HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

75 1K 7
HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DO AN PLC

trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Bộ môn tự động hoá Mục lục Phần I : Những vấn đề chung về trang bị điện Điện tử cho thang máy. Chơng I : Giới thiệu chung về thang máy. 1.1 - Vai trò của thang máy. 1.2 - Phân loại thang máy. 1.3 - Sơ lợc về sự phát triển thang máy ở Việt nam. 1.4 - Kết cấu của thang máy. 1.5 - Chức năng của một số bộ phần trong thang máy. Chơng II : Các yêu cầu đối với thang máy. 2.1 - Yêu cầu về an toàn điều khiển trong thang máy. 2.2 - Dừng chính xác buông thang. 2.3 - ảnh hởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hành trình truyền động thang máy. Chơng III. Các hệ thống TĐĐ thang máy. 3.1 - Điều khiển vị trí và dừng chính xác buồng thang. 3.2 - Tính chọn động cơ truyền động thang máy. 3.3 - Các hệ truyền động cho thang máy. Chơng IV : Hệ thống khống chế - điều khiển thang máy. 4.1 - Tín hiệu hoá cho hệ thống điều khiển thang máy. 4.2 - Hệ thống điều khiển thang máy sử dụng các phần tử có tiếp điểm. 4.3 - Hệ thống điều khiển thang máy sử dụng các phần tử phi tiếp điểm. 4.4 - Khái niệm về hệ điều khiển Rơre. 4.5 - Khái niệm về hệ thống điều khiển sử dụng thiết bị điều khiển Logíc khả trình. Phần II : Giới thiệu về PLC S7 - 300. Chơng I : Giới thiệu chung về PLC. 1.1 - Giới thiệu chung về PLC. 1.2 - Cấu trúc vùng nhớ của CPU. 1.3 - Khả năng cho phép truy cập chế các vùng nhớ. 1.4 - Nạp chơng trình vào CPU. 1.5 - Hoạt động và chế độ làm việc của CPU. Chơng II : Kiểu dữ liệu và cấu trúc tổ chức chơng trình. 2.1 - Kiểu dữ liệu trong S7 - 300. 2.2 - Cấu trúc và tổ chức chơng trình. 2.3 - Các bớc tiến hành để viết một chơng trình điều khiển PLC. Ngời thiết kế Dơng Mạnh Hùng A - 1 - trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Bộ môn tự động hoá Phần III : ứng dụng PLC cho hệ thống khống chế điều khiển thang máy. Chơng I : Tín hiệu hoá và lý thuyết chung về tối u luật điều khiển thang máy. 1.1 - Tối u hoá chơng trình điều khiển thang máy. 1.2 - Tín hiệu hoá chơng trình điều khiển Logíc khả trình. 1.3 - Thuật toán tối u điều khiển thang máy. Chơng II : Cấu trúc và hoạt động của chơng trình. 2.1 - Quy ớc các chân ra của PLC. 2.2 - Chơng trình điều khiển thang máy 7 tầng. Chơng III : Thuyết minh nguyên lý hoạt động của toàn hệ thống. 3.1 - Giới thiệu chung. Ngời thiết kế Dơng Mạnh Hùng A - 2 - trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Bộ môn tự động hoá Phần I những vấn đề chung về trang bị điện - điện tử cho thang máy Ngời thiết kế Dơng Mạnh Hùng A - 3 - trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Bộ môn tự động hoá Chơng I Giới thiệu chung về thang máy 1.1 Vai trò của thang máy. Thang máy là thiết bị vận tải dùng để chở hàng và chở ngời theo phơng thẳng đứng. Nó là một loại hình máy nâng chuyển đợc sử dụng trong các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân nh trong ngành khai thác hầm mỏ, trong ngành xây dựng, luyện kim, công nghiệp nhẹ Nó đã thay thế cho sức lực của con ngời và đem lại năng suất lao động cao. Trong sinh hoạt dân dụng, thang máy cũng đợc sử dụng rộng rãi ở các nhà làm việc cao tầng, cơ quan, khách sạn Thang máy đã trở thành một vấn đề quan trọng trong cạnh tranh xây dựng và chiếm một chi phí tơng đối lớn. Trong các hệ thống dịch vụ, bán hàng việc có một thang máy tốt, đẹp, tiện lợi để phục vụ cũng là một yếu tố thu hút khách hàng . 1.2 phân loại thang máy Tuỳ thuộc vào các chức năng, thang máy có thể phân loại theo các nhóm sau: 1.2.1 Phân loại theo chức năng : a. Thang máy chở ngời : - Thang máy chở ngời trong các nhà cao tầng : Có tốc độ chậm hoặc trung bình, đòi hỏi vận hành êm, yêu cầu an toàn cao và có tính mỹ thuật. - Thang máy dùng trong các bệnh viện: Đảm bảo tuyệt đối an toàn, tối u về tốc độ di chuyển và có tính u tiên đáp ứng đúng các yêu cầu của bệnh viện. - Thang máy dùng trong các hầm mỏ, xí nghiệp: Đáp ứng đợc các điều kiện làm việc nặng nề trong công nghiệp nh tác động môi trờng về độ ẩm, nhiệt độ, thời gian làm việc, ăn mòn b. Thang máy chở hàng : Đợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, ngoài ra nó còn đợc dùng trong nhà ăn, th viện Loại này có đòi hỏi cao về việc dừng chính xác buồng thang để đảm bảo hàng hoá lên xuống dễ dàng, tăng năng suất lao động. 1.2.2 Phân loại theo tốc độ di chuyển: - Thang máy tốc độ chậm v = 0,5 m/s : Hệ truyền động buồng thang th- ờng sử dụng động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc hoặc dây quấn, yêu cầu về dừng chính xác không cao. - Thang máy tốc độ trung bình v = (0,75 ữ 1,5) m/s : Thờng sử dụng trong các nhà cao tầng, hệ truyền động buồng thang là truyền động một chiều. - Thang máy cao tốc v = (2,5 ữ5) m/s : Sử dụng hệ truyền động một chiều hoặc truyền động bộ biến tần - động cơ xoay chiều ba pha, hệ thống điều khiển Ngời thiết kế Dơng Mạnh Hùng A - 4 - trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Bộ môn tự động hoá sử dụng các phần tử cảm biến phi tiếp điểm, các phần tử điều khiển lôgic, các vi mạch cỡ lớn lập trình đợc hoặc các bộ vi xử lý. 1.2.3 Phân loại theo trọng tải: - Thang máy loại nhỏ Q < 160kG. - Thang máy trung bình Q = 500 ữ 200kG. - Thang máy loại lớn Q > 2000 kG. 1.3 sơ lợc sự phát triển thang máy ở việt nam Nh đã trình bày ở trên, trớc đây thang máy ở Việt nam đều do Liên xô cũ và một số nớc Đông âu cung cấp. Chúng đợc sử dụng để vận chuyển trong công nghiệp và chở ngời trong các nhà cao tầng; tuy nhiên số lợng còn rất khiêm tốn. Trong những năm gần đây, do nhu cầu thang máy tăng mạnh, một số hãng thang máy đã ra đời nhằm cung cấp, lắp đặt thiết bị thang máy theo hai hớng là: 1. Nhập thiết bị toàn bộ của các hãng nớc ngoài; thiết bị hoạt động tốt, tin cậy; nhng với giá thành rất cao. 2. Trong nớc tự chế tạo phần điều khiển và một số phần cơ khí đơn giản khác. Bên cạnh đó, một số hãng thang máy nổi tiếng ở các nớc đã giới thiệu và bán sản phẩm của mình vào Việt nam nh : OTISW (Hoa kỳ), NIPPON (Nhật bản), HUYNDAI (Hàn quốc). Về công nghệ thì các hãng luôn đổi mới còn mẫu thì phổ biến ở hai dạng: a. Hệ thống truyền động dùng động cơ điện với đối trọng thông thờng. b. Hệ thống nâng hạ buồng thang bằng thuỷ lực. Các hệ thống thang máy truyền động bằng động cơ điện hiện đại phổ biến là dùng kỹ thuật vi xử lý kết hợp với điều khiển vô cấp tốc độ động cơ điện. 1.4 kết cấu của thang máy Kết cấu , sơ đồ bố trí thiết bị của thang máy giới thiệu trên hình 1-1. Hố giếng của thang máy 11 là khoảng không gian từ mặt bằng sàn tầng 1 cho đến đáy giếng. Nếu hố giếng có độ sâu hơn 2 mét thì phải làm thêm cửa ra vào. Để nâng- hạ buồng thang, ngời ta dùng động cơ 6. Động cơ 6 đợc nối trực tiếp với cơ cấu nâng hoặc qua hộp giảm tốc. Nếu nối trực tiếp, buồng thang máy đợc nâng qua puli quấn cáp. Nếu nối gián tiếp thì giữa puli cuốn cáp và động cơ có nắp hộp giảm tốc 5 với tỷ số truyền i = 18 ữ 120. Cabin 1 đợc treo lên puli quấn cáp bằng kim loại 8 (thờng dùng 1 đến 4 sợi cáp). Buồng thang luôn đợc giữ theo phơng thẳng đứng nhờ có ray dẫn h- ớng 3 và những con trợt dẫn hớng 2 (con trợt là loại puli trợt có bọc cao su bên ngoài). Đối trọng di chuyển dọc theo chiều cao của thành giếng theo các thanh dẫn hớng 6. Ngời thiết kế Dơng Mạnh Hùng A - 5 - trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Bộ môn tự động hoá Hình 1-1: Kết cấu cơ khí của thang máy Ngời thiết kế Dơng Mạnh Hùng A - 6 - 1. Cabin 2. Con trợt dẫn hớng Cabin 3. Ray dẫn hớng Cabin 4. Thanh kẹp tăng cáp 5. Cụm đối trọng 6. Ray dẫn hớng đối trọng 7. ụ dẫn hớng đối trọng 8. Cáp tải 9. Cụm máy 10. Cửa xếp Cabin 11. Chêm chống rơi 12. Cơ cấu chống rơi 13. Giảm chấn 14. Thanh đỡ 15. Kẹp ray Cabin 16. Gá ray Cabin 17. Bu lông bắt gá ray 18. Gá ray đối trọng 19. Kẹp ray đối trọng trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Bộ môn tự động hoá 1.5 Chức năng của một số bộ phận trong thang máy 1. Cabin: là một phần tử chấp hành quan trọng nhất trong thang máy , nó sẽ là nơi chứa hàng , chở ngời đến các tầng , do đó phải đảm bảo các yêu cầu đề ra về kích thớc, hình dáng , thẩm mỹ và các tiện nghi trong đó. Hoạt động của cabin là chuyển động tịnh tiến lên xuống dựa trên đờng tr- ợt, là hệ thống hai dây dẫn hớng nằm trong một phẳng để đảm bảo chuyển động êm nhẹ , chính xác không dung dật trong cabin trong quá trình làm việc. Để đảm bảo cho cabin hoạt động đều cả trong quá trình lên và xuống , có tải hay không có tải ngời ta xử dụng một đối trọng có chuyển động tịnh tiến trên hai thanh khác đồng phẳng giống nh cabin nhng chuyển động ngợc chiều với cabin do cáp đợc vắt qua puli kéo. Do trọng lợng của cabin và trọng lợng của đối trọng đã đợc tính toán tỷ lệ và kỹ lỡng cho nên mặc dù chỉ vắt qua puli kéo cũng không xảy ra hiện tợng trợt trên pulicabin,hộp giảm tốc đối trọng tạo nên một cơ hệ phối hợp chuyển động nhịp nhàng do phần khác điều chỉnh đó là động cơ. 2. Động cơ: là khâu dẫn động hộp giảm tốc theo một vận tốc quy định làm quay puli kéo cabin lên xuống. Động cơ đợc sử dụng trong thang máy là động cơ 3 pharôto dây quấn hoặc rôto lồng sóc , vì chế độ làm việc của thang máy là ngắn hạn lặp lại cộng vớiyêu cầu sử dụng tốc độ, momen động cơ theo một dải nào đó cho đảm bảo yêu cầu về kinh tế và cảm giác của ngời đi thang máy.Độngcơ là một phần tử quan trọng đợc điều chỉnh phù hợp với yêu cầu nhờ một hệ thống điện tử ở bộ xử lý trung tâm. 3. Phanh: là khâu an toàn , nó thực hiện nhiệm vụ giữ cho cabin đứng im ở các vị trí dừng tầng, khối tác động là hai má phanh sẽ kẹp lấy tang phanh, tang phanh gắn gắn đồng trục với trục động cơ. Hoạt động đóng mở của phanh đợc phối hợp nhịp nhàng với quá trình làm việc của đông cơ. 4. Động cơ cửa: Là động cơ một chiều hay xoay chiều tạo ra momen mở cửa cabin kết hợp với mở cửa tầng . Khi cabin dừng đúng tầng , rơle thời gian sẽ đóng mạch điều khiển động cơ mở cửa tầng hoạt động theo một quy luật nhất đinhj sẽ đảm bảo quá trình đóng mở êm nhẹ không có va đập. Nếu không may một vật gì đó hay ngời kẹp giữa cửa tầng đang đòng thì cửa sẽ mở tự động nhờ bộ phận đặc biệt ở gờ cửa có găn phản hồi với động cơ qua bộ xử lý trung tâm. 5. Cửa: gồm cửa cabin và cửa tầng . cửa cabin để khép kín cabin trong quá trình chuyển động không tạo ra cảm giác chóng mặt cho khachs hàng và ngăn không cho rơi khỏi cabin bất cứ thứ gì. Cửa tầng để che chắn bảo vệ toàn bộ giếng thang và các thiết bọi trong đó . Cửa cabin và cửa tầng có khoá tự động để đảm bảo đóng mở kpj thời.Bộ hạn chế tốc độ : là bộ phận an toàn khi vận tốc thay đổi do một nguyên nhân nào đó vợt quá vạn tốc cho phép , bộ hạn chế tốc độ sẽ bật cơ cấu khống chế cắt điều khiển động cơ và phanh làm việc. Các thiết bị phụ khác: nh quạt gió, chuông điện thoại liên lạc , các chỉ thị số báo chiều chuyển động đợc lắp đặt trong cabin để tạo ra cho khách hàng một cảm giác dễ chịu khi đi thang máy. Sơ đồ động của hệ thống : Ngời thiết kế Dơng Mạnh Hùng A - 7 - 1 - Puly ma sát 2 - Cáp nâng 3- Cabin 4 - Đối trọng 5 - Cáp điện Cabin 6 - Xích cân bằng trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Bộ môn tự động hoá Trong các thang máy trở ngời, tời dẫn động thờng đợc đặt trên cao và dùng Puly ma sát để dẫn động trong cabin 3 và đối trọng 4. Đối với thang máy có chiều cao nâng lớn trọng lợng cáp nâng tơng đối lớn nên trong sơ đồ động ngời ta treo thêm các cáp hoặc xích cân bằng phía dới cabin hoặc đối trọng ( cáp 5 ). Puly ma sát 1 có các loại rãnh cáp tròn có xẻ dới và rãnh hình thang . mỗi sợi cáp riêng biệt vắt qua một rãnh cáp, mỗi rãnh cáp thờng từ ba đến năm rãnh. Đối trọng là bộ phận cân bằng. đối với thang máy có chiều cao không lớn ngời ta thờng chọm đối trọng sao cho trọng lợng của nó cân bằng với trọng l- ợng ca bin và một phần tử tải trọngnâng bỏ qua trọng lợng cáp nâng, cáp điện và không dùng cáp và xinh cân bằng.việc trọn các thông số cơ bản của hệ thống cân bằng thì có thể tiến hành tính lực cáp cân bằng lơns nhất và trọn cáp tính công suát động cơ và khả năng kéo của puly ma sát. Chơng II Các yêu cầu đối với thang máy 2.1 yêu cầu về an toàn trong điều khiển thang máy Thang máy là thiết bị chuyên dùng để chở ngời, chở hàng từ độ cao này đến độ cao khác vì vậy trong thang máy, vấn đề an toàn đợc đặt lên hàng đầu. Để đảm cho sự hoạt động an toàn của thang máy, ngời ta bố trí một loạt các thiết bị giám sát hoạt động của thang nhằm phát hiện và xử lý sự cố. Trong thực tế, khi thiết kế truyền động cho thang máy phải phối hợp bảo vệ cả phần cơ và phần điện, kết hợp nhiều loại bảo vệ. Chẳng hạn, khi cấp điện cho động cơ kéo buồng thang thì cũng cấp điện luôn cho động cơ phanh, làm nhả các má phanh kẹp vào ray dẫn hớng. Khi đó buồng thang mới có thể chuyển động đợc. Khi mất điện, động cơ phanh không quay nữa, các má phanh kẹp sẽ tác động vào đờng ray giữ cho buồng thang không rơi. 2.1.1 Một số thiết bị bảo hiểm cơ khí của thang máy : a. Phanh bảo hiểm : Phanh bảo hiểm giữ buồng thang tại chỗ khi đứt cáp, mất điện và khi tốc độ v- ợt quá (20 ữ 40)% tốc độ định mức . Ngời thiết kế Dơng Mạnh Hùng A - 8 - trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Bộ môn tự động hoá Phanh bảo hiểm thờng đợc chế tạo theo 3 kiểu : Phanh bảo hiểm kiểu nêm, phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm và phanh bảo hiểm kiểu kìm. Trong các loại phanh trên, phanh bảo hiểm kìm đợc dử dụng rộng rãi hơn, nó bảo đảm cho buồng thang dừng êm hơn. Kết cấu của phanh bảo hiểm kiểu kìm đợc biểu diễn trên hình 2-1. Phanh bảo hiểm thờng đợc lắp phía dới buồng thang , gọng kìm 2 trợt theo thanh hớng dẫn 1 khi tốc độ của buồng thang bình thờng. Nằm giữa hai cánh tay đòn của kìm có nêm 5 gắn với hệ truyển động bánh vít - trục vít 4. Hệ truyền động trục vít có hai loại ren : ren phải và ren trái. Hình 2-1: Phanh bảo hiểm kiểu kìm Cùng với kết cấu của phanh bảo hiểm, buồng thang có trang bị thêm cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm. Khi tốc độ chuyển của buồng thang tăng, cơ cấu đai truyền 3 sẽ làm cho thang 4 quay và kìm 5 sẽ ép chặt buồng thang vào thanh dẫn hớng và hạn chế tốc độ của buồng thang. b. Bộ hạn chế tốc độ kiểu vòng cáp kín : Hình 2-2 : Nguyên lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ Bộ hạn chế tốc độ đợc đặt ở đỉnh thang và đợc điều khiểnt bởi một vòng cáp kín truyền từ buồng thang qua puli của bộ điều tốc vòng xuống dới một puli cố định ở đáy giếng thang. Cáp này chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của buồng thang và đợc liên kết với các thiết bị an toàn. Khi tốc độ của Cabin vợt quá giá trị cực đại cho phép, thiết bị kéo cáp do bộ điều tốc điều khiển sẽ giữ vòng cáp của bộ điều tốc, cáp bị tác dụng của một lực kéo. Lực này sẽ tác Ngời thiết kế Dơng Mạnh Hùng A - 9 - trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Bộ môn tự động hoá động vào thiết bị an toàn cho buồng thang nh ngắt mạch điện động cơ, đa thiết bị chống rơi vào làm việc. Nguyên lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ đợc minh hoạ trên hình 2-2. Cáp 2 treo vòng qua puli 1, puli 1 quay đợc là nhờ chuyển động của cáp qua ròng rọc cố định 9. Ròng rọc này dẫn hớng cho cáp. Trờng hợp cáp bị đứt hay bị trợt thì vận tốc Cabin tăng lên, puli 1 cũng quay nhanh lên vì dây cáp chuyển động cùng với Cabin. Đến một mức độ nào đó lực ly tâm sẽ làm văng quả văng 3 đập vào cam 4. Cam 4 tác động vào công tắc điện 10 làm cho động cơ dừng lại. Mặt khác, cam 4 đẩy má phanh 6 kẹp chặt cáp lại. Trong khi đó Cabin vẫn rơi xuống và cáp 2 sẽ kéo thanh đòn bẩy 8 (gắn vào Cabin) làm cho bộ chống rơi làm việc. Tốc độ Cabin mà tại đó bộ điều tốc bắt đầu hoạt động gọi là tốc độ nhả. Theo kinh nghiệm tốc nhả thờng bằng 1/4 lần tốc độ vận hành bình thờng của thang. 2.1.2 Các tín hiệu bảo vệ và báo sự cố : Ngoài các bộ hạn chế tốc độ và phanh ngời ta còn đặt các tín hiệu bảo vệ và hệ thống báo sự cố. Mục đích là để đảm bảo an toàn cho thang máy và giúp ngời kỹ s bảo dỡng thấy đợc thiết bị khống chế tự động đã bị hỏng, cần đợc kiểm tra trớc khi thang đợc tiếp tục đa vào hoạt động. Trong quá trình thang vận hành phải đảm bảo thang không đợc vợt quá giới hạn chuyển động trên và giới hạn chuyển động dới. Điều này có nghĩa là khi thang đã lên tới tầng cao nhất thì mọi chuyển động đi lên là không cho phép, còn khi thang đã xuống dới tầng 1 thì chỉ có thể chuyển động đi lên. Để thực hiện điều này ngời ta lắp thêm các thiết bị khống chế dừng tự động ở đỉnh và đáy thang. Các thiết bị này sẽ dừng thang tự động và độc lập với các thiết bị vận hành khác khi buồng thang đi lên tới đỉnh hoặc đáy. Để dừng thang trong những trờng hợp đặc biệt, ngời ta bố trí các nút ấn hãm khẩn cấp trong buồng thang. Để dừng thang trong những trờng hợp khẩn cấp và để buồng thang không bị va đập mạnh ngời ta còn sử dụng các bộ đệm sử dụng lò xo hay dầu đặt ở đáy thang. Việc đóng mở cửa thang hay cửa tầng chỉ đợc thực hiện tại tầng nơi buồng thang dừng và khi buồng thang đã dừng chính xác. Khi có ngời trong Cabin và chuẩn bị đóng cửa Cabin tự động phải có tín hiệu báo sắp đóng cửa Cabin. 2.2 dừng chính xác buồng thang 2.2.1 Dừng chính xác buồng thang : Buồng thang của thang máy cần phải dùng chính xác so với mặt bằng của tầng cần dừng sau khi đã ấn nút dừng . Nếu buồng thang dừng không chính xác sẽ gây ra các hiện tợng sau : Đối với thang máy chở khách, làm cho hành khách ra, vào khó khăn, tăng thời gian ra, vào của hành khách, dẫn đến giảm năng xuất. Đối với thang máy chở hàng, gây khó khăn cho việc bốc xếp và bốc dỡ hàng. Trong một số trờng hợp có thể không thực hiện đợc việc xếp và bốc dỡ hàng. Ngời thiết kế Dơng Mạnh Hùng A - 10 - [...]... ra, thang máy còn sử dụng các khoá liên động để đảm bảo thang chỉ có tín hiệu khởi động khi cửa tầng và cả buồng thang đã đóng, không cho phép gọi tầng khi thang không có ngời, lập tức dừng thang khi buồng thang đang chạy mà vì một lý do nào đó cửa thang bị mở ra 4.2 hệ thống điều khiển thang máy sử dụng các phần tử có tiếp điểm 4.2.1 Các loại cảm biến có tiếp điểm và nhợc điểm của chúng Trong thang. .. dừng chính xác buồng thang, cần tính đến một nửa hiệu số của hai quãng đờng trợt khi phanh buồng thang đầy tải và phanh buồng thang không tải theo cùng một hớng di chuyển Các yếu tố ảnh hởng đến dừng chính xác buồng thang bao gồm : mômen cơ cấu phanh, mômen quán tính của buồng thang, tốc độ khi bắt đầu hãm và một số yếu tố phụ khác Quá trình hãm buồng thang xảy ra nh sau : Khi buồng thang đi đến gần sàn... trờng đại học kỹ thuật công nghiệp động hoá Bộ môn tự Buồng thang Mức dừng Dừng Mức đặt cảm biến dòng Hình 2-3: Dừng chính xác buồng thang 2.3 ảnh hởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ truyền động thang máy Một trong những điều kiện cơ bản đối với hệ truyền động thang máy là phải đảm bảo cho buồng thang chuyển động êm Việc buồng thang chuyền động êm hay không lại phụ thuộc vào gia tốc khi... trng cho chế độ là việc của thang máy là : tốc độ di chuyển v[m/s], gia tốc a [m/s2] và độ dật [m/s3] Tốc độ di chuyển của buồng thang quyết định năng suất của thang máy, điều này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là đối với các nhà cao tầng Đối với các nhà chọc trời, tối u nhất là dùng thang máy cao tốc (v = 3,5m/s), giảm thời gian quá độ và tốc độ di chuyển trung bình của buồng thang đặt gần bằng tốc độ... truyền động thang máy Để tính chọn đợc công suất động cơ truyền đợc thang máy cần có các điều kiện và tham số sau: - Sơ đồ động học của thang máy - Tốc độ và gia tốc lớn nhất cho phép - Trọng tải - Trọng lợng buồng thang Công suất tĩnh của động cơ khi nâng tải không dùng đối trọng đợc tính theo công thức sau: ( G bt + G ) v g.10 3 , [KW] PC = Trong đó : Ngời thiết kế (1-12) Gbt - Khối lợng buồng thang [kg]... 13,0 - có Buồn g thang cửa 7,0 7,2 - 6,3 6,3 6,5 7,0 E = 21 ngời E = 16 ngời E = 13 ngời E = 10 ngời E = 5 ngời t Hình 3.9 Đờng cong để xác định số lần dừng ( theo xác suất ) của buồng thang md - Số lần dừng ; mt - Số tầng ; E - Số ngời trong buồng thang Phơng pháp tính chọn công suất động cơ truyền động thang máy tiến hành theo các bớc sau đây : 1 Tính lực kéo đặt lên puli cáp kéo buồng thang ở tầng dới... hiện dừng chính xác Độ lớn của vùng này phụ thuộc vào tốc độ của thang (xem phần dừng chính xác buồng thang) Để cho việc xác định vị trí và điều khiển thang chính xác thì ở mỗi tầng thờng bố trí nhiều Sensor - Để đảm bảo thang không chuyển động khi quá tải có thể bố trí Sensor dới sàn Cabin Khi khối lợng vợt quá giới hạn cho phép, sàn thang dới tác động đủ lớn của trọng lợng sẽ tác động lên các Sensor,... buồng thang Trong quãng thời gian t (thời gian tác động của thiết bị điều khiển), buồng thang đi đợc quãng đờng là : S' = v0 t , [m] (2-1) Trong đó : v0 - Tốc độ lúc bắt đầu hãm, [m/s] Khi cơ cấu phanh tác động là quá trình hãm buồng thang Trong thời gian này, buồng thang đi đợc một quãng đờng S'' m v 2 0 S" = 2 ( Fph Fc ) , [m] (2-2) Trong đó : m - Khối lợng các phần chuyển động của buồng thang, ... Buồng thang có cửa rộng dới 800 dới (mở tự 1000 mm động) (mở tự động) 7,0 7,0 rộng có Buồn g thang cửa Dơng Mạnh Hùng A trờng đại học kỹ thuật công nghiệp động hoá c độ Tố di chuyển /s) Thời gian mở máy Bộ môn tự Tổng thời gian còn lại và hãm máy với Buồng khoảng thang (m cách giữa tầng (s) mét 3,6 > 7,2 mét 5 1,0 1,5 2,5 3,5 1,8 1,8 2,0 2,5 rộng có cửa dới 800mm (mở bằng tay) 1,8 1,8 2,0 2,5 Buồng thang. .. buồng thang đặt gần bằng tốc độ định mức Nhng việc tăng tốc độ lại dẫn đến tăng giá thành của thang máy Nếu tăng tốc độ của thang máy v = 0,75 m/s lên v = 3,5m/s , giá thành tăng lên 4ữ5 lần, bởi vậy tuỳ theo độ cao tầng của nhà mà chọn thang máy có tốc độ phù hợp với tốc độ tối u Tốc độ di chuyển trung bình của thang máy có thể tăng bằng cách thời gian mở máy và hãm máy, có nghĩa là tăng gia tốc Nhng . Những vấn đề chung về trang bị điện Điện tử cho thang máy. Chơng I : Giới thiệu chung về thang máy. 1.1 - Vai trò của thang máy. 1.2 - Phân loại thang máy. 1.3. Logíc khả trình. Phần II : Giới thiệu về PLC S7 - 300. Chơng I : Giới thiệu chung về PLC. 1.1 - Giới thiệu chung về PLC. 1.2 - Cấu trúc vùng nhớ của CPU. 1.3

Ngày đăng: 15/02/2014, 09:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1-1: Kết cấu cơ khí của thang máy - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 1.

1: Kết cấu cơ khí của thang máy Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2- 2: - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 2.

2: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2-1: Phanh bảo hiểm kiểu kìm - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 2.

1: Phanh bảo hiểm kiểu kìm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2-1 đa ra các tham số của các hệ truyền động với độ khơng chính xác khi dừng  ∆s. - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Bảng 2.

1 đa ra các tham số của các hệ truyền động với độ khơng chính xác khi dừng ∆s Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2-2 - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Bảng 2.

2 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2-3: Dừng chính xác buồng thang - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 2.

3: Dừng chính xác buồng thang Xem tại trang 13 của tài liệu.
Biểu đồ tối u hình 2-4 sẽ đạt đợc nếu dùng hệ truyền động một chiều (F- (F-Đ). Nếu dùng hệ chuyển động xoay chiều với động cơ không đồng bộ hai cấp tốc độ, biểu đồ chỉ đạt gần giống biểu đồ tối u. - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

i.

ểu đồ tối u hình 2-4 sẽ đạt đợc nếu dùng hệ truyền động một chiều (F- (F-Đ). Nếu dùng hệ chuyển động xoay chiều với động cơ không đồng bộ hai cấp tốc độ, biểu đồ chỉ đạt gần giống biểu đồ tối u Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2-4 Các đờng cong biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đờng S, - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 2.

4 Các đờng cong biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đờng S, Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.1 Lợng điều khiển ϕW(t) - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 3.1.

Lợng điều khiển ϕW(t) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Ngời thiết kế Dơng Mạnh Hùn gA - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

g.

ời thiết kế Dơng Mạnh Hùn gA Xem tại trang 17 của tài liệu.
Trên hình 3.3 và 3.4 ứng với lợng điều khiển ϕW(t) là tuyến tính và hàm parabol. Trên hình 3.5 là cấu trúc điều khiển biến trạng thái của hệ truyền động điều khiển vị trí, trong đó các tọa độ trạng thái X1 = ϕ, X2 = ω và X3 = ε . - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

r.

ên hình 3.3 và 3.4 ứng với lợng điều khiển ϕW(t) là tuyến tính và hàm parabol. Trên hình 3.5 là cấu trúc điều khiển biến trạng thái của hệ truyền động điều khiển vị trí, trong đó các tọa độ trạng thái X1 = ϕ, X2 = ω và X3 = ε Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.2. Lợng điều khiển ϕW(t), ω(t), ε(t), ϕ(t) và quỹ đạo pha chuyển động - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 3.2..

Lợng điều khiển ϕW(t), ω(t), ε(t), ϕ(t) và quỹ đạo pha chuyển động Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.3. Giản đồ ϕW(t), M(t), ω(t), ϕ(t), ∆ϕ(t) và quỹ đạo pha chuyển động - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 3.3..

Giản đồ ϕW(t), M(t), ω(t), ϕ(t), ∆ϕ(t) và quỹ đạo pha chuyển động Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.4. Giản đồ ϕW(t), ωW(t), εW(t) và quỹ đạo pha chuyển động - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 3.4..

Giản đồ ϕW(t), ωW(t), εW(t) và quỹ đạo pha chuyển động Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.7 Diễn biến thời gian của điều chỉnh vị trí tuyến tính - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 3.7.

Diễn biến thời gian của điều chỉnh vị trí tuyến tính Xem tại trang 21 của tài liệu.
Thông số tơng đối để tính tốn các thời gian trên đợc đa ra trong bảng 3.1. - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

h.

ông số tơng đối để tính tốn các thời gian trên đợc đa ra trong bảng 3.1 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.9. Đờng cong để xác định số lần dừng ( theo xác suất) - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 3.9..

Đờng cong để xác định số lần dừng ( theo xác suất) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.10. Hệ thống TĐ sử dụng bộ biến đổi Thyristor-động cơ một - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 3.10..

Hệ thống TĐ sử dụng bộ biến đổi Thyristor-động cơ một Xem tại trang 25 của tài liệu.
Phần cốt lõi của phơng pháp đợc mơ tả trên hình 3-11, gồm các khối nh sau: bộ điều chỉnh có trễ với lơgic chuyển mạch tối u, mơ hình động cơ cho phép tính tốn nhanh và chính xác các giá trị thực của mômen, tốc độ quay của rotor và từ thơng stator với tín  - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

h.

ần cốt lõi của phơng pháp đợc mơ tả trên hình 3-11, gồm các khối nh sau: bộ điều chỉnh có trễ với lơgic chuyển mạch tối u, mơ hình động cơ cho phép tính tốn nhanh và chính xác các giá trị thực của mômen, tốc độ quay của rotor và từ thơng stator với tín Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bộ chỉnh lu hình tia có u điểm là số lợng van điều khiển thích hơn dẫn đến mạch điều khiển đơn giản hơn nhng nhợc điểm của nó là chất lợng dịng điện ra của bộ chỉnh lu hình tia khơng tốt bằng bộ chỉnh lu hình cầu. - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

ch.

ỉnh lu hình tia có u điểm là số lợng van điều khiển thích hơn dẫn đến mạch điều khiển đơn giản hơn nhng nhợc điểm của nó là chất lợng dịng điện ra của bộ chỉnh lu hình tia khơng tốt bằng bộ chỉnh lu hình cầu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4-1 Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 4.

1 Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4-3 Transistor quang - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 4.

3 Transistor quang Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4-5: Bộ cảm biến hồng ngoại HN911L - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 4.

5: Bộ cảm biến hồng ngoại HN911L Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng đa ra địa chỉ tối đa của vùng nhớ : - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

ng.

đa ra địa chỉ tối đa của vùng nhớ : Xem tại trang 40 của tài liệu.
CPU đặt cấu hình ,đặ I/O ở trạng tháI xác định trớc ban đầu,không thực hiện chơng trình . - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

t.

cấu hình ,đặ I/O ở trạng tháI xác định trớc ban đầu,không thực hiện chơng trình Xem tại trang 42 của tài liệu.
CPU quét các trạng tháI modul đầu vào và cập nhật bảng ảnh đầu vào. CPU thực hiện chu kì ngời sử dụng đa các giá trị từ bảng ảnh đầu ra tới các modul đầu ra . - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

qu.

ét các trạng tháI modul đầu vào và cập nhật bảng ảnh đầu vào. CPU thực hiện chu kì ngời sử dụng đa các giá trị từ bảng ảnh đầu ra tới các modul đầu ra Xem tại trang 42 của tài liệu.
Đọc cấu hình I/O và so sánh với trạng tháI tức thời của đầu vào ra vật lí với trạng thái xảy ra  - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

c.

cấu hình I/O và so sánh với trạng tháI tức thời của đầu vào ra vật lí với trạng thái xảy ra Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2-13: Lu đồ thuật toán của chơng trình chính - HUNG THANG MAY PLC s7300 BAN HOAN CHINH

Hình 2.

13: Lu đồ thuật toán của chơng trình chính Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I

  • Chương I

    • Giới thiệu chung về thang máy

    • Chương II Các yêu cầu đối với thang máy

    • Chương III Các hệ truyền động điện thang máy

    • Chương IV

    • hệ thống khống chế điều khiển thang máy

    • Phần II

    • nghiên cứu PLC S7- 300 lập chương trình đIều khiển thang máy.

    • Phần III

    • ứng dụng PLC cho hệ thống khống chế điều khiển thang máy

      • Chương I

      • tín hiệu hoá và lý thuyết chung về tối ưu luật điều khiển thang máy

      • Chương II: Cấu trúc và hoạt động của chương trình

      • Chương III thuyết minh sơ đồ nguyên lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan