1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội

108 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dịch Vụ Công Tác Xã Hội Đối Với Người Nghèo Trên Địa Bàn Thị Trấn Quang Minh, Huyện Mê Linh, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Đỗ Thị Tuyến
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Mai Đông
Trường học Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội
Chuyên ngành Công Tác Xã Hội
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐỖ THỊ TUYẾN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN QUANG MINH, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2019 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐỖ THỊ TUYẾN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN QUANG MINH, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã ngành: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MAI ĐÔNG HÀ NỘI - 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội hộ nghèo địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Bùi Thị Mai Đông Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, trích nguồn trích dẫn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Đỗ Thị Tuyến download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè - Lời cảm ơn sâu sắc nhất, xin gửi tới TS Bùi Thị Mai Đông- người cô, tràn đầy nhiệt huyết với ngành CTXH Tôi học cô nhiều, từ phương pháp nghiên cứu đến thái độ làm việc đam mê cống hiến cho ngành CTXH - Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy/cô Đại học Lao động-xã hội, người cho hành trang tri thức, kỹ thái độ nghề nghiệp - Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Đảng ủy- Ủy ban nhân dân thị trấn Quang Minh, ngành, đoàn thể, tổ chức tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn Đồng thời, xin gửi lời cám ơn tới ông bà, anh chị tham gia vào trình khảo sát nghiên cứu - Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè quan tâm, giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy cơ, nhà khoa học, để tơi hồn thiện thiếu sót luận văn download by : skknchat@gmail.com I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC BIỂU ĐỒ VI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .3 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 10 Những đóng góp luận văn 11 Nội dung luận văn .11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 12 1.1 Một số khái niệm .12 1.1.1 Khái niệm dịch vụ xã hội 12 1.1.2 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội 13 1.1.3 Khái niệm Nghèo, Người nghèo 16 1.1.4 Khái niệm Dịch vụ công tác xã hội người nghèo .18 1.2 Đặc điểm tâm lý, khó khăn nhu cầu người nghèo 20 1.2.1 Đặc điểm tâm lý người nghèo 20 1.2.2 Khó khăn nhu cầu người nghèo 21 1.3 Các loại dịch vụ công tác xã hội người nghèo 22 1.3.1 Dịch vụ truyền thông người nghèo: 22 1.3.2 Dịch vụ kết nối nguồn lực, chương trình, sách người nghèo 24 download by : skknchat@gmail.com II 1.3.3 Dịch vụ biện hộ chương trình, sách, tham gia hoạt động cộng đồng người nghèo 25 1.3.4 Dịch vụ tư vấn/ tham vấn tâm lý 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người nghèo 29 1.4.1 Cơ chế, sách người nghèo .29 1.4.2 Đặc điểm cá nhân, hồn cảnh gia đình thân người nghèo 30 1.4.3 Trình độ, lực, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm nhân viên CTXH .31 1.4.4 Điều kiện kinh tế-xã hội địa phương 32 1.5 Cơ sở pháp lý dịch vụ CTXH người nghèo 32 1.5.1 Những chủ trương, sách người nghèo .32 1.5.2 Các sách phát triển nghề công tác xã hội .36 1.6 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 37 1.6.1 Thuyết nhu cầu Maslow: .37 1.6.2 Thuyết hệ thống sinh thái 38 1.6.3 Thuyết nhận thức -hành vi: 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI TT QUANG MINH, MÊ LINH, HÀ NỘI .40 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu .40 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 40 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu .43 2.2 Kết khảo sát thực trạng dịch vụ CTXH người nghèo địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Dịch vụ truyền thông người nghèo 48 2.2.2 Dịch vụ kết nối nguồn lực, chương trình, sách .55 2.2.3 Dịch vụ biện hộ chương trình, sách, tham gia hoạt động cộng đồng người nghèo .60 2.2.4 Dịch vụ tư vấn/ tham vấn 65 download by : skknchat@gmail.com III 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người nghèo thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh 70 2.3.1 Cơ chế, sách người nghèo .70 2.3.2 Đặc điểm cá nhân hoàn cảnh thân người nghèo 72 2.3.3 Trình độ, lực, phẩm chất đạo đức kinh nghiệm nhân viên CTXH .74 2.3.4 Điều kiện kinh tế- xã hội địa phương 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TT QUANG MINH, HUYỆN MÊ LINH, TP HÀ NỘI .79 3.1 Giải pháp mặt chế, sách 79 3.2 Giải pháp nâng cao tính chuyên nghiệp dịch vụ CTXH; xây dựng phát triển đội ngũ nhân viên, cộng tác viên CTXH quy, chuyên nghiệp 80 3.3 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng phát huy vai trị quyền địa phương 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 download by : skknchat@gmail.com IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CTXH NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội LĐTB&XH UBND Lao động thương binh xã hội Ủy ban nhân dân download by : skknchat@gmail.com V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu hộ nghèo 11 tổ dân phố địa bàn thị trấn Quang Minh 42 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nguyên nhân nghèo .43 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp mẫu khảo sát định lượng 44 Bảng 2.4: Thông tin thành viên BCĐ giảm nghèo vấn sâu 48 Bảng 2.5: Những khó khăn, bất cập trình hỗ trợ người nghèo thụ hưởng chương trình, sách người nghèo .60 Bảng 2.6: Mức độ thường xuyên tham vấn/ tư vấn người nghèo thị trấn Quang Minh 66 download by : skknchat@gmail.com VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ hiểu biết hoạt động truyền thông người nghèo 49 Biểu đồ 2.2 Các hình thức truyền thơng người nghèo .51 Biểu đồ 2.3: Mức độ hài lòng dịch vụ truyền thông người nghèo 54 Biểu đồ 2.4: Mức độ thường xuyên hỗ trợ người nghèo kết nối nguồn lực, chương trình, sách người nghèo .56 Biểu đồ 2.5: Người giới thiệu, hỗ trợ người nghèo kết nối chương trình, sách 58 Biểu đồ 2.6: Mức độ hài lòng dịch vụ kết nối nguồn lực, chương trình, sách 59 Biểu đồ 2.7: Kết khảo sát tham gia hoạt động cộng đồng người nghèo thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh 63 Biểu đồ 2.8: Mức độ hài lòng dịch vụ biện hộ chương trình, sách, tham gia hoạt động cộng đồng người nghèo 64 Biểu đồ 2.9: Mức độ hài lòng dịch vụ tư vấn/ tham vấn người nghèo 69 Biểu đồ 2.10 Hiểu biết nghề CTXH (%) 73 download by : skknchat@gmail.com 84 Tiểu kết Chương Trên sở phân tích thưc trạng dịch vụ CTXH người nghèo, tác giả nêu lên số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc cung cấp dịch vụ CTXH người nghèo nói chung địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nói riêng Trong chương 3, tác giả đưa số nhóm giải pháp nhóm giải pháp chế, sách; giải pháp nâng cao tính chuyên nghiệp dịch vụ CTXH người nghèo; giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội quy, chuyên nghiệp; giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng phát huy vai trị quyền địa phương Thực nhóm giải pháp nêu trên, dịch vụ CTXH người nghèo phát triển cách chuyên nghiệp hiệu quả, mang lại lợi ích cho người tiếp cận thụ hưởng download by : skknchat@gmail.com 85 KẾT LUẬN Công tác giảm nghèo tiêu phát triển kinh tế-xã hội địa phương nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi vào hệ thống trị Một vấn đề quan tâm công tác giảm nghèo việc cung cấp nâng cao hiệu dịch vụ CTXH người nghèo giúp người nghèo tiếp cận thụ hưởng dịch vụ CTXH cách phù hợp hiệu Do đó, mục đích nghiên cứu nhằm tìm thực trạng dịch vụ CTXH người nghèo, mô tả dịch vụ CTXH cung cấp cho người nghèo yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ CTXH người nghèo Từ tìm giải pháp nhằm đảm bảo việc cung cấp dịch vụ CTXH chuyên nghiệp có chất lượng người nghèo Trong phần mở đầu, luận văn đề cập tới tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa luận, thực tiễn đề tài Chương 1, tác giả thao tác hóa khái niệm cơng cụ; đặc điểm tâm lý, khó khăn nhu cầu người nghèo; loại hình dịch vụ CTXH yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ CTXH người nghèo; sở pháp lý số lý thuyết áp dụng dịch vụ CTXH người nghèo Trong chương 2, tác giả tranh nhiều màu sắc dịch vụ CTXH người nghèo Các dịch vụ CTXH mà người nghèo tiếp cận thụ hưởng chủ yếu dịch vụ mang tính gián tiếp tập trung chủ yếu vào việc đảm bảo nhu cầu bản, chưa có nhiều dịch vụ hướng nâng cao lực cho người nghèo… cộng tác viên hay đội ngũ cán kiêm nhiệm cơng tác giảm nghèo có nỗ lực việc giới thiệu, cung cấp dịch vụ CTXH cho người nghèo địa bàn dịch vụ kết nối nguồn lực, chương trình, sách giành cho người nghèo; dịch vụ biện hộ download by : skknchat@gmail.com 86 chương trình, sách, hoạt động cộng đồng; dịch vụ tư vấn/ tham vấn người nghèo Nhìn chung bốn dịch vụ người nghèo đánh giá tốt Trong đó, dịch vụ truyền thơng người nghèo kết nối nguồn lực, chương trình, sách thực có hiệu góp phần vào cơng tác giảm nghèo địa bàn thị trấn với mong muốn giúp người nghèo nhận thức vấn đề khó khăn thân gia đình, từ có hội tiếp cận thụ hưởng dịch vụ CTXH cách phù hợp, hiệu quả, phấn đấu vươn lên thoát nghèo bền vững Từ thực trạng đó, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH người nghèo yếu tố chế sách; đặc điểm cá nhân hồn cảnh gia đình thân người nghèo; yếu tố trình độ, lực, phẩm chất đạo đức kinh nghiệm nhân viên CTXH yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Qua đó, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ CTXH người nghèo giải pháp mặt chế, sách; nâng cao tính chuyên nghiệp dịch vụ CTXH; giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ nhân viên, cộng tác viên CTXH quy, chuyên nghiệp giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng phát huy vai trò quyền địa phương Các nhóm giải pháp nhằm đảm bảo việc cung cấp nâng cao hiệu dịch vụ CTXH người nghèo nói chung địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nói riêng./ download by : skknchat@gmail.com 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allahdadi F (2011) viết “Towards rural women’s empowerment and poverty reduction in Iran” Bhat B.A (2011), “Gender earnings and poverty reduction: post communist Uzbekistan” Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 UBND thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Báo cáo kết hoạt động tín dụng sách năm 2018 thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Báo cáo Viện nghiên cứu phát triển Mekong ( MDDRI), Đánh giá tác động sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009- 2013 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Học viện Chính tị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Hậu, Đoàn Minh Huấn (2012) , “Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 - Một số lý luận thực tiễn” Nguyễn Hải Hữu (2005), Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp Nguyễn Hải Hữu (2005), Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta 10 Nhóm tác giả Nguyễn Thị Thái Lan, Đỗ Ngọc Bích, Chu Thị Huyền Yến (2016) “Chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội Việt Nam: thực trạng nhu cầu” Hội thảo khoa học quốc tế Tp HCM [17] 11 Bùi Thị Xuân Mai (2014) “Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội Việt Nam - khuyến nghị giải pháp” [23] 12 Bùi Thị Xn Mai (2012), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Tr14-146 download by : skknchat@gmail.com 88 13 Trịnh Thị Ngọc Lan (2013), “Tác động sách xóa đói giảm nghèo hộ nghèo phụ nữ làm chủ”, luận văn thạc sĩ 14 Pande R (2007), “Gender, poverty and globalization in India” 15 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) (2011), Báo cáo giảm nghèo Việt Nam- Thành tựu tháchthức 16 Viện Khoa học xã hội Việt Nam- VASS, Hà Nội, 3/2011), “Giảm nghèo Việt Nam: Cơ hội thách thức” 17 Viện Nghiên cứu Tư vấn phát triển (RCD) -Bộ LĐTB&XH (2015), Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 18 (Washington, DC), “Beyond the number: Understanding the institution for monitoring poverty reduction strategies” (Đằng sau số: điều tra phân tích để giám sát chiến lược xóa đói giảm nghèo) download by : skknchat@gmail.com 89 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng để hỏi người nghèo, cận nghèo) Chào ông/bà! Tôi họ c viên cao h ọc ngành Công tác xã hội, trường Đại họ c Lao động – Xã hội Tôi nghiên cứu đề tài “Dịch vụ công tác xã hội (CTXH) người nghèo địa bàn thị trấ n huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” để làm luận văn thạ c sĩ Tôi rấ t mong ông/bà cung cấp số thông tin thự c trạ ng nhu cầu người nghèo dịch vụ CTXH người người nghèo địa bàn thị trấn huyện Ý kiến ông/bà giúp nhiều q trình nghiên cứu Tơi xin đảm bảo thơng tin ông/bà cung cấp khuyết danh để bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ơng/bà! I THƠNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC HỎI Xin ông/bà vui lịng cho biết đơi điều thân b ằng cách khoanh tròn vào chữ (a b c …) đầu câu trả lời phù hợp với ông/bà): Giới tính ông/bà là: a Nam b Nữ c Khác Độ tuổi ông/bà: a Từ 18 – 25 tuổi c Từ 41 – 60 tuổi b Từ 26 – 40 tuổi d Từ 60 tuổi trở lên Nghề nghiệp/công việc kiếm sống chủ yếu ông/bà là: a Nội trợ b Làm nông nghiệp c Buôn bán, kinh doanh d Công nhân e Làm thuê f Khác (ghi rõ): …………………… Trình độ học vấn, chun mơn ơng/bà (chọn trình độ cao đạt được): a b c d Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Sơ cấp nghề e f g h Trung cấp nghề Cao đẳng, đại học Sau đại học Khác (ghi rõ)……………… Tình trạng hôn nhân: a Chưa kết hôn b Đang sống vợ/chồng c Đã ly hôn/đang sống ly thân d Cô đơn e Sống đơn thân f Khác (Ghi rõ): …………… download by : skknchat@gmail.com 90 II THỰC TRẠNG NHU CẦU VÀ CÁC DỊCH VỤ CTXH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN QUANG MINH Theo Ông/bà, tình trạng nghèo/cận nghèo gia đình ơng/bà nguyên nhân ? (có thể chọn nhiều phương án): a Thiếu đất canh tác b Thiếu vốn đầu tư sản xuất/kinh doanh c Gia đình đơng người ăn theo, thiếu lao động d Thiếu việc làm có thu nhập e Trong gia đình có người ốm đau, bệnh tật sức khỏe yếu f Trong gia đình có người mắc tệ nạn xã hội g Trong gia đình, có thành viên lười lao động h Khơng có nhà ở, phải th chỗ i Thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật j Thiếu thông tin sản xuất, kinh doanh k Thiếu kinh nghiệm làm ăn l Nguyên nhân khác (ghi rõ)……………………………… Để nghèo, Ơng/bà có nhu cầu hỗ trợ đây? (có thể chọn nhiều phương án) a Hỗ trợ đất canh tác b Hỗ trợ vốn phương tiện sản xuất/ kinh doanh c Hỗ trợ học nghề, giới thiệu việc làm d Tập huấn, cung cấp thông tin, kiến thức e Trợ cấp tiền sinh hoạt hàng tháng f Hỗ trợ nhà g Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe h Tham vấn, tư vấn giải pháp thoát nghèo i Hỗ trợ khác (ghi rõ)………………………………………… Ơng/bà truyền thơng nội dung đây? Mức độ hiểu biết ông/bà nội dung đó? Mức độ hiểu biết Các nội dung truyền thơng Khơng Chỉ nghe Biết biết tên qua loa Các sách hộ nghèo, cận nghèo Quy trình, thủ tục điều kiện vay vốn ngân hàng sách xã hội Kiến thức khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi download by : skknchat@gmail.com Biết rõ 91 Kiến thức, kỹ khởi phát triển kinh doanh, dịch vụ Thông tin đào tạo nghề, giới thiệu việc làm Kiến thức, kỹ chăm sóc sức khỏe, phịng chống bệnh tật Các mơ hình phát triển kinh tế 10 Ơng/bà truyền thơng nội dung nói qua hình thức đây? ( chọn nhiều phương án) a Qua hệ thống loa truyền b Từ thành viên ban đạo giảm nghèo c Từ hội nghị, lớp tập huấn d Từ họp dân, e Từ buổi sinh hoạt CLB f Từ buổi thăm nhà cán thị trấn g Khác: (ghi rõ)……………………………………… 11 Ai người truyền thơng nội dung nói cho ơng/bà? a Cán Hội Nông dân, b Cán Hội phụ nữ c Cán Lao động TB&XH thị trấn d Cán tổ dân phố e Các phòng ban cấp huyện f Khác (ghi rõ)………… 12 Ông/bà thụ hưởng sách, chương trình giảm nghèo đây? Mức độ thường xuyên được hưởng sách đó? Mức độ thường xun Các sách, chương trình, dự án dành cho người nghèo, cận nghèo Chưa hưởng Chỉ đượ c lần Các chương trình,chính sách hỗ trợ vay vốn Các chương trình,chính sách y tế Các chương trình,chính sách giáo dục Các chương trình,chính sách nhà Các chương trình,chính sách đào tạo nghề, giới thiệu việc làm download by : skknchat@gmail.com Được hưởng vài lần (2-3 lần Thường xuyên hưởng 92 Chính sách khác (ghi rõ)……… 13 Ai người giới thiệu/hỗ trợ ông/bà hưởng/ tiếp cận chương trình, sách trên? (có thể chọn nhiều phương án) a Cán Lao động thương binh - Xã hội b Thành viên ban đạo giảm nghèo c Tổ trưởng tổ dân phố d Tổ trưởng tổ vay vốn e Cán hội Phụ nữ f Cán Hội Nông dân g Cán hội Người cao tuổi h Khác (ghi rõ):…………………………………… 14 Trong trình tiếp cận sách, chương trình, dự án nói trên, ơng bà gặp khó khăn, bất cập đây? a Thủ tục hồ sơ rườm rà, khó hiểu b Cán ngân hàng gây khó dễ c Cán tổ vay vốn không quan tâm, tạo điều kiện d Bình xét hộ nghèo cho vay vốn khơng khách quan, có thiên vị e Vốn vay khơng đủ, không đáp ứng nhu cầu sử dụng f Thời gian vay vốn ngắn, không đủ để đầu tư sản xuất/kinh doanh g Chương trình dạy nghề khơng phù hợp h Khơng gặp khó khăn, bất cập i Khác (ghi rõ)…………… 15 Khi ơng/bà gặp khó khăn, bất cập nói trên, người giúp ông bà giải khó khăn, bất cập để hưởng sách, chương trình, dựa án a Cán Lao động thương binh - Xã hội b Thành viên ban đạo giảm nghèo c Tổ trưởng tổ dân cư d Tổ trưởng tổ vay vốn e Cán hội Phụ nữ f Cán Hội Nông dân g Cán hội Người cao tuổi h Khác (ghi rõ):…………………………………… 16 Ông/bà có cán địa phương tham vấn, tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ để giảm nghèo, phát triển kinh tế không? Mức độ thường xuyên ? Mức độ thường xuyên Các hoạt động tham vấn, tư vấn Chưa Hiếm Thỉnh download by : skknchat@gmail.com Thường 93 thoảng xuyên Cùng thành viên gia đình xác định vấn đề mà gia đình phải đối mặt Cùng thành viên gia đình phân tích, tìm hiểu ngun nhân dẫn đến nghèo/cận nghèo Giúp hộ nhân điểm mạnh, điểm yếu gia đình Cùng thành viên gia đình xác định nguồn lực hỗ trợ cho gia đình Cùng thành viên gia đình tìm phương án để giảm nghèo/thốt nghèo lựa chọn phương án tối ưu Cùng thành viên gia đình lập kế hoạch thực phương án giảm nghèo/thốt nghèo Hỗ trợ gia đình triển khai kế hoạch giảm nghèo/thoát nghèo Cùng thành viên gia đình lượng giá hoạt động triển khai 17 Ai người gia đình ông/bà thực hoạt động tư vấn, tham vấn nói a Cán Lao động thương binh - Xã hội b Thành viên ban đạo giảm nghèo c Tổ trưởng tổ dân phố d Cán hội Phụ nữ e Cán Hội Nông dân f Khác (ghi rõ):…………………………………… 18 Ông/bà hỗ trợ để tham gia hoạt động cộng đồng đây? a Tham gia tổ chức, đoàn thể địa phương b Đóng góp ý kiến họp dân c Tham gia ý kiến vào dự án phát triển cộng đồng d Tham gia phong trào thi đua địa phương e Tham gia câu lạc có nội dung phát triển kinh tế gia đình download by : skknchat@gmail.com 94 f Chưa hỗ trợ tham gia g Hỗ trợ khác (ghi rõ) 19 Ai người hỗ trợ ông/bà tham gia hoạt động cộng đồng nói trên? a Cán Lao động thương binh - Xã hội b Thành viên ban đạo giảm nghèo c Tổ trưởng tổ dân cư d Tổ trưởng tổ vay vốn e Cán hội Phụ nữ f Cán Hội Nông dân g Cán hội Người cao tuổi h Thành viên ban chủ nhiệm câu lạc i Khác (ghi rõ):…………………………………… 20 Ông/bà đánh dịch vụ công tác xã hội mà ông/bà tiếp cận/thụ hưởng? Mức độ hài lòng Các dịch vụ CTXH Rất hài lòng Hài lòng Tương đối hài lịng Khơng hài lịng Truyền thơng người nghèo Kết nối nguồn lực, chương trình, sách Biện hộ chương trình, sách, tham gia hoạt động cộng đồng Tư vấn/tham vấn người nghèo 21 Ơng/bà có đề xuất với quyền địa phương, ngành, đoàn thể để dịch vụ CTXH đáp ứng tốt nhu cầu, nguyện vọng người nghèo? Xin chân thành cảm ơn ông/bà cung cấp thông tin! download by : skknchat@gmail.com 95 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Lãnh đạo quản lý, cán nhân viên cung cấp dịch vụ CTXH) Xin chào anh/chị Tên Đỗ Thị Tuyến Hiện nay, tiến hành khảo sát để làm luận văn với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội (CTXH) người nghèo” Mục đích việc khảo sát nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng dịch vụ CTXH người nghèo; tìm hiểu đặc điểm dịch vụ mức độ đáp ứng mong đợi, nhu cầu cho hộ nghèo; tìm hiểu đánh giá việc tổ chức quản lý dịch vụ này; tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội (CTXH) người nghèo Ý kiến anh/chị hữu ích Tôi xin đảm bảo thông tin chị cung cấp giữ kín dạng khuyết danh dùng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin người trả lời: Họ tên: Tuổi: .Giới tính: Chức vụ: Trình độ chun mơn đào tạo Ngành đào tạo Thời gian công tác UBND thị trấn: II Nội dung vấn: Xin anh/chị cho biết: Người nghèo địa bàn thị trấn tiếp cận thụ hưởng dịch vụ CTXH nào? Các dịch vụ CTXH mà tổ chức, quan cung cấp có đáp ứng nhu cầu người nghèo hay khơng? Vì sao? Trong trường hợp khơng đáp ứng nhu cầu anh/chị làm gì? Vai trò cầu nối thực nào? download by : skknchat@gmail.com 96 Anh/chị đánh dịch vụ CTXH mà tổ chức cung cấp tới người nghèo địa bàn? Theo anh/chị người nghèo họ đánh chất lượng dịch vụ mà quan cung cấp? Xin anh/chị cho biết có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ CTXH mà tổ chức quan cung cấp tới người nghèo Theo anh/chị, dịch vụ CTXH mà tổ chức, quan cung cấp cho người nghèo có ưu điểm hạn chế, khó khăn gì? Anh/chị có đề xuất nhằm cải thiện nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ CTXH người nghèo? Chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin! download by : skknchat@gmail.com 97 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho người nghèo ) Xin chào ông/bà Tên Đỗ Thị Tuyến Hiện nay, tiến hành khảo sát để làm luận văn với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội (CTXH) người nghèo” Mục đích việc khảo sát nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng dịch vụ CTXH người nghèo; tìm hiểu đặc điểm dịch vụ mức độ đáp ứng mong đợi, nhu cầu cho hộ nghèo; từ tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội (CTXH) người nghèo địa bàn thị trấn Ý kiến ơng/bà hữu ích tơi Tơi xin đảm bảo thông tin chị cung cấp giữ kín dạng khuyết danh dùng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin người nghèo: Họ tên: Tuổi: .Giới tính: Trình độ học vấn:……………………… Trình độ chun mơn:………… … Thuộc diện hộ:………………………… II Nội dung vấn: Ơng/bà cho biết nay, hộ gia đình ơng/bà có khó khăn nhu cầu gì? Ơng/bà tiếp cận dịch vụ công tác xã hội người nghèo? Ông/bà đánh dịch vụ công tác xã hội người nghèo địa phương hiệu đem lại cho người nghèo từ dịch vụ gì? Ơng/bà cho biết khó khăn gặp phải trình tiếp cận download by : skknchat@gmail.com 98 dịch vụ công tác xã hội địa phương? Ơng/bà có nhận xét khả làm việc cán thực sách giảm nghèo địa phương mà ơng/bà tiếp xúc? Trong dịch vụ công tác xã hội người nghèo địa phương mà ông/bà tiếp cận dịch vụ mang lại hiệu thành viên hộ ơng bà? Vì sao? Theo ơng/bà yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận thụ hưởng dịch vụ công tác xã hội người nghèo địa phương ơng/bà? Ơng/bà có đề xuất hay mong muốn với quan có thẩm quyền để nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ công tác xã hội người nghèo địa phương? Chân thành cảm ơn ông/bà cung cấp thông tin! download by : skknchat@gmail.com ... VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐỖ THỊ TUYẾN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN QUANG MINH, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội. .. hiệu dịch dịch vụ CTXH người nghèo địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO... giảm nghèo nói chung địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nói riêng Vì lý chọn đề tài ? ?Dịch vụ công tác download by : skknchat@gmail.com xã hội người nghèo địa bàn thị trấn

Ngày đăng: 31/03/2022, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Allahdadi F. (2011) trong bài viết “Towards rural women’s empowerment and poverty reduction in Iran” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allahdadi F. (2011) trong bài viết "“Towards rural women’s empowerment and poverty reduction in Iran
2. Bhat B.A (2011), “Gender earnings and poverty reduction: post - communist Uzbekistan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bhat B.A (2011), "“Gender earnings and poverty reduction: post - communist Uzbekistan
Tác giả: Bhat B.A
Năm: 2011
6. Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Học viện Chính tị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Hằng (2001), "Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Học viện Chính tị Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2001
7. Trần Hậu, Đoàn Minh Huấn (2012) , “Phát triển dịch vụ xã hội ở nước ta đến năm 2020 - Một số lý luận và thực tiễn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hậu, Đoàn Minh Huấn (2012) , "“Phát triển dịch vụ xã hội ở nước ta đến năm 2020 - Một số lý luận và thực tiễn
8. Nguyễn Hải Hữu (2005), Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng và giải pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hải Hữu (2005)
Tác giả: Nguyễn Hải Hữu
Năm: 2005
9. Nguyễn Hải Hữu (2005), Định hướng tiếp cận giải quyết vấn đề về nghèo đói ở nước ta Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hải Hữu (2005)
Tác giả: Nguyễn Hải Hữu
Năm: 2005
10. Nhóm tác giả Nguyễn Thị Thái Lan, Đỗ Ngọc Bích, Chu Thị Huyền Yến (2016) “Chuyên nghiệp hóa các dịch vụ công tác xã hội ở Việt Nam: thực trạng và nhu cầu” tại Hội thảo khoa học quốc tế ở Tp. HCM [17] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm tác giả Nguyễn Thị Thái Lan, Đỗ Ngọc Bích, Chu Thị Huyền Yến(2016) "“Chuyên nghiệp hóa các dịch vụ công tác xã hội ở Việt Nam: thựctrạng và nhu cầu”
11. Bùi Thị Xuân Mai (2014) “Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội ở Việt Nam - những khuyến nghị giải pháp” [23] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Xuân Mai (2014) “"Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội ở Việt Nam - những khuyến nghị giải pháp”
12. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Tr14-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Xuân Mai (2012), "Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Laođộng Xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Laođộng Xã hội"
Năm: 2012
13. Trịnh Thị Ngọc Lan (2013), “Tác động của chính sách xóađói giảm nghèo đối với hộ nghèo do phụ nữ làm chủ”, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Thị Ngọc Lan (2013), “"Tác động của chính sách xóa"đói giảm nghèo đối với hộ nghèo do phụ nữ làm chủ”
Tác giả: Trịnh Thị Ngọc Lan
Năm: 2013
14. Pande R. (2007), “Gender, poverty and globalization in India” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pande R. (2007), "“Gender, poverty and globalization in India
Tác giả: Pande R
Năm: 2007
15. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) (2011), Báo cáo giảm nghèo ở Việt Nam- Thành tựu và tháchthức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) (2011)
Tác giả: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS)
Năm: 2011
16. Viện Khoa học xã hội Việt Nam- VASS, Hà Nội, 3/2011), “Giảm nghèo ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Khoa học xã hội Việt Nam- VASS, Hà Nội, 3/2011), “"Giảm nghèoở Việt Nam: Cơ hội và thách thức
17. Viện Nghiên cứu và Tư vấn phát triển (RCD) -Bộ LĐTB&XH (2015), Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Nghiên cứu và Tư vấn phát triển (RCD) -Bộ LĐTB&XH (2015)
Tác giả: Viện Nghiên cứu và Tư vấn phát triển (RCD) -Bộ LĐTB&XH
Năm: 2015
18. (Washington, DC), “Beyond the number: Understanding the institution for monitoring poverty reduction strategies” (Đằng sau những con số:điều tra phân tích để giám sát chiến lược xóa đói giảm nghèo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Washington, DC), “"Beyond the number: Understanding the institutionfor monitoring poverty reduction strategies"”" (Đằng sau những con số:"điều tra phân tích để giám sát chiến lược xóa đói giảm nghèo
3. Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 của UBND thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Khác
4. Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng chính sách năm 2018 tại thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Khác
5. Báo cáo của Viện nghiên cứu phát triển Mekong ( MDDRI), Đánh giá tác động của chính sách giảm nghèo của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009- 2013 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn bảng số liệu có thể thấy nguyên nhân nghèo rất đa dạng, một hộ nghèo có thể do một hay nhiều nhóm nguyên nhân gây ra - (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội
h ìn bảng số liệu có thể thấy nguyên nhân nghèo rất đa dạng, một hộ nghèo có thể do một hay nhiều nhóm nguyên nhân gây ra (Trang 53)
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp mẫu khảo sát định lượng - (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp mẫu khảo sát định lượng (Trang 54)
Theo thông tin thu được từ bảng 2.3 trên, có sự chênh lệnh tương đối giữa giới tính nam và giới tính nữ - (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội
heo thông tin thu được từ bảng 2.3 trên, có sự chênh lệnh tương đối giữa giới tính nam và giới tính nữ (Trang 55)
Bảng 2.4: Thông tin thành viên BCĐ giảm nghèo được phỏng vấn sâu - (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội
Bảng 2.4 Thông tin thành viên BCĐ giảm nghèo được phỏng vấn sâu (Trang 58)
Biểu đồ 2.2 Các hình thức truyền thông đối với người nghèo - (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội
i ểu đồ 2.2 Các hình thức truyền thông đối với người nghèo (Trang 61)
Bảng 2.5: Những khó khăn, bất cập trong quá trình hỗ trợ người nghèo thụ hưởng các chương trình, chính sách đối với người nghèo - (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội
Bảng 2.5 Những khó khăn, bất cập trong quá trình hỗ trợ người nghèo thụ hưởng các chương trình, chính sách đối với người nghèo (Trang 70)
Bảng 2.6: Mức độ thường xuyên tham vấn/ tư vấn đối với người nghèo tại thị trấn - (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội
Bảng 2.6 Mức độ thường xuyên tham vấn/ tư vấn đối với người nghèo tại thị trấn (Trang 76)
7. Các mô hình phát triển kinh tế - (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội
7. Các mô hình phát triển kinh tế (Trang 101)
10. Ông/bà được truyền thông các nội dung nói trên qua những hình thức nào dưới đây? ( có thể chọn nhiều phương án) - (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội
10. Ông/bà được truyền thông các nội dung nói trên qua những hình thức nào dưới đây? ( có thể chọn nhiều phương án) (Trang 101)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w