Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
526,21 KB
Nội dung
HỌC
VIỆN
CÔNG
NGHỆ
BƯU
CHÍNH
VIỄN
THÔNG
Phạm
Thị
Huyên
NGHIÊN
CỨU
CÁC
CHUẨN
MÃ
HOÁ
VIDEO
VÀ
ỨNG
DỤNG
TRONG
CÁC
HỆ
THỐNG
DI
ĐỘNG
Chuyên
ngành:
Khoa
học
máy
tính
Mã
số:
60.48.01
TÓM
TẮT
LUẬN
VĂN
THẠC
SĨ
Hà Nội - 2012
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC
VIỆN
CÔNG
NGHỆ
BƯU
CHÍNH
VIỄN
THÔNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Vũ Văn Thỏa
Phản biện 1:
……………………………………………………………
Phản biện 2:
………………………………………………………….
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nhu cầu các dịch vụ dữ liệu trên mạng di động,
nhất
là
dữ
liệu
đa phương
tiện
là rất lớn.
Cùng
với
nhu
cầu
đó, vấn
đề
đặt
ra
là làm
thế nào
tìm
được
một
kỹ thuật
mã
hoá
dữ
liệu chuẩn, có hiệu quả để truyền các dữ liệu này trên mạng
di động.
Hiện nay, chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên mới “Kỷ nguyên truyền thông đa
phương tiện”. Các thiết bị mới, các kỹ thuật
mới lần lượt ra đời nhằm mục đích đáp ứng
nhu cầu giải trí cho con người ngày một tốt
hơn. Cácứngdụng đa
phương
tiện thời gian
thực truyền trên mạng di động, mạng Internet, mạng truyền hình…ngày càng phát triển rầm
rộ. Các nhà sản xuất thiết bị chú trọng áp dụngcác công nghệ nén tiên tiến vào thiết bị của
mình
nhằm
thõa
mãn
nhu
cầu
“chất
lượng
trung
thực
về
âm
thanh,
hình
ảnh”
của
khách
hàng
cũng như khả năng đáp ứng
yêu cầu thực tế của công nghệ.
Trong thực tế,
gắn liền
giữa độ phức tạp, tốn kém chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bị đầu cuối…, luôn đi kèm với
công nghệ cao. Bên cạnh đó vấn đề truyền thông nội dung đa phương tiện hiện nay đang
gặp một số khó khăn: băng thông đường truyền, nhiễu kênh, giới hạn của pin cho cácứng
dụng…. Trong khi băng thông kênh truyền phải chờ đợi một công nghệ mới của tương lai
mới có thể cải thiện, còn việc cải thiện giới hạn của pin dường như không đáp ứng được sự
phát triển của các dịch vụ trong tương lai, thì phương pháp giảm kích thước dữ liệu bằng
các kỹ thuật nén là một cách giải quyết hiệu quả các khó khăn trên.
Để
có
thể
hiểu
biết
hơn
về
các
tiêu
chuẩn
nén
tiên
tiến
này,
em
đã
chọn
đề
tài
“Nghiên
cứu
các
chuẩn
mã
hóa
video
và
ứng
dụng
trong
các
hệ
thống
di
động
”
làm đề
tài luận văn của mình.
Từ
những
phân
tích
trên,
có
thể
thấy rằng
đề
tài
“Nghiên
cứu
các
chuẩn
mã
hóa
video
và
ứng
dụng
trong
các
hệ
thống
di
động
”
mang tính cấp thiết và có ý nghĩa cả về lý
thuyết lẫn ứngdụng thực tế. Luận văn bao gồm những chương sau:
Chơng
1:
Các
chuẩn
mã
hóa
video
Chơng
2:
Ứng
dụng
các
chuẩn
mã
hóa
video
trong
MobileTV
Chơng
3:
Nghi
n
cứu
các
giải
pháp
ánh
giá
chất
ng
video
trong
các
hệ
thống
di
ộng
Sau một thời gian nỗ lực hết mình, về cơ bản luận văn cũng đã cho cái nhìn tổng quát
về các chuẩn
mã hóa
MPEG2, MPEG-4 và H.264, đồng thời với
ứng dụngcác chuẩn
mã
hoá trong MobileTV cũng giúp cho ta hiểu rõ hơn
những ưu điểm của
các chuẩn
mã hóa
này. Tuy nhiên do có sự hạn chế về kinh nghiệm, thời gian,…nên sẽ không tránh khỏi sai
2
sót, kính mong Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến để luận văn
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn
TS.
Vũ
Văn
Thoả
đã bớt thời gian quý báu, hướng dẫn
tận tình và cung cấp tài liệu bổ ích cho em trong quá trình làm luận văn. Đồng thời cũng xin
cảm
ơn
Quý
Thầy Cô
của
Học
viện
công
nghệ
bưu
chính
viễn
thông
đã
tận
tình
dạy dỗ,
truyền
thụ
kiến
thức
và
kinh
nghiệm
cho
em
trong
thời
gian
học
tập
và
nghiên
cứu
tại
trường.
3
CHƠNG
1-
CÁC
CHUẨN
MÃ
HÓA
VIDEO
1.1
Chuẩn
MPEG2
1.1.1
Tổng
quan
về
MPEG-2
1.1.1.1 Lịch sử phát triển của chuẩn nén MPEG
Thuật
ngữ
MPEG
viết
tắt
của
cụm
từ
Moving
Picture
Experts
Group
là
1
nhóm
chuyên
nghiên
cứu
phát
triển
các
tiêu
chuẩn
về
hình
ảnh
số
và
nén
âm thanh
theo
chuẩn
ISO/IEC từ năm 1988. Cho đến nay nhóm làm việc MPEG đã phát triển và phát hành nhiều
tiêu
chuẩn
nén
cho
các
loại
ứng
dụng
khác
nhau,
nhưng
nổi
bật
là
các
chuẩn
MPEG-1,
MPEG-2, MPEG-4, và H.264/AVC. MPEG chỉ là một tên riêng, tên chính thức của nó là:
ISO/IEC JTC1 SC29 WG11.
1.1.1.2 Kỹ thuật mãhóaVIDEO MPEG-2
Tất cả cácchuẩn quốc tế hiện tại cho nén video như là MPEG-1,2,4, ITU-T H261,
H263, H264 đều là các
sơ đồ
mã hóa lai. Các sơ đồ
này dựa trên
các
nguyên lý của dự
đoán bù chuyển độngvàmãhóa chuyển đổi trên cơ sở khối.
Các khung mãhóa Intra (các khung I) được phân chia thành các khối 8x8 pixels. Các
khối này tiếp theo được nén sử dụng DCT, lượng tử hóa (Q), quét zig-zag, mãhóa Entropy
(sử dụng kỹ thuật mãhóa có độ dài từ mã thay đổi VLC). Các khung mãhóa Inter là kết quả
của bù chuyển động bằng cách trừ đi một dự đoán đã được bù chuyển động. Các khung dư
(khung sai số) sau đó được chia thành các khối 8x8 pixel và được nén theo cách giống như
với các khối của khung I.
1.1.2.
Thuật
toán
Watermarking
cho
VIDEO
MPEG-2
Ý tưởng chung của Watermarking là nhúng một vài dữ liệu mở rộng vào trong một bản
tin chủ. Thông tin nhúng gọi là watermark và dữ liệu chủ gọi là vật mang. Cácứngdụng của
Watermarking có thể là bảo vệ bản quyền, nhận thực, ẩn dữ liệu, cácthông tin mật…
Watermarking
tại
miền
không
gian
Các thuật toán watermarking thế hệ đầu tiên làm việc trong miền không gian bởi vì nó ít
yêu cầu phức tạp và đắt trong xử lý máy tính. Một phương pháp trong đó là mãhóa LSB: bit
LSB của byte dữ liệu sẽ được sửa đổi để nhúng các watermark. Mãhóa LSB rất dễ bị bẻ vỡ vì
4
nó chỉ thực hiện che phần LSB của các byte dữ liệu, vì vậy nó nhanh chóng được thay thế bằng
các kỹ thuật khác.
Watermarking
tại
miền
DCT
Chúng ta thấy rằng sau khi chuyển đổi miền làm việc từ
miền không gian sang miền
DCT, sự tương quan của các pixel không gian sẽ được giải tương quan thành các phần tần số rời
rạc. Hệ số DC và tần số thấp của ma trận DCT sẽ quyết định các đặc tính tự nhiên nhất của một
ảnh. Sau khi cắt xén cáchệ số tần số cao, tính trung thực của ảnh vẫn còn đủ tốt cho sự cảm thụ
thị giác con người thông qua biến đổi ngược IDCT. Vì vậy một phương pháp tự nhiên là nhúng
một ma trận cáchệ số DCT watermark vào một ma trận cáchệ số DCT ảnh trong vùng tần số
trung bình hay thấp hơn để đạt được watermark mạnh
Tính
chất
mạnh
của
watermarking
DCT
là
nếu
một
kẻ
tấn
công
cố
gắng
loại
bỏ
watermarking tại các tần số trung bình thì sẽ phá mất đi tính trung thực của ảnh, vì một vài chi
tiết thu nhận là tại các tần số trung bình.
1.1.3
Công
nghệ
mã
hóa
và
giải
mã
Video
trong
MPEG2
•
Mã
hoá
MPEG
-2:
Tín hiệu Videovà Audio được mãhóa (theo như nguyên lý mãhóa MPEG ) và tạo thành
các dòng dữ liệu cơ sở ES (Elementary Stream). Dòng ES được sử dụng để tạo nên dòng dữ liệu
cơ sở được đóng gói
PES (Packetized Elementary Stream). Dòng PES lại được tiếp tục đóng gói
tạo thành dòng truyền tải TS (Transport Stream).
•
Giải
mã
MPEG
-2:
MPEG -2 Coder và Decoder không nhất thiết phải có cùng cấp chất lượng. Tính phân cấp
cho phép các bộ giải mã MPEG đơn giản, rẻ tiền, có khả năng giải mã một phần của toàn bộ
dòng bít và như vậy có khả năng tạo được hình ảnh tuy chất lượng có thấp hơn các bộ giải mã
toàn bộ dòng bít.
1.1.4.
Các
Profiles
và
Levels
trong
MPEG2
Profiles:
Là khái niệm cho ta biết cấp chất lượng bộ công cụ mãhóa được sử dụng
chuẩn mãhóa này. Ở đây có sự thoả hiệp giữa tỷ số nén và giá thành bộ giải nén.
Levels
:
Khái
niệm Levels trong chuẩn
MPEG-2 cho
ta biết mức độ
phân
giải của
ảnh, bao gồm từ định dạng trung gian cho nguồn tín hiệu SIF ( Source Intermediate
Format), định dạng cơ sở MPEG -1 (360 x 288 @ 25Hz hay 360 x 240 @ 30Hz), đến
5
truyền hình số phân giải cao HDTV (hệ thống truyền hình với trên 1000 dòng quét).
1.2
Chuẩn
MPEG4
1.2.1
Tổng
quan
về
MPEG4
MPEG-4 là chuẩn ISO/IEC được phát triển bởi nhóm MPEG (Moving Picture Expert
Group), nhóm này cũng đã xây dựngcácchuẩn MPEG-1 và MPEG-2. Cácchuẩn này mô tả
phương pháp tương tác hình ảnh trên CD-ROM, DVD và truyền hình số. MPEG-4 với tên
gọi chính thức do ISO/IEC đặt tên là "ISO/IEC 14496" hoàn thành 10/1998 và trở thành tiêu
chuẩn quốc tế 1/1999. Các mở rộng để tương thích hoàn toàn với cácchuẩn trước đó được
hoàn thành vào cuối năm 1999, phiên bản này được gọi là MPEG-4 Version 2, được công
nhận là chuẩn quốc tế đầu năm 2000. Một số mở rộng được các nhóm làm việc trong MPEG
tiếp tục đưa vào kể từ đó đến nay. MPEG-4 dựa vào sự thành công của ba lĩnh vực:
- Truyền hình số
- Cácứngdụng tương tác đồ hoạ (tổng hợp nội dung)
- Tương tác đa phương tiện (World Wide Web, phân phối và truy cập nội dung)
Mã hoávideo theo tiêu chuẩn MPEG-4 là đề tài phức tạp có phạm vi rộng, chúng ta
đề cập về nguyên lý cơ bản của mãhoávideo theo tiêu chuẩn MPEG-4, có thể được sử dụng
làm cơ sở cho việc xem xét, nghiêncứucác kỹ thuật nén video theo MPEG-4 cụ thể.
1.2.2.
Công
nghệ
mã
hóa
video
trong
MPEG-4
Không giống cácchuẩn MPEG trước đó, ví dụ như trong MPEG-2, nơi mà nội dung
được tạo ra từ nhiều nguồn như video ảnh động,
đồ họa, văn bản… và được tổ hợp thành
chuỗi các khung hình phẳng, mỗi khung hình (bao gồm các đối tượng như người, đồ vật, âm
thanh, nền khung hình…) được chia thành các phần tử ảnh pixels và xử lý đồng thời, giống
như cảm nhận của con người thông qua các giác quan trong thực tế. Các pixels này được mã
hoá như thể tất cả chúng đều là các phần tử ảnh video ảnh động. Tại phía thu của người sử
dụng, quá trình giải mã diễn ra ngược với quá trình mãhoá không khó khăn. Vì vậy có thể
coi
MPEG-2
là
một
công
cụ
hiển
thị
tĩnh,
và
nếu
một
nhà
truyền
thông
truyền
phát
lại
chương
trình
của
một
nhà
truyền
thông
khác
về
một
sự
kiện,
thì
logo
của
nhà
sản
xuất
chương trình này không thể loại bỏ được. Với MPEG-2, bạn có thể bổ xung thêm các phần
tử đồ hoạvà văn bản
vào chương trình hiển
thị cuối cùng (theo
phương thức chồng lớp),
nhưng không thể xoá bớt các đồ hoạvà văn bản có trong chương trình gốc.
6
Chuẩn MPEG-4 khắc phục được hạn chế này và là một chuẩnđộng dễ thay đổi. Với
MPEG-4,
các
đối
tượng
khác
nhau
trong
một
khung
hình
có
thể
được
mô
tả,
mã
hoá
và
truyền đi một cách riêng biệt đến bộ giải mãtrongcácdòng cơ bản ES (Elementary Stream)
khác nhau.
1.2.3
Các
PROFILE
và
LEVEL
trong
MPEG4
Chuẩn MPEG-4 bao gồm nhiều tính năng ưu việt khác nhau, không phải bất kỳ ứng
dụng nào cũng đòi hỏi tất cả các tính năng của MPEG-4. Để sử dụng công cụ MPEG-4 một
cách hiệu quả nhất, mỗi thiết bị chuẩn MPEG-4 sẽ chỉ được trang bị một số tính năng phù
hợp với một phạm vi ứngdụng nhất định, và để tạo điều kiện cho người sử dụng lựa
chọn
công cụ MPEG-4, các thiết bị MPEG-4 chia thành các nhóm công cụ gọi là các profile, mỗi
nhóm (profile) chỉ chứa một vài tính năng cần thiết của chuẩn
mã hoá thích hợp cho
một
phạm vi ứngdụng nào đó. Điều này cho phép người sử dụng dễ dàng lựa chọn bộ công cụ
hỗ trợ các tính năng mà họ cần từ vô số các bộ công cụ MPEG-4 khác nhau. Mỗi profile lại
có các mức levels khác nhau, thể hiện mức độ phức tạp xử lý tính toán dữ liệu của công cụ
đó (thông qua việc định rõ tốc độ bit, con số tối đa của các đối tượng trong khung hình, độ
phức tạp của quá trình giải mã audio …)
1.2.4
Các
bộ
phận
cấu
thành
chuẩn
MPEG4
MPEG-4 bao gồm các bộ phận riêng rẽ, có quan hệ chặt chẽ với nhau và có thể được
triển khai ứngdụng riêng hay tổ hợp với các phần khác. Các phần cơ bản là:
Phần 1: System;
Phần 2: Visual;
Phần 3: Audio;
Phần 4: Conformance xác định việc triển khai một MPEG-4 sẽ như thế nào
Phần 5: Các phần
mềm tham chiếu, đưa ra
một nhóm các phần mềm tham chiếu
quan
trọng,
được
sử
dụng
để
triển
khai
MPEG-4
và
phục
vụ
như
một
ví
dụ
demo
về
các
bước phải thực hiện khi triển khai.
Phần
6:
Khung
chuẩn
cung
cấp
truyền
thông
đa
phương
tiện
tích
hợp
DMIF
(Delivery Multimedia
Integration Framework), xác định một giao diện giữa cácứngdụng
và mạng/lưu trữ.
Phần 7: Các đặc tính của một bộ mãhoávideo tối ưu (bổ xung cho các phần mềm
tham chiếu, nhưng không phải là các triển khai tối thiểu cần thiết).
7
Các phần mới bổ xung tiếp cho chuẩn MPEG-4 sau này là:
Phần 8: Giao vận (về nguyên tắc không được xác định trong chuẩn, nhưng phần 8
xác định cần ánh xạ như thế nào cácdòng MPEG-4 vào giao vận IP).
Phần 9: Mô tả phần cứng tham chiếu (Reference Hardware Description).
Phần
10:
MPEG-4
Advanced
Video
Coding/H.264
là
thành
tựu
mới
nhất
về
nén
video.
Phần 11: Mô tả khung hình (Scene Description - được tách ra từ phần 1).
Phần 12: Định dạng file truyền thông ISO (ISO Media File Format).
Phần
13:
Quản
lý
bản
quyền
nội
dung
IPMP
(Intellectual
Property
Management
and Protection Extentions).
Phần 14: Định dạng file MP4 (trên cơ sở phần 12).
Phần 15: Định dạng file AVC (cũng trên cơ sở phần 12).
Phần 16: AFX (Animation Framwork eXtensions) và MuW (Multi-user Worlds)
1.2.5
Một
số
ứng
dụng
chuẩn
MPEG4
Khả năng phân cấp và phân chia độc lập các khung hình thành các đối tượng khiến
cho MPEG-4 trở thành một công cụ hữu hiệu trong việc tạo thuận lợi cho cácứngdụng trên
Internet
nói
riêng
và
trên
môi
trường
mạng
nói
chung
(kể
cả
các
mạng
LAN,
WAN,
Intranet…) đó là cácứng dụng:
Truyền thông multimedia theo dòng (Multimedia stream), trong đó dòng audio và
video sẽ được biến đổi thích nghi với yêu cầu băng thôngvà chất lượng hình nhờ loại bỏ
những đối
tượng
(hình
ảnh,
âm thanh)
không
cần thiết khỏi
dòng
dữ liệu và
đồng bộ
các
thông tin được nhúng trongdòng dữ liệu đó.
Lưu giữ và phục hồi dữ liệu audio và video: do MPEG-4 phân chia các khung hình
thành các đối tượng, việc trình duyệt Browser trên cơ sở nội dung (đối tượng) mong muốn
sẽ được thực hiện một cách dễ dàng và nhờ vậy, cácứngdụng lưu giữ hay phục hồi thông
tin trên cơ sở nội dung MPEG-4 sẽ được thuận lợi hơn;
Truyền
thông
báo
đa
phương
tiện:
các
thông
báo
dưới
dạng
text,
audio
và
video
MPEG-4 sẽ được truyền đi với yêu cầu băng thông ít hơn, và có khả năng tự điều chỉnh chất
lượng cho phù hợp với khả năng băng thông của thiết bị giải mã;
Thông tin giải trí: những sự trình diễn
nghe nhìn tương
tác (thế
giới ảo, trò chơi
tương tác …) có thể được triển khai trên cơ sở chuẩn MPEG-4 sẽ làm giảm yêu cầu về băng
8
thông và làm cho thế giới ảo trở nên sinh độngvà giống như thực tế trên các trang web
1.3
Chuẩn
H264
1.3.1
Tổng
quan
về
chuấn
nén
H264
Chuẩn nén video
mới
nhất H264, còn được biết với tên gọi MPEG-4 Part 10/AVC
(Advanced
Video
Coding-
Mã
hóa
video
nâng
cao).
H264
được
mong
đợi
sẽ
trở
thành
chuẩn nén video được sử dụng rộng rãi nhất trong thời gian sắp tới.
H264
là
một
chuẩn
mở
hỗ
trợ
hầu
hết
các
công
nghệ
nén
video
hiện
nay.
Mã
hóa
H264 có thể giảm kích cỡ của một file video tới 80% so với chuẩn MPEG và 50% so với
chuẩn MPEG 4 Part 2 mà vẫn giữ lại được chất lượng của hình ảnh. Do đó, sử dụng H264
giúp giảm thiểu băng thông truyền tải trong mạng máy tính và giúp không còn tốn quá nhiều
dung
lượng
để
lưu
trữ
các
file
video.
Nhìn
theo
một
cách
khác,
với
một
số
bit
rate
thấp
nhưng chúng ta vẫn có thể có được chất lượng video tốt.
1.3.2
Những
đặc
tính
nổi
bật
của
chuẩn
H264
H264 là kết quả của một dự án hợp tác giữa tổ chức ITU-T’s Video Coding Experts
Group và ISO/IEC Moving Picture Experts Group (MPEG).
Được thiết kế nhằm giải quyết các yếu điểm trongcácchuẩnmãhóavideo trước đây,
H264 được đặt ra với các tính năng nổi bật sau:
Giảm được số bit rates trung bình tới 50% và vẫn đưa ra được một chất lượng video
cố định so sánh với bất kì chuẩnvideo nào khác.
Giảm thiểu lỗi khi truyền video qua nhiều mạng khác nhau.
Mang lại khả năng truyền video với độ trễ thấp (phù hợp trongvideo conferencing),
độ trễ cao hơn đi kèm với chất lượng tốt hơn.
Cấu trúc rõ ràng giúp đơn giản hóa quá trình hoạt động.
Có quá trình giải mã toán chính xác, đưa ra chính xác cần bao nhiêu phép tính số học
cần được bộ mãhóavà bộ giải mã thực hiện, do đó tránh được lỗi trong quá trình tích
lũy.
1.3.3
Kỹ
thuật
nén
video
H264
Đầu tiên bộ giải mã Entropy nhận được cácdòng bit nén từ NAL, một mặt sẽ giải mã
Entropy để tách thông tin đầu mục và vector dự đoán chuyển động đưa vào bù chuyển động,
mặt
khác
các
hệ
số
DCT
được
giải
lượng
tử
và
biến
đổi
ngược
IDCT
để
biến
tín
hiệu
từ
[...]... phát và thu tín hiệu videotrongcáchệthốngdiđộngCác phép đo định lượng vàcác đánh giá định tính sẽ hỗ trợ cho nhau trong quá trình đánh giá chất lượng tín hiệu video trong cáchệthống di động 21 KẾT LUẬN + Kết quả ạt c của uận văn Luận văn ã ạt c các kết quả sau: - Nghiêncứucácchuẩnmãhoávideo bao gồm MPEG 2, MPEG 4 và H264 - Nghiêncứuứngdụngcácchuẩnmãhóatrong MobileTV - Đề xuất các. .. tín hiệu video khi phân phát trong cáchệthống di động có bảo đảm chất lượng không? Vì thế cần phải nghiêncứucác giải pháp đánh giá chất lượng chất lượng video trong cáchệthống di động Đây chính là nội dung sẽ được trình bày trong chương này 3.1 Các ph ơng pháp o ánh giá chất ng video Chất lượng ảnh video tác động tới chất lượng dịch vụ trong cáchệthống di động có thể được đo theo hai cách chủ... với các điều kiện thu đặc biệt khó khăn Hiện nay nhiều hãng sản xuất điện thoại đã có các thế hệ điện thoại diđộng DVB-H đầu tiên: NOKIA 7700 và 7710, PHILIPS HoTMAN 2, SIEMENS… 17 CH ƠNG 3 - NGHIÊNCỨUCÁC GIẢI PHÁP ÁNH GIÁ CHẤT L ỢNG VIDEOTRONGCÁCHỆTHỐNGDI ỘNG Trong hai chương trước luận văn đã nghiêncứucácchuẩnmãhóavideovàứngdụngtrong MobileTV Một vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu. .. nội dung video, băng video đã được lưu giữ cần phải được mãhóa thành các gói IP và được truyền qua cáchệthốngdiđộng đến các thiết bị đầu cuối Hình dưới đây mô tả quá trình truyền tải tín hiệu MobileTV tronghệthốngdiđộngCác tín hiệu video/ audio sẽ thu được trên các thiết bị diđộng như điện thoại di động, các thiết bị hỗ trợ số cầm tay (PDA), các thiết bị đa phương tiện vô tuyến, các máy điện... với những chuẩn mới xuất hiện gần đây, và có thể gây khó khăn cho việc truyền dữ liệu Chuẩn MPEG4: MPEG-4 là chuẩn cho cácứngdụng MultiMedia MPEG-4 trở thành một tiêu chuẩn cho nén ảnh kỹ thuật truyền hình số, cácứngdụng về đồ hoạvàVideo tương tác hai chiều (Games, Videoconferencing) vàcácứngdụng Multimedia tương tác hai chiều (World Wide Web hoặc cácứngdụng nhằm phân phát dữ liệu Video như... hơn và do đó đắt hơn so với WiFi WiMAX rất phù hợp để truyền dẫn videovà nội dung đa phương tiện Cácứngdụng điển hình của WiMAX là âm thanh vàvideo theo yêu cầu Với WiMAX, người sử dụngdiđộng có thể tải về hoặc xem dòngvideo trực tiếp khi đang di chuyển trên tàu, ôtô… WiMAX hỗ trợ sự chuyển vùng giữa mạng WiMAX vàcác mạng di động, các máy cầm tay diđộng có thể chuyển từ mạng diđộng tới các. .. nhất qua các mạng để các cuộc gọi có thể được thiết lập giữa những người sử dụng ở các mạng khác nhau - Mạng phải có các tiêu chuẩn để mãhoá âm thanh vàvideo đối với cácứngdụng khác nhau như truyền tải dòngvideovà cuộc gọi videoCác giao thức sử dụngcác thuật toán nén hiệu quả cao như MPEG-4 hoặc H.264 để giảm băng thông yêu cầu đối với âm thanh vàvideo đã được mãhoá - Mạng phải đáp ứng được... mềm có các tính năng kết xuất dữ liệu khi thực hiện các phép đo dưới nhiều dạng theo các độ đo khác nhau Do đó rất thuận tiện cho việc phân tích đánh giá và tìm lỗi khi truyền tín hiệu video trong cáchệthống di động - Kết uận: Có thể sử dụng phần mềm MSU Video Quality Measurement Tool 2.7.2 làm công cụ đo đánh giá chất lượng videotrongcáchêthốngdiđộngTrong chương này đã trình bày các phương... hình diđộng Tuy nhiên, các máy thu diđộng có công 15 suất pin hạn chế, kích thước màn hình nhỏ, anten nhỏ được tích hợp ở bên trong máy và có bộ nhớ giới hạn Hơn nữa máy thu có thể chuyển động với tốc độ thậm chí lên tới 200 km/h Do đó, cácchuẩnmãhóavideo có vai trò rất quan trọngtrong công nghệ Mobile TV trên nền 3G Trong luận văn chỉ khảo sát công nghệ MobileTV truyền dẫn trong mạng 3G và các. .. công nghệ nén hình ảnh H 264 cũng cho chất lượng hình ảnh tốt nhất, kích thước file nhỏ nhất, hổ trợ DVD, và truyền với tốc độ cao so với cácchuẩn trước đó H264 cũng là một chuẩn phức hợp 10 CH ƠNG 2 - ỨNGDỤNGCÁCCHUẨNMÃHÓAVIDEOTRONG MOBILETV 2.1 Tổng quan về Mobi eTV 2.1.1 Giới thiệu chung Truyền hình diđộng (Mobile TV) là công nghệ mãhoávà truyền dẫn các chương trình truyền hình hoặc video . nghiên cứu các chuẩn mã hóa video và ứng dụng
trong MobileTV. Một vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu là tín hiệu video khi phân phát
trong các hệ thống di.
đề
tài
Nghiên
cứu
các
chuẩn
mã
hóa
video
và
ứng
dụng
trong
các
hệ
thống
di
động
”
mang tính cấp thiết và có ý nghĩa