BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LTĐH BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI III MÙA THU 2015 KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI -LÝ THUYẾT 1- Phản ứng kim loại với dung dịch muối xảy theo qui tắc α “Chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hoá mạnh để sinh chất khử yếy chất oxi hoá yếu VD: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 3+ Cu + Fe → Fe2+ + Cu2+ 2- Trường hợp cho hỗn hợp nhiều kim loại tác dựng với dung dịch muối kim loại có tính khử mạnh bị OXH trước VD: Hoà tan hỗn hợp kim loại Mg, Fe Cu dung dịch chứa muối AgNO3 thứ tự phản ứng xảy sau: Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag + Cu + 2Ag → Cu2+ + 2Ag Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 3- Trường hợp hoà tan kim loại vào dung dịch chứa nhiều muối ion kim loại có tính OXH mạnh bị khử trước VD: Hồ tan Fe dung dịch chứa đồng thời dung dịch HCl, AgNO3 CuSO4, thứ tự phản ứng xảy sau: Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu + Fe + 2H → Fe2+ + H2 4- Để giải toán ta thường sử dụng kết hợp phương pháp giải sau: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo tồn ngun tố, tăng giảm khối lượng, bảo tồn electron… sơ đồ hóa kiện cho 5- Các kim loại tan nước tác dụng với dung dịch muối không cho kim loại VD: 2Na + CuSO4 + H2O → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 6- Trong môi trường trung tính ion NO3- khơng có tính OXH mơi trường axit NO3- chất OXH mạnh VD: 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O - Bán phản ứng (nhận electron) : NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O I BÀI TẬP NHÚNG THANH KIM LOẠI VÀO DUNG DỊCH MUỐI : Câu 1: Cho sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 0,5M Khi phản ứng xảy xong khối lượng sắt sau đem khỏi dung dịch sấy khô A 19,2 gam B 6,4 gam C 5,6 gam D 20,8 gam Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp CuCl2 Cu(NO3)2 vào H2O thu dung dịch A Cho Mg vào dung dịch A khuấy mầu xanh biến hoàn toàn Lấy Mg cân lại thấy khối lượng Mg tăng 0,8 gam Cơ cạn dung dịch thu m gam muối khan Giá trị m A 2,84 gam B 2,48 gam C 2,44 gam D 4,48 gam Câu 3: Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 x M Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam Giá trị x A 1,000 B 0,001 C 0,040 D 0,200 Câu 4: Nhúng kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl2 0,5M Sau phản ứng hoàn toàn khối lượng kim loại giảm 0,45g Kim loại M A Al B Mg C Zn D Cu Câu 5: Ngâm Zn dung dịch có hịa tan 4,16gam CdSO4 Phản ứng xong khối lượng Zn tăng 2,35% so với ban đầu Khối lượng Zn trước phản ứng (Cho : Cd=112, S=32, O=16, Zn=65) A 1,30gam B 40,00gam C 3,25gam D 54,99gam Câu 6: Nhúng kim loại M vào lít dung dịch CuSO4, kết thúc phản ứng thấy kim loại M tăng 20 gam Nếu nhúng kim loại vào lít dung dịch FeSO4, kết thúc phản ứng thấy M tăng 16 gam Biết dung dịch CuSO4 dung dịch FeSO4 có nồng độ mol/l Vậy M là: A Zn B Mg C Mn D Fe Trang 1/6 ThuVienDeThi.com Câu 7: Nhúng kim loại M hoá trị II vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng giảm 0,05% Mặt khác, nhúng kim loại vào dung dịch Pb(NO3)2, sau thời gian thấy khối lượng tăng 7,1% Biết số mol CuSO4 Pb(NO3)2 tham gia trường hợp Kim loại M A Mg B Al C Fe D Zn Câu 8: Nhung m gam kim loại M hoá trị II vào dung dịch CuSO4 sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng giảm 0,075% Mặt khác, nhúng m gam kim loại vào dung dịch Pb(NO3)2 sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng kim loại tăng 10,65% (biết số mol CuSO4 Pb(NO3)2 tham gia trường hợp nhau) Kim loại M A Mg B Zn C Mn D Ag Câu 9: Nhúng kim loại Al Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng dung dịch lại chứa Al(NO3)3 Fe(NO3)2 với tỉ lệ mol 3:2 khối lượng dung dịch giảm 2,32 gam (các phản ứng xảy hoàn toàn) Khối lượng Cu bám vào Al Fe A 4,16 gam B 2,88 gam C 1,28 gam D 2,56 gam II DẠNG BÀI XÁC ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM Câu 10: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu hai thí nghiệm Giá trị V1 so với V2 A V1 = V2 B V1 = 10V2 C V1 = 5V2 D V1 = 2V2 Câu 11: Nhúng sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,2M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô cân 101,72 gam (giả thiết kim loại tạo thành bám hết vào sắt) Khối lượng sắt phản ứng A 2,16 gam B 0,84 gam C 1,72 gam D 1,40 gam Câu 12: Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO3, sau phản ứng thu chất rắn X dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam muối khan Giá trị m (Cho Fe = 56, Ag=108, N=14, O=16) A 2,11 gam B 1,80 gam C 1,21 gam D 2,65 gam Câu 13: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al 5,6gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Gía trị m (biết thứ tự dãy điện hóa Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A 59,4 B 64,8 C 32,4 D 54 Câu 14: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau phản ứng xảy hoàn tồn thu dung dịch X, cạn dung dịch X m gam muối khan Giá trị m A 34,9 B 25,4 C 31,7 D 44,4 Câu 15: Cho 7,2 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau phản ứng xảy hoàn tồn thu dung dịch X, cạn dung dịch X m gam muối khan Giá trị m A 34,9 B 44,4 C 25,4 D 28,5 Câu 16: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Giá trị m A 2,80 B 2,16 C 4,08 D 0,64 Câu 17: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 0,2 mol AgNO3 Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 dung dịch : A 0,3 B 0,2 C 0,4 D 0,0 Câu 18: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 2M phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu A 21,6 gam B 43,2 gam C 54,0 gam D 64,8 gam Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m A 43,2 B 48,6 C 32,4 D 54,0 Câu 20: Cho hỗn hợp A có 0,1 mol Ag; 0,05 mol Mg; 0,2 mol Fe phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dich CuSO4 1M Sau phản ứng tạo chất rắn B Khối lượng B A 25,6 gam B 26,5 gam C 14,8 gam D 18,4 gam Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m A 7,3 B 4,5 C 12,8 D 7,7 Câu 22: Cho 13,0 gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,1mol Fe(NO3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2 0,1mol AgNO3 , khuấy cho phản ứng hồn tồn Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng? A 17,2 gam B 19,07 gam C 14,0 gam D 16,4 gam Trang 2/6 ThuVienDeThi.com Câu 23: Cho 7,5 gam hỗn hợp bột Mg Al có tỉ lệ mol tương ứng 2:1 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 8,400 B 5,600 C 19,60 D 13,067 Câu 24: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn Cu có tỉ lệ mol tương ứng : vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 6,40 B 16,53 C 12,00 D 12,80 Câu 25: Cho 5.5 gam hỗn hợp bột Al Fe( số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xẩy hoàn toàn thu m gam chất rắn, giá trị m là: A 33.95 B 35.20 C 39.35 D 35.39 Câu 26: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 1M Cu(NO3)2 1M Kết thúc phản ứng thu m gam rắn Giá trị m A 10,95 B 13,20 C 13,80 D 15,20 Câu 27: Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 0,5M AgNO3 0,3M thu chất rắn Z Tính khối lượng chất rắn Z A 12,88 gam B 21,06 gam C 16,96 gam D 20,16 gam Câu 28: Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg 19,5 gam Zn vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO3)21M Fe(NO3)2 1,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn , thu dung dịch m gam chất rắn Giá trị m A 29,6 B 42,6 C 36,1 D 32,0 Câu 29: Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 0,35 mol AgNO3 Khi phản ứng xảy hồn tồn khối lượng (gam) chất rắn thu A 21,6 B 37,8 C 42,6 D 44,2 III DẠNG BÀI XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐI : Câu 30: Cho hỗn hợp gồm 0,56 gam Fe 0,64 gam Cu vào 100ml dung dịch AgNO3 0,45M Khi kết thúc phản ứng thu dung dịch A Nồng độ mol/lít dung dịch Fe(NO3)2 A : A 0,04 B 0,045 C 0,055 D 0,05 Câu 31: Cho 1,62 gam nhôm vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,6 mol/l Fe2(SO4)3 x mol/l Kết thúc phản ứng thu 4,96 gam chất rắn gồm kim loại Giá trị x là: A 0,2 B 0,25 C 0,15 D 0,1 Câu 32: Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (tạo thành cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 FeCl3 vào nước) Kết thúc phản ứng thu 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại Tỉ lệ số mol FeCl3:CuCl2 hỗn hợp Y là: A 3:1 B 2:1 C 3:2 D 5:3 Câu 33: Lấy x mol Al cho vào dung dịch có chứa a mol AgNO3 b mol Zn(NO3)2 Phản ứng kết thúc thu dung dịch X có muối Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư khơng có kết tủa Giá trị x là: A 2a< x < 4b B a + 2b < 2x < a + 3b C a < 3x < a + 2b D x = a + 2b Câu 34: Cho 8,3gam hỗn hợp (Fe, Al) vào lít dung dịch CuSO4 0,21 M phản ứng hoàn toàn thu 15,68 gam chất rắn B gồm kim loại % theo khối lượng Al hỗn hợp là: A 53,32% B 35,30% C 50% D 32,53% Câu 35: Cho 2,78 gam hỗn hợp A gồm (Al Fe) vào 500 ml dung dịch CuSO4 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 4,32 gam chất rắn B gồm kim loại dung dịch C % khối lượng Al, Fe hỗn hợp A 19,0%; 81,0% B 19,4%; 80,6% C 19,8%; 80,2% D 19,7%, 80,3% Câu 36: Cho 4,15 gam hỗn hợp X gồm Al Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 7,84 gam chất rắn T gồm kim loại Phần trăm khối lượng Al X A 32,53% B 67,47% C 59,52% D 40,48% Câu 37: Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl2, khuấy đến phản ứng hoàn tồn thu 3,12 gam phần khơng tan X Số mol CuCl2 tham gia phản ứng A 0,03 B 0,05 C 0,06 D 0,04 Câu 38: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X 30,4 gam hỗn hợp kim loại Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu A 56,37% B 64,42% C 43,62% D 37,58% Câu 39: Cho m (gam) Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 5,6 gam kim loại Xác định giá trị m? A 1,6 gam B 4,8 gam C 8,4 gam D 4,1 gam Câu 40: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X 3,333 gam chất rắn Khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu A 0,168 gam B 0,123 gam C 0,177 gam D 0,150 gam Câu 41: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 0,2 mol HCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,725m gam hỗn hợp kim loại Giá trị m Trang 3/6 ThuVienDeThi.com A 16,0 B 18,0 C 16,8 D 11,2 Câu 42: Lấy m gam bột Fe cho vào 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 1M Cu(NO3)2 1M Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y 19 gam chất rắn Z gồm kim loại Giá trị m A 5,6 B 8,4 C 10,2 D 14,0 Câu 43: Cho m (gam) kim loại Fe vào lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,1M Sau phản ứng người ta thu 15,28 gam rắn dung dịch X Giá trị m A 6,72 B 2,80 C 8,40 D 17,20 Câu 44: Cho m (gam) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M AgNO3 4M Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch muối ( có muối Fe) 32,4 gam chất rắn Giá trị m A 11,2 B 16,8 C 8,4 D 5,6 Câu 45: Hỗn hợp gồm 0,02mol Fe 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng thời x mol AgNO3 y mol Cu(NO3)2 tạo 6,44g rắn x y có giá trị là: A 0,05 0,04 B 0,03 0,05 C 0,01 0,06 D 0,07 0,03 Câu 46: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M AgNO3 0,3M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m2 gam chất rắn X Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,336 lít khí (ở đktc) Giá trị m1 m2 A 8,10 5,43 B 1,08 5,43 C 0,54 5,16 D 1,08 5,16 Câu 47: Dung dịch X có chứa AgNO3 Cu(NO3)2 có nồng đ ộ Thêm lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X phản ứng kết thúc thu chất rắn Y gồm kim loại Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí Nồng độ mol/lít hai muối A 0,30 B 0,40 C 0,63 D 0,42 Câu 48: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 Cu(NO3)2 có nồng độ mol Sau phản ứng thu chất rắn Z gồm kim loại Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,035 mol khí Nồng độ mol (M) muối Y A 0,30 B 0,40 C 0,42 D 0,45 Câu 49: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc dung dịch Z 8,12 gam rắn T gồm kim loại Cho rắn T tác dụng với dung dịch HCl dư 0,672 lít H2(đktc) Nồng độ mol (M)các chất dung dịch X là: A 0,15 0,25 B 0,10 0,20 C 0,50 0,50 D 0,05 0,05 Câu 50: Cho 2,4 gam Mg 3,25 gam Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch Y 26,34 gam hỗn hợp Z gồm kim loại Cho Z tác dụng với dung dịch HCl 0,448 lít H2(đktc) Nồng độ mol (M) chất dung dịch X là: A 0,44 0,04 B 0,03 0,50 C 0,30 0,50 D 0,30 0,05 Câu 51: Một hỗn hợp X gồm Al Fe có khối lượng 8,3 gam Cho X vào lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,2M Sau phản ứng kết thúc rắn Y dung dịch Z màu hoàn toàn Y hoàn toàn không tan dung dịch HCl Khối lượng (gam) Y A 10,8 B 12,8 C 23,6 D 28,0 Câu 52: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg 0,2 mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M CuSO4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A 18,4 gam chất rắn Giá trị x là: A 0,3 B 0,2 C 0,1 D 0,4 IV DẠNG BÀI TỔNG HỢP : Câu 53: Cho gam hỗn hợp X gồm Mg Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến phản ứng kết thúc, thu 12,4 gam chất rắn Z dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu gam hỗn hợp gồm oxit Khối lượng (gam) Mg Fe X là: A 4,8 3,2 B 3,6 4,4 C 2,4 5,6 D 1,2 6,8 Câu 54: Cho 13,6 gam hỗn hợp bột X (gồm Fe Mg) vào 200ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng kết thúc thu chất rắn Y dung dịch Z Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu 2,24 lít H2 (ở đktc) Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu kết tủa hai hiđroxit kim loại % khối lượng Fe có X A 66,67% B 82,35% C 58,82% D 17,65% Câu 55: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm: AgNO3 0,5M Cu(NO3)2 xM Khuấy nhẹ phản ứng kết thúc thu 30,4 gam chất rắn Y dung dịch Z Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa hidroxit kim loại Giá trị x A 0,1 B 0,125 C 0,2 D 0,15 Câu 56: Cho m gam bột Al vào 400ml dung dịch hỗn hợp FeCl3 0,5M CuCl2 xM thu dung dịch X 2,4m gam chất rắn Y gồm kim loại Cho toàn chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu 4,34 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m : A 6,1875 B 6,8270 C 5,5810 D 5,8284 Trang 4/6 ThuVienDeThi.com Câu 57: Cho 12 gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 x mol/l Cu(NO3)2 0,75x mol/l thu dung dịch X 32,16 gam hỗn hợp rắn Y gồm kim loại Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 lỗng thu V lít NO (đktc) dung dịch chứa 96,66 gam muối (khơng có HNO3 dư) Giá trị V A 6,72 B 4,48 C 2,80 D 5,60 Câu 58: Cho 18 gam bột Mg vào 600 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 x mol/l Cu(NO3)2 0,75x mol/l thu dung dịch X 48,24 gam hỗn hợp rắn Y gồm kim loại Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 lỗng vừa đủ thu 8,4 lít NO (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 171,24 B 121,74 C 117,99 D 144,99 2+ + 3+ V TÍNH OXI HĨA CỦA Fe3+ VÀ PHẢN ỨNG (Fe + Ag > Fe + Ag ) Câu 59: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe không tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4 Fe2(SO4)3 B MgSO4 C MgSO4 FeSO4 D MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 Câu 60: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C HNO3 D Cu(NO3)2 Câu 61: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn khơng tan 2,688 lít H2 (đktc) Để hoà tan hết m gam hỗn hợp X cần tối thiểu V lít dung dịch HNO3 1M (sản phẩm khử khí NO) Giá trị V là: A 0,88 B 0,72 C 0,80 D 0,48 Câu 62: Cho 2a mol bột Fe tác dụng với dung dịch chứa a mol CuSO4 sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X 14,4 gam chất rắn Y Để hòa tan hết chất rắn Y cần tối thiểu ml dung dịch HNO3 1M (sản phẩm khử NO)? A 800 ml B 480 ml C 640 ml D 360 ml Câu 63: Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, khối lượng chất rắn thu sau phản ứng bao nhiêu? A 19,75g B 15,75g C 18,15g D 14,35g Câu 64: Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 sau phản ứng kết thúc thu 19,44 gam chất rắn dung dịch X số mol Fe(NO3)3 gấp đơi số mol Fe(NO3)2 cịn dư Dung dịch X hồ tan tối đa gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al Mg (tỉ lệ mol : 3) A 11,88 gam B 7,92 gam C 8,91 gam D 5,94 gam Câu 65: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m A 68,2 B 28,7 C 10,8 D 57,4 Câu 66: Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M thu sản phẩm khử NO dung dịch X X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO3 Giá trị V là: A 280 ml B 340 ml C 420 ml D 320 ml Câu 67: Hòa tan hết m gam Fe vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu khí H2 dung dịch X (loãng) Cho dung dịch AgNO3 (loãng, dư) vào dung dịch X có đun nóng khuấy để phản ứng xảy hoàn toàn kết thúc phản ứng thu 85,25 gam chất rắn Y Vậy giá trị m A 11,2 B 3,5 C 7,0 D 5,6 Câu 68: Cho 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 1,5M HNO3 0,5M, thấy khí NO (khí nhất) thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu m gam chất rắn Biết NO sản phẩm khử NO3- Giá trị m A 48,45 B 56,01 C 43,05 D 53,85 Câu 69: Cho 200ml dung dịch AgNO3 2,5x mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 x mol/l Sau phản ứng kết thúc thu 17,28 gam chất rắn dung dịch X Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu m gam kết tủa m có giá trị A 28,7 gam B 34,44 gam C 40,18 gam D 43,05 gam Câu 70: Cho 500ml AgNO3 aM tác dụng hết với lượng bột sắt sau phản ứng thu đươc 45,3 gam muối Biết số mol sắt phản ứng 36,36% số mol AgNO3 phản ứng Giá trị a : A 1,4 M B 1,1M C M D 1,2 M Câu 71: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu m gam muối khan Giá trị m A 151,5 B 97,5 C 137,1 D 108,9 Câu 72: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe2O3 0,05 mol Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu m gam muối khan Giá trị m Trang 5/6 ThuVienDeThi.com A 19,45 gam B 51,95 gam C 35,70 gam D 32,50 gam Câu 73: Hồ tan hỗn hợp Fe Fe2O3 có khối lượng 30 gam dung dịch HCl, axit hết lại lượng Fe dư nặng 1,4 gam đồng thời 2,8 lít khí điều kiện tiêu chuẩn Khối lượng cùa Fe Fe2O3 hỗn hợp ban đầu A 14 gam 16 gam B 17 gam 13 gam C 15 gam 15 gam D 16 gam 14 gam Câu 74: Hòa tan 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 Cu dung dịch HCl axit hết người ta thấy lại 3,2 gam Cu dư Khối lượng Fe2O3 ban đầu A 4,42 gam B 2,3 gam C 3,2 gam D 4,48 gam Câu 75: Cho 14,7 gam hỗn hợp A gồm Fe, Al, Cu (có số mol nhau) vào lít dung dịch HNO3 thu dung dịch B, 3,2 gam chất rắn không tan khí NO(sản phẩm khử nhất) Nồng độ dung dịch HNO3 A 1,8M B 1,2M C 0,9 M D 0,8 M Câu 76: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al Fe khí Cl2 thu hỗn hợp chất rắn Y Cho Y vào nước dư, thu dung dịch Z 2,4 gam kim loại Dung dịch Z tác dụng với tối đa 0,21 mol KMnO4 dung dịch H2SO4 (không tạo SO2) Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X A 72,91% B 64,00% C 66,67% D 37,33% Câu 77: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo Oxi, sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng cịn khí dư) hòa tan Y lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Z Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu 56,69 gam kết tủa Phần trăm thể tích Clo hỗn hợp X A 51,72% B 76,70% C 53,85% D 56,36% Câu 78: Cho 9,6 gam Cu vào 160ml dd NaNO3 0,5M hỗn hợp A, sau thêm tiếp 200 ml dd HCl 2M vào A phản ứng xảy hồn tồn, có V lít khí khơng màu đktc Nhúng Fe (dư) vào dd thu được, sau kết thúc phản ứng khối lượng Fe thay đổi m gam Giá trị V m là: A 1,792 lít ; 0,96 gam B 0,896 lít ; 0,96 gam C 1,792 lít ; 2,24 gam D 1,792 lít ; 1,28 gam Câu 79: Khuấy kỹ dung dịch chứa 13,6g AgNO3 với m gam bột Cu thêm tiếp 100ml dung dịch H2SO4 lỗng dư vào Đun nóng phản ứng xảy hồn tồn thu 9,28g kim loại V lít khí NO (duy nhất) Tính m V (thể tích khí đo đktc): A 6,4 gam 2,24 lít B 10,88 gam 2,688 lít C 3,2 gam 0,3584 lít D 10,88 gam 1,792 lít Câu 80: Cho bột Fe vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M H2SO4 Sau phản ứng xẩy hoàn toàn thu dung dịch A, chất rắn B 6,72 lít NO (đktc) sản phẩm khử Cô cạn A thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 71,2 B 106,7 C 95,2 D 81 Câu 81: Hoà tan bột Fe vào 200ml dung dịch NaNO3 H2SO4 Đến phản ứng hồn thu dung dịch A 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO H2 có tỉ lệ mol (2:1) gam chất rắn không tan Biết dung dịch A không chứa muối amoni Cô cạn dung dịch A thu khối lượng muối khan A 126 gam B 75 gam C 120,4 gam D 70,4 gam Câu 82: Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe FexOy tan hồn tồn dung dịch HNO3 lỗng thu dung dịch X 1,12 lít khí NO(đktc) sản phẩm khử Biết X hòa tan tối đa 19,2 gam Cu (NO sản phẩm khử N+5), số mol dung dịch HNO3 có dung dịch ban đầu A 1,2 B 1,1 C 0,65 D 0,8 Câu 83: Hịa tan hồn tồn 9,942 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu dung dịch X 3,136 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm khí khơng màu có khí hóa nâu khơng khí, khối lượng Y 5,18 gam Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu m gam chất rắn Nung lượng chất rắn đến khối lượng không đổi 17,062 gam chất rắn Giá trị gần m là: A 18,262 gam B 65,123 gam C 66,323 gam D 62,333 gam Câu 84: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3; 0,1 mol KNO3 Sau khí kết phản ứng thu dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu ngồi khơng khí Tỉ khối Y so với H2 12,2 Giá trị m A 57,975 B 61,375 C 49,775 D 64,050 Câu 85: Hịa tan hồn tồn m gam bột Al dung dịch chứa HCl HNO3 thu 3,36 lít hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, dung dịch cịn lại chứa muối cation Al3+ Đem tồn lưỡng hỗn hợp khí Y trộn với lít oxi thu 3,688 lít hỗn hợp gồm khí Biết thể tích khí đo đktc khối lượng hỗn hợp khí Y nhỏ gam Giá trị m A 4,05 B 3,24 C 9,72 D 8,10 Câu 86: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 H2SO4, đun nhẹ đến phản ứng xảy hoàn tồn thu dung dịch A; 1,792 lít hỗn hợp khí B có khối lượng 1,84 gam gồm hai chất khí khơng màu có khí hóa nâu ngồi khơng khí, cịn lại 4,08 gam chất rắn khơng tan Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu m gam muối khan m A 27,08 gam B 29,8 gam C 29,72 gam D 36,54 gam Trang 6/6 ThuVienDeThi.com ... dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch Y 26,34 gam hỗn hợp Z gồm kim loại Cho Z tác dụng với dung dịch HCl 0,448 lít H2(đktc) Nồng độ mol (M) chất dung dịch. .. 200ml dung dịch X chứa AgNO3 Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc dung dịch Z 8,12 gam rắn T gồm kim loại Cho rắn T tác dụng với dung dịch HCl dư 0,672 lít H2(đktc) Nồng độ mol (M)các chất dung dịch. .. Câu 69: Cho 200ml dung dịch AgNO3 2,5x mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 x mol/l Sau phản ứng kết thúc thu 17,28 gam chất rắn dung dịch X Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu m gam