch, biết lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp Các lớp trang trí đẹp, tạo nhiều góc mở cho trẻ hoạt động Thu hút tham gia đóng góp phụ huynh học sinh công tác chuyên môn Kết khảo sát sau áp dụng sáng kiến 4.2 Đối với trẻ: Nội dung download by : skknchat@gmail.com Trẻ mạnh dạn tự tin Trẻ có KT- KN hoạ hoạ động Trẻ có nề nếp 600 động Nhìn vào kết ta dễ dàng nhận thấy sau áp dụng số biện pháp trẻ có tiến rõ rệt Trẻ học cách thoải mái, có nhiều hội khám phá, thông qua hoạt động trẻ trải nghiệm giáo dục phát triển lĩnh vực thể chất, ngơn ngữ, tình cảm xã hội phát triển thẩm mỹ giúp trẻ tự tin hơn, chủ động nhanh nhẹn hơn, hoạt bát giao tiếp Cuối năm trường có tổng 600 trẻ Tơi khảo sát số trẻ lớp có kết sau Tổng số học sinh 600 Tổng Tỷ lệ % download by : skknchat@gmail.com 4.3 Đối với phụ huynh - Cha mẹ coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ lớp - Các bậc cha mẹ có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với giáo việc giáo dục trẻ theo phương pháp giáo dục trẻ làm trung tâm, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua bảng thơng tin dành cho cha mẹ, bảng đánh giá trẻ lớp, số lượng phụ huynh học sinh tham gia dự họp phụ huynh đầu năm đông - Giao tiếp cha mẹ tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, la mắng trẻ, thay đổi cách rèn kiến thức – kỹ cho trẻ - Phụ huynh có trao đổi với giáo viên chủ nhiệm tình hình em mình, bàn bạc tìm giải pháp khắc phục khó khăn q trình chăm sóc giáo dục trẻ - Cha mẹ cảm thấy mãn nguyện với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, cha mẹ thông cảm, chia sẻ khó khăn giáo, cung cấp nguyên vật liệu, phụ giúp giáo viên trang trí mơi trường, làm giáo cụ Montessori Tóm lại: Khi vận dụng số biện pháp đạo giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhận thấy giáo viên trường nắm vững phương pháp tổ chức, hình thức lên tiết sáng tạo Quan trọng lên tiết cô lấy trẻ làm trung tâm để từ giao nhiệm vụ cho trẻ cách phù hợp Bên cạnh trẻ trường tơi hứng thú, hăng say tích cực hoạt động 47/30 download by : skknchat@gmail.com tạo niềm tin tưởng đồng hành phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo trẻ để từ thu kết tốt đẹp III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm: Từ kết đạt trên, rút số học kinh nghiệm sau - Giáo dục mầm non bậc học địi hỏi có nghệ thuật khoa học khác với bậc học khác Vì trước hết người cán quản lý phải có động sáng tạo, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức lối sống, chủ động công tác đạo chuyên môn, chất lượng giáo dục nhà trường - Là cán quản lý cịn nhiều bỡ ngỡ, chưa có kinh nghiệm cơng tác đạo phải ln ln học hỏi chị có nhiều trước truyền đạt lại kinh nghiệm quý báu để vững vàng công tác đạo - Phải nắm vững đặc điểm tình hình đội ngũ cán giáo viên mặt tư tưởng, tình cảm, nhận thức, trình độ… Trên sở có biện pháp bồi dưỡng cụ thể - Xây dựng kế hoạch cách khoa học đạo thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tạo điều kiện cho giáo viên nghiên cứu tài liệu tìm hiểu, chia sẻ với chuyên mơn - Tham mưu tích cực với cấp lãnh đạo với Hiệu trưởng để mua sắm, bổ xung đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học 48/30 download by : skknchat@gmail.com - Chỉ đạo thực chương trình, chế độ sinh hoạt theo quy định độ tuổi phù hợp với chủ đề - Có kế hoạch thăm lớp dự bồi dưỡng cho giáo viên trường, giáo viên hạn chế chuyên môn Trong kiểm tra, đánh giá giáo viên không chi cho giáo viên thấy điểm hạn chế cần phải sửa đổi mà cần phải đánh giá phấn đấu cố gắng giáo viên, tạo không khí thi đua sơi nổi, lành mạnh nhà trường - Lên kế hoạch dự thường xuyên lần họp tổ nhóm chun mơn - Động viên kịp thời giáo viên có sáng tạo chun mơn biết phát huy tính sáng tạo giáo viên, mua tài liệu, băng đĩa tham khảo tạo điều kiện cho giáo viên nghiên cứu học tập chuyên môn - Tổ chức tốt buổi kiến tập trường, buổi thăm quan dự trường bạn để học hỏi rút kinh nghiệm - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên để khắc phục mặt hạn chế - Tổ chức tốt hội thi nhằm khai thác hết tiềm bên giáo viên - Động viên giáo viên học để nâng cao trình độ, tiếp cận với cơng nghệ thơng tin để đáp ứng yêu cầu đổi 49/30 download by : skknchat@gmail.com - Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh học sinh việc chăm sóc giáo dục cháu Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội công tác chăm lo cho nghiệp giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện Những đề xuất kiến nghị 2.1 Một số kiến nghị Sau thực thành công sáng kiến kinh nghiệm này, tơi xin có vài khuyến nghị đề xuất nhỏ với cấp lãnh đạo sau - Phòng giáo dục đào tạo tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn, học hỏi trường bạn nhiều chuyên môn nghiệp vụ thông qua buổi tập huấn , buổi kiến tập Phòng giáo dục tổ chức - Phụ huynh cần tiếp tục phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ 2.2 Kết luận Giáo dục mầm non có vai trò quan trọng việc giáo dục thể chất tinh thần trẻ, bước khởi đầu để làm quen với giới xung quanh hình thành nhân cách Bậc học mầm non đặt móng cho phát triển toàn diện lĩnh vực thể chất, thẩm mỹ, ngơn ngữ, nhận thức tình cảm xã hội Chuẩn bị kiến thức cho trẻ bước vào lớp Hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy tối đa tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cho việc học tập suốt đời trẻ Có thể nói giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có đạt hiệu hay khơng 50/30 download by : skknchat@gmail.com đội ngũ giáo viên mầm non định Họ nhân tố trung tâm q trình thực mục tiêu đào tạo.Vai trị ngành học thể phát huy vai trị giáo viên mầm non - chủ thể trực tiếp q trình chăm sóc giáo dục trẻ Vì muốn tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trình độ, phẩm chất, lực Bên cạnh phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp giáo dục tích cực Có thể nói, đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên mầm non nói riêng lực lượng nịng cốt biến mục tiêu giáo dục thành thực, đội ngũ giữ vai trò quan trọng định chất lượng hiệu giáo dục Muốn đạt điều đó, người cán quản lý phải ln gương mẫu đầu hoạt động học tập, nghiên cứu, đạo sát việc đánh giá chất lượng giáo dục trẻ nhà trường Phải quan tâm việc đưa chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cách nào, để đạt hiệu cao góp phần thực tốt vận động “ Hai không” đưa chất lượng giáo dục ngày lên đáp ứng với yêu cầu đổi góp phần thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Muốn người cán quản lý phải nắm chun mơn chủ động tích cực cơng tác xây dựng bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nội dung yếu cần giai đoạn Chủ động khôn khéo công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, cấp quyền ngành giáo dục để tranh thủ ủng hộ cao tinh 51/30 download by : skknchat@gmail.com thần sở vật chất hay chủ trương sách quan tâm tăng cường điều kiện sở vật chất phục vụ cho dạy học Chủ động thực có khả tổ chức hoạt động xây dựng đoàn kết thống nhà trường, tạo mối thống cao nhà trường Thực gương mẫu, giàu lịng nhân u thương tơn trọng gần gũi đồng nghiệp, tận tụy trách nhiệm với công việc giao thực làm tốt điều chất lượng giáo dục trẻ ngày nâng cao Trên số kinh nghiệm nhỏ công tác đạo tổ chuyên môn “tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tôi mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp, bổ sung cho sáng kiến hoàn thiện để tiếp tục phát huy vào công tác hướng dẫn, đạo tổ chuyên môn “tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” năm Đóng góp phần nhỏ vào cơng tác chăm sóc, giáo dục hệ tương lai./ Tôi xin chân thành cảm ơn! 52/30 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy trẻ theo phương pháp Montessori – tác giả Eve Herrmann Phương pháp giáo dục tích cực cho trẻ mầm non - tác giả Eve Herrmann Chương trình Modul giáo dục lấy trẻ làm trung tâm – Nhà xuất giáo dục Chương trình giáo dục mầm non- Nhà xuất giáo dục Một số kỹ quản lý đạo - Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Thiết kế hoạt động có chủ đích – Nhà xuất giáo dục Việt Nam download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC NỘI DUNG I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Đặc điểm tình hình nhà trường: Thuận lợi khó khăn: download by : skknchat@gmail.com Khảo sát thực tế: III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Biện pháp 2: Bồi dưỡng giáo viên áp dụng số phương pháp giáo dục tích cực: Phương pháp Montessori, Bản đồ tư ( Mindmap learn) Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên xây dượng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động ngoại khóa lấy trẻ làm trung tâm 5.Biện pháp 5: Hệ thống tập cách thức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh tầm quan trọng phương pháp giáo dục trẻ làm trung tâm IV HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đối với giáo viên: Đối với trẻ Đối với phụ huynh C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I BÀI HỌC KINH NGHIỆM II NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 1/ Một số khuyến nghị 2/ Kết luận download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... “ Một số biện pháp đạo giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? ?? nghiên cứu ứng dụng trường mầm non nhằm : - Tổ chức phong phú hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng giáo. .. phương pháp, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ để từ tổ chức tốt hoạt động giáo dục trẻ làm trung tâm nên tiến hành khảo sát mức độ nhận thức phương pháp, cách tổ chức hoạt động giáo viên. .. đơi để giáo viên dựa vào tiến Sau khảo sát giáo viên học sinh có xếp, phân cơng giáo viên đứng lớp đưa vài biện pháp đạo giáo viên tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm sau CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:28

Hình ảnh liên quan

các đồ vật đó để quan sát sự thay đổi hình dạng và kích thước của vật: Cô cho trẻ di chuyển đường đi của ánh sáng, di chuyển vật giúp trẻ hiểu rằng: - (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

c.

ác đồ vật đó để quan sát sự thay đổi hình dạng và kích thước của vật: Cô cho trẻ di chuyển đường đi của ánh sáng, di chuyển vật giúp trẻ hiểu rằng: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan