Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
1
TẦNG CỨNGVÀVỊTRÍLÀMVIỆCHIỆUQUẢ
TRONG NHÀCAOTẦNG
OUTRIGGER-BRACED STRUCTURE AND OPTIUM LOCATIONS
OF OUTRIGGERS IN MUTIPLE-STORY BUILDING
SVTH:Trương Quang Hải
Lớp 07X1D, Khoa XDDD & CN, Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng , Đại học Đà Nẵng
SVTH:Võ Văn Tý
Lớp 07X1C, Khoa XDDD & CN, Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng , Đại học Đà Nẵng
GVHD: ThS.Trịnh Quang Thịnh
Khoa XDDD & CN, Trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt
Mục đích của đề tài là tìm hiểu vai trò của hệ kết cấu tầngcứngtrongnhàcaotầng đồng thời
phân tích kết cấu để tìm ra các vịtrílàmviệc tối ưu trong hệ.
Abstract
The purpose of this report is studying the role of Outrigger- braced structure in mutiple-story
building and propose the optium locations of outrigger.
1. Mở đầu
Nhà caotầng là loại công trình xây dựng lớn và phức tạp. Không giống như các
công trình thấp tầng khi chịu tác dụng chủ yếu của tảitrọng đứng thì nhàcaotầng với
chiều cao lớn, sự làmviệc của nó như một console có độ mảnh lớn khi chịu tác dụng
của tảitrọng ngang (do gió,do động đất) thì làm cho chuyển vị ngang của công trình lớn
ảnh hưởng đến tâm lý sử dụng cũng như gây ra nội lực lớn trong hệ kết cấu.
Vấn đề đặc ra đối với người thiết kế kết cấu nhàcaotầng là cần tìm ra các giải
pháp để làmtăng độ cứng của hệ kết cấu giảm tối đa chuyển vị ngang ở đỉnh và moment
ngàm của lõi dưới tác dụng của tảitrọng ngang (do gió,do động đất) và hệ kết cấu tầng
cứng (Outrigger-Braced) được coi là cách thức thực hiện hiệuquả để giải quyết các vấn
đề trên.
Trong một kết cấu caotầng số lượng tầngcứng rất ít và được bố trí không liên
tục theo chiều cao của nhà. Một câu hỏi đặc ra là vịtrí nào cho các tầngcứng để cho hệ
kết cấu làmviệc đạc kết quả tối ưu nhất? Theo đó bài viết này sẽ tìm hiểu, phân tích kết
cấu để đánh giá mức độ hiệuquả của kết cấu và đi tìm vịtrílàmviệc tối ưu đó trong hệ
kết cấu.
2. Tổng quan
Như đã biết tảitrọng gió tác dụng vào công trình theo chiều caonhà thường có
dạng hình thang là tổ hợp của tảitrọng phân bố đều vàtảitrọng phân bố hình tam
giác.Trong số các bài viết về đề tài này thì chúng đều tập trung phân tích kết cấu một
hoặc hai tầngcứng chịu tảitrọng phân bố đều.
Trong bài nghên cứu này sẽ tìm hiểu, phân tích chuyển vị đỉnh, moment lõi,
moment tầngcứng ở các vịtrí khác nhau trong kết cấu nhiều tầngcứng chịu tác dụng
của tảitrọng ngang phân bố đều, từ đó đưa ra kết quả cho các vịtrílàmviệc tối ưu trong
hệ kết cấu nhàcao tầng.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
2
3. Nội dung nghiên cứu
3.1.Khái quát về hệ kết cấu tầngcứng
Một kết cấu tầngcứngcaotầngbao gồm một lõi chính bằng bê tông cốt thép
hoặc khung giằng bằng thép kết nối với các cột ngoài bởi các console ngang có độ cứng
uốn lớn.
Lõi có thể được đặc giữa các hàng cột với các tầngcứng được mở rộng ra hai
bên (Hình 1) hoặc nó có thể nằm ở một bên của tòa nhà với console kết nối với các cột
phía bên kia (Hình 2).
Khi tảitrọng ngang tác động lên tòa nhà, các cột liên kết với các tầngcứng sẽ
cản trở sự xoay của lõi, làm giảm chuyển vịvà moment trong lõi. Kết quả là làmtăng
độ cứnghiệuquả của kết cấu khi nó làmviệc như một console thẳng đứng chịu uốn bởi
tác dụng của lực kéo trong các cột phía đón gió và lực nén trong của các cột phía khuất
gió.
Ngoài những cột được bố trítại đầu và cuối của các tầng cứng, đó là thông
thường,nhưng để phát huy tối đa sự cản trở của các cột biên đối với sự xoay của các
tầng cứng, bằng cách bố trí một dầm cao hoặc vành đai xung quanh kết cấu ở mức của
các tầngcứng .Để làm cho các tầngcứngvà dầm vành đai đủ cứng khi chịu uốn thì
chúng có chiều cao ít nhất là một và thường là hai tầng.
Hệ thống tầngcứng này là rất hiệuquảtrongviệctăng độ cứng uốn của kết cấu
nhưng nó không làmtăng khả năng chịu cắt mà khả năng chịu cắt chủ yếu do lõi chịu.
3.2. Phương pháp phân tích
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
3
3.2.1 Các giả thiết phân tích:
-Kết cấu là đàn hồi tuyến tính.
-Chỉ có lực dọc trục trong các cột.
-Các tầngcứng được liên kết cứng với lõi và lõi ngàm cứng với nền.
-Các thuộc tính của lõi, cột và các tầngcứng là không đổi suốt chiều cao.
3.2.2 Phân tích tương thích của một kết cấu có hai tầng cứng.
Một cấu trúc có hai tầngcứng sẽ đực sử dụng để giải thích cho phương pháp
phân tích vì nó bao gồm tất cả các bước cần thiết trong hình thức đơn giản nhất của
chúng. Các phân tích kết cấu với nhiều hơn hoặc ít hơn hai tầngcứng sau đó có thể dễ
dàng được thực hiện trên cơ sở của phương pháp cho trường hợp của hai tầng cứng.
Bắt đầu từ lõi tự do tĩnh định, kết cấu một tầngcứng là cấu trúc một bậc siêu
tĩnh ,hai tầngcứng là cấu trúc hai bậc siêu tĩnh…và theo đó số lượng phương trình
tương thích cần thiết cho một lời giải tương ứng với bậc siêu tĩnh. Các phương trình
tương thích về trạng thái của từng mức tầngcứng là các chuyển vị xoay của lõi và của
tầng cứng này phải bằng nhau.
Chuyển vị xoay của lõi được thể hiện ở độ cong của nó,và của tầngcứng là biên
dạng dọc trục của các cột và uốn của tầngcứng này.
(Hình a) Mô hình phân tích cấu trúc hai tầng cứng. (Hình e) là biểu đồ moment uốn
trong lõi gồm biểu đồ moment do tảitrọng ngoài (Hình b) và phần giảm do moment
tầng cứng(Hình c,d)
Từ phương pháp nhân biểu đồ, các chuyển vị xoay của lõi ở các mức 1 và 2 là
2
11
22
1 1 1 2
1 w. 1 w.
22
x
H
xx
xx
M dx M M dx
EI EI
. (1)
Và
2
2
2 1 2
1 w.
2
H
x
x
M M dx
EI
. (2)
Trong đó : EI và H là độ cứng chống uốn và tổng chiều cao của lõi.
w là cường độ tảitrọng ngang.
1
x
,
2
x
là độ cao tương ứng của các tầngcứng 1 và 2 tính từ đỉnh của lõi.
M
1
và M
2
là những moment ngàm của các tầngcứng trên lõi.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
4
Biểu thức cho chuyển vị xoay của các tầngcứngtại các điểm chúng được kết nối
với các lõi (ở các đầu cuối vùng phía trong) được xác định như sau.
Tầng cứng ở mức 1 là:
1 1 2 2 1
1
22
0
2 .( ) 2 .( ) .
( ) ( ) 12( )
cc
M H x M H x M d
d EA d EA EI
. (3)
Và cho tầngcứng ở mức 2 là:
1 2 2 2
2
2
0
2( ).( ) .
( ) 12( )
c
M M H x M d
d EA EI
. (4)
Trong đó: (EA)
c
là độ cứngdọc trục của cột.
d/2 là khoảng cách ngang từ cột dến trọng tâm của lõi.
(EI)
0
là độ cứng uốn hiệuquả của tầngcứng (Hình 5b),cho phép các hiệu ứng
cột rộng của lõi và được xác định qua độ cứng uốn của tầngcứng như sau.
00
( ) 1 ( ')
a
EI EI
b
(5)
b
a
a+b = d/2
0
0
Momen quán tính thực
tế của tầngcứng I'
Momen quán tính hiệu
quả của tầng ứng I
(a) Tầngcứng cố đònh
vào cạnh lõi
(a) Dầm tương đương của tầng cứng
cố đònh với trọng tâm cua lõi
HÌNH 5
Các chuyển vị xoay của lõi vàtầngcứng ở mức 1 bằng nhau là:
2
11
22
1 1 2 2 1
1 1 2
22
0
2 .( ) 2 .( ) .
1 w. 1 w.
( ) ( ) 12( ) 2 2
x
H
cc
xx
M H x M H x M d
xx
M dx M M dx
d EA d EA EI EI EI
(6)
Và tương tự chuyển vị xoay ở mức 2 bằng nhau là:
2
2
1 2 2 2
12
2
0
2( ).( ) .
1 w.
( ) 12( ) 2
H
c
x
M M H x M d
x
M M dx
d EA EI EI
(7)
Phương trình (6) và (7) có thể viết lại như sau:
33
1 1 1 2 2 1
w
( ) . ( )
6
M S S H x M S H x H x
EI
; (8)
33
1 2 2 1 2 2
w
. ( ) . ( )
6
M S H x M S S H x H x
EI
; (9)
Trong đó :
2
12
()
c
S
EI d EA
; (10)
1
0
12( )
d
S
EI
; (11)
Các phương trình (8) và (9) có thể viết lại thơng qua hai đại lượng khơng thứ
ngun
,
đại diện cho độ cứng của lõi-cột và lõi-tầng cứng tương ứng như sau:
2
( ) .( / 2)
c
EI
EA d
; (12)
0
()
EI d
EI H
; (13)
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
5
Kết hợp
và
vào một tham số
duy nhất, và được định nghĩa như sau:
1
12(1 )
S
SH
(14)
Đặt
11
xH
,
22
xH
; thì phương trình (8),(9) được viết lại như sau:
3
3
1 2 1
1
3
2 2 2
2
(1 ) 1
1
w.
1 (1 )
6
1
M
H
SH
M
EI
(15)
Do đó moment ngàm tác dụng vào lõi bởi các tầngcứng ở mức 1 và mức 2 là:
1
3
2
1 1 2
1
3
2 2 2
2
(1 ) 1
1
w.
1 (1 )
6.
1
M
H
M
EI S
(16)
Và moment trong lõi là:
22
2
12
1
w. w.
22
xi
i
xx
M M M M
(17)
Chuyển vị ngang của cấu trúc có thể được xác định từ biểu đồ moment uốn bằng cách
sử dụng phương pháp nhân biểu đồ ,kết quả nhận được như sau:
4 4 2
2
2 2 2 2 2
0 1 1 2 2
1
w. 1 w.
( ) ( ) (1 )
8 2 8 2
ii
i
H H H
M H x M H x M
EI EI EI EI
(18)
3.2.3 Công thức tổng quát của nột lực và chuyển vị cho kết cấu nhiều tầng cứng.
Công thức tổng quát cho moment ngàm tại các mức tầngcứng cho một kết cấu
có đặc tính của lõi vàtầngcứng không thay đổi suốt chiều caonhà chịu tải phân bố đều
là:
1
3
1 1 2
1
3
2 2 2
2
2
3
3
(1 ) 1 1 1
1
1 (1 ) 1 1
1
w
1 1 (1 ) 1
6.
1
1 1 1 (1 )
1
in
in
i i i i n
i
n n n n n
n
M
M
H
M
EIS
M
(19)
Trong đó n là số lượng các mức tầngcứng .Phương trình trên yêu cầu các đặc
trưng của lõi, cột, tầngcứngvà độ lớn của tảitrọng phải được xác định.
Biểu thức tổng quát cho moment trong lõi giữa các mức tầngcứng j và j+1 là:
2
1
w.
2
j
xi
i
x
MM
; (20)
Sau khi xác định được moment ngàm M
1
đến M
n
thì chuyển vị ngang ở đỉnh của
cấu trúc được xác định theo công thức sau:
42
2
0
1
w.
(1 )
82
n
ii
i
HH
M
EI EI
; (21)
Từ công thức (20) và (21) cho ta thấy được sự giảm của chuyển vị đỉnh và
moment trong lõi bởi sự có mặt của các tầngcứngtrong cấu trúc nhiều tầng cứng.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
6
3.2.4. Vịtrí tối ưu cho các tầng cứng.
Xét cấu trúc có hai tầngcứng ,số hạng thứ hai của chuyển vị ngang trong công
thức (18) là lớn nhất bằng cách cho đạo hàm bậc nhất của M
1
,M
2
với x
1
, x
2
rồi triệt tiêu
nó ta sẽ có kết quả chuyển vị tối thiểu.
22
1 2 1
1 2 1
11
(1 ) (1 ) 2 . 0
MM
M
x x H
; (23)
22
1 2 2
1 2 2
22
(1 ) (1 ) 2 . 0
MM
M
x x H
; (24)
Thay thế
1
M
và
2
M
vào các đạo hàm của chúng ta có thể giải được các giá trị
của x
1
và x
2
xác định các mức tối ưu của tầng cứng.
Tuy nhiên lời giải của các phương trình trên là phức tạp hơn nữa các phân tích
trên đây các thuộc tính của cấu trúc được kết hợp lại trong một thông số duy nhất là
đặc trưng cho một cấu trúc đồng nhất do đó các phương trình trên có thể được giải để
tìm mức tầngcứng tối ưu cho một phạm vi các giá trị của
để đạc kết quả tối thiểu về
chuyển vị.
Từ định nghĩa ω có thể suy ra rằng. Với các đặc tính khác còn lại không đổi,
giảm khi độ cứng uốn của các tầngcứng được tăng lên và
tăng lên khi độ cứng uốn
dọc trục của cột tăng.
Vậy vịtríhiệuquả của các tầngcứngtrong một cấu trúc sẽ được thể hiện qua đồ
thị biểu diễn mối quan hệ giữa giá trị
và vùng giá trị
như sau:
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
7
Do đó nói chung để tối ưu cho một cấu trúc với n tầngcứng thì các tầngcứng
nên được đặt ở các vịtrí khoảng
1 ( 1)n
,
2 ( 1)n
,lên đến
( 1)nn
độ cao.
4. Đánh giá kết quả
- Vịtrí tối ưu của tầngcứng sẽ đem lại kết quả chuyển vị đỉnh tối thiểu.
- Trong 1 hệ tầngcứng bất kỳ, sẽ không hiệuquả khi bố trí 1 tầngcứng ở đỉnh,
chỉ nên các lý do khác (ví dụ,1 tầng kỹ thuật,bố trí máy ở đỉnh) là quyết định.
- Một cấu trúc với n tầngcứng có vịtrí tối ưu gần như có cùnghiệuquảtrong
việc chịu tảitrọng ngang so với một cấu trúc tương tự với tầngcứng bổ sung ở đỉnh.
- Trong một cấu trúc đồng nhất, các tầngcứng thấp luôn gây ra những mômen
ngàm tối đa, các tầngcứng phía trên ít hơn. Trong một cấu trúc được bố trí tối ưu,
momen chịu bởi các tầngcứng thì có từ 1/2 đến 2/3 là được chịu bởi các tầngcứng phía
dưới.
- Tuy nhiên,trong 1 cấu trúc bố trí tối ưu, nhưng với 1 tầngcứng ở đỉnh thì nó
chỉ chịu khoảng 1/6 momen của tầngcứng phía dưới .Điều này chứng tỏ rõ ràng không
hiệu quả khi có 1 tầngcứng ở đỉnh.
5. Kết luận và kiến nghị
Trong thiết kế nhàcaotầng hiện nay ngoài việc sử dụng các hệ kết cấu thông
thường như khung, vách, lõi, … hoặc hệ kết hợp để tăng độ cứng, giảm chuyển vị
ngang cho nhà thì hệ kết cấu tầngcứng được coi là giải pháp kết cấu mới mang lại hiệu
quả caotrongviệc giảm chuyển vị ngang cũng như tăng khả năng chống uốn của công
trình nhàcao tầng.
Trên đây chỉ là những nghiên cứu phục vụ cho việc sơ bộ xác định vịtrí tối ưu
của tầngcứng chịu tảitrọng ngang phân bố đều, để cho việc thiết kế được chính xác
hơn cần thêm những nghiên cứu sâu và xét đến các yếu tố biến dạng của hệ kết cấu.
Tài liệu tham khảo
[1] Bài giảng bê tông cốt thép đặc biệt-ThS.Trịnh Quang Thịnh
[2] Tall Building Structures-Bryan Stanfford Smith
[3] Kết cấu nhàcaotầng BTCT-Lê Thanh Huấn
[4] Behaviour of outrigger beams in high rise building under earthquake loads.
. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
1
TẦNG CỨNG VÀ VỊ TRÍ LÀM VIỆC HIỆU QUẢ
TRONG NHÀ CAO TẦNG. đích của đề tài là tìm hiểu vai trò của hệ kết cấu tầng cứng trong nhà cao tầng đồng thời
phân tích kết cấu để tìm ra các vị trí làm việc tối ưu trong hệ.