GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở TIỂU HỌC

80 57 0
GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC TS HUỲNH THỊ THU HẰNG - CN.LÊ THỊ HẰNG - CN.TRẦN THỊ HOÀ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở TIỂU HỌC Đà Nẵng - 2008 -1- MỤC LỤC I Đề cương chi tiết II Đề cương giảng Chương Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật Khái niệm giáo dục hoà nhập Bản chất giáo dục hoà nhập 3 Tính tất yếu giáo dục hoà nhập 4 Những mặt tích cực giáo dục hồ nhập Qui trình giáo dục hoà nhập 10 Chương Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật Những nguyên tắc dạy học hoà nhập 21 Điều chỉnh chương trình dạy học phù hợp với khả nhu cầu trẻ khuyết tật 21 Học hợp tác nhóm dạy học hồ nhâp 28 Thiết kế tiến hành học hồ nhập có hiệu 31 Chương Hỗ trợ giáo dục hồ nhập Nhóm bạn bè 40 Nhóm hỗ trợ cộng đồng 42 Quản lý giáo dục hoà nhập nhà trường 51 Chương Giáo dục hoà nhập cho trẻ khiếm thị Phương tiện dạy học cho học sinh khiếm thị 53 Phương pháp phương tiện dạy học đặc thù phân mơn chương trình tiểu học 53 Chương5 Giáo dục hoà nhập cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Kỹ thuật dạy học cho trẻ CPTTT 59 Đánh giá kết giáo dục trẻ CPTTT 65 Chương Giáo dục hồ nhập cho trẻ khiếm thính Giao tiếp trẻ khiếm thính 67 Hướng dẫn trẻ khiếm thính lĩnh hội khái niệm 71 III Tài liệu tham khảo -2- I ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở TIỂU HỌC Số tín chỉ: 3 Trình độ: cho sinh viên năm thứ 4 Phân bổ thời gian - Lý thuyết: 30 - Thảo luận, xemina: - Bài tập thực hành lớp: Điều kiện tiên quyết: SV học xong học phần: - Giáo dục học tiểu học - Nhập môn Giáo dục đặc biệt - Đại cương giáo dục trẻ khiếm thị - Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính - Đại cương giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ Mục tiêu học phần - SV trình bày khái niệm liên quan đến học phần: giáo dục hoà nhập, trẻ khiếm thị, trẻ khiếm thính, … - SV mơ tả đặc điểm khả nhu cầu loại trẻ: trẻ khiếm thị, trẻ khiếm thính, trẻ chậm phát triển trí tuệ - SV hiểu tồn tất yếu trẻ khuyết tật trách nhiệm cộng đồng việc thực giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật - SV hiểu phương thức chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật tính ưu việt giáo dục hồ nhập - SV biết quy trình giáo dục hoà nhập bao gồm bước: phát lực, nhu cầu trẻ khuyết tật; xây dựng mục tiêu lập kế hoạch giáo dục cho trẻ khuyết tật, thực đánh giá kết giáo dục - SV hình thành kĩ dạy học hồ nhập, gồm: thiết kế học hồ nhập có hiệu vận dụng quan điểm dạy học theo phương pháp hướng trọng tâm vào người học, dạy học dựa vào mạnh học sinh vào dạy hoà nhập (đặc biệt trọng đến đặc điểm loại khuyết tật nhằm hình thành kỹ đặc thù) - SV giải thích khác biệt tiến hành giáo dục hoà nhập cho loại trẻ: giáo dục hoà nhập cho trẻ khiếm thị, giáo dục hoà nhập cho trẻ khiếm thính, giáo dục hồ nhập cho trẻ chậm phát triển trí tuệ - SV hình thành nhóm bạn bè giúp đỡ trẻ khuyết tật, xây dựng nhóm hỗ trợ cộng đồng, quản lý trường lớp hồ nhập Mơ tả vắn tắt nội dung học phần Cung cấp cho sinh viên kiến thứ c giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật: khái niệm giáo dục hòa nhập, ch ất giáo dục hịa nhập, tính tất yếu giáo dục hịa nhập,cách tiến hành giáo dục hòa nhập tiểu học, nh ững nguyên tắc việc dạy học hoà nhập phối hợp lực lượng hõ trợ giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật nói chung Đồng thời, học phần hình thành cho sinh viên kĩ dạy học hoà nhập phù h ợp vớ i đặc điểm khuyết tật loại trẻ (bao gồm trẻ khiếm thị, trẻ khiếm thính, trẻ chậm phát triển trí tuệ) Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên đủ số lý thuyết thực hành theo qui định, chuẩn bị đọc theo yêu cầu giảng viên - Tự học: SV tự học có hiệu nội dung GV yêu cầu, có báo cáo kết nộp lại cho GV - Thảo luận: Tham gia thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến, trình bày kết thảo luận nhóm Tài liệu học tập: -1- Lê Văn Tạc (chủ biên)(2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học, NXB Lao động xã hội (2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục Trung tật học, (2000), Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật, NXB trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Kĩ dạy hoà nhập trẻ khuyết tật, Dự án lớp linh hoạt, HN 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: 80% thời lượng yêu cầu - Thực hành: 100% thời lượng yêu cầu - Bản thu hoạch: viết 01 thu hoạch sau thực tế - Thảo luận: Tham gia thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến, phản hồi, nhận xét ý kiến bạn, trình bày đựơc kết thảo luận nhóm - Thuyết trình: thuyết trình quan điểm nhóm thảo luận, phản hồi ý kiến bạn bảo vệ ý kiến cá nhân - Thi học kỳ: Bài kiểm tra học kỳ báo cáo kết báo cáo theo nhóm điểm thu hoạch - Thi cuối học kỳ: Thi viết 11 Thang điểm: STT Nội dung đánh giá Trọng số Báo cáo thực hành 0,2 Kiểm tra môn/ tiểu luận 0,2 Thi kết môn 0,6 12 Nội dung chi tiết học phần Chương GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Khái niệm giáo dục hoà nhập Bản chất giáo dục hồ nhập Tính tất yếu giáo dục hồ nhập Những mặt tích cực giáo dục hồ nhập Qui trình giáo dục hồ nhập Chương DẠY HỌC HOÀ NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Những nguyên tắc dạy học hoà nhập Điều chỉnh chương trình dạy học phù hợp với khả nhu cầu trẻ khuyết tật Học hợp tác nhóm dạy học hồ nhập Thiết kế tiến hành học hồ nhập có hiệu Chương HỖ TRỢ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP Nhóm bạn bè Nhóm hỗ trợ cộng đồng Quản lý giáo dục hoà nhập nhà trường Chương GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ KHIẾM THỊ Phương tiện dạy học cho học sinh khiếm thị Phương pháp phương tiện dạy học đặc thù phân mơn chương trình tiểu học Chương GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ CPTTT Kỹ thuật dạy học cho trẻ CPTTT Đánh giá kết giáo dục trẻ CPTTT Chương GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ KHIẾM THÍNH Giao tiếp trẻ khiếm thính Hướng dẫn trẻ khiếm thính lĩnh hội khái niệm -2- Chương GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Khái niệm giáo dục hoà nhập Giáo dục hồ nhập phương thức giáo dục trẻ khuyết tật học với trẻ em bình thường trường phổ thông nơi trẻ sinh sống Thuật ngữ giáo dục hoà nhập xuất phát từ Canada hiểu trẻ ngoại lệ hoà nhập, qui thuộc vào trường hoà nhập Giáo dục hoà nhập phương thức giáo dục mọ i trẻ em, có trẻ khuy ết tật, lớp họ c bình thường trường phổ thơng Giáo dục hồ nhập "Hỗ trợ học sinh, có trẻ khuyết tật, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ tr ợ cần thiết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội Hồ nh ập khơng có nghĩa "xếp chỗ" cho trẻ khuyết tật tr ường lớp phổ thông tất trẻ đạ t trình độ hồn tồn mục tiêu giáo dục Giáo dục hoà nhập đòi hỏi hỗ trợ cần thiết để học sinh phát triển hết khả Sự hỗ trợ cần thiết thể hiên việc điều ch ỉnh chương trình, đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, kỹ giảng dạy đặc thù,… Các giáo viên nhân viên nhà trường cần thấm nhu ần tư tưởng hoà nhập để trẻ khuyết tật phụ thuộc lẫn nhau, chấp nhận, đượ c có giá trị, hỗ tr ợ củ a bạn bè… Trường hoà nhập "Tổ chức giải vấn đề đa dạng nhằm trọng đến việc học trẻ M ọi giáo viên, cán nhân viên nhà trường cam kết làm việc tạo trì mơi trường đầm ấm có hiệu cho việc học tập Trách nhiệm cho trẻ chia sẻ" Giáo dục hoà nhập dựa quan điểm xã hội việc nhìn nhận đánh giá trẻ khuyết tật Nguyên nhân gây khuyết tật khiế m khuyết thân cá thể mà cịn mơi trường xã hội Mơi trường xã hội đóng vai trị quan trọ ng phát triển trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật vận động (như liệt) khả khơng có phương ti ện lại, không tham gia vào hoạt động xã hội trở thành tàn phế khơng chăm sóc giúp đỡ Nhưng trẻ đó, hỗ trợ, có phương tiện lại xã hội có sở vật chất thích ứng khơng tạo khó khăn (như có đường lên xuống dễ dàng cho xe đẩy) tham gia vào hoạt động, trẻ bình đẳng phát triển trẻ khác Giáo dục hoà nhập dựa quan đ iểm tích cực trẻ khuyết tật Mọi trẻ khuyết tật có lực định, từ đánh trẻ khuyết tật coi chủ thể đối tượng thụ động trình tiếp nhận tác động giáo dục Từ người ta tập trung quan tâm, tìm kiế m mà trẻ khuy ết tật làm Các em s ẽ làm tốt nh ững việc phù h ợp vớ i nhu cầu lực Trong giáo dục, gia đình, cộng đồng, xã hội cần tạo hợp tác hoà nhập với em hoạt động Vì em phải học trường học gần nhất, nơi em sinh lớn lên Các em luôn gần gũi gia đ ình, ln sưởi ấm tình u cha, mẹ, anh, chị cộng đồng đùm bọc, giúp đỡ Trẻ khuy ết tật học mộ t chương trình, lớp, trường với bạn học sinh bình thường Cũng học sinh khác, học sinh khuyết tật trung tâm trình giáo dục Các em tham gia đầy đủ, bình đẳng cơng vi ệc nhà trường cộng đồng để thực lý tưởng "trường học cho trẻ em, xã hội cho người" Chính lý t ưởng tạo cho trẻ khuyết tật niềm tin, lịng tự trọng, ý chí vươn lên để đạt đến mức cao mà lực cho phép Đó giáo dục hồ nhập Bản chất giáo dục hoà nhập Mọi trẻ em h ọc môi trường giáo dục, mà trẻ có đ iều kiện có c hội để lĩnh hội tri thức mớ i theo nhu cầu khả củ a Để có mơi trường học tập cho trẻ em, giáo dục hoà nhập cần đề cập đến nội dung sau dạy học: - Trẻ học theo chương trình phổ thơng -3- - Tuỳ theo lực nhu cầu trẻ mà giáo viên có trách nhiệm điều chỉnh nội dung cho phù hợp - Đổi phương pháp dạy học, đặc biệt giáo viên cần biết cách điều chỉnh lựa chọn hoạt động học tập cho trẻ có đủ điều kiện thuận lợi hội để lĩnh hội kiến thức - Môi trường giáo dục phù hợp cho đối tượng Porter (1995) đề xuất yếu tố giáo dục hoà nhập sau: • Học sinh khuyết tật học trường thuộc khu vực sinh sống • Học sinh khuyết tật, với tỷ lệ hợp lí, bố trí vào lớp học phù hợp lứa tuổi • Cung cấp dịch vụ giúp đỡ HS trường hồ nhập • Mọi học sinh thành viên tập thể Bạn bè lứa giúp đỡ lẫn • Đánh giá cao tính đa dạng học sinh • Điều chỉnh chương trình phổ thơng cho phù hợp với lực nhận thức học sinh Phương pháp dạy học đa dạng dựa vào điểm mạnh học sinh Học sinh với khả khác học theo nhóm • Giáo viên phổ thơng chun biệt chia sẻ trách nhiệm giáo dục đối tượng học sinh • Chú trọng lĩnh hội tri thức kĩ xã hội Tính tất yếu giáo dục hịa nhập Giáo dục hồ nhập xu thế, tất yếu thời đại T ại Hội nghị giáo dục cho trẻ khuyết tật Agra, ấn độ (3/1998) UNESCO tổ chức khẳng định xu hướng: Giáo dục hoà nhập cho trẻ em Những nội dung sau lý giải phải tiến hành giáo dục hoà nhập cho trẻ em, có trẻ khuyết tật 3.1 Đáp ứng mục tiêu giáo dục UNESCO đề mục tiêu đào tạo người sau: Học để làm người; Học để biết; Học để làm; Học để chung sống Về thực chất, mục tiêu có nhiều điể m trùng với mục tiêu giáo dục thành viên cộng đồng người da đỏ đưa cách hàng nghìn năm Theo quan điểm họ, mỗ i người muốn tồn cộng đồng cần phải phấn đấu đạt c ng u phm cht sau õy: quảng đại Qui thuộc, đợc độc lập chấp nhận Trong giỏo dc hoà nhậ p bốn phẩm chất thể mục tiêu giáo dục cho trẻ Xem xột tngThôngidung đạt a) Tớnh quy thuc Cú bạn bè giữ mối quan hệ tốt với bạn Được chung sống làm việc với ngườ i khác cộng đồng Được thành viên gia đình, cộng đồng Các em chào đón tôn trọng Mọi người phải biết sống hoà nhập, hợp tác với tập thể có ảnh hưởng đến cách tích cực 1Porter (1995) Giáo dục hòa nhâp, giáo dục chuyên biệt -4- b) Thông đạt kiến thức, kỹ Thành đạt có khả tốt một vài l ĩnh vực Được phát triển tồn diện Có tư linh ho ạt lực giải vấn đề Có động đắn Có tri thức văn hố có khả làm chủ kỹ thuật Được tiếp tục học tập có khả cao lĩnh vực quan tâm Trẻ phải tiếp thu tri thức, kỹ bản, cần thiế t phù hợp với nhu cầu lực củ a em M ỗi đứa trẻ có khả khác lĩnh vực khác Khi có ki ến thứ c kỹ năng, em phải có thái độ đúng, ứng xử cách linh hoạt trước vấn đề đặt c) Tính độc lập Mọi em có hội chọn nghề tin, u cơng việc chọn Có trách nhiệm cá nhân cao, chịu trách nhiệm hành động định Được độc lập lĩnh vực Làm để trẻ đạt mục tiêu? Luôn ln dạy trẻ có lịng tự trọng, tự tin, tự học hỏi, biết chấp nhận, tiếp nhận thông tin để phát triển Có độc lập tự chủ có sáng tạo Những điều cần cho sống lao động, hội nhập cộng đồng tương lai trẻ trưởng thành d) Tính quảng đại Được đóng góp cho gia đình xã hội Có lịng nhiệt tình.u thương, chăm sóc, giúp đỡ người khác Trẻ họ c tập, s ự giúp đỡ củ a người q trình tiếp nhận thơng tin, lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ tiến đến trình độ làm vi ệc độc lập, sáng t ạo Lúc trẻ phải thể giá trị củ a cống hiến cho xã hội Đây mục tiêu quan trọng Mục tiêu định hướng giá tr ị ng ười tr ước vấn đề sống, thực tiễn đặt Trong sống, giúp đỡ lẫn tất yếu Mỗi người nhận giúp đỡ lúc phải giúp đỡ người khác cần 3.2 Thay đổi quan điểm giáo dục Chúng ta biết giáo dục nhà trường đào tạo người, có kỹ năng, thái độ thiên hướng cần cho xã hội Tr ước người ta định c ần phải phân loại trẻ em tỉ mỉ tốt Bằng thang đo trí lực cho biết số trí tuệ IQ, trẻ em chẩn đốn để phát tài sớm Những trẻ em sau phân loại c ần dạy theo chương trình riêng, theo phương pháp riêng Người ta cho cách đào tạo có hiệu h ơn Thực t ế r ằng trẻ em học kiểu không phát triển hết khả mình, chí phát triển lệch lạc Xu giáo dục đa trình độ, đa phương pháp phát huy tính độc lập học tập hay tham gia tích cực học sinh trở nên phổ biến Hiện Việt nam thực chương trình tiểu học mới, trọng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Phương pháp dạy học tập trung vào hoạt động người học trở nên ngày phổ biến mang lại hiệu cho nhiều trẻ em 3.3 Tính hiệu Được giáo dục mơi trường hồ nh ập, tr ẻ có dạng khó khăn khác tiến h ơn, tiềm trẻ đượ c khơi d ậy phát triển tốt so v ới cách giáo dục môi trường khác Thực tế 10 năm tiến hành giáo dục hoà nhập Việt Nam kinh nghiệ m giáo dục giới cho thấy tính hiệu đối tượng trẻ khuyết tật khác sau: Trẻ chậm phát triển trí tuệ: Thơng qua giao lưu với bạn bè, trẻ xố bỏ mặc m, tự ti, kĩ giao tiếp trẻ phát triển nhanh, phát triển tính độc lập sinh hoạt trẻ học nhiều Trẻ khiếm thị: Do học gần nhà nên trẻ khiếm thị bớt khó khăn việc lại, trẻ có nhiều bạn bè, hội nhập dễ dàng, có hội tìm việc làm sau tốt nghiệp -5- Trẻ khiếm thính: Thơng qua quan hệ với bạn bè trẻ học cách giao tiếp, có nhiều hội để phát triển khả mình, tư trẻ phát triển tốt qua học tập sinh hoạt Trẻ khó khăn vận động: Được học tập để phát triển tài năng, bạn bè giúp đỡ, xoá bỏ dần lệ thuộc vào người khác 3.4 Cơ sở pháp lý Vấn đề bình đẳng hội họ c tập nhiều quyền khác nêu Công ướ c Quốc t ế quyền trẻ em (điều 18, 23), Công ước giáo dục cho người gần nhất, Tuyên ngôn giáo dục đặc biệt Salamanca (Tây Ban Nha, 1994): “Giáo dục quyền người người khuyết tật có quy ền học trường phổ thơng trường phải thay đổi để tất trẻ em học” Tuyên ngôn quyền người Liên hợp quốc bổ sung tuyên ngôn quyền người tàn t ật đ ó nêu: "Những người tàn tật phải có quyền tơn trọng phẩ m giá Những người tàn tật dù họ có nguồn gốc gì, chất bất lợi bệnh t ật gây có quyền bình đẳng người khác" Khái niệm bình đẳng làm sáng rõ Những nguyên tắc quyền bình đẳng người tàn tật (khơng có ám đến t ật nguyền cụ thể) nhu cầu mỗ i người củ a cá nhân xã hội có tầm quan trọng "Những nhu cầu cần tơn trọng đáp ứng nhằm đảm bảo cho mọ i cá nhân có hội phát triển để tham gia cách bình đẳng vào cơng việc xã hội " Năm 1983, 120 Quốc gia thành viên Liên hợp quốc chấp nhận nguyên tắc quyền người tàn tật Đặc biệt quyền giáo dục Vấn đề giáo dục trẻ khuyết tật thực hệ thống nhà trường chung Những luật pháp liên quan đến giáo dục bắt buộc bao gồm tất trẻ em thuộc dạng khuyết tật, kể em bị khuyết tật nặng Vấn đề đượ c mở rộ ng tuyên ngôn giới giáo dục cho người (1990) Tuyên ngôn khuy ến nghị quốc gia phải quan tâm đến nhu cầu giáo dục đặc biệt củ a trẻ em khuyết tật tạo điều kiện bình đẳng giáo dục cho trẻ khuyết tật phận thiết yếu hệ thống giáo dục quốc dân Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em mộ t lần nhấn mạnh đến quyền trẻ khuyết tật Khái niệ m quyền trẻ em làm sáng tỏ nguyên tắc quyền trẻ em xã hội có trách nhiệm đáp nhu cầu trẻ em cung cấp d ịch vụ, giúp đỡ cần thiết cho phát triển nhân mặt, nhân cách, lực, tài (Biểu thị sơ đồ sau) Những lợi ích tốt trẻ em Không phân biệt Quyền đối xử tham gia Trong luật phổ cập giáo dục, Luật Chăm sóc bảo vệ tr ẻ em, Luật Ch ăm sóc s ức khoẻ ban đầu; Luật Giáo dục, Pháp lệnh người tàn tật có đề cập đến vấn đề trẻ khuyết tật có quyền trẻ em Nhà nước phải tạo điều kiện, ưu tiên thực quyền 3.5 Đáp ứng đựơc gia tăng số lượng trẻ khuyết tật Sự gia tăng dân số kéo theo số trẻ khuyết tật ngày tăng Theo số liệu Tổ chức Y tế giới, văn minh nhân loại phát tri ển, tỉ lệ tr ẻ khuyết tật tăng Cũng theo Tổ chức này, tỉ lệ người khuyết tật giới 8-10% dân số, số tăng lên 12-15% vào năm 2020 -6- 3.6 Tính kinh tế Mơ hình giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật mơ hình có hiệu kinh tế nhất: - Chi phí đỡ tốn - Nhiều trẻ khuyết tật học Như ta biết, kinh phí giáo dục cho trẻ khuyết tật bao gồm chi phí cho học sinh, đào t ạo giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị dạy học, Theo số liệu tổng hợp từ sở, chi phí cho trẻ khiếm thính năm nội trú - khoảng triệu, trường bán trú - khoảng 2,5 triệu chưa tính đ tạo giáo viên máy trợ thính Chi phí cho sở vật chất ban đầu điều cần đề cập; Xây dựng sở vật chất cho trường, trung tâm cao Tuy nhiên, giáo dục hồ nhập khơng để giải vấn đề ngân sách, mà vấn đề làm để trẻ hưởng lợi nhiều Cũng cần tránh tư tưởng cho r ằng giáo dục hoà nhập tốn h ơn nhiều so với giáo dục chun biệt, nên khơng cần chi phí nhiều Trên thực tế nhiều nướ c, giáo dục hoà nhập nhiều cần có nguồn kinh phí khơng giáo dục chuyên biệt Niu Dilân Còn bang Têchdat Hoa Kỳ chi phí cho trẻ khuy ết tật lớp hoà nhập 1/10 so với trường chuyên biệt nên hệ nhà trường không muốn nhận trẻ khuyết tật tỷ lệ học sinh học hoà nhập 5% tổng số trẻ khuyết tật, so với bang khác 53% Những mặt tích cực giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Giáo dục hồ nhập mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật có hiệu Trong giáo dục hồ nhập, tr ẻ khuyết tật học mơi trường bình thường, học trường gần nhà Đ iều tạo cho em không bị tách biệt với bố, mẹ , anh, chị gia đình Các em ln gần gũi v ới bạn bè, người thân, ng ười quen làng, xã Sống môi trường em yên tâm h ơn Những xúc động, vui, buồn, tình cảm diễn trẻ cách bình thường Do tâm lý ổn định, phát triển cân đối, hài hoà trẻ em khác, điều kiện em yên tâm phấn đấu, học tập phát triển Các em h ọc chươ ng trình v ới bạn bình thường khác Chương trình phương pháp đ iều chỉnh, đổi cho phù hợp với nhu cầu, lực em Dạy học đưa đến hiệu cao, em phát triển hết khả Giáo dụ c hoà nh ập coi trọng cân đối kiến thức k ỹ xã hội Môi tr ường giáo dục thay đổi, em tự giao lưu, giúp đỡ lẫn làm cho em phát triển tồn diện thích ứng tốt với mơi trường xã hội Giáo d ục hồ nhập tạo hội, môi trường để lực lượng tham gia giáo dục có điều kiện hợp tác vớ i mục tiêu chung Đây mơi trường mà người cộng đồng có dịp tiếp cận với trẻ khuyết tật nhiều hơn, thấy rõ nhu cầu, tiềm em, mặt mạ nh, khó khăn em, từ th cần phải làm để hỗ tr ợ em nhiều Càng có nhiều người hiểu em, giúp đỡ em, chắn em có phát triển tốt Giáo dục hồ nhập mơ hình hồn thiện mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật Giáo dục hồ nhập có sở lý luận vững đánh giá người, mối quan hệ cá nhân với cộng đồng giải pháp thích hợp tổ chức tiến hành giáo dục Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật áp dụng lý luận dạy học đại - lấy người học trung tâm Chương trình điều chỉnh, phương pháp đựơc đổi thích hợp cho học sinh Giáo dục hồ nh ập mơ hình giáo dục kinh tế nhất, mang tính nhân văn Mơ hình làm cho trẻ em học vui, thấy rõ trách nhiệm Nó làm cho người lớn gần gũi hơn, có hội hợp tác với nghiệp giáo dục trẻ khuyết tật -7- Sự khác biệt mơ hình giáo dục UNICEF UNESCO gi ới thiệu bảng tổng hợp khái quát khác hình thức giáo dục 11 tiêu chí so sánh sau: Chuyên biệt Hội nhập Hoà nhập Trẻ Đặc biệt Trường học Chuyên biệt Chương trình, phương pháp Giáo viên Đặc biệt Được đưa tới gần "bình thường" tốt Lựa chọn trường "phổ thông" Môn học làm trung tâm Đứa trẻ tồn thân Trường học nơi trẻ sống Lấy trẻ làm trung tâm GV chủ nhiệm, giáo viên chuyên biệt, chuyên gia lĩnh vực liên quan Không thay đổi; có khả dạy trẻ "lành " Giáo viên chủ nhiệm Có khả giúp trẻ q trình học Có cảm giácbị cách biệt Cảm giác tự tin thân Không thay đổi Giới hạn thấp nhất, mở rộng ngang với trẻ khác Hầu hết có hiệu Hiệu giảng dạy giáo viên Sự tự tin trẻ Môi trường Ngân sách Tính bền vững Chun biệt Chun biệt cho nhóm trẻ dạng tật Thấp, cảm giác bị khác biệt Gần bị tách biệt, từ chối Rất cao Đỡ đắt Cơ hội tham gia Không bền vững hạn chế Không chứng minh bền vững Một phần Quyền học tập trẻ em Đối tượng từ thiện Được thừa nhận có quyền khơng triệt để -8- Hồn tồn bền vững Bình đẳng trẻ Thực tế cấp thiết thực thi hồn tồn bình đẳng - Khen thưởng: biểu thị đánh giá tích cực hành vi, kĩ tốt trẻ Tác dụng khen thưởng thể công nhận xã hội kiển kĩ mà trẻ lựa chọn thực Được khen, trẻ cảm thấy hài lịng, phấn khởi, có thêm nghị lực, tự tin vào khả mong muốn tiếp tục thực hanhg vi - Trách phạt biểu lộ thái độ không tán thành giáo viên, tập thể xã hội - Hoạt động nhóm theo chủ đề: biện pháp giáo viên thiết kế phiểu tập theo chủ đề thuộc phạm trù KNXH gia đình, nhà trường, cộng đồng Trẻ CPTTT tham gia hoạt động nhóm phát huy lực cá nhân học hỏi bạn bè - Trò chơi: hình thức tổ chức hoạt động vui chơi, qua giúp trẻ hình thành phát triển kĩ chơi có tổ chức, luật, hình thành phẩm chất tốt quan hệ tập thể, bạn bè - Xây dựng vòng bạn bè: thành lập nhóm bạn sẵn sàng giúp đỡ trẻ CPTTT - Hoạt động thực tiễn: biên pháp giúp cho trẻ tham quan, thực tế Qua mở rộng kĩ cho trẻ môi trường khác Để hình thành phát triển KNXH, cần s dụng biện pháp cách linh hoạt sáng tạo Mỗi giai đoạn khác cần lựa chọn biện pháp ưu tiên Dưới bảng gợi ý áp dụng biện pháp vào thiết kế cách thực cho giai đoạn cho quy trình hình thành KNXH BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ CPTTT TRONG LỚP HOÀ NHẬP Giai đoạn Biện pháp Tiếp thu Tên biện pháp Cách tiến hành Giảng giải - Cung cấp đầy đủ thông tin kĩ - Mơ tả ý nghĩa, tình cần sử dụng kĩ -Mô tả bước thực kĩ Làm mẫu - Thực kĩ cho trẻ quan sát, bắt chước - Cho trẻ tiến hành, quan sát, bắt chước lẫn Tạo thói quen Vịng bạn bè Củng cố Duy trì Tạo thói quan Trị chơi Hoạt động nhóm có chủ đề Vòng bạn bè Thiết kế đưa luyện tập để trẻ thực hành tình mẫu Tạo mơi trường thân thiện, khuyến khích thực kĩ Khuyến khích trẻ thực kĩ năng, sửa cho trẻ trẻ thực chưa Thiết kế đưa luyện tập để trẻ thực hành tình thực, mơi trường quen thuộc Thiết kế trị chơi, tham gia trẻ có hội để thể kĩ GV tổ chức cho trẻ trao đổi nội dung hàm chứa việc sử dụng kĩ (một cách đơn giản) Khuyến khích thực kĩ có đóng góp ý kiến cho kĩ trở nên thục -64- Củng cố Thuần thục Tạo thói quen Sắm vai Hoạt động thực tiễn Vịng bạn bè Củng cố Khuyến khích trẻ thực kĩ cách xác nâng cao tốc độ sử dụng Thiết kế đưa luyện tập để trẻ thực hành nhiều tình khác có yêu cầu đến tốc độ, độ xác kĩ Thiết kế vai kịch đơn giản, khuyến khích trẻ tự sắm vai để diễn, yêu cầu trẻ thực kĩ Tạo điều kiện cho trẻ thực kĩ nhiều mơi trường hoạt động khác Tạo môi trường thân thiện thi đua thực rút kinh nghiệm kĩ Khuyến khích trẻ thực kĩ cách hiệu có sáng tạo ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRẺ CPTTT 2.1 Đặc điểm đối tượng đánh giá Trẻ CPTTT trẻ có biểu sau: - Khó tiếp thu chương trình phổ thơng - Chậm hiểu, chóng qn (thường xun) - Ngơn ngữ phát triển, vốn từ nghèo, phát âm thường sai, ắm quy tắc ngữ pháp - Khó thiết lập mối tương quan vật, tượng - Kém thiếu số kĩ sống đơn giản - Khó kiểm soát hành vi thân - Một số trẻ có hình dáng, tầm vóc khơng bình thường 2.2 Nội dung đánh giá Đánh giá kết lĩnh hội kiến thức Tr ẻ CPTTT thường gặp nhiều khó khăn hoạt động nhận thức Do cần vận dụng cách linh hoạt sáng tạo đánh giá để động viên, khuyến khích trẻ đạt kết ngày tốt Đánh giá rèn luyện kĩ Trong trình giáo dục trẻ CPTTT, đánh giá rèn luyện kĩ trẻ theo mặt: KNXH thể sinh hoạt hàng ngày KNXH thể sinh hoạt nhà trường KNXH thể sinh hoạt cộng đồng KNXH thể hoạt động vui chơi KNXH thể hoạt động giao tiếp ứng xử Đánh giá kĩ sống -65- Đánh giá định tính dựa vào mục tiêu, kế hoạch giáo dục cá nhân theo tiêu chí tiến Đánh giá thái độ Đánh giá biểu hành vi, cử thân, bè bạn công việc ứng xử hội nhập cộng đồng Thái độ ứng xử: Đánh giá hành vi phù hay chưa phù hợp tình huống, hồn cảnh cụ thể môi trường khác trẻ Đánh giá kết học tập Môn thể dục, Nghệ thuật Thủ công: điều chỉnh mức độ đánh giá, số nội dung đánh trẻ bình thường Môn Tự nhiên – xã hội, Hát nhạc Đạo đức: hạn chế khối lượng kiến thức độ sâu kiến thức Mơn Tiếng việt, Tốn: Đánh giá định tính dựa vào mục tiêu, kế hoạch giáo dục cá nhân theo tiêu chí: đạt – chưa đạt, tiến rõ rệt - tiến - tiến -66- Chương GIÁO DỤC HỒ NHẬP TRẺ KHIẾM THÍNH Giao tiếp trẻ khiếm thính 1.1 Phát triển kĩ giao tiếp lời cho trẻ khiếm thính Ảnh hưởng tật điếc phát triển ngôn ngữ nói - Mức độ giảm thính lực: Trẻ bị giảm thính lực mức độ nhẹ vừa ngơn ngữ nói phát triển chậm so với trẻ bình thường, cịn trẻ bị thính lực mức độ nặng, sâu bị ngơn ngữ nói (nếu không can thiệp sớm) - Thời điểm giảm thính lực: Trẻ bị giảm thính lực trước thời kì phát triển ngơn ngữ phát triển ngơn ngữ nói chậm trẻ bị giảm thính lực sau có ngơn ngữ nói (sau tuổi) - Khả trẻ khiếm thính: Nếu trẻ khiếm thính thơng minh, tự tin, bạo dạn, thích giao tiếp khơng bị ảnh hưởng tật khác ngơn ngữ trẻ phát triển thuận lợi - Môi trường: (gia đình, nhà trường, xã hội) có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngôn ngữ trẻ Nếu phát hiện, can thiệp sớm, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ kĩ giao tiếp trẻ tốt Đặc điểm tiếng nói trẻ khiếm thính - Giọng: Phần lớn trẻ khiếm thính phát âm với giọng khơng bình thường, khó nghe Trẻ hay nói giọng mũi, giọng cao, giọng yếu, giọng khàn, Chất lượng giọng nói trẻ khiếm thính phụ thuộc vào mức độ giảm thính lực (nếu trẻ khơng đeo máy trợ thính can thiệp sớm) - Phát âm: Lỗi phát âm trẻ khiếm thính thường mắc giai đoạn hình thành ngơn ngữ (2-3 tuổi) Ngồi ra, trẻ cịn phát âm khơng đúng, khơng phân biệt âm gần (nghe gần giống nhau) t/đ, b/m Nhìn chung phần lớn trẻ phát âm sai phụ âm - Thanh điệu: Hầu hết trẻ khiếm thính nói khó điệu tiếng Việt, thường trẻ sử dụng 2-3 bản, dễ (thanh khơng, sắc, huyền) - Ngữ pháp: Trẻ khiếm thính thường nói khơng theo ngữ pháp tiếng Việt mà thường nói theo tư mình, theo ý hiểu Điều tạo cho người nghe khó đốn nội dung câu nói (ví dụ: “ăn cơm-tơi”- tơi ăn cơm) - Ngữ điệu: Trẻ khiếm thính hay nói rời rạc, ngắt tiếng một, lên xuống tuỳ hứng - Từ vựng: Vốn từ ngữ trẻ khiếm thính nghèo nàn, nhiều so với trẻ bình thường lứa tuổi Nếu trẻ khiếm thính can thiệp sớm đến tuổi số vốn từ gần số vốn từ trẻ bình thường tuổi (200 từ) Những khó khăn trẻ khiếm thính học nói - Về âm thanh: Tiếng gần tư cấu âm phương thức phát âm: t-đ-m (tủđủ, tốt-một, tôi-môi); x-d (xe-dê, xa-da, xem-đem); v-ph (vở-phở, vé-phê, ) - Về hình miệng: Giống phụ âm đầu: t-đ-th; b-m; d-x; ph-v…và điệu: Ba, bà, bá, bạ, bả - Dạy trẻ cách sử dụng bảo quản máy Kĩ luyện nghe cho trẻ khiếm thính Mục đích luyện nghe cho trẻ khiếm thính -67- - Luyện nghe cho trẻ khiếm thính nhằm phát huy tận dụng khả nghe lại trẻ - Rèn thói quen tri giác âm trẻ khiếm thính Cách luyện nghe cho trẻ khiếm thính Bước 1: Giáo viên kiểm tra máy trước trẻ đeo máy - Kiểm tra xem máy có pin chưa, đặt có khơng? - Pin cịn hay hết? - Kiểm tra tăng giảm âm lượng (volume) nút tắt, mở - Kiểm tra xem máy đặt số mà nhà chuyên môn định chưa? - Bật cơng tắc máy xem máy có sử dụng tốt khơng? Để tai nghe gần micrơ, nghe thấy máy rít tức máy hoạt động tốt - Lần đầu tiên, giáo viên làm mẫu, học sinh quan sát Sau đó, học sinh tự kiểm tra, giáo viên điều chỉnh Bước 2: Tập nhận biết âm qua máy - Giáo viên đứng sau trẻ khoảng mét - Nói với trẻ với ngữ điệu bình thường (khơng hét to) - Giáo viên nói âm tiết (chọn âm tiết trầm “ba” để trẻ dễ phát hiện) - Giáo viên quan sát xem trẻ có phản ứng khơng (quay đầu, giơ tay nhắc lại âm tiết đó) Bước 3: Tập nhận biết nhiều âm qua máy Cũng tiến hành bước 2, ta dùng 3, âm liền như: /a/, /ô/, /i/, /b/, /t/,… Bước 4: Tập phân biệt âm qua máy - Cách tiến hành bước trên, ngữ điệu thay đổi Trẻ phân biệt cặp âm, từ khác nhau, ví dụ:a với e; b với c; bà với bố; bố với mẹ; Đầu tiên cho trẻ tập phát hiện, sau yêu cầu trẻ nhắc lại Kĩ luyện đọc hình miệng cho trẻ khiếm thính Khái niệm đọc hình miệng Đọc hình miệng cách hiểu tiếng nói thơng qua nhữ ng chuyển động quan phát âm nói (chủ yếu chuyển động mơi nét mặt) Đọc hình miệng khơng phải đọc hình mơi âm một, mà đọc hình mi ệng cụm từ, câu nói Khi nói cụ m từ hay câu, chuyển động quan phát âm tuân theo hệ thống định (hình ảnh âm câu biểu b ằng chuyển động) ngườ i tiếp thu ghi nhớ Mặ c dù nghe không thấy không rõ âm ng qua hệ thơng hình ảnh tr ẻ “đốn” nội dung tiếng nói gặp lại lần sau Sự ghi nhớ tốt trẻ khiếm thính Khả đọc hình miệng trẻ khiếm thính phụ thuộc nhiều vào n ăng lực suy đốn Trong câu nói trẻ “đọc” phần, phần lại tr ẻ đoán ý dựa vào kinh nghiệm thân, dựa vào ngữ cảnh, dựa vào tình lúc đối thoại yếu tố khác Kinh nghiệm cho thấy, học lên kĩ đọc hình miệng nói chung, kĩ suy đốn nói riêng trẻ khiếm thính phát triển -68- Ngồi ra, kĩ đọc hình miệng trẻ khiếm thính cịn phụ thuộc nhiều vào khả phát triển ngơn ngữ nói Trẻ khơng thể đọc từ mới, từ trẻ không hiểu, từ trẻ phát âm Cho nên dạy trẻ đọc hình miệng cần tiến hành song song với việc dạy nói Vai trị đọc hình miệng Đọc hình miệng cách hỗ trợ để trẻ có khả tiếp thu thông tin từ người đối thoại Đối với trẻ khiếm thính, đọc hình miệng cách tiếp thu tiếng nói quan trọng nhiều trẻ khiếm thính việc , "nhìn" tiếng nói cách tiếp thu quan trọng “nghe” trẻ khiếm thính, rèn kĩ đọc hình miệng khả tiếp thu thông tin tốt Nếu trẻ học từ - năm tiếp thu tiếng nói đọc hình miệng đạt 60-70% lượng thơng tin Đặc điểm hình miệng âm tiết tiếng Việt Nguyên âm đơn vị đọc hình miệng dễ thấy kéo dài phát âm nói Hơn tiếng Việt, ngun âm đóng vai trị âm âm tiết Đặc điểm đơn âm tiết tiếng Việt gây khơng khó khăn đọc hình miệng, có nhiều trường hợp trùng lặp hình miệng, nên khó đốn Ví dụ: đàn hát Đặc biệt, tiếng Việt có sáu ệu đóng vai trò quan trọng việc biểu thị ngữ nghĩa âm tiết, hồn tồn khơng thể đọc qua hình miệng đượ c Ví dụ: Trong từ sau đây, hình miệng hoàn toàn giống nghĩa hoàn toàn khác : BA - Bà - Bá, Cam - cám - cảm - cạm Ta chia âm tiếng Việt theo mức độ dễ nhìn thấy qua hình miệng sau: Dễ nhìn thấy Khó nhìn thấy Khơng nhìn thấy a, â, ă, ô, u, e o, i, p, b, ph, v m t, ch, r s, x n, nh, l h, k, kh, g, ng Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập: nói, lời nói tách tiếng Như khả đọc hình miệng tiếng Việt bị giới hạn, âm tiết khơng phải có hình miệng riêng, mà nhiều âm tiết khác Đặc biệt, điệu đặc trưng quan trọng tiếng Việt lại khơng thể phân biệt hình miệng, dễ gây nhầm lẫn Rèn luyện kĩ đọc hình miệng Dạy trẻ khiếm thính đọc hình miệ ng việc làm thường xuyên giáo viên, đượ c thực tất tiết học, sinh hoạt ngày, đặc biệt giao tiếp với trẻ Nên lưu ý vấn đề sau: - Luôn nói trước mặt học sinh Khơng nên nói gọi trẻ từ phía sau, cho dù nói to bình thường - Lời nói, lời giảng giáo viên cần rõ ràng rành mạch Tuy nhiên khơng nên nói q chậm, nói nhát gừng mà nên nói với trẻ giọng bình thường, tốc độ vừa phải -69- - Luyện đọc hình miệng cho trẻ câu hay cụm từ có nghĩa, tránh luyện đọc âm, từ (trừ luyện tập tiết từ ngữ) - Phương pháp nhận biết qua hình miệng chủ yếu biết cách xác định điểm mốc nhận biết điểm mốc cụm từ, câu Điểm mốc câu tiếng, từ có hình miệng rõ ràng nhấn mạnh câu - Việc dùng từ ngữ yếu tố giúp trẻ hiểu nội dung câu nói Giáo viên nên ý dùng từ ngữ dễ đọc hình miệng Thí dụ: thay dùng cặp từ to/nhỏ (khó phân biệt) ta dùng cặp từ to/bé (dễ phân biệt) Cách nói chuyện với trẻ khiếm thính Tại phải nói chuyện với trẻ? Khi muốn biết rõ trẻ nghĩ gì, trẻ thích gì, trẻ địi hỏi gì, trẻ cần gì, trẻ gặp khó khăn, vướng mắc gì, trẻ cần hiểu gì, phải nói chuyện với trẻ Nói chuyện với trẻ vào lúc nào? Có thể nói chuyện với trẻ lúc, nơi nên tận dụng tình hu ống, hội để nói chuyện với trẻ Tốt trẻ chơi, sinh ho ạt, làm việc với trẻ Đó hội tốt để nói chuyện với trẻ, tạo hội để trẻ giao tiếp với Nói chuyện để trẻ tiếp thu được? - Nói chuyện với trẻ cách bình thường nói với trẻ bình thường - Nói chuyện với trẻ nên đối diện khoảng cách gần trẻ để giúp trẻ nghe rõ lời nói đọc hình miệng - Trẻ cần đeo máy trợ thính (máy hoạt động tốt giúp trẻ nghe qua máy) - Tốt nên nói chuyện môi trường yên tĩnh Nên tránh xa nơi ồn ào: tiếng xe cộ, chỗ đông người, tiếng nhạc ầm ỹ, - Cần tận dụng tình cụ thể xảy để nói chuyện với trẻ - Nên kết hợp tiếng nói, cử chỉ, điệu để làm cho trẻ hiểu ngược lại cần hiểu trẻ qua cách diễn đạt trẻ - Thường xuyên khen, động viên trẻ kịp thời Dạy trẻ học nói tiếng Việt Những điều cần lưu ý dạy trẻ phát âm - Dạy trẻ phát âm qua học vần, tiếng Việt môn khác - Dạy cá nhân lớp nhà - Cho trẻ đeo máy học phát âm, nói - Trẻ cần học phát âm nói khoảng 30 phút Dạy trẻ - Luyện thở - Luyện giọng - Luyện âm vần Luyện âm vần -70- Do khiế m khuyết nghe dẫn đến việc phát âm khơng chuẩn học âm vần, cần có châm chướ c định Ví dụ trẻ phát âm “t” thành “th” ngược lại hay phát âm “u” thành “uô” ta chấp nhận việc trẻ phát âm theo qui luật sau: Châm chước theo bảng sau: A B ô m e ă v u uô t o l uô i n iê đ ch th ê k x iê nh g ng tr ph h ươ ươ d s kh r Sau dạy trẻ phát âm nguyên âm, phụ âm, kết hợp dạy trẻ phát âm vần, từ câu 1.2 Ch ữ ngón tay - phát triển kĩ sử dụng chữ ngón tay ngơn ngữ kí hiệu 1.2.1 Chữ ngón tay CCNT hệ thống chữ bi ểu thị ngón tay Mỗ i chữ biểu thị động tác định ngón tay (hình ng g ần giống chữ viết) CCNT dạng chữ viết không, tương tự cách viết tiếng Việt CCNT dạng ngôn ngữ không lời, giúp cho trẻ khiếm thính học ngơn ngữ, đặc biệt hỗ trợ trẻ giai đoạn đầu tr ẻ học nói, giúp trẻ đọc viết xác tiếng Vi ệt CCNT khơng phải phương tiện giao tiếp mà phương tiện hỗ trợ giao tiếp Vị trí tay sử dụng CCNT - Chỉ dùng tay (trái phải) - Tay để ngang miệng, lòng bàn tay hướng phía trước - Chỉ chuyển động ngón tay cổ tay, không chuyển động cánh tay - Vị trí ngón tay phải xác (xem bảng chữ ngón tay) Các bước sử dụng CCNT Thí dụ: đánh tiếng “Hồng” 1- h Hoặc 1- h 2-o 2-o 3-n - dấu mũ 4-g 4-n - dấu mũ 5–g - dấu huyền - dấu huyền - Hết tiếng - nghỉ ngắn - Hết câu – nghỉ dài Ngồi để ti ếp thu thơng tin đầy đủ hơn, giao tiếp người khiếm thính nhạy cảm tiếp thu thơng tin qua nhìn cử điệu người giao tiếp với Dạy chữ ngón tay cho trẻ khiếm thính Nên dạy CCNT cho trẻ khiếm thính vào lúc ? CCNT dạng ngơn ngữ tr ẻ khiếm thính dễ tiếp thu, dễ thuộc sử dụng thành thạo thời gian ngắn Muốn đòi hỏi giáo viên cần có ý thức dạy trẻ có phương pháp dạy CCNT dạy: - Thành riêng (đối với trẻ học muộn) -71- - Dạy kết hợp với học, lúc, hoạt động, đặc biệt giao tiếp Cách dạy theo tiết học riêng - Bài tập khởi động, nhằm làm cho CCNT vận động linh hoạt, vị trí theo ý muốn - Học đánh chữ để thuộc hết bảng CCNT - Phân biệt kí hiệu gần giống nhau, như: c/o/ô/ơ/, n/u/r/, l/q, k/g/h - Ghép thành tiếng (từ tiếng có 2, âm đến tiếng có nhiều âm, có dấu, có điệu) - Ghép thành câu - Dạy đánh CCNT dạy đọc CCNT Dạy kết hợp học khác, sinh hoạt ngày Trong tiết “học vần” ti ểu học Giáo viên nên kết hợp dạy CCNT cho trẻ Coi yêu cầu riêng trẻ khiếm thính học mơn Tiếng Việt Ngồi ra, CCNT dạy kết hợp mơn học khác hoạt động ngồi học Một nhữ ng điều quan trọng giáo viên cần kết hợp dạy CCNT với việc dạy nói, dạy viết dạy đọc q trình dạy trẻ khiếm thính -72- Bảng chữ ngón tay Tiếng Việt -73- 1.2.2 Ngơn ngữ kí hiệu - phát triển kĩ sử dụng ngôn ngữ ký hiệu Khái niệm: Ngơn ngữ kí hiệu (NNKH) quy ước ý nghĩa vậ t, việc…thông qua bàn tay Sử dụng thị giác để hiểu nội dung giao tiếp Nó hình thức giao tiếp thuận lợi hiệu người khiếm thính Đặc tính kí hiệu - Vị trí tay - Sự tượng hình (hình dạng bàn tay) - Sự định hướng (chiều hướng lòng bàn tay) - Sự chuyển động - Diễn đạt không tay (của nét mặt, ánh mắt, thể…) Quy tắc biểu đạt kí hiệu - Sử dụng hai tay ngón tay - Hướng bàn tay phía trước - Chuyển động tay phía trước bụng, khoảng khơng gian không vượt bề ngang thể - Tay, ngón tay chuyển động theo hướng: Lên, xuống, trong, ngồi, trịn theo chiều kim đồng hồ hay ngược, hai tay chuyển động chiều hay ngược chiều Dạy kí hiệu ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính - Giáo viên muốn dạy trẻ có hiệu trước hết phải hiểu trẻ thơng qua kí hiệu tự phát trẻ khiếm thính Mỗi trẻ khiếm thính có cách hiệu riêng, giáo viên phải tìm hiểu sử dụng kí hiệu riêng trẻ trước dạy trẻ kí hiệu quy ước - Dạy trẻ kí hiệu thơng qua giao tiếp với trẻ ngày Tận dụng tình cụ thể xảy để dạy trẻ sử dụng kí hiệu kết hợp với chữ viết tiếng nói Thí dụ: dạy trẻ kí hiệu “quả cam” cần sử dụng kí hiệu, ngơn ngữ nói, chữ viết mơ hình, tranh ảnh hay vật thật - Trong giảng dạy, nhiều từ ngữ, nhiều biểu tượng trẻ không hiểu, giáo viên giải thích cho trẻ kí hiệu ngôn ngữ Bằng cách trẻ lĩnh hội kiến thức dễ so với ta sử dụng hoàn tồn ngơn ngữ nói, trẻ học cách dùng kí hiệu - Dạy trẻ sử dụng kí hiệu cần tiến hành song song với việc dạy trẻ học kiến thức ngơn ngữ nói Do đó, giáo viên dạy trẻ vào lúc cần thiết suốt trình học tập 1.3 Giao tiếp tổng hợp – phát triển kĩ sử dụng giao tiếp tổng hợp Khái niệm GTTH GTTH bao gồm việc sử dụng tất phương tiện giao tiế p: Kí hiệu, CCNT, đọc hình miệng, nghe, nói, viết, nét mặt cử điệu Bằng cách tiếp cận với tất c ả kênh giao tiếp trẻ khiếm thính sử dụng quan cảm giác để phát triển ngôn ngữ Điều kiện thực GTTH lớp hoà nhập Đối với giáo viên - Nắm vững đặc điểm giao tiếp học sinh: khả hiểu sử dụng ngơn ngữ nói, cử điệu bộ, CCNT, kí hiệu giao tiếp -74- - Giáo viên cần biết sử dụng kí hiệu, chữ ngón tay phối hợp với ngơn ngữ nói cách thành thạo Biết lúc sử dụng cách nào, lúc cần phối hợp nhiều cách để trẻ tiếp thu tốt - Khơng nên dùng tiếng nói để giao tiếp với trẻ khiếm thính mà phải biết kết hợp với phương tiện giao tiếp khác - Biết cách tổ chức, động viên học sinh lớp giao tiếp với trẻ khác cách Đối với trẻ khiếm thính - Ln ln học nói tự rèn luyện nói giao tiếp với bạn lớp - Sử dụng MTT thường xuyên - Thuộc CCNT kí hiệu Đối với học sinh lớp - Thường xuyên giao tiếp với bạn khiếm thính có ý thức học hỏi, giúp đỡ bạn - Thuộc sử dụng kí hiệu, CCNT Thực GTTH giáo dục hồ nhập - Ln ln có ý thức làm để trẻ khiếm thính tiếp thu tối đa lượng thơng tin cần truyền đạt - Kết hợp nói - viết - CCNT - kí hiệu giảng dạy - Trực quan điều kiện quan trọng để học sinh tiếp thu kiến thức lớp - Tạo nhiều hội để trẻ khiếm thính thể suy nghĩ, ý kiến Động viên, khen thưởng trẻ kịp thời Hướng dẫn trẻ khiếm thính lĩnh hội khái niệm Khái ni ệm chứa đựng thuộc tính, chất s ự vật tượng, khái niệm thể từ hay số từ định mà biết ý nghĩa Từ mang tính quy ước cịn khái niệm phản ánh thực khách quan biểu từ Do vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính khơng đơn việ c cung cấp cho trẻ vốn từ mà phải giúp trẻ hiểu chất từ Để trẻ hiểu ý nghĩa từ để vận dụng q trình giao tiếp có hiệu 2.1 Đặc điểm lĩnh hội khái niệm trẻ khiếm thính Có nhi ều chuyên ngành khoa học nghiên cứu vấn đề khái niệm Bởi vậy, tùy theo góc độ khác mà nhà nghiên cứu đưa quan niệm khác nhau, nhiều cách hiểu khác khái niệm Khái niệm ý nghĩa phản ánh dạng khái quát vật tượng thực mối liên hệ chúng Khái niệm ý nghĩ khái quát vật hi ện tượng củ a thực mối liên hệ chúng củ a giới xung quanh nhằm phản ánh mức độ khác nhau: thuộc tính chung, chất vật hay tượng Khái niệm s ự suy nghĩ, nhận biết vật hay tượng thông qua đặc trưng chung, tính chất chung chúng Trong lơgíc học có nhấ n mạnh rằng, khái niệm chứa đựng tính chất nội hàm ngoại diên đối tượng Quá trình hình thành khái niệm trình hình -75- thành nội dung Song nội hàm hình thành đến mứ c ta có khái niệm khoa họ c, nghĩa lượng tri thức biểu nội hàm phải đạt tới mức thỏa mãn đặc trưng khái niệm Như vậy, nội hàm củ a khái niệm khoa học phải chứa đựng dấu hiệu chất vật, tượng thực khách quan Cùng tồn với nội hàm khái niệm ngoại diên Ngoại diên khái niệm tập hợp vật hay tượ ng có chứa đựng thuộc tính phản ánh khái niệm Khái niệ m liên hệ chặt chẽ với từ thể chỗ: khái niệm thể từ hay số từ phản ánh thực mà biết ý nghĩa chúng Từ mang tính chất quy ước, khái niệm phản ánh thực khách quan biểu từ Những khó khăn trẻ khiếm thính lĩnh hội khái niệm Tr ẻ khiếm thính có đặc điểm khác với trẻ nghe bình thường Do trẻ phần lớn nguồn thông tin thu nhận từ kênh thính giác, kênh thu nhận thơng tin chủ yếu người Vì vậy, trình lĩnh hội khái niệm diễn khó khăn phức tạp Trẻ khiếm thính sử dụng chủ yếu thị giác để tri giác vật tuợng nên trẻ khiế m thính tư trực quan đặc trưng Tư trẻ khiếm thính dựa tr ước hết vào trực quan cụ thể hình ảnh nảy sinh tư nét cụ thể, đơn cá biệt vật Khả hiểu biểu đạt ngôn ngữ trẻ khiếm thính hạn chế nên dẫn t ới việc trao đổi thơng tin q trình lĩnh hội khái niệm khơng đầy đủ, thiếu xác Vai trị việc hình thành khái niệm cho trẻ khiếm thính Mỗi khái niệm tương ứng với từ, kí hi ệu Việc hình thành khái niệm cho trẻ khiế m thính giúp trẻ hiểu chất khái ni ệm, làm làm tăng thêm vốn từ, kí hiệu cho trẻ, giúp trẻ vận dụng giao tiếp 2.2 Hướng dẫn trẻ khiếm thính lĩnh hội khái niệm 2.2.1 Tìm hiểu cách hướng dẫn trẻ khiếm thính lĩnh hội khái niệm cụ thể Khái niệm cụ thể vật, tượng cụ thể như: bát, đĩa, cây, hoa, quả, mưa, nắng, Trẻ khiếm thính khơng gặp khó khăn nắm b nhữ ng khái niệm cụ thể, khái niệm xây dựng sở trẻ nhìn thấy, sờ thấy, ngửi thấy mà tr ẻ tiếp xúc ngày Để hình hành khái niệm này, giáo viên nên lưu ý dùng vật thật, mơ hình, tranh ảnh, tình thực tế Một khó khăn mà trẻ khiếm thính hay gặp là: trẻ thường gắn khái niệm với vật, hi ện tượng cụ thể Ví dụ: hình thành khái niệm "cốc" trẻ quan sát cốc thuỷ tinh cụ thể Khi đưa cho trẻ mộ t cốc khác có hình dáng độ lớn khác, trẻ khơng thừa nhận "cốc" rút điều: trẻ gặp khó khăn giai đoạn nhận thức lí tính Vì vậy, trẻ khiếm thính, cần hình thành nhữ ng khái niệm cho tr ẻ từ rấ t nhiều vật, hi ện tượng tương đồng Hướng dẫn trẻ tự rút chung, dấu hiệu chất khái niệm Tr ẻ ếm thính thường gặp khó khăn biểu đạt khái niệm Trẻ biểu đạt chữ viết, khơng thể bi ểu đạt tiếng nói Nhiều trường hợp, trẻ hiểu khái niệm biểu đạt hiểu cử điệu c riêng mình, người khác khơng hiểu Vì vậy, giáo viên người gần gũi với trẻ nhất, cần cố gắng tìm hiểu để hiểu trẻ thơng qua kí hiệu -76- Khi sử dụng tranh ảnh để hình thành khái niệm cho trẻ khiếm thính, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: Khả tri giác mắt trẻ khiếm thính rấ t tốt Tuy nhiên trẻ khơng biết cách quan sát, thường phiến diện, thường phát bấ t bình thường, điểm gây ấn tượng mà bỏ qua nội dung Vì vậy, giáo viên nên hướng dẫn trẻ quan sát: quan sát gì, quan sát từ đâu, rút điều câu hỏi gợi ý 2.2.2 Tìm hiểu cách hướng dẫn trẻ khiếm thính lĩnh hội khái niệm tượng hình Để lĩnh hội khái niệm tượng hình, trẻ khiếm thính gặp nhiều khó khăn Bởi giáo viên cần tư tìm hiểu chất khái niệm Mấy điểm cần ý: - Nên tập trung giúp trẻ nhận biết dấu hiệu chất khái niệm - Cụ thể hố khái niệm tượng hình Tất khái niệm tượng hình bắt nguồn từ khái niệm cụ thể - Cho phép trẻ diễn đạt khái niệm tượng hình cử chỉ, kí hiệu cụ thể Lưu ý: Tránh tượng nhầm lẫn hiểu sai khái niệm không nắm dấu hiệu chất Sau đưa khái niệm tượng hình hình ảnh cụ thể, b ằng cách cho trẻ quan sát hình ảnh minh hoạ, mơ hình cảnh đống lửa cháy ánh lửa lúc sáng, lúc tối, lúc to, lúc nhỏ Trẻ hiểu khái niệm qua hình ảnh minh hoạ Trong trình hướng dẫn, giáo viên ý cung cấp sử dụng kết hợp phương tiện giao tiếp cho trẻ như: chữ viết, nói, kí hiệu, CCNT 2.2.3 Tìm hiểu cách hướng dẫn trẻ khiếm thính lĩnh hội khái niệm tượng Do bị giả m khả nghe nên trẻ có khả khơng thể hiểu hết khái niệm mang tính âm Thực tế, tr ẻ ếm thính hiểu khái niệm từ ngữ tượng thơng qua khái niệm cụ thể Vì vậy, dạy trẻ khái niệm dạng này, giáo viên cần cung cấp hình ảnh cụ thể gần gũi với trẻ Chuyển từ khái niệ m tượng sang khái niệm cụ thể làm cho trẻ khiếm thính dễ dàng việc lĩnh hội Song, chưa giúp trẻ hoàn toàn hiểu chất khái niệm Muốn trẻ hiểu khái ni ệm cụ thể ph ải thể nào? Bằng cách tạo tình như: mưa rơi tí tách hay sắm vai gà gáy dựa hình ảnh cụ thể Trẻ khiếm thính quan sát hình ảnh, hành động thơng qua tình hay sắm vai Ngồi ra, trình hướng dẫn giáo viên ý đến việc đồng thời cung cấp từ , kí hiệu cho trẻ khiếm thính -77- III Tài liệu tham khảo Lê Văn Tạc (chủ biên)(2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học, NXB Lao động xã hội (2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục (2005), Can thiệp sớm giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, tập 1, 2, Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên trường sư phạm (1995), Hỏi đáp giáo dục trẻ khuyết tật, Trung tâm tật học viện KHGD Trung tật học, (2000), Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật, NXB trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Kĩ dạy hoà nhập trẻ khuyết tật, Dự án lớp linh hoạt, HN Phạm Minh Mục (2006), Giáo trình Giáo dục hồ nhập cho trẻ khiếm thị, Viện CL & CTGD Trần Thị Lệ Thu (2003), Đại cương giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, NXB GD (2000), Tâm lí học khiếm thị, Viện CL & KHGD 10 Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2004), Một số dạng tật thường gặp trẻ em cách phát huấn luyện trẻ, NXB Y học 11 Vũ Thị Bích Hạnh, Đặng Thái Thu Hương (2004), Hướng dẫn thực hành Âm ngữ trị liệu, NXB Y học 12 Viện CL & CTGD (2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ngôn ngữ bậc tiểu học, XNB Lao động xã hội 13 Viện CL & CTGD (2006), Giáo dục hồ nhập trẻ khiếm thính bậc tiểu học, XNB Lao động xã hội 14 (2006), Hồ nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt giáo dục vào trường học, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Chính trị quốc gia 15 Viện CL & CTGD (2006), Giáo dục hoà nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ bậc tiểu học, XNB Lao động xã hội 16 Nan Arkwright (1998), Sensory Integration, Pro-ed, USA 17 David Werner (1997), Disabled village children 18 M.N.G Mani, G.R Ramesh, Aree Plernchaivanich, Larry Campell, Mathematics made easy for children with visual impairment, The Nippon Foundation, Japan 19 Jame Law (1998), Methos in special in education 20 Alec Werster (1985), Deafness, development anh literacy 21 Cor J.W meijer, Sip Jan Pijl, Seamus Hegarty (1998), New perpectives in special education 22 Website: http://www.vndisability.net 23 Website: http://www.nguoikhuyettat.org -78-

Ngày đăng: 31/03/2022, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan