1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Cạnh Tranh Và Luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng
Trường học Bộ Môn Luật Chuyên Ngành
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG BỘ MÔN LUẬT CHUYÊN NGÀNH Giới thiệu mơn học  Số tín chỉ: 03  Giờ lý thuyết: 36  Giờ thảo luận: 09  Giờ tự học: 90  Số kiểm tra: 02 MỤC TIÊU  Mục tiêu chung:  Trang bị cho người học kiến thức kỹ để thực công việc liên quan đến pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  Mục tiêu cụ thể:  Về kiến thức  Về kỹ  Về thái độ LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG A Luật cạnh tranh B Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng A LUẬT CẠNH TRANH Bài 1: Những vấn đề chung cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Bài 2: Pháp luật hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế Bài 3: Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bài 4: Bộ máy thực thi Luật Cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Cạnh tranh 2018 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/03/2020 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Nghị định số 141/2018/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật theo phương thức đa cấp Văn hợp số 06 Bộ Công Thương Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Khái quát cạnh tranh 1.2 Khái quát pháp luật cạnh tranh 1.3 Quá trình phát triển pháp luật cạnh tranh 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH Theo K Marx: • "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch “ Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) • Cạnh tranh chế thị trường định nghĩa " Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài ngun sản xuất loại hàng hố phía Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh doanh) • Hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi Luật Cạnh tranh 2005 • Quy định nào???? 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH (tiếp theo)  Cạnh tranh hiểu hành vi tranh đua hai nhiều chủ thể với mục đích giành cho vị trí bật ưu cao thị trường  Mục đích cạnh tranh  Tối đa hóa lợi nhuận  Sự tăng trưởng kinh doanh chủ thể 1.1.2 CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH Cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết nhà nước Cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh khơng hồn hảo độc quyền Cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh 6.2 Trách nhiệm tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ NTD  Thứ nhất, loại trách nhiệm pháp luật quy 90 định, thể thái độ Nhà nước việc điều chỉnh mối quan hệ tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng  Thứ hai, trách nhiệm phải phát sinh mối quan hệ với người tiêu dùng  Thứ ba, trách nhiệm có xu hướng bất lợi tổ chức, cá nhân kinh doanh tùy thuộc vào hành vi vi phạm mà có chế tài tương ứng  Thứ tư, trách nhiệm tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật khác Những loại trách nhiệm mà tổ chức, cá nhân kinh doanh cần đảm bảo để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng?  Cụ thể là: - Trách nhiệm việc cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng; - Trách nhiệm cung cấp chứng giao dịch; - Thực hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung; - Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện; - Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật; - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khuyết tật hàng hóa gây 91 Bài 7: Hợp đồng giao kết với NTD điều kiện giao dịch chung 7.1 Khái quát hợp đồng giao kết với người tiêu dùng điều kiện giao dịch chung 7.2 Kiểm soát hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung 7.1 Khái quát hợp đồng giao kết với NTD điều kiện giao dịch chung  Hợp đồng theo mẫu: hợp đồng tổ chức, cá nhân kinh doanh soạn thảo để giao dịch với nhiều người tiêu dùng  Điều kiện giao dịch chung: quy định, quy tắc bán hàng, cung ứng dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh công bố áp dụng người tiêu dùng  Yêu cầu chung hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung 7.2 Yêu cầu chung hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung  Hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung phải lập thành văn phải đáp ứng đủ điều kiện sau: o Ngôn ngữ sử dụng tiếng Việt, nội dung phải rõ ràng, dễ hiểu; cỡ chữ 12 o Nền giấy màu mực thể nội dung hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung phải tương phản 7.3.Thủ tục đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung - Thẩm quyền tiếp nhận đăng ký + Bộ Công Thương (Ủy ban cạnh tranh quốc gia) chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trường hợp hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung áp dụng phạm vi nước áp dụng phạm vi từ hai tỉnh trở lên + Sở Công Thương chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trường hợp hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung áp dụng phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bài 8: Xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 8.1 Xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 8.2 Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Biểu đồ 01: Số lượng phản ánh, khiếu nại tháng đầu năm 2017 97 Biểu đồ 02: Các vụ việc phân chia theo ngành hàng, lĩnh vực 98 99 8.1.Chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  Chế tài hành (áp dụng hành vi vi phạm không nguy hiểm cho xã hội tội phạm)  Biện pháp xử phạt (cảnh cáo, tiền)  Biện pháp xử phạt bổ sung  Chế tài hình  Như tội lừa dối khách hàng, tội làm tem giả, vé giả; tội quảng cáo gian dối, tội sản xuất, buôn bán hàng giả,…  Chế tài dân  Buộc chấm dứt hành vi vi phạm  Buộc BTTH  Buộc phải thực cam kết với NTD 101 8.2 Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 8.2 Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 103 Cơ quan quản lý nhà nước BVQLNTD  Bộ công thương  Bộ y tế  Bộ khoa học công nghệ  UBND cấp

Ngày đăng: 31/03/2022, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH - LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
1.1.2. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH (Trang 10)
Các hình thức xử phạt bổ  - LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
c hình thức xử phạt bổ (Trang 23)
 Quyền áp dụng các hình thức xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính - LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
uy ền áp dụng các hình thức xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (Trang 66)
4.3.2. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM - LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
4.3.2. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM (Trang 68)
Các hình thức xử lý vi phạm:  - LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
c hình thức xử lý vi phạm: (Trang 69)
4.3.2. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM (tiếp theo) - LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
4.3.2. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM (tiếp theo) (Trang 70)
Hình thức xử phạt chính: - LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Hình th ức xử phạt chính: (Trang 71)
4.3.2. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM (tiếp theo) - LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
4.3.2. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM (tiếp theo) (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w