1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng mô hình airq đánh giá tác động của chất lượng môi trường không khí đến sức khỏe, thử nghiệm tại thành phố hà nội

98 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MƠ HÌNH AIRQ+ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE, THỬ NGHIỆM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGÔ THU HƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2018 download by : skknchat@gmail.com BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MÔ HÌNH AIRQ+ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE, THỬ NGHIỆM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÔ THU HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ TRINH HÀ NỘI, NĂM 2018 download by : skknchat@gmail.com CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS.TS Lê Thị Trinh Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hà Cán chấm phản biện 2: TS Phạm Thị Mai Thảo Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 04 tháng 10 năm 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi rõ họ tên) Ngô Thu Hương download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Trinh, Khoa Môi trường, thuộc Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu, lời khuyên cần thiết suốt trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trịnh Thị Thủy giúp đỡ tơi q trình thực đề tài, đồng thời xin cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Bệnh viện Lão khoa Trung ương, lãnh đạo cán bộ, chuyên viên Phòng Kế koạch - Tổng hợp bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, bệnh viện Lão khoa Trung ương tạo điều kiện cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu địa bàn thành phố Hà Nội Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln quan tâm, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Học viên Ngô Thu Hương download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Chất lượng mơi trường khơng khí 1.1.2 Ảnh hưởng chất lượng mơi trường khơng khí đến sức khỏe người 13 1.1.3 Các nghiên cứu tác động chất lượng môi trường không khí đến sức khỏe 23 1.2 Tổng quan mơ hình AirQ+ 25 1.2.1 Giới thiệu mơ hình AirQ+ 25 1.2.2 Số liệu đầu vào 26 1.2.3 Các bước chạy mơ hình 28 1.2.4 Các nghiên cứu việc ứng dụng mơ hình AirQ+ 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Thời gian nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp thống kê 33 2.3.2 Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá 37 2.3.3 Phương pháp sử dụng mơ hình AirQ+ 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 download by : skknchat@gmail.com 3.1 Số liệu đầu vào cho mơ hình AirQ+ 42 3.1.1 Bộ số liệu 42 3.1.2 Đánh giá thống kê số liệu sử dụng nghiên cứu 42 3.1.3 Đánh giá chung diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí 44 3.1.4 Đánh giá chung số liệu bệnh nhân nhập viện hai bệnh viện sử dụng nghiên cứu 47 3.2 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình AirQ+ cho điều kiện thành phố Hà Nội 49 3.2.1 Phân tích hồi quy tương quan số liệu chất lượng môi trường khơng khí với 02 nhóm bệnh hơ hấp tim mạch 50 3.2.2 Đề xuất ứng dụng mơ hình AirQ+ để đánh giá tác động chất lượng mơi trường khơng khí đến sức khỏe 54 3.3 Kết chạy thử nghiệm mơ hình AirQ+ để đánh giá tác động chất lượng môi trường không khí đến sức khỏe thành phố Hà Nội 56 3.3.1 Kịch 1: Sử dụng giá trị giới hạn chất lượng khơng khí theo WHO AQG – Hướng dẫn chất lượng khơng khí WHO 56 3.3.2 Kịch 2: Sử dụng giá trị giới hạn chất lượng khơng khí theo QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh 64 3.3.3 Xét tác động ô nhiễm NO2 với bệnh hô hấp người dân sinh sống thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 73 3.4 Tổng hợp kết chạy thử nghiệm mơ hình AirQ+ thành phố Hà Nội 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALRI Acute lower respiratory infection (Viêm nhiễm cấp tính đường hơ hấp cấp) AQI Air Quality Index (Chỉ số chất lượng khơng khí) BV Bệnh viện CI Confidence interval (Khoảng tin cậy) CM Cardiovascular mortality (Tử vong tim mạch) COPD Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) DALYs Disability-adjusted life years (Số năm sống điều chỉnh theo mức độ bệnh tật) GBD Global Burden of Disease (Dự án nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu) HACOPD Hospital admissions for chronic obstructive pulmonary diseases (Nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) ICD 10 International Classification of Diseases version 10 (Phân loại quốc tế bệnh tật) IHME Institute for Health Metrics and Evaluation (Viện đánh giá nghiên cứu y tế) IT Interim Target (Mục tiêu tạm thời Tổ chức y tế giới) MI Myocardial infarction (Bệnh nhồi máu tim) QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam RR Relative Risk (Nguy tương đối) TƯ Trung ương WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) YLL Years of life lost due to premature mortality (Số năm sống tử vong sớm) i download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ảnh hưởng chất ô nhiễm đến sức khỏe người 16 Bảng 1.2: Số tử vong sớm phơi nhiễm ngắn hạn với PM2.5 với nhóm người 30 tuổi tháng năm 2013 - tháng năm 2016 31 Bảng 2.1: Số liệu dân số thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2017 38 Bảng 2.2: Số liệu trung bình năm dựa vào số liệu quan trắc 38 Bảng 2.3: Giá trị giới hạn thông số 39 Bảng 2.4: Bảng nguy tương đối theo WHO 40 Bảng 2.5: Tỷ suất mắc bệnh (tính 100.000 dân) 40 Bảng 3.1: Bảng kiểm định phân phối chuẩn cho số liệu 43 Bảng 3.2: Thống kê số lượng bệnh nhân nhập viện hô hấp 48 Bảng 3.3: Thống kê số lượng bệnh nhân nhập viện tim mạch 49 Bảng 3.4: Bảng phân tích tương quan nồng độ PM2.5, NO2 số lượng bệnh nhân nhập viện 02 bệnh viện Hà Nội giai đoạn 2011-2017 50 Bảng 3.5: Kết chạy mơ hình xét tác động nhiễm PM2.5 với nhóm bệnh hơ hấp theo AQG 56 Bảng 3.6: Kết chạy mơ hình xét tác động nhiễm PM2.5 với bệnh tim mạch theo AQG 61 Bảng 3.7: Kết chạy mơ hình xét tác động ô nhiễm PM2.5 với nhóm bệnh hô hấp theo QCVN 05:2013/BTNMT 65 Bảng 3.8: Kết chạy mơ hình xét tác động ô nhiễm PM2.5 với bệnh tim mạch theo QCVN 05:2013/BTNMT 69 Bảng 3.9: Kết chạy mơ hình xét tác động ô nhiễm NO2 với bệnh 74 Bảng 3.10: Tỷ lệ phần trăm ước tính mắc bệnh phơi nhiễm ngắn hạn PM2.5; NO2 người dân thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2017 77 Bảng 3.11: Số bệnh nhân ước tính mắc bệnh phơi nhiễm ngắn hạn PM2.5; NO2 tổng số người mắc bệnh thành phố Hà Nội giai đoạn 77 Bảng 3.12: Ước tính mắc bệnh (tính 100.000 dân) phơi nhiễm ngắn hạn PM2.5; NO2 người dân thành phố Hà Nội giai đoạn 78 ii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nồng độ trung bình hàng năm PM2.5 theo khu vực năm 2016 Hình 1.2: Xu hướng nồng độ trung bình hàng năm PM2.5 10 quốc gia đông dân cộng với Liên minh châu Âu, 2010–2016 Hình 1.3: Nồng độ O3 trung bình theo mùa năm 2016 Hình 1.4: Xếp hạng tồn cầu yếu tố rủi ro theo tổng số tử vong từ tất nguyên nhân cho lứa tuổi hai giới tính năm 2016 Hình 1.5: Phân bố PM2.5 Việt Nam năm 2016 10 Hình 1.6: Diễn biến nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm số trạm quan trắc tự động, liên tục 11 Hình 1.7: Thống kê số ngày có nồng độ PM10 PM2.5 trung bình 24h khơng đạt QCVN 05:2013/BTNMT trạm chịu ảnh hưởng giao thông đô thị giai đoạn 2012 – 2016 11 Hình 1.8: Diễn biến nồng độ bụi theo tháng giai đoạn 2012 – 2016 trạm Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội 12 Hình 1.9: Diễn biến nồng độ loại bụi PM10, PM2,5 ngày trạm Nguyễn Văn Cừ năm 2015 13 Hình 1.10: Tỷ lệ phần trăm số người chết nguy toàn giới năm 2013 14 Hình 1.11: Số ca tử vong ảnh hưởng ô nhiễm khơng khí nhà ngồi trời năm 2016 15 Hình 1.12: Số người chết ảnh hưởng nhiễm khơng khí theo vùng năm 2016 15 Hình 1.13: Tử vong bệnh tật liên quan đến nhiễm khơng khí năm 2016 17 Hình 1.14: Số người tỷ lệ phần trăm dân số tiếp xúc với ô nhiễm không khí gia đình từ đốt nhiên liệu rắn quốc gia có dân số 50 triệu sử dụng 10% nhiên liệu rắn năm 2016 19 Hình 1.15: Tổng số tử vong phơi nhiễm PM2.5 theo nhóm tuổi giới năm 2013 21 Hình 1.16: Các bước chạy mơ hình 29 Hình 3.1: Biểu đồ thể tần suất phân phối số liệu năm 44 2011-2017 44 a) Bệnh nhân mắc hô hấp b) Bệnh nhân tim mạch 44 iii download by : skknchat@gmail.com Số trường hợp có khả mắc bệnh tim mạch cao (57 trường hợp) tập trung ngày có nồng độ 47 – 62 µg/m3 RR trung bình RR cao RR thấp Hình 3.32: Mối liên hệ nồng độ PM2.5 số trường hợp mắc bệnh tim mạch năm 2013 theo QCVN Số trường hợp có khả mắc bệnh tim mạch cao (78 trường hợp) tập trung ngày có nồng độ 64 – 80 µg/m3 RR trung bình RR cao RR thấp Hình 3.33: Mối liên hệ nồng độ PM2.5 số trường hợp mắc bệnh tim mạch năm 2014 theo QCVN Số trường hợp có khả mắc bệnh tim mạch cao (64 trường hợp) tập trung ngày có nồng độ 48 – 67 µg/m3 71 download by : skknchat@gmail.com RR trung bình RR cao RR thấp Hình 3.34: Mối liên hệ nồng độ PM2.5 số trường hợp mắc bệnh tim mạch năm 2015 theo QCVN Số trường hợp có khả mắc bệnh tim mạch cao (72 trường hợp) tập trung ngày có nồng độ 37 – 53 µg/m3 RR trung bình RR cao RR thấp Hình 3.35: Mối liên hệ nồng độ PM2.5 số trường hợp mắc bệnh tim mạch năm 2016 theo QCVN Số trường hợp có khả mắc bệnh tim mạch cao (50 trường hợp) tập trung ngày có nồng độ 68 – 81 µg/m3 72 download by : skknchat@gmail.com RR trung bình RR cao RR thấp Hình 3.36: Mối liên hệ nồng độ PM2.5 số trường hợp mắc bệnh tim mạch năm 2017 theo QCVN Số trường hợp có khả mắc bệnh tim mạch cao (36 trường hợp) tập trung ngày có nồng độ PM2.5 đạt 35 – 50 µg/m3 So sánh phơi nhiễm PM2.5 kịch kịch 2, ta thấy kịch có yêu cầu nồng độ giới hạn cao (PM2.5 = 10 µg/m3) so với kịch (PM2.5 = 25 µg/m3) Vì chạy mơ hình AirQ+, số trường hợp ước tính mắc bệnh kịch ln cao kịch Ngồi ra, với nhóm tác động, số trường hợp mắc bệnh kịch phân bố nồng độ khác 3.3.3 Xét tác động ô nhiễm NO2 với bệnh hô hấp người dân sinh sống thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 Nếu nồng độ NO2 vượt 40 µg/m3, ước tính số người mắc bệnh hô hấp 940 trường hợp, chiếm 1,75% số trường hợp có khả nhập viện nồng độ đo Chạy tương tự với năm 2012-2017, ta kết bảng 3.14: 73 download by : skknchat@gmail.com Bảng 3.9: Kết chạy mơ hình xét tác động ô nhiễm NO2 với bệnh hô hấp Năm Ước tính số trường hợp mắc bệnh hơ hấp nồng độ NO2 vượt 40 µg/m3 Tỷ lệ ước tính (%) 2011 940 1,75 2012 826 1,63 2013 937 1,90 2014 1.339 2,71 2015 1.230 2,61 Mối liên hệ bệnh hơ hấp nồng độ NO2 trình bày chi tiết qua hình 3.37 – hình 3.41: RR trung bình RR cao RR thấp Hình 3.37: Mối liên hệ nồng độ NO2 số trường hợp mắc bệnh hơ hấp năm 2011 Số trường hợp có khả mắc bệnh hô hấp cao (263 trường hợp) tập trung ngày có nồng độ 46 – 57 µg/m3 Nguyên nhân số ngày khoảng nồng độ chiếm 89/357 ngày (khoảng 24% tổng số ngày quan trắc) 74 download by : skknchat@gmail.com RR trung bình RR cao RR thấp Hình 3.38: Mối liên hệ nồng độ NO2 số trường hợp mắc bệnh hơ hấp năm 2012 Số trường hợp có khả mắc bệnh hô hấp cao (208 trường hợp) tập trung ngày có nồng độ 51 – 60 µg/m3 Nguyên nhân số ngày khoảng nồng độ chiếm 50/333 ngày (chiếm 15% tổng số ngày quan trắc) RR trung bình RR cao RR thấp Hình 3.39: Mối liên hệ nồng độ NO2 số trường hợp mắc bệnh hô hấp năm 2013 Số trường hợp có khả mắc bệnh hơ hấp cao (272 trường hợp) tập trung ngày có nồng độ 53 – 65 µg/m3 Nguyên nhân số ngày khoảng nồng độ chiếm 60/348 ngày (khoảng 17% tổng số ngày quan trắc) 75 download by : skknchat@gmail.com RR trung bình RR cao RR thấp Hình 3.40: Mối liên hệ nồng độ NO2 số trường hợp mắc bệnh hô hấp năm 2014 Số trường hợp có khả mắc bệnh hơ hấp cao (397 trường hợp) tập trung ngày có nồng độ 53 – 63 µg/m3 Nguyên nhân số ngày khoảng nồng độ chiếm cao 85/329 ngày (chiếm 25% tổng số ngày quan trắc) RR trung bình RR cao RR thấp Hình 3.41: Mối liên hệ nồng độ NO2 số trường hợp mắc bệnh hơ hấp năm 2015 Số trường hợp có khả mắc bệnh hô hấp cao (404 trường hợp) tập trung ngày có nồng độ 65 – 77 µg/m3 Nguyên nhân số ngày khoảng nồng độ chiếm 56/349 ngày (chiếm 16% tổng số ngày quan trắc) 76 download by : skknchat@gmail.com 3.4 Tổng hợp kết chạy thử nghiệm mơ hình AirQ+ thành phố Hà Nội Kết bệnh tật tính toán cho trường hợp nhập viện bệnh tim mạch hô hấp Các kết theo kịch khác tóm tắt bảng từ bảng 3.15 đến bảng 3.17: Bảng 3.10: Tỷ lệ phần trăm ước tính mắc bệnh phơi nhiễm ngắn hạn PM2.5; NO2 người dân thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2017 Đơn vị: phần trăm (%) Tỷ lệ ước tính mắc bệnh tổng số bệnh nhân mắc bệnh thực tế Năm PM2.5 Kịch 1-AQG NO2 PM2.5 Kịch 2-QCVN Hô hấp Hô hấp Tim mạch Hô hấp Tim mạch 2011 10,22 (20,66) 5,00 (0,95 – 8,98) 7,80 (16,09) 3,78 (0,71 – 6,84) 1,75 (1,12 – 2,38) 2012 5,13 (10,65) 2,48 (0,47 – 4,49) 2,90 (6,15) 1,39 (0,26 – 2,53) 1,63 (1,04 – 2,22) 2013 8,58 (17,51) 4,18 (0,79 – 7,53) 6,20 (12,91) 2,99 (0,56 – 5,43) 1,90 (1,22 – 2,59) 2014 7,80 (16,03) 3,78 (0,71 – 6,83) 5,30 (11,18) 2,54 (0,48 – 4,63) 2,71 (1,74 – 3,67) 2015 6,50 (13,43) 3,15 (0,59 – 5,69) 4,08 (8,65) 1,95 (0,36 – 3,57) 2,61 (1,67 – 3,54) 2016 7,00 (14,33) 3,40 (0,64 – 6,14) 4,50 (9,42) 2,16 (0,41 – 3,93) - 2017 6,12 (12,72) 2,95 (0,55 – 5,35) 3,84 (8,19) 1,83 (0,34 – 3,35) - (-): không xác định Bảng 3.11: Số bệnh nhân ước tính mắc bệnh phơi nhiễm ngắn hạn PM2.5; NO2 tổng số người mắc bệnh thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2017 Đơn vị: Người Số trường hợp ước tính mắc bệnh nồng độ chất vượt mức giới hạn theo kịch đưa Năm PM2.5 Kịch 1-AQG PM2.5 Kịch 2-QCVN NO2 Hô hấp Tim mạch Hô hấp Tim mạch Hô hấp 2011 5.497 (11.113) 630 (120 – 1.131) 4.197 (8.655) 476 (90 – 861) 940 (601 – 1.278) 2012 2.593 (5.385) 357 (67 – 647) 1.465 (3.111) 200 (37 – 365) 826 (528 – 1.122) 2013 4.226 (8.624) 570 (108 – 1.027) 3.055 (6.360) 408 (77 – 740) 937 (599 – 1.275) 2014 3.859 (7.934) 500 (94 – 903) 2.623 (5.532) 336 (63 – 612) 1.339 (859 – 1.815) 2015 3.065 (6.332) 407 (77 – 736) 1.925 (4.077) 252 (47 – 460) 1.230 (789 – 1.670) 2016 3.246 (6.646) 416 (79 – 749) 2.085 (4.367) 264 (50 – 480) - 77 download by : skknchat@gmail.com Số trường hợp ước tính mắc bệnh nồng độ chất vượt mức giới hạn theo kịch đưa Năm PM2.5 Kịch 1-AQG 2017 NO2 PM2.5 Kịch 2-QCVN Hô hấp Tim mạch Hô hấp Tim mạch Hô hấp 2.827 (5.880) 356 (67 – 646) 1.776 (3.786) 221 (41 – 404) - (-): không xác định Bảng 3.12: Ước tính mắc bệnh (tính 100.000 dân) phơi nhiễm ngắn hạn PM2.5; NO2 người dân thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2017 Số trường hợp mắc bệnh tính 100.000 dân Năm PM2.5 Kịch 1-AQG Hô hấp Tim mạch PM2.5 Kịch 2-QCVN Hô hấp Tim mạch NO2 Hô hấp 2011 81,09 (163,92) 9,29 (1,76 – 16,68) 61,91 (2,77) 7,03 (1,32 – 12,71) 13,87 (8,87 – 18,85) 2012 37,27 (77,40) 5,13 (0,96 – 9,30) 21,05 (44,71) 2,87 (0,54 – 5,24) 11,87 (7,59 – 16,13) 2013 59,29 (120,98) 8,00 (1,51– 14,40) 42,85 (89,22) 5,72 (1,07 – 10,39) 13,14 (8,40 – 17,88) 2014 53,11 (109,20) 6,88 (1,30 – 12,43) 36,10 (76,14) 4,62 (0,86 – 8,42) 18,43 (11,82 – 24,98) 2015 41,47 (85,68) 5,51 (1,04 – 9,96) 26,05 (55,16) 3,41 (0,64 – 6,22) 16,65 (10,67 – 22,59) 2016 43,14 (88,35) 5,52 (1,04 – 9,96) 27,72 (58,05) 3,51 (0,66 – 6,39) - 2017 36,90 (76,75) 4,65 (0,87 – 8,43) 23,18 (49,42) 2,89 (0,54 – 5,28) - (-): không xác định Tỷ lệ mắc bệnh năm từ 2011 - 2017 kịch khác Với phơi nhiễm PM2.5, cao năm 2011, 10,22 % số ca nhập viện bệnh hơ hấp 5,00% cho bệnh tim mạch sử dụng tiêu chuẩn chất lượng khơng khí theo hướng dẫn chất lượng mơi trường khơng khí WHO; 7,8% số ca nhập viện bệnh hơ hấp 3,78% cho bệnh tim mạch sử dụng giá trị giới hạn quy định QCVN 05:2013/BTNMT Với phơi nhiễm NO2, tỷ lệ nhập viện hô hấp cao vào năm 2011 1,75% Qua kết đánh giá, so sánh phân tích, nhận xét nồng độ chất khơng khí (đặc biệt PM2.5) cao số ngày phơi nhiễm dài số lượng bệnh nhân nhập viện bệnh đường hơ hấp tim mạch có xu hướng tăng theo Điều đáng lưu ý là, khoảng nồng độ chất 78 download by : skknchat@gmail.com ô nhiễm thấp khoảng thời gian phơi nhiễm dài số liệu ước tính số bệnh nhân tăng lên đáng kể Như vậy, mơ hình AirQ+ cho thấy xu hướng tác động chất lượng mơi trường khơng khí đến sức khỏe cộng đồng người dân sống thành phố Hà Nội giai đoạn thực nghiên cứu từ năm 2011 – 2017 rõ ràng tần suất mức độ Kết nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng mơ hình AirQ+ đánh giá tác động chất lượng mơi trường khơng khí đến sức khỏe, thử nghiệm thành phố Hà Nội tương đồng với kết nghiên cứu giới với vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu Yarahmadi M (2016) cho thấy, tỷ lệ tử vong PM2.5 giảm hàng năm từ năm 2013 đến năm 2016 tỷ lệ tử vong giảm có liên quan đến việc giảm nồng độ PM2.5 tương ứng Luận văn cho kết tương đồng xét đến tỷ lệ nhập viện Một số hạn chế kết nghiên cứu Sau ứng dụng mơ hình AirQ+ để đánh giá tác động chất lượng mơi trường khơng khí đến sức khỏe thành phố Hà Nội, nhận thấy số hạn chế sau: - Số liệu thu thập chưa đầy đủ nên chưa khai thác tồn kết chạy mơ hình - Các vấn đề sức khỏe xét đến chưa đánh giá mối liên hệ với tác nhân khác nhau, đặt bối cảnh khác - Nhóm đối tượng xét đến chưa rõ ảnh hưởng chất ô nhiễm tác động đến sức khỏe trình sống mà phụ thuộc vào thời điểm mắc bệnh 79 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đạt kết sau: Đã thu thập tổng hợp, xử lý thống kê số liệu chất lượng mơi trường khơng khí (qua thơng số PM2,5, NO2) số liệu bệnh nhân mắc bệnh hô hấp, tim mạch Kết cho thấy, nồng độ bụi PM2.5 có giảm qua năm vượt ngưỡng QCCP Số ngày vuợt quy chuẩn mức cao, đặc biệt năm 2011 năm 2013, số ngày vượt quy chuẩn chiếm 50% số ngày quan trắc Nồng độ NO2 vượt ngưỡng QCCP có xu hướng tăng qua năm Từ số liệu thu thập bệnh viện, ta thấy số lượng bệnh nhân mắc hô hấp tim mạch thay đổi không qua năm Đã đề xuất bước chạy mơ hình AirQ+ theo 04 bước - Tạo liệu - Đánh giá nhập liệu - Đánh giá tác động ô nhiễm không khí - số liệu ước tính nhiễm bệnh - Kết đầu Đã xây dựng số liệu chạy thử nghiệm mơ hình AirQ+ áp dụng thành phố Hà Nội - Xác định mối liên hệ chất lượng khí (qua số PM2.5; NO2) số liệu ước tính số người nhập viện bệnh hơ hấp, tim mạch số môi trường xem xét tỷ lệ số lượng tuyệt đối - Khi xét phơi nhiễm PM2.5, số người nhập viện hô hấp tim mạch diễn cao ngày có nồng độ cao khoảng 40 – 80 µg/m3 số ngày quan trắc khoảng nồng độ chiếm tỷ lệ cao khoảng nồng độ quan trắc (từ 13 – 40%) - Khi xét phơi nhiễm NO2, số lượng bệnh nhân nhập viện hô hấp phơi nhiễm với NO2 diễn cao ngày có nồng độ từ 46 – 77 80 download by : skknchat@gmail.com µg/m3, số ngày quan trắc nồng độ chiếm tỷ lệ cao khoảng nồng độ quan trắc (15 – 25%) Kiến nghị Mặc dù mơ hình AirQ+ WHO đưa để đánh giá tác động chất lượng mơi trường khơng khí đến sức khỏe, nhiên nghiên cứu áp dụng mô hình cịn mẻ, đặc biệt Việt Nam Từ khó khăn gặp phải thu thập số liệu đầu vào cho mơ hình, tơi có số kiến nghị sau: Cần có thêm nhiều trạm quan trắc để đánh giá chất lượng môi trường cách toàn diện Các số liệu cấu nhóm tuổi, y tế cần cơng khai để phục vụ nghiên cứu cộng đồng Cần có nhiều nghiên cứu dịch tễ nguy tương đối (RR) phù hợp với điều kiện Việt Nam để tăng độ tin cậy chạy mơ hình Cần có nghiên cứu sâu để đánh giá tổng thể mối liên hệ chất lượng môi trường sức khỏe người, đặc biệt đánh giá xác tác động thơng số đến sức khỏe cộng đồng dân cư sống khu vực bị nhiễm nhóm tuổi 81 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Environmental Performance Index, Yale University, 2018 Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2013 – Mơi trường khơng khí Tran Thi Loan (2018), More than 60 000 deaths in Viet Nam each year linked to air pollution, WHO Representative Office Viet Nam Air Quality Guiderlines Global update 2005: Particulate matter, ozone, nitrogen dioxide and sulfur dioxide, WHO Regional Ofce for Europe Exposure to ambient air pollution from particulate matter for 2016 (2018), World Health Organization State of global air: A special report on global exposure to air pollution and its disease burden (2018), The Health Effects Institute Kumar, et al., (2018) A review of factors impacting exposure to PM2.5, ultrafine particles and black carbon in Asian transport microenvironments, Atmospheric Environment, Volume 187, August 2018, Pages 301-316 Jose Goldemberg, et al., (2018), Household air pollution, health, and climate change: cleaning the air, Environ Res Lett 13 (2018) 030201 Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016 – Chuyên đề: Môi trường đô thị (2016), Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 11 The Cost of Air Pollution: Strengthening the Economic Case for Action (2016), The World Bank and Institute for Health Metrics and Evaluation 12 Burden of disease from the joint effects of household and ambient Air pollution for 2016 (2018), World Health Organization 13 Outdoor air pollution and the lungs (2015), European Lung Foundation 82 download by : skknchat@gmail.com 14 Sumi Mehta, et al., (2011), Ambient particulate air pollution and acute lower respiratory infections: a systematic review and implications for estimating the global burden of disease, US National Library of Medicine National Institutes of Health 15 World Health Organization 16 Bang KM (2015), Chronic obstructive pulmonary disease in nonsmokers by occupation and exposure: a brief review Curr Opin Pulm Med; 21:149–154 17 Zhou Y, Li X, et al (2014), Lung function and incidence of chronic obstructive pulmonary disease after improved cooking fuels and kitchen ventilation: a 9-year prospective cohort study, PLoS Med; 11:e100162 18 Every breath we take: the lifelong impact of air pollution Report of a working party (2016), Royal College of Physicians 19 Ozlem Kar Kurt, Jingjing Zhang, and Kent E Pinkerton (2017), Pulmonary Health Effects of Air Pollution, HHS Public Acces 20 Nicholas Rees (2017) Danger in the air: How air pollution can affect brain development in young children, United Nations Children’s Fund (UNICEF) 21 Tổ chức Y tế Thế Giới WHO, Dịch tễ học (2006) 22 Bộ Y tế Nhóm Đối tác y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế (JAHR): Tăng cường y tế sở hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 23 Hung N.T, Matthias Ketzel, Steen Solvang Jensen & Nguyen Thi Kim Oanh (2010); Air pollution modeling at road sides using the operational street pollution model-a case study in Hanoi, Vietnam; Journal of the Air & Waste Management Association, Volume 60 November 2010 24 Le T.G, et al., (2012), Effects of short-term exposure to air pollution on hospital admissions of young children for acute lower respiratory infections in Ho Chi Minh City, Vietnam Res Rep Health Eff Inst, 2012 Jun(169): p 5-72; discussion 73-83 83 download by : skknchat@gmail.com 25 Nguyen Thi Trang Nhung, et al., (2018), Acute effects of ambient air pollution on lower respiratory infections in Hanoi children: An eight-year time series study, Environment International 110 (2018), 139-148 26 Nguyễn Thế Đức Hạnh (2017), Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng tượng nghịch nhiệt đến chất lượng mơi trường khơng khí sức khỏe cộng đồng thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 27 Bid Ref 2016/EU/PCR/BON/EER-AirQ+/0001: Maintenance of the air quality health impact assessment software tool AirQ+ (2016), World Health Organization 28 Pierpaolo Mudu, Christian Gapp and Maria Dunbar (2018), AirQ+ 1.2 example of calculations, The WHO Regional Office for Europe 29 Pierpaolo Mudu (2016), Assessment of Air Pollution Impacts on Human Health Using AirQ+, European Centre for Environment and Health 30 Bart Ostro (2004), Outdoor air pollution: assessing the environmental burden of disease at national and local levels, Environmental Burden of Disease Series, No 5, World Health Organization 31 Amrit Kumar and Rajeev Kurma Mishra (2017), Air Pollution Health Risk Based on AirQ+ Software Tool, International journal of applied research and technology 32 Goudarzi G, Geravandi S, Mohammadi MJ, Vosoughi M, Angali KA, Zallaghi E, et al, Total number of deaths and respiratory mortality attributed to particulate matter (PM10) in Ahvaz, Iran during 2009, Int J Env Health Eng 2015;4:33 33 Mohammad Javad Mohammadi, et al, (2012), Estimation of Health Effects Attributed to NO2 Exposure From The Use of AirQ Model in Ahvaz, Apadana Journal of Clinical Research 2013; 1:5-12 34 Yusef Omidi, et al, (2016), Health impact assessment of short-term exposure to NO2 in Kermanshah, Iran using AirQ model, Environmental Health Engineering and Management Journal, 3(2), 91–97 84 download by : skknchat@gmail.com 35 Hadei M, et al, (2017), Estimation of Gender-Specific Lung Cancer Deaths due to Exposure to PM2.5 in 10 Cities of Iran During 2013 - 2016: A Modeling Approach, Int J Cancer Manag 2017;10(8):e10235 36 Philip K Hopke, et al, (2018), Spatial and Temporal Trends of Short-Term Health Impacts of PM2.5 in Iranian Cities; a Modelling Approach (2013–2016), Aerosol and Air Quality Research, 18: 497–504, 2018 37 Yarahmadi M, et al, (2018), Mortality assessment attributed to long-term exposure to fine particles in ambient air of the megacity of Tehran, Iran, Environmental Science and Pollution Research Journal 38 Khaniabadi, et al., (2017), Air Pollution Health Impact Assessment on Total, Cardiovascular, and Respiratory Mortality in Khorramabad, Iran (The AirQ Approach), Process Safety and Environment Protection 39 Gerardo Sanchez Martinez, et al., (2018), Health Impacts and Economic Costs of Air Pollution in the Metropolitan Area of Skopje, Int J Environ Res Public Health 2018, 15,626 40 Tạ Thị Thảo (2010), Giáo trình thống kê hóa phân tích; Đại học Hà Nội, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 41 Cục thống kê thành phố Hà Nội (2017), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội, Nhà xuất thống kê 42 Thi Thuy Trinh, Thi Tham Trinh, Thi Trinh Le, The Duc Hanh Nguyen, Binh Minh Tu (2018), Temperature inversion and air pollution relationship, and its effects on human health in Hanoi City, Vietnam, Environmental Geochemistry and Health 85 download by : skknchat@gmail.com ... ? ?Nghiên cứu sử dụng mơ hình AirQ+ đánh giá tác động chất lượng mơi trường khơng khí đến sức khỏe, thử nghiệm thành phố Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ứng dụng mơ hình AirQ+ để đánh giá. .. VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MƠ HÌNH AIRQ+ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE, THỬ NGHIỆM TẠI... tác động chất lượng môi trường khơng khí đến sức khỏe 54 3.3 Kết chạy thử nghiệm mơ hình AirQ+ để đánh giá tác động chất lượng mơi trường khơng khí đến sức khỏe thành phố Hà Nội 56

Ngày đăng: 31/03/2022, 17:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w