Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

62 733 0
Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 ĐỀ TÀI MẠNG LAN THIẾT KẾ MẠNG LAN Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :  1 NỘI DUNG BÁO CÁO: LỜI NÓI ĐẦU 3.1 LAN 6 3.2 Wan .7 3.3 INTERNET 7 + LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BOSONNETSIM .48 - THIẾT LẬP MỘT MẠNG TRONG BOSONNETSIM 49 - KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ TRONG BOSONNETSIM .49 - ĐĂNG NHẬP VÀO ROUTER .50 - Password cho Privileged mode 51 + CẤU HÌNH CHO ROUTER .51 -Cài đặt câu thông báo khi logon vào router .51 - Cấu hình các giao tiếp của router .51 - CẤU HÌNH SWITCH 51 - ĐẶT IP ADDRESS CHO SWITCH .52 Kết luận Hướng phát triển Danh mục tài liệu thám khảo 2 CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH PHẦN I:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG : 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MẠNG MÁY TÍNH Trong lịch sử phát triển của loài người, thế kỷ XX được đánh dấu bởi cuộc cách mạng về công nghệ thông tin, bao gồm các vấn đề: thu thập, xử lý phân phối thôngtin. Điều đặc biệt là khi khả năng thu thập, xử lý phân phối thông tin của con người tăng lên, thì nhu cầu của chính con người về việc xử lý thông tin một cách tinh vi,phức tạp lại tăng nhanh hơn nữa. Máy tính của thập niên 1940 là các thiết bị cơ-điện tử lớn rất dễ hỏng. Sự phát minh ra transitor bán dẫn vào năm 1947 tạo ra cơ hội để làm ra chiếc máy tính nhỏ đáng tin cậy hơn. Năm 1950, các máy tính lớn mainframe chạy bởi các chương trình ghi trên thẻ đục lỗ (punched card) bắt đầu được dùng trong các học viện lớn. Điều này tuy tạo nhiều thuận lợi với máy tính có khả năng được lập trình nhưng cũng có rất nhiều khó khăn trong việc tạo ra các chương trình dựa trên thẻ đục lỗ này. Vào cuối thập niên 1950, người ta phát minh ra mạch tích hợp (IC) chứa nhiều transitor trên một mẫu bán dẫn nhỏ, tạo ra một bước nhảy vọt trong việc chế tạo các máy tính mạnh hơn, nhanh hơn nhỏ hơn. Đến nay, IC có thể chứa hàng triệu transistor trên một mạch. Vào cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, các máy tính nhỏ được gọi là minicomputer bắt đầu xuất hiện. Năm 1977, công ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính cũng được gọi là máy tính cá nhân (personal computer - PC). Năm 1981, IBM đưa ra máy tính cá nhân đầu tiên. Sự thu nhỏ ngày càng tinh vi hơn của các IC đưa đến việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân tại nhà trong kinh doanh. 3 Qua các thập niên 1950, 1970, 1980 1990, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã phát triển các mạng diện rộng WAN có độ tin cậy cao, nhằm phục vụ các mục đích quân sự khoa học. Công nghệ này khác truyền tin điểm nối điểm. Nó cho phép nhiều máy tính kết nối lại với nhau bằng các đường dẫn khác nhau. Bản thân mạng sẽ xách định dữ liệu di chuyển từ máy tính này đến máy tính khác như thế nào. Thay vì chỉ có thể thông tin với một máy tính tại một thời điểm, nó có thể thông tin với nhiều máy tính cùng lúc bằng cùng một kết nối. Sau này, WAN của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã trở thànhInternet. 2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MẠNG MÁY TÍNH Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hiện nay các mạng máy tính đã phát triển một cách nhanh chóng đa dạng cả về quy mô, hệ điều hành ứng dụng. Do vậy việc nghiên cứu chúng ngày càng trở nên phức tạp. Tuy nhiên các mạng máy tính cũng có cùng các điểm chung thông qua đó chúng ta có thể đánh giá phân loại chúng. 2.1 Khái nghiệm mạng máy tính Mạng máy tính (computer network hay network system) là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc nào đó thông qua đó các máy tính trao đổi thông tin qua lại cho nhau. 2.2 Đường truyền vật lý Để truyền dữ liệu giữa các máy tính trong mạng cần thông qua môi trường truyền dẫn, hiện nay có nhiều phương tiện để thực hiện điều này như cap đồng trục, cap xoắn đôi, cap RJ, cap quang hoặc không dây bằng sóng điện từ,… 2.3 Kiến trúc mạng. Kiến trúc mạng bao gồm hai thành phần là hình trạng mạng (topo mạng) giao thức mạng. 4 Topo mạng Kiến trúc mạng Giao thức mạng Topo mạng là mô hình mô tả phương thức kết nối các thành phần trong mạng với nhau. Giao thức mạng là tập hợp các quy tắc, quy ước các biện pháp thực thi mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để bảo đảm để bảo đảm cho mạng hoạt động đồng bộ. 2.4 Hệ điều hành mạng. Hệ điều hành mạng (NOS – Network Operating Systems) là một hệ thống phần mềm được cài đặt trên mạng thực hiện các chức năng: giám sát theo dõi quá trình hoạt động đồng bộ của mạng, quản lý tài nguyên người dùng trên mạng, cung cấp các dịch vụ cơ bản cho người sử dụng. Hệ điều hành mạng hiện nay được phát triển theo hai hướng chủ yếu sau: - Tôn trọng tính độc lập của các hệ điều hành cục bộ đã có trên các máy tính của mạng. Lúc đó hệ điều hành mạng được gài đặt như một tập các chương trình tiện ích chạy trên các máy tính khác nhau của mạng. Giải pháp này dễ gài đặt, chi phí thấp không vô hiệu hoá các phần mềm, phương thức quản lý dữ liệu sẵn có trên các máy. Tuy nhiên tính đồng bộ không cao, do vậy công việc quản trị mạng sẽ gặp nhiều khó khăn. - Bỏ qua các hệ điều hành cục bộ đã có trên các máy trạm gài đặt một hệ điều hành thuần nhất trên toàn mạng còn gọi là hệ điều hành phân tán (distributed operating system). Giải pháp này có độ tin cậy cao hơn, nhưng chi phí xây dựng gài đặt, nâng cấp sẽ cao hơn. 2.5 Địa chỉ mạng. 5 Để bảo đảm quá trình truyền thông trên mạng được thông suốt, các giao dịch đúng đối tượng, cần phải xác lập một hệ thống định danh các thực thể tham gia mạng, trong đó mỗi đối tượng tham gia quá trình gửi nhận thông tin phải được xác định duy nhất tại thời điểm truyền tin. Các hệ thống định danh như vậy gọi là địa chỉ mạng. Có hai loại địa chỉ mạng. +Địa chỉ vật lý mac +Địa chỉ giao thức mạng ip 2.6. Các phương pháp phân loại mạng + Có nhiều cách phân loại mạng khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chính được chọn dùng để làm chỉ tiêu phân loại, thông thường người ta phân loại mạng theo các tiêu chí như sau : + phân loại theo khoảng cách địa lý + phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch mà nhà mạng áp dụng + phân loại theo kiến trúc mạng + phân loại theo hệ điều hành sử dụng 3. CÁC LOẠI MẠNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY 3.1 LAN LAN (Local area network), hay còn gọi là "mạng cục bộ", là mạng máy tính trong một toà nhà, một khu vực (trường học hay cơ quan chẳng hạn) có cỡ chừng vài km. Chúng nối các máy chủ các máy trạm trong mạng của mình để chia sẻ tài nguyên trao đổi thông tin. LAN có 3 đặc điểm: 6 + Giới hạn về tầm cỡ phạm vi hoạt động từ vài mét cho đến vài km. + Vận tốc truyền dữ liệu thông thường là 10 Mbps, 100 Mbps, 1000 Mbps, lớn hơn. + Các kiến trúc mạng kiểu LAN thông dụng bao gồm: Mạng bus. Các máy nối nhau một cách liên tục thành một hàng từ máy này sang máy kia. Ví dụ của nó là Ethernet (chuẩn IEEE 802.3). Mạng vòng. Các máy nối nhau như trên máy cuối lại được nối ngược trở lại với máy đầu tiên tạo thành vòng kín. Thí dụ mạng vòng thẻ bài IBM (IBM token ring). Mạng sao. Bao gồm một (hoặc một vài) trung tâm chuyển mạch (hub, swich, .) dùng để truyền dẫn các thông tin trong mạng. 3.2 Wan WAN (Wide area network), còn gọi là "mạng diện rộng", dùng trong vùng địa lý lớn thường cho một tổ chức hay quốc gia, phạm vi vài trăm cho đến vài ngàn km. Chúng bao gồm tập họp các mạng cục bộ. 3.3 INTERNET Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ là sự ra đời của liên mạng INTERNET. Mạng INTERNETlà sở hữu của nhân loại, là sự kết hợp của rất nhiều mạng dữ liệu khác chạy trên nền tảng giao thức TCP/IP. 3.4 INTRANET Thực sự là một mạng INTERNET thu nhỏ vào trong một cơ quan/công ty/tổchức hay một bộ/ngành, giới hạn phạm vi người sử dụng, có sử dụng các công nghệ kiểm soát truy cập bảo mật thông tin . 7 3.5 Mạng không dây Các thiết bị cầm tay hay bỏ túi thường có thể liên lạc với nhau bằng phương pháp không dây theo kiểu LAN. Sự phân biệt trên chỉ có tính chất ước lệ, các phân biệt trên càng trở nên khó xác định với việc phát triển của khoa học kỹ thuật cũng như các phương tiện truyền dẫn. Tuy nhiên với sự phân biệt trên phương diện địa lý đã đưa tới việc phân biệt trong nhiều đặc tính khác nhau của các loại mạng trên, việc nghiên cứu các phân biệt đó cho ta hiểu rõ hơn về các loại mạng. PHẦN 2 . KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HỆ THÔNG MẠNG 1.KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH OSI 1.1 Khái nghiệm Mô hình tham chiếu OSI là một cấu trúc phả hệ có 7 tầng, nó xác định các yêu cầu cho sự giao tiếp giữa hai máy tính. Mô hình này đã được định nghĩa bởi Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế trong tiêu chuẩn số 7498-1. Mục đích của mô hình là cho phép sự tương giao)giữa các hệ máy đa dạng được cung cấp bởi các nhà sản xuất khác nhau. Mô hình cho phép tất cả các thành phần của mạng hoạt động hòa đồng, bất kể thành phần ấy do ai tạo dựng. 1.2.Các giáo thức trong mô hình OSI Trong mô hình OSI có hai loại giao thức chính được áp dụng: giao thức có liên kết (connection - oriented) giao thức không liên kết (connectionless). − Giao thức có liên kết: trước khi truyền dữ liệu hai tầng đồng mức cần thiết lập một liên kết logic các gói tin được trao đổi thông qua liên kết này, việc có liên kết logic sẽ nâng cao độ an toàn trong truyền dữ liệu. 8 − Giao thức không liên kết: trước khi truyền dữ liệu không thiết lập liên kết logic mỗi gói tin được truyền độc lập với các gói tin trước hoặc sau nó. + Như vậy với giao thức có liên kết, quá trình truyền thông phải gồm 3 giai đoạn phân biệt: − Thiết lập liên kết (logic): hai thực thể đồng mức ở hai hệ thống thương lượng với nhau về tập các tham số sẽ sử dụng trong giai đoạn sau (truyền dữ liệu). − Truyền dữ liệu: dữ liệu được truyền với các cơ chế kiểm soát quản lý kèm theo (như kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu, cắt/hợp dữ liệu .) để tăng cường độ tin cậy hiệu quả của việc truyền dữ liệu. − Hủy bỏ liên kết (logic): giải phóng tài nguyên hệ thống đã được cấp phát cho liên kết để dùng cho liên kết khác. 1.3 Các chức năng chủ yếu của mô hình OSI 9 Hình 1.1 mô hình 7 tâng OSI Tầng 1 tầng vật lý (Physical Layer) Tầng vật lí định nghĩa tất cả các đặc tả về điện vật lý cho các thiết bị. Trong đó bao gồm bố trí của các chân cắm , các hiệu điện thế, các đặc tả về cáp nối . Các thiết bị tầng vật lí bao gồm Hub, bộ lặp (repeater), thiết bị tiếp hợp mạng (network adapter) thiết bị tiếp hợp kênh máy chủ (Host Bus Adapter)- (HBA dùng trong mạng lưu trữ (Storage Area Network)). Chức năng dịch vụ căn bản được thực hiện bởi tầng vật lý bao gồm: • Thiết lập hoặc ngắt mạch kết nối điện (electrical connection) với một phương tiện truyền thông (transmission medium). • Tham gia vào quy trình mà trong đó các tài nguyên truyền thông được chia sẻ hiệu quả giữa nhiều người dùng. Chẳng hạn giải quyết tranh chấp tài nguyên (contention) điều khiển lưu lượng. • Điều biến (modulation), hoặc biến đổi giữa biểu diễn dữ liệu số (digital data) của các thiết bị người dùng các tín hiệu tương ứng được truyền qua kênh truyền thông (communication channel). 10 [...]... trong tầng này; Ethernet nhập tầng vật lý với tầng liên kết dữ liệu vào làm một Điều tương tự cũng xảy ra đối với các mạng cục bộ như Token ring, FDDI IEEE 802.11 Tầng 2: Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer) Tầng liên kết dữ liệu cung cấp các phương tiện có tính chức năng quy trình để truyền dữ liệu giữa các thực thể mạng, phát hiện có thể sửa chữa các lỗi trong tầng vật lý nếu có Cách... Tầng liên kết: Tầng liên kết (còn được gọi là tầng liên kết dữ liệu hay là tầng giao tiếp mạng) là tầng thấp nhất trong mô hình TCP/IP, bao gồm các thiết bị giao tiếp mạng chương trình cung cấp các thông tin cần thiết để có thể hoạt động, truy nhập đường truyền vật lý qua thiết bị giao tiếp mạng đó * Tầng Internet: Tầng INTERNET(còn gọi là tầng mạng) xử lý qua trình truyền gói tin trên mạng Các giao... URG được thiết lập − Option (độ dài thay đổi ) Khai báo các tuỳ chọn của TCP trong đó thông thường là kích thước cực đại của 1 segment: MSS (Maximum Segment Size) 26 − TCP data (độ dài thay đổi ) Chứa dữ liệu của tầng ứng dụng có độ dài ngầm định là 536 byte Giá trị này có thể điều chỉnh được bằng cách khai báo trong vùng Option CHƯƠNG II MẠNG LAN THIẾT KẾ MẠNG LAN PHẦN I KHÁI NGHIỆM MẠNG LAN 1 Khái... nghiệm Mạng cục bộ LAN (Local Area Network) là hệ thống truyền thông tốc độ cao được thiết kế để kết nối các máy tính các thiết bị xử lý dữ liệu khác cùng hoạt động với nhau trong một khu vực địa lý nhỏ như ở một tầng của tòa nhà, hoặc một tòa nhà… Tên gọi mạng cục bộ” được xem xét từ quy mô của mạng Tuy nhiên, đó không phải là đặc tính duy nhất của mạng cục bộ nhưng trên thực tế, quy mô của mạng. .. topology) của LAN là kiến trúc hình học thể hiện cách bố trí các đường cáp, sắp xếp các máy tính để kết nối thành mạng hoàn chỉnh Hầu hết các mạng LAN ngày nay đều được thiết kế để hoạt động dựa trên một cấu trúc mạng định trước Điển hình sử dụng nhiều nhất là các cấu trúc: dạng hình sao, dạng hình tuyến, dạng vòng cùng với những cấu trúc kết hợp của chúng 2.2.1 Mạng dạng hình sao (Star topology) Mạng dạng... kết nối trung tâm các nút Các nút 29 này là các trạm đầu cuối, các máy tính các thiết bị khác của mạng Bộ kết nối trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng Mạng dạng hình sao cho phép nối các máy tính vào một bộ tập trung (Hub) bằng cáp, giải pháp này cho phép nối trực tiếp máy tính với Hub không cần thông qua trục bus, tránh được các yếu tố gây ngưng trệ mạng Hình 2.1 Cấu trúc mạng. .. liên mạng IP (INTERNETProtocol): + Giới thiệu chung Giao thức liên mạng IP là một trong những giao thức quan trọng nhất của bộ giao thức TCP/IP Mục đích của giao thức liên mạng IP là cung cấp khả năng 15 kết nối các mạng con thành liên mạng để truyền dữ liệu IP là giao thức cung cấp dịch vụ phân phát datagram theo kiểu không liên kết không tin cậy nghĩa là không cần có giai đoạn thiết lập liên kết... 22 = 64 + 16 + 8 + 4 = 92 Địa chỉ mạng con: Đối với các địa chỉ lớp A, B số trạm trong một mạng là quá lớn trong thực tế thường không có một số lượng trạm lớn như vậy kết nối vào một mạng đơn lẻ Địa chỉ mạng con cho phép chia một mạng lớn thành các mạng con nhỏ hơn Người quản trị mạng có thể dùng một số bit đầu tiên của trường hostid trong địa chỉ IP để đặt địa chỉ mạng con Chẳng hạn đối với một địa... chuẩn IEEE 802, một số mạng theo tiêu chuẩn khác, chẳng hạn FDDI, tầng liên kết dữ liệu có thể được chia ra thành 2 tầng con: tầng MAC (Media Access Control - Điều khiển Truy nhập Đường truyền) tầng LLC (Logical Link Control - Điều khiển Liên kết Lôgic) theo tiêu chuẩn IEEE 802.2 Tầng liên kết dữ liệu chính là nơi các cầu nối (bridge) các thiết bị chuyển mạch (switches) hoạt động Kết nối chỉ được... nào Kết hợp hình sao vòng (Star/Ring Topology) Cấu hình dạng kết hợp Star/Ring Topology, có một "thẻ bài" liên lạc (Token) được chuyển vòng quanh 32 một cái HUB trung tâm Mỗi trạm làm việc (workstation) được nối với HUB là cầu nối giữa các trạm làm việc để tǎng khoảng cách cần thiết Hình 2.4 Cấu trúc mạng kết hợp 2.2.5 Các loại đường truyền các chuẩn của chúng * Chuẩn Viện công nghệ điện .  ĐỀ TÀI MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :  1 NỘI DUNG BÁO CÁO: LỜI NÓI ĐẦU 3.1 LAN 6. trúc mạng. Kiến trúc mạng bao gồm hai thành phần là hình trạng mạng (topo mạng) và giao thức mạng. 4 Topo mạng Kiến trúc mạng Giao thức mạng Topo mạng

Ngày đăng: 13/12/2013, 17:15

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 mô hình 7 tâng OSI - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 1.1.

mô hình 7 tâng OSI Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.2 Kiến trúc tcp/ip - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 1.2.

Kiến trúc tcp/ip Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.3 Khuôn dạng dữ liệu trong IP - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 1.3.

Khuôn dạng dữ liệu trong IP Xem tại trang 16 của tài liệu.
o Bảng ghi tuyến mà datagram đã đi qua được ghi trên đường truyền, o  Time stamp,  - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

o.

Bảng ghi tuyến mà datagram đã đi qua được ghi trên đường truyền, o Time stamp, Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng các lớp địa chỉ - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Bảng c.

ác lớp địa chỉ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.4 quá trình chia địa chỉ mạng con - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 1.4.

quá trình chia địa chỉ mạng con Xem tại trang 21 của tài liệu.
hình 1.5 minh họa cấu hình subnet Mặt nạ địa chỉ mạng con:  - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

hình 1.5.

minh họa cấu hình subnet Mặt nạ địa chỉ mạng con: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.6 Khuôn dạng udpdatagram - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 1.6.

Khuôn dạng udpdatagram Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.7 Khuôn dạng tcp - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 1.7.

Khuôn dạng tcp Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.1 Cấu trúc mạng hình sao - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.1.

Cấu trúc mạng hình sao Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.2.2 Mạng hình tuyến (Bus Topology). - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

2.2.2.

Mạng hình tuyến (Bus Topology) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.3 cấu trúc dạng vòng - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.3.

cấu trúc dạng vòng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.4 Cấu trúc mạng kết hợp - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.4.

Cấu trúc mạng kết hợp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.5 Cáp xoắn đôi - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.5.

Cáp xoắn đôi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.6 Cấu trúc cáp đồng trục - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.6.

Cấu trúc cáp đồng trục Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.7 cấu trúc cáp quang - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.7.

cấu trúc cáp quang Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình sau minh hoạ cấu trúc hệ thống cáp trong một toà nhà cụ thể: - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình sau.

minh hoạ cấu trúc hệ thống cáp trong một toà nhà cụ thể: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình sau đây minh hoạ rõ hơn kết nối máy tính với hub/switch thông qua hệ thống  - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình sau.

đây minh hoạ rõ hơn kết nối máy tính với hub/switch thông qua hệ thống Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.9 Thiết bị repeater - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.9.

Thiết bị repeater Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.10 mô hình liên kết mạng sử dụng repeat - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.10.

mô hình liên kết mạng sử dụng repeat Xem tại trang 41 của tài liệu.
nó được hoạt động trong tầng vật lý của mô hình OSI. Khi Repeater nhận được một tín hiệu từ một phía của mạng thì nó sẽ phát tiếp vào phía kia của  mạng. - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

n.

ó được hoạt động trong tầng vật lý của mô hình OSI. Khi Repeater nhận được một tín hiệu từ một phía của mạng thì nó sẽ phát tiếp vào phía kia của mạng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.13 Thiết bị bridge - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.13.

Thiết bị bridge Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.14 hoạt động của cầu nối - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.14.

hoạt động của cầu nối Xem tại trang 44 của tài liệu.
bảng địa chỉ phía nhận được gói tin nó quyết định gửi gói tin hay không và bổ xung bảng địa chỉ - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

b.

ảng địa chỉ phía nhận được gói tin nó quyết định gửi gói tin hay không và bổ xung bảng địa chỉ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Switch sử dụng các thôngtin này để xây dựng lên bảng Switch, bảng này cung cấp thông tin giúp các gói thông tin đến đúng địa chỉ. - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

witch.

sử dụng các thôngtin này để xây dựng lên bảng Switch, bảng này cung cấp thông tin giúp các gói thông tin đến đúng địa chỉ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Phần này để cấu hình router ,switch …. Sử dụng câu lệnh để thực hiện - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

h.

ần này để cấu hình router ,switch …. Sử dụng câu lệnh để thực hiện Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.20 Mô hình thiết kế - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.20.

Mô hình thiết kế Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.21 Mô hình tường lửa kết nối mạng internet - Tài liệu BÁO CÁO " MẠNG LAN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN " ppt

Hình 2.21.

Mô hình tường lửa kết nối mạng internet Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan