Giáo án Hình học 8 tiết 5: Đường trung bình của hình thang46821

4 3 0
Giáo án Hình học 8 tiết 5: Đường trung bình của hình thang46821

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Mỹ Quang  Giáo án Hình Học8 Tuần : Tiết : Ngày soạn :28/08/2009 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I MỤC TIÊU : Kiến thức : HS nắm định nghóa, định lý 1, định lý đường trung bình tam giác Kó : HS biết vận dụng định lý học để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song Thái độ :Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý vận dụng định lý học vào giải toán II CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu HS : Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm, bút dạ, nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song , hình thang có hai đáy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Tổ chức lớp :1’ 2.Kiểm tra cũ :5’ GV nêu yêu cầu - Phát biểu nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song , hình thang có hai đáy - Vẽ ABC, vẽ trung điểm D AB, vẽ đờng thẳng xy qua D cà song song với BC cắt AC E quan sát đo đạt cho biết dự đoán vị trí E AC Một HS lên bảng : - Nêu nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song , hình thang có hai đáy SGK - Vẽ hình dự đoán ( E trung điểm AC) A 3.Bài : Giới thiệu :1’ y E x D GV : Đường thẳng xy qua trung điểm D AC song song với BC qua trung điểm AC Đó nội dung định lý học hôm : Đường trung bình C B tam giác Tiến trình dạy : TL Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức 14’ Hoạt động Hoạt động Yêu cầu HS đọc định lý Một HS đọc to định lý tr 76 SGK HS vẽ hình vào GV phân tích nội dung định lý vẽ hình Yêu cầu HS ghi GT, KL Gợi ý : Để chứng minh AE = EC ta nên tạo tam giác có cạnh EC tam giaca ADE Do nên vẽ Đường trung bình tam giác Định lý : Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điiểm cạnh thứ ba A Một HS nêu GT, KL định lý E D 1 B Giáo viên : Phan Thị Thanh Thủy ThuVienDeThi.com F Trang 20 C Trường THCS Mỹ Quang  Giáo án Hình Học8 EF // AB (F  BC) Có thể ghi bước chứng minh : Hình thang DEFB (DE // BF) coù DB // EF  DB = EF  EF = AD ADE = EFC (g-c-g)  AE = EC Yêu cầu HS nhắc lại nôïi dung định lý Trong hình vẽ D trung điểm AB, E trung điểm AC, Đoạn thẳng DE đường trung bình tam giác ABC Vậy đường trung bình tam giác ? lưu ý : Đường trung bình tam giác đoạn thẳng mà đầu mút trung điểm cạnh tam giác Trong tam giác có đường trung bình ? Đường trung bình tam giác có tính chất ? 12’ Hoạt động GV cho HS làm ? SGK GV : Bằng đo đạt em đến nhận xét , nội dung định lý tính chất đường trung bình tam giác GV yêu cầu HS đọc định lý tr 77 SGK GV vẽ hình lên bảng , gọi HS nêu GT, KL tự đọc phần chứng minh GV Cho HS thực ? SGK Tính độ dài đoạn BC hình 33 SGK tr 76 50cm Một HS miệng chứng minh GT ABC , AD = BD, DE // BC KL AE = EC CM : (SGK) Một HS nêu lại định lý HS trả lời SGK, Một HS đọc định nghóa SGK tr Định nghóa : 77 Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác DE đường trung bình ABC  DA = DB EA = EC HS tam giác có ba đường trung bình Hoạt động HS thực ? SGK Nêu nhận xét : ฀ ฀ DE  BC ADE B HS đọc nội dung định lý HS nêu GT, KL, Một HS trình bày miệng, HS khác nghe góp ý HS hoạt động nhóm làm ? SGK ABC có : AD = DB vaø AE = EC  DE laø đường trung bình Giáo viên : Phan Thị Thanh Thủy Định lý : Đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba cạnh A D E C B GT ABC ; DA = DB EA = EC KL DE // BC ; DE  BC CM : (SGK) Trang 20 ThuVienDeThi.com Trường THCS Mỹ Quang  Giáo án Hình Học8 tam giác ABC C B BC  BC = 2DE BC = 2.50 = 100 (m2) E D  DE = A 10’ Cho HS hoaït động nhóm GV cho HS nhận xét làm vài nhóm Hoạt động GV Đưa 20 SGK lên bảng phụ Tính x hình : Bài 20 tr 79 SGK CỦNG CỐ HS sử dụng hình vẽ sẳn Hình 41 SGK trình bày ABC có : AK = KC = 8cm mieäng ฀ ACB ฀ AKI 500  KI // BC (có hai góc đồng vị nhau)  AI = IB = 10 cm (định lý 1) A x 50 I 10 cm 8cm K 50 8cm C B Gọi HS trình bày GV Đưa 22 tr 80 SGk A D I E B Một HS khác lên bảng trình bày lời giải M a) Chứng minh AI = IM GV: Bổ sung câu b) Chứng minh DI = DC C HS : Trong AEM có DI đường trung bình tam giác  DI = EM (1) Trong tam giác BDC có EM đường trung bình tam giác  EM = DC (2) Từ (1) (2)  DI = DC Bài 22 SGK a) ABC có : BE = ED vaø BM = MC  EM laø đường trung bình  EM // DC  EM // DI (I  DC) AEM coù AD = AE (gt) DI // EM (cm trên)  AI = IM (định lý 1) b) Trong AEM có DI đường trung bình tam giác  DI = EM (1) Trong tam giác BDC có EM đường trung bình tam giác  EM = DC (2) Từ (1) (2)  DI = DC 4.Dặn dò HS :2’ Về nhà học nắm vững định nghóa đường trung bình tam giác, hai định lý , với định lý tính chất đường trung bình tam giác Bài tập 21 tr 19 SBT Bài tập 34, 35, 36 tr 64 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo viên : Phan Thị Thanh Thủy Trang 20 ThuVienDeThi.com Trường THCS Mỹ Quang  Giáo án Hình Học8 Giáo viên : Phan Thị Thanh Thủy Trang 20 ThuVienDeThi.com ... lý Trong hình vẽ D trung điểm AB, E trung điểm AC, Đoạn thẳng DE đường trung bình tam giác ABC Vậy đường trung bình tam giác ? lưu ý : Đường trung bình tam giác đoạn thẳng mà đầu mút trung điểm... nghóa SGK tr Định nghóa : 77 Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác DE đường trung bình ABC  DA = DB EA = EC HS tam giác có ba đường trung bình Hoạt động HS thực... DI đường trung bình tam giaùc  DI = EM (1) Trong tam giác BDC có EM đường trung bình tam giác  EM = DC (2) Từ (1) (2)  DI = DC 4.Dặn dò HS :2’ Về nhà học nắm vững định nghóa đường trung bình

Ngày đăng: 31/03/2022, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan