1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn: Vật lý lớp 944992

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 144,77 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN : VẬT LÝ LỚP A MA TRẬN: Nội dung Các cấp độ tư Nhận biết Thơng hiểu 1,2,3,4,5,6,7 8,9,10,11 § Đoạn mạch song song § 21 Hiện tượng cảm ứng điện 15,1617,18,19,20 từ 21,22,23,24,25,26 § 23 Dịng điện xoay chiều § 25 Các tác dụng dòng điện xoay chiều Đo cường độ 28,29,30,31,32,33,34,35,36,37 dòng điện hiệu điện xoay chiều § 46 Điện gió – Điện mặt trời 38,39,40,41 – điện hạt nhân Tổng 33 Vận dụng 12,13,14 27 10 B NỘI DUNG § ĐOẠN MẠCH SONG SONG I CÂU NHẬN BIẾT : Câu 1:(M1) Công thức công thức tính cường độ dịng điện qua mạch có hai điện trở mắc song song : A I = I1 = I2 B I = I1 + I2 (x) I R1  I R2 I U D  I U1 C Câu 2:(M1) Trong phát biểu sau phát biểu sai ? A Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo B Để đo hiệu điện hai đầu dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo C Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo (x) D Để đo điện trở dụng cụ cần mắc ampe kế nối tiếp với dụng cụ vôn kế song song với dụng cụ Câu 3:(M1) Phát biểu sau xác ? A Cường độ dịng điện qua mạch song song DeThiMau.vn Tổng cộng 14 41 cũ B Để tăng điện trở mạch , ta phải mắc điện trở song song với mạch C Khi bóng đèn mắc song song , bóng đèn tắt bóng đèn hoạt động (x) D Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn cường độ dịng diện qua lớn Câu 4:(M1) Chọn câu sai : A Điện trở tương đương R n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r B Điện trở tương đương R n điện trở r mắc song song : R = phần r n C.Điện trở tương đương mạch mắc song song nhỏ điện trở thành D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua điện trở (x) Câu 5: (M1) Công thức mạch điện có hai điện trở mắc song song? A U = U1 = U2 (x) B U = U1 + U2 U R1  U R2 U I D  U I1 C Câu 6: (M1) Câu phát biểu nói cường độ dịng điện mạch mắc nối tiếp song song ? A Cường độ dòng điện đoạn mạch B Hiệu điện tỉ lệ thuận với điện trở đoạn mạch C Cách mắc khác hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp song song D Cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp , tỉ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch mắc song song (x) Câu 7: (M1) Các công thức sau cơng thức cơng thức tính điện trở tương đương hai điện trở mắc song song ? A R = R1 + R2 1  R1 R2 1 C   R R1 R2 RR D R = R1  R2 B.R= (x) II CÂU THÔNG HIỂU : Câu 8: (M2) Khi mắc R1 R2 song song với vào hiệu điện U Cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A Thì cường độ dịng điện chạy qua mạch : DeThiMau.vn A 1,5 A B 1A (x) C 0,8A D 0,5A Câu 9: (M2) Một mạch điện gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song với Khi mắc vào hiệu điện U cường độ dịng điện chạy qua mạch : I = 1,2A cường độ dòng điện chạy qua R2 I2 = 0,5A Cường độ dòng điện chạy qua R1 : A I1 = 0,5A B I1 = 0,6A C I1 = 0,7A (x) D I1 = 0,8A Câu 10: (M2) Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với , điện trở tương đương mạch : A Rtđ = 2Ω (x) B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D Rtđ = 6Ω Câu 11: (M2) Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W Để bóng đèn hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện : A 220V (x) B 110V C 40V D 25V III CÂU VẬN DỤNG : Câu 12: (M3) Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với vào hiệu điện U = 3,2V Cường độ dòng điện chạy qua mạch : A 1A B 1,5A C 2,0A (x) D 2,5A Câu 13: (M3) Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương mạch Rtđ = 3Ω Thì R2 : A R2 = Ω B R2 = 3,5Ω C R2 = 4Ω D R2 = 6Ω (x) Câu 14: (M3) Mắc ba điện trở R1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 6Ω song song với vào mạch điện U = 6V Cường độ dòng điện qua mạch A 12A B 6A (x) C 3A DeThiMau.vn D 1,8A § 21 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ * CÂU NHẬN BIẾT : Câu 15: (M1) Cách tạo dịng điện cảm ứng ? A Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C Đưa cực acquy từ vào cuộn dây dẫn kín D Đưa cực nam châm từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín (x) Câu 16: (M1) Cách tạo dòng điện ? A Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín B Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín (x) C Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín D Rút cuộn dây xa nam châm vĩnh cửu Câu 17: (M1) Hiện tượng sau không liên quan đến tượng cảm ứng điện từ ? A Dòng điện xuất dây dẫn kín cuộn dây chuyển động từ trường B Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp quay C Dòng điện xuất cuộn dây bên cạnh có dịng điện khác thay đổi D Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây vào hai cực bình acquy (x) Câu 18: (M1) Thực thí nghiệm với cuộn dây nam châm vĩnh cửu đặt dọc theo trục ống dây Trường hợp khơng có dịng điện cảm ứng tạo cuộn dây ? A Di chuyển nam châm tới gần xa cuộn dây B Di chuyển cuộn dây tới gần xa nam châm C Di chuyển đồng thời cuộn dây nam châm để khoảng cách chúng không đổi (x) D Quay nam châm quanh trục thẳng đứng trước cuộn dây Câu 19: (M1) Thực thí nghiệm với cuộn dây nam châm điện đặt dọc theo trục ống dây Trường hợp không xuất dòng điện cảm ứng ? A Dòng điện ổn định , nam châm điện cuộn dây đứng yên (x) B Dòng điện ổn định , di chuyển cuộn dây C Dòng điện ổn định , di chuyển nam châm điện D Dòng điện chạy qua nam châm điện biến đổi Câu 20: (M1) Trường hợp tạo dòng điện cảm ứng ? A Ống dây nam châm chuyển động tương (x) B Ống dây nam châm chuyển động để khoảng cách chúng không đổi C Ống dây nam châm đặt gần đứng yên DeThiMau.vn D.Ống dây nam châm đặt xa đứng yên § 23 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I.CÂU NHẬN BIẾT : Câu 21: (M1) Trong cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây A luôn tăng B luôn giảm C luân phiên tăng giảm (x) D luôn không đổi Câu 22: (M1) Khi xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín ? A Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm điện (x) B Đưa nam châm lại gần cuộn dây C Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện D Tăng dòng điện chạy nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín Câu 23: (M1) Chọn câu phát biểu : A Dòng điện xoay chiều giống dòng điện chiều pin B Dòng điện xoay chiều giống dòng điện chiều acquy C Dịng điện xoay chiều có chiều thay đổi D Dịng điện xoay chiều có chiều ln phiên thay đổi (x) Câu 24: (M1) Các thiết bị sau khơng sử dụng dịng điện xoay chiều ? A Máy thu dùng pin (x) B Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V C Tủ lạnh D Ấm đun nước Câu 25: (M1) Thiết bị sau hoạt động tốt dòng điện chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A Đèn điện (x) B Máy sấy tóc C Tủ lạnh D Đồng hồ treo tường chạy pin Câu 26: (M1) Dịng điện xoay chiều tạo nên từ : A đinamô xe đạp (x) B ắc quy C pin DeThiMau.vn D ắcquy khơ * CÂU THƠNG HIỂU : Câu 27: (M2) Điều sau không so sánh tác dụng dòng điện chiều dòng điện xoay chiều ? A Dòng điện xoay chiều dịng điện chiều có khả trực tiếp nạp điện cho ắcquy (x) B Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều toả nhiệt chạy qua dây dẫn C Dòng điện xoay chiều dịng điện chiều có khả làm phát quang bóng đèn D Dịng điện xoay chiều dòng điện chiều gây từ trường CÁC TÁC DỤNGCỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU § 25 CÂU NHẬN BIẾT : Câu 28: (M1) Chọn phát biểu dòng điện xoay chiều : A Dịng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu dịng điện chiều B Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu dòng điện chiều C Dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh dòng điện chiều D Dòng điện xoay chiều tác dụng cách không liên tục (x) Câu 29: (M1) Nếu hiệu điện điện nhà 220V phát biểu khơng ? A Có thời điểm , hiệu điện lớn 220V B Có thời điểm , hiệu điện nhỏ 220V C 220V giá trị hiệu dụng Vào thời điểm khác , hiệu điện lớn nhỏ giá trị D 220V giá trị hiệu điện định không thay đổi (x) Câu 30: (M1) Một đoạn dây dẫn quấn quanh lõi sắt mắc vào nguồn điện xoay chiều đặt gần thép Khi đóng khố K , thép dao động tác dụng : A B nhiệt C điện D từ (x) DeThiMau.vn Câu 31: (M1) Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục nam châm điện, ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện tượng : A kim nam châm điện đứng yên B kim nam châm quay góc 900 C kim nam châm quay ngược lại (x) D kim nam châm bị đẩy Câu 32: (M1) Đặt nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước cuộn dây dẫy kín B Sau cơng tắc K đóng cuộn dây B có xuất dịng điện cảm ứng Người ta sử dụng tác dụng dòng điện xoay chiều ? A Tác dụng B Tác dụng nhiệt C Tác dụng quang D Tác dụng từ (x) Câu 33: (M1) Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W mắc vào mạch điện sau để đạt độ sáng định mức : A Bình ăcquy có hiệu điện 16V B Đinamơ có hiệu điện xoay chiều 12V (x) C Hiệu điện chiều 9V D Hiệu điện chiều 6V Câu 34: (M1) Tác dụng phụ thuộc vào chiều dòng điện ? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng từ (x) C Tác dụng quang D Tác dụng sinh lý Câu 35: (M1) Để đo cường độ dòng điện mạch điện xoay chiều , ta mắc ampe kế : A nối tiếp vào mạch điện (x) B nối tiếp vào mạch cho chiều dòng điện vào chốt dương chốt âm ampe kế C song song vào mạch điện D song song vào mạch cho chiều dòng điện vào chốt dương chốt âm ampe kế Câu 36: (M1) Để đo hiệu điện hai đầu mạch điện xoay chiều , ta mắc vôn kế : A nối tiếp vào mạch điện B nối tiếp vào mạch cho chiều dòng điện vào chốt dương chốt âm ampe kế C song song vào mạch điện (x) D song song vào mạch cho chiều dòng điện vào chốt dương chốt âm ampe kế Câu 37: (M1) Một bóng đèn có ghi 6V-3W lần lược mắc vào mạch điện chiều , vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện 6V độ sáng đèn : A mạch điện chiều sáng mạnh mạch điện xoay chiều DeThiMau.vn B mạch điện chiều sáng yếu mạch điện xoay chiều C mạch điện chiều sáng không đủ công suất 3W D hai mạch điện sáng (x) § 46 ĐIỆN GIÓ - ĐIỆN MẶT TRỜI - ĐIỆN HẠT NHÂN * CÂU NHẬN BIẾT : Câu 38: (M1) Nguồn lượng chưa thể dùng cung cấp làm nhà máy điện ? A Năng lượng gió thổi B Năng lượng dòng nước chảy C Năng lượng sóng thần (x) D Năng lượng than đá Câu 39: (M1) Nhà máy điện thường gây ô nhiễm môi trường nhiều ? A Nhà máy phát điện gió B Nhà máy phát điện dùng pin mặt trời C Nhà máy thuỷ điện D Nhà máy nhiệt điện (x) Câu 40: (M1) So với nhiệt điện , nhà máy điện hạt nhân có ưu điểm sau ? A Tiêu tốn khối lượng nhiên liệu (x) B Chi phí xây dựng ban đầu C An toàn D Dễ quản lý , cần nhân Câu 41: (M1) Các dạng lượng sử dụng Việt Nam để biến đổi thành điện năng? A Năng lượng mặt trời , lượng gió (x) B Năng lượng hạt nhân C Năng lượng thuỷ triều D Năng lượng bên lòng trái đất ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM MƠN : VẬT LÝ LỚP DeThiMau.vn § ĐOẠN MẠCH SONG SONG I CÂU NHẬN BIẾT : 1) B ; 2) C ; 3) C ; 4) D ; 5)A ; 6)D ; 7)C II CÂU THÔNG HIỂU : 8) B ; 9) C ; 10) A ; 11)A III CÂU VẬN DỤNG : 12) C ; 13) D ;14) B § 21 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ * CÂU NHẬN BIẾT : 15) D A ; 16) B ; 20) A ; 17) D 18) C ; 19) § 23 DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I.CÂU NHẬN BIẾT : 21) C ; 25) A ; 22) A ; 26) A ; 23) D ; 24) A * CÂU THÔNG HIỂU : 27) A CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU § 25 28) D D § 46 ; 29) D ; 33) B 34) B ; 35) A ; 30) D ; 31)C ; 36) C ;37) D ĐIỆN GIÓ - ĐIỆN MẶT TRỜI - ĐIỆN HẠT NHÂN * CÂU NHẬN BIẾT : 38) C ; 39) D ; 40) A DeThiMau.vn ; 41) A ; 32) ... ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM MƠN : VẬT LÝ LỚP DeThiMau.vn § ĐOẠN MẠCH SONG SONG I CÂU NHẬN BIẾT : 1) B ; 2) C ; 3) C ; 4) D ; 5)A ; 6)D ; 7)C II CÂU THÔNG HIỂU : 8) B ; 9) C ; 10) A ; 11)A III CÂU VẬN... 40V D 25V III CÂU VẬN DỤNG : Câu 12: (M3) Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với vào hiệu điện U = 3,2V Cường độ dịng điện chạy qua mạch : A 1A B 1,5A C 2,0A (x) D 2,5A Câu 13: (M3)... lạnh D Đồng hồ treo tường chạy pin Câu 26: (M1) Dòng điện xoay chiều tạo nên từ : A đinamơ xe đạp (x) B ắc quy C pin DeThiMau.vn D ắcquy khơ * CÂU THƠNG HIỂU : Câu 27: (M2) Điều sau không so sánh

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:49

w