1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

38 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU: CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ THÁNG MƯỜI 2019 TRUNG TÂM SÁNG KIẾN TRUYỀN THÔNG VÀ PHÁT TRIỂN (MDI) CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 01 NHĨM NGHIÊN CỨU Trần Lệ Thuỳ Nguyễn Tú Anh Bùi Quỳnh Trang TRUNG TÂM SÁNG KIẾN TRUYỀN THÔNG VÀ PHÁT TRIỂN (MDI) 02 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) MỤC LỤC 1.GIỚI THIỆU 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 2.2 Phương pháp vấn bảng hỏi anket KẾT QUẢ 3.1 Cảm nhận người dân nhiễm khơng khí địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Mức độ hài lòng người dân chất lượng khơng khí 3.1.2 Mức độ cần thiết cần có biện pháp giải nhiễm khơng khí 3.1.3 Các biện pháp giải nhiễm khơng khí quyền có đủ khơng 3.1.4 Chất lượng khơng khí thành phố thời điểm so với năm trước 3.1.5 Cảm nhận người dân ngun nhân gây nhiễm khơng khí 10 3.1.6 Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến người 12 3.1.7 Giải pháp để ngăn ngừa ô nhiễm khơng khí 3.1 Cảm nhận người dân ô nhiễm không khí địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Mức độ hài lịng người dân chất lượng khơng khí 13 3.2.2 Mức độ cần thiết cần có biện pháp giải nhiễm 14 khơng khí 3.2.3 Các biện pháp giải nhiễm khơng khí quyền có đủ 14 khơng 15 3.2.4 Chất lượng khơng khí thành phố thời điểm so với năm trước 3.2.5 Cảm nhận người dân nguyên nhân gây nhiễm khơng khí 16 3.2.6 Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến người 16 3.2.7 Giải pháp để ngăn ngừa nhiễm khơng khí 19 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 03 THƠNG TIN THAM KHẢO VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ 4.1 Ngun nhân nhiễm khơng khí 19 4.2 Hậu nhiễm khơng khí 21 KẾT LUẬN 23 KHUYẾN NGHỊ 24 6.1 Khuyến nghị giải pháp cá nhân 24 6.2 Khuyến nghị nhà hoạch định sách 25 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) I BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ AQI MDI PM PM 2.5 PM 10 VUSTA AIR QUALITY INDEX C h ỉ số chất lượn g k h n g k h í CENTRE FOR MEDIA AND DEVELOPMENT INITIATIVES T r u n g tâm Sáng k i ế n T r u y ề n t h ô n g & P h t t r i ể n PARTICULATE MATTER C c chất dạng h t PARTICULATE MATTER 2.5 B ụ i mịn 2.5: Các h t b ụ i c ó k íc h t h c đ n g k í n h n h ỏ h n b ằ n g 2,5 µm PARTICULATE MATTER 10 B ụ i mịn 10: Cá c h t b ụ i c ó k í c h t h c đ n g k í n h t t ới 10 µ m (µ m viết t ắ t c ủ a m i c r o m e t , k í c h t h c b ằ n g m ộ t p h ần tr i ệ u mét) VIETNAM UNION OF SCIENCE AND TECHNOLOGY ASSOCIATIONS L i ê n hiệp Hộ i K h o a h ọ c K ỹ t h u ậ t V i ệ t N a m WHO WORLD HEALTH ORGANIZATION T ổ c hức Y tế Thế g i i 04 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) GIỚI THIỆU Ơ nhiễm khơng khí tượng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh vịng năm trở lại Từ “ơ nhiễm khơng khí” bắt đầu xuất với tần suất đáng ý phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam vào năm 2014-2015 Tuy nhiên, cảnh báo nhiễm khơng khí hai thành phố Việt Nam ngày trở nên nghiêm trọng cách nhanh chóng   Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ô nhiễm khơng khí ngồi trời ngun nhân gây tử vong bệnh tật toàn cầu Các ảnh hưởng sức khỏe bảo gồm tăng lượt nhập viện cấp cứu, tăng nguy chết sớm Khoảng 4,2 triệu chết sớm toàn cầu cho liên quan đến nhiễm khơng khí ngồi trời,  chủ yếu từ bệnh tim, đột quỵ, ung thư phổi bệnh hơ hấp mãn tính cấp tính, bao gồm hen suyễn [1] [1] https://www.who.int/airpollution/ambient/health-impacts/en/ 05 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 06 Theo WHO, chất nhiễm có chứng cớ Mức độ nhiễm khơng khí thấp, sức ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng mạnh khỏe tim mạch hô hấp dân số bao gồm bụi PM, ozone (O3), nitrogen tốt, dài hạn ngắn hạn Theo WHO năm dioxide (NO2) and sulphur dioxide (SO2) 2016, 91% dân số giới sống   nơi không đạt hướng dẫn chất Các nguy ảnh hưởng đến sức khỏe từ bụi lượng khơng khí WHO Ơ nhiễm khơng nhỏ 10 2.5 micro mét (PM10  and khí ngồi trời thành phố khu vực PM2.5) nghiên cứu nhiều Bụi mịn có nơng thơn ước tính gây 4.2 triệu ca khả thâm nhập sâu vào đường phổi tử vong sớm toàn giới năm vào máu, gây bệnh tim mạch, bệnh mạch não 2016 Ngồi nhiễm khơng khí ngồi trời, gây đột quỵ ảnh hưởng đến đường thở khói nhà nguy nghiêm trọng Năm 2013, Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc sức khỏe khoảng tỷ người nấu tế WHO liệt bụi mịn vào danh sách ăn sưởi ấm nhà sinh khối, nhiên liệu nguyên nhân gây ung thư phổi Bụi mịn dầu hỏa than.[3] số phổ biến để đo ảnh hưởng sức khỏe từ ảnh hưởng ô nhiễm không khí Thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), năm, giới có khoảng triệu [1] https://www.who.int/news-room/fact- người tử vong bệnh liên quan tới sheets/detail/ambient-(outdoor)-air- nhiễm khơng khí bệnh tim, phổi quality-and-health đột quỵ Hàng ngày có khoảng 93% trẻ em giới 15 tuổi (tương đương với 1,8 tỷ em) phải hít thở bầu khơng khí nhiễm khiến cho sức khỏe phát triển em bị ảnh hưởng nghiêm trọng Theo website Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam, 10 bệnh có tỷ lệ tử vong cao Việt Nam có bệnh liên quan đến đường hơ hấp có ngun nhân từ nhiễm khơng khí chất lượng khơng khí Trong cấu bệnh tật, bệnh đường hô hấp nhóm bệnh bị mắc phải cao nhất[2] [2]http://www.monre.gov.vn/Pages/thiet-hai-ve-kinh-te-va-suc-khoe-do-o-nhiem-khong-khi.aspx? cm=M%C3%B4i+tr%C6%B0%E1%BB%9Dng (tiếp cận ngày tháng năm 2019) [3]  https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/ambient-(outdoor)-air-quality-and-health CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 07 Ở Việt Nam, năm 2016 60.000 người chết Ngày 2/10/2019, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên bệnh tim, phổi chứng bệnh khác liên quan Môi trường Lê Công Thành cho tới nhiễm khơng khí, theo thống kê năm 2018 thông tin đánh giá chất lượng khơng khí WHO Như trung bình 164 người ngày tử mạng mang tính chất tham khảo.[7] vong hít thở khơng khí WHO gọi nạn nhiễm khơng khí “kẻ giết người thầm lặng” Đầu tháng năm 2019, báo cáo Tổ chức Hịa bình xanh (GreenPeace) “Hiện trạng chất Đo nồng độ hạt bụi mịn bao gồm  PM10 lượng khơng khí tồn cầu năm 2018” xếp Hà Nội PM2,5 – tức chất dạng hạt có đường kính lần đứng thứ cịn TP.HCM đứng thứ 15 mức độ ô lượt nhỏ 10 micron 2,5 micron nhiễm khơng khí ở khu vực Đơng Nam Á thước đo để đo nồng độ ô nhiễm khơng khí Theo cơng bố hội thảo “Ơ nhiễm khơng khí - Tuy nhiên, Phó Giám đốc Sở TN&MT Hà Nội Lê Mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng” năm 2017 cho Tuấn Định khẳng định báo Tài Nguyên biết: Lượng bụi PM2.5  trung bình năm 2016 TP Môi trường số liệu báo cáo Green HCM 28,23 µg/m3 cao gấp ba lần so với tiêu Peace chưa phản ánh trạng chất lượng chuẩn WHO, Hà Nội số lên khơng khí Hà Nội [8] số liệu chất lượng tới 50,5 µg/m3 cao gấp đơi quy chuẩn quốc gia[4] khơng khí báo cáo tham khảo từ trạm quan gấp năm lần so với ngưỡng trung bình WHO trắc chất lượng khơng khí đặt Đại sứ qn Hoa Kỳ (đây vị trí có mật độ giao thơng lớn, Thơng tin website Bộ tài nguyên Môi gần ngã Giảng Võ – Đê La Thành gần cơng trường cho thấy tính riêng Hà Nội, ước trình xây dựng lớn) Ơng cho trạm cảm biến tính chi phí khám, chữa bệnh hơ hấp, thiệt hại cách tích AQI (chỉ số chất lượng khơng khí) kinh tế nghỉ ốm với người dân nội thành 1.500 Mỹ khác cao nhiều so với cách tính đồng/người/ngày Với khoảng 3,5 triệu dân nội theo hướng dẫn Bộ TN&MT cho số thành, quy đổi tổng thiệt hại kinh tế mắc liệu chưa khách quan chưa phản ánh bệnh đường hô hấp khoảng 2000 tỷ đồng/năm[5] trạng chất lượng khơng khí Hà Nội Ơng khẳng định chất lượng khơng khí Hà Nội nói Tháng 9/2019, website ứng dụng tổ chức chung “không tồi” báo cáo Green Airvisual đưa thủ Việt Nam vào top Peace. Ơng cho biết thành phố Hà Nội tiếp thành phố lớn có số nhiễm khơng khí tục thiết kế hệ thống quan trắc môi trường tức thời cao giới nhiều ngày liên khơng khí tự động khu vực trọng yếu tiếp.[6] [4] Quy chuẩn quốc gia nồng độ bụi mịn PM 2.5: 25 µg/m3 [5] ibid (như nguồn trên) [6]https://news.zing.vn/viet-nam-o-nhiem-airvisual-do-chi-so-khong-khi-the-nao-post996224.html [7] http://www.monre.gov.vn/Pages/lap-dat-them-cac-tram-do-quan-trac-khong-khi-de-canh-bao-kip-thoi-chonguoi-dan.aspx?cm=Tin+t%E1%BB%A9c+-+S%E1%BB%B1+ki%E1%BB%87n [8] https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/green-id-danh-gia-chua-dung-ve-chat-luong-khong-khi-cua- ha-noi-1241431.html CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 08 Như vậy, nay, liệu nhiễm khơng khí nhiễm khơng khí Hà Nội Thành phố Hồ Chí Hà Nội chưa đầy đủ Mức độ nhiễm khơng khí Minh Trong báo cáo, đề tài khảo sát Hà Nội gây tranh cãi Bên cạnh đó, nguyên 1000 người dân Hà Nội thành phố Hồ Chí nhân ô nhiễm không khí Hà Nội Minh chưa quan có thẩm quyền cơng bố rõ ràng dựa liệu khoa học.   Kết nghiên cứu cho thấy mức độ hài lòng   người dân Hà Nội TP Hồ Chí Minh chất Trong bối cảnh thiếu thông tin liệu xác lượng khơng khí, cách họ tự bảo vệ thân đối nhiễm khơng khí, tranh cãi trái với nhiễm khơng khí mong muốn họ đối ngược mức độ nghiêm trọng ô nhiễm không với quan có thẩm quyền việc giải khí Hà Nội TPHCM, Trung tâm Sáng kiến quyết vấn đề Truyền thông Phát triển (MDI) thực đề tài nghiên cứu cảm nhận người dân ô CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ (2019) PHƯƠNG  PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phân tích nguồn thông tin thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước để xây dựng sở khoa học cho đề tài nghiên cứu Sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề nhiễm khơng khí 2.2 Phương pháp vấn bảng hỏi anket Sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin cảm nhận người dân liên quan đến ô nhiễm khơng khí địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Số phiếu phát bao gồm phiếu khảo sát online phiếu khả sát trực tiếp 1000 phiếu Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện Kết thu được:  Trong tổng số 1.000 người tham gia khảo sát thuộc hai thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh thu 140 phiếu khảo sát online (92 phiếu Hà Nội, 48 phiếu Thành phố Hồ Chí Minh) 860 phiếu khảo sát trực tiếp (408 phiếu Hà Nội, 452 phiếu Thành phố Hồ Chí Minh) Trong người tham gia khảo sát học sinh/sinh viên chiếm 48,1%; nhân viên văn phịng chiếm 21,7%; làm chun mơn chiếm 11,6% lao động tự chiếm 10,0%; làm nghề buôn bán/dịch vụ chiếm 5,2%; với độ tuổi khác nhau: có 84,8% người độ tuổi 14 – 30; 10,6% người độ tuổi 31 – 50; 3,1% người độ tuổi 50 Cuộc khảo sát thực thời gian từ 14/5/2019-27/8/2019 09 23 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 3.2.5 Cảm nhận người dân nguyên nhân gây nhiễm khơng khí Tình hình nhiễm khơng khí ngày xấu vấn đề gây nhiều khó chịu người dân, theo cơng bố chi cục Môi trường, số AQI  luôn chạm mức “kém” “xấu” đặc biệt vào ngày cuối tuần cuối năm ngày có điều kiện khí tượng bất lợi Cuộc khảo sát số ngun nhân dẫn đến nhiễm khơng khí theo cảm nhận người dân Bảng 3.2.1 Các nguyên nhân gây nhiễm khơng khí(%) Các ngun nhân gây ô nhiễm không khí Tần suất (%) 1.Hoạt động giao thông 83,2 2.Đốt rác thải 78,8 3.Nguồn công nghiệp, sở sản xuất 77,8 4.Xây dựng 67,6 5.Tăng trưởng dân số 62,6 6.Khí chất thải từ nhà máy điện than 57,2 7.Ô nhiễm lan đến từ tỉnh khác 31,4 8.Từ nấu ăn sưởi ấm 28,6 9.Ô nhiễm từ quốc gia khác 8,6 Số liệu khảo sát cảm nhận người dân cho thấy, nguyên nhân suy giảm chất lượng khơng khí chủ yếu từ giao thông, đốt rác thải, công nghiệp, xây dựng Cụ thể, “Hoạt động giao thông” nhiều người cho nguyên nhân hàng đầu gây ô nhiễm không khí, chiếm 83,2% “Đốt rác thải”, “Nguồn cơng nghiệp, sở sản xuất”, “Xây dựng” chiếm tỷ lệ 78,8%; 77,8% 67,6% Ngoài ra, theo cảm nhận người dân, “Ô nhiễm lan từ tỉnh khác”, “Từ nấu ăn sưởi ấm” ngun nhân gây nhiễm khơng khí với tỷ lệ 31,4% 28,6% 24 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 3.2.6.Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến người Xét theo mức độ ảnh hưởng nhiễm khơng khí người dân, bao gồm mức độ: “Ảnh hưởng nhiều”, “Ảnh hưởng vừa phải”, “ảnh hưởng ít” “Khơng ảnh hưởng” Biểu đồ 3.2.5: Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến người dân (%) Theo kết khảo sát thu được, có 41,6% người dân nhận thấy nhiễm khơng khí ảnh hưởng nhiều đến họ, 37,2% người dân chọn mức độ ảnh hưởng vừa phải có 2% người dân thấy nhiễm khơng khí khơng ảnh hưởng đến họ Như thấy nhiễm khơng khí ngày nặng nề gây ảnh hưởng tiêu cực tới người dân Người dân Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy nhiễm khơng khí có ảnh hưởng tiêu cực tới sống sinh hoạt, trình học tập, làm việc sức khỏe họ Bảng 3.2.2: Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến sức khỏe người dân (%) Những ảnh hưởng nhiễm khơng khí tới sức khỏe người Tần suất (%) 1.Gặp vấn đề da 47,8 2.Cảm thấy mệt mỏi 46,8 3.Ngứa, rát mắt/mũi/họng 46,0 4.Ít hoạt động ngồi trời 37,8 5.Khó thở 31,0 6.Đau đầu 28,2 7.Hen suyễn 19,6 8.Giảm thị lực 19,0 25 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ (2019) Đề tài xác định ảnh hưởng nhiễm khơng khí bao gồm: Cảm thấy mệt mỏi, ngứa, rát mắt/mũi/họng, hoạt động ngồi trời, khó thở, gặp vấn đề da, đau đầu, giảm thị lực, hen suyễn Dựa vào bảng khảo sát trên, ta thấy có 47,8% người dân gặp vấn đề da có ảnh hưởng nhiễm khơng khí Những tác động như: ngứa, rát mắt/mũi/họng, cảm thấy mệt mỏi người dân lựa chọn tương đối nhau, với tỷ lệ 46,8% 46,0% Số người lựa chọn ảnh hưởng ô nhiễm khơng khí làm giảm thị lực có 19,0% người dân lựa chọn Đa số ảnh hưởng đến sức khỏe người có tỷ lệ 19% Như sức ảnh hưởng lớn đáng quan ngại, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, dẫn đến thay đổi chất lượng sống mặt đời sống người dân Với tình trạng nhiễm khơng khí ngày trầm trọng, người dân cần có hành động để bảo vệ sức khỏe trước ảnh hưởng ô nhiễm không khí Bảng 3.2.3: Những việc làm người dân để bảo vệ sức khỏe trước ảnh hưởng nhiễm khơng khí (%) Những việc làm người dân để bảo vệ sức khỏe Tần suất (%) 1.Không hút thuốc 50,2 2.Trồng nhiều xanh quanh nhà 48,6 3.Sử dụng trang bình thường (khẩu trang vải, trang y tế thông thường) 47,8 4.Thường xuyên lau chùi, quét dọn nhà cửa 46,7 5.Kiểm tra sức khỏe định kỳ sở y tế 33,4 6.Khơng ngồi khơng khí xấu 28,8 7.Sử dụng nhiên liệu 28,6 8.Sử dụng trang chống bụi PM 2.5 27,0 9.Sử dụng máy lọc khí nhà 18,8 10.Khơng tập thể dục khơng khí xấu 13,0 Theo kết nghiên cứu, việc làm người dân để bảo vệ sức khỏe trước ảnh hưởng nhiễm khơng khí bao gồm: Khơng hút thuốc, trồng nhiều xanh quanh nhà, Sử dụng trang bình thường (khẩu trang vải, trang y tế thông thường), Thường xuyên lau chùi, quét dọn nhà cửa” Cụ thể, “Không hút thuốc” chiếm nửa (50,2%) tổng số người trả lời Ngoài ra, “Trồng nhiều xanh quanh nhà, Sử dụng trang bình thường (khẩu trang vải, trang y tế thông thường), Thường xuyên lau chùi, quét dọn nhà cửa” việc cần làm để bảo vệ sức khỏe với tỷ lệ 48,6%; 47,8% 46,7% 26 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ (2019) 3.1.7 Giải pháp để ngăn ngừa nhiễm khơng khí Bảng 3.2.4 Giải pháp hiệu để ngăn ngừa nhiễm khơng khí (%) Giải pháp hiệu để ngăn ngừa ô nhiễm khơng khí Tần suất (%) Kiểm sốt chặt chẽ phát thải giao thông 31,2 Ban hành Đạo luật Khơng khí Sạch để có hành động pháp lý mạnh mẽ để chống ô nhiễm khơng khí 19,2 Kiểm sốt chặt chẽ nhà máy đốt than 17,0 Chính phủ gửi cảnh báo thường xuyên/hàng ngày cho người dân chất lượng khơng khí 13,6 Tăng thuế với hoạt động gây nhiễm khơng khí 11,8 Trợ cấp tài cho sản phẩm / ngành cơng nghiệp phát thải thấp 6,8 Theo cảm nhận người dân, giải pháp hiệu để ngăn ngừa ô nhiễm khơng khí “Kiểm sốt chặt chẽ phát thải giao thông” với tỷ lệ 31,2% tổng số người tham gia khảo sát Bên cạnh đó, giải pháp “Ban hành Đạo luật Khơng khí Sạch để có hành động pháp lý mạnh mẽ để chống nhiễm khơng khí”, “Kiểm sốt chặt chẽ nhà máy đốt than”, “Chính phủ gửi cảnh báo thường xuyên/hàng ngày cho người dân chất lượng khơng khí” người dân lựa chọn với tỷ lệ 19,2%, 17,0% 13,6% CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) THƠNG TIN THAM KHẢO VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ 27 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 28 4.1 NGUN NHÂN Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Ơ nhiễm khơng khí ngồi trời bắt nguồn từ nguồn tự nhiên nhân tạo Ở khu vực khô cằn dễ bị cháy rừng bão bụi, nguồn tự nhiên đóng góp đáng kể vào nhiễm khơng khí cục Tuy nhiên khu vực không chịu tác động tượng thiên nhiên này, người ngun nhân gây nhiễm khơng khí [9] Theo WHO, có nguồn nhiễm khơng khí ngồi trời chủ yếu: • Đốt nhiên liệu từ xe giới (ví dụ: xe máy, tơ xe hạng nặng) • Sản xuất nhiệt lượng (ví dụ: nhà máy nhiệt điện dầu than) • Các sở cơng nghiệp (ví dụ: nhà máy sản xuất, mỏ nhà máy lọc dầu) • Các khu chứa chất thải đô thị nông nghiệp; đốt chất thải • Nấu ăn, sưởi ấm chiếu sáng với nhiên liệu gây ô nhiễm Số liệu thống kê toàn cầu cho thấy việc sản xuất sử dụng lượng, chủ yếu đốt nhiên liệu hiệu quả, nguồn nhiễm khơng khí nhân tạo lớn Nguồn gây 85% lượng bụi mịn hầu hết lượng khí lưu huỳnh đioxit (SO2) oxit nito (NOx) giới.[10] Ba chất ô nhiễm chịu trách nhiệm đáng kể cho ảnh hưởng nhiễm khơng khí tồn cầu Cụ thể, đốt nhiên liệu giao thông, mà đặc biệt dầu diesel, tạo nửa lượng khí NOx tồn cầu đóng góp khoảng 10% lượng bụi mịn thải hoạt động liên quan đến lượng Trong tất hoạt động đốt nhiên liệu, riêng việc đốt than tạo khoảng 60% lượng khí SO2 Việc sử dụng lượng nhà (sưởi ấm, chiếu sáng, nấu ăn, v.v…) đóng góp khoảng 55% lượng bụi mịn PM2.5.[11] Tuy nhiên, cần lưu ý quốc gia khu vực, tỉ lệ nguồn gây ơnhiễm khơng khí khác [9] https://www.who.int/airpollution/ambient/pollutants/en/ [10]http://pure.iiasa.ac.at/id/eprint/13467/1/WorldEnergyOutlookSpecialReport2016EnergyandAirPolluti on.pdf [11] ibid (như  nguồn trên) CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) Ở khu vực cịn nghèo đói, chủ yếu châu Á châu Phi, ô nhiễm không khí việc đốt nhiên liệu gây ô nhiễm để chiếu sáng, nấu ăn sưởi ấm vấn đề cần đặc biệt quan tâm.[12] Thống kê toàn giới cho thấy khoảng tỷ người nấu ăn nhiên liệu rắn (như gỗ, chất thải trồng, than phân) dầu hoả để đun bếp lò Các hoạt động sản sinh loạt chất gây nhiễm có hại cho sức khoẻ, có hạt bồ hóng nhỏ xâm nhập vào phổi Trong nhà thơng gió kém, khói nhà cao 100 lần so với mức bụi mịn chấp nhận [13] 29 Tại Đông Nam Á, ba nước Indonesia, Thái Lan Việt Nam chịu trách nhiệm cho phần lớn lượng khí thải nhiễm khu vực, chủ yếu tốc độ cơng nghiệp hố cao vai trò kinh tế lớn ba nước (khoảng 60% GDP khu vực năm 2014) Đảo Java miền Bắc Việt Nam hai trọng điểm phát thải Đơng Nam Á, có tập trung hàng loạt dự án điện than dự báo gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng khơng khí nước láng giềng - dự án điện than tiếp tục xây dựng thêm theo kế hoạch [18] Ơ nhiễm khơng khí nhắc đến vấn đề địa phương, thực chất nhiều trường hợp, lại vấn đề xun biên giới Mức độ nhiễm khơng khí tuỳ biến dựa vào nhiều yếu tố quan trọng, có tần suất, mức độ thời gian phát thải, điều kiện thời tiết gió, nhiệt độ, ánh sáng Các chất nhiễm bụi mịn, SO2, NOx hay chất ô nhiễm khác ozone, số trường hợp, di chuyển khoảng cách đáng kể.[14] Vào năm 70, hồ nước Bắc Âu bị axit hoá việc phát thải từ nước châu Âu khác Các nhà máy điện than Ba Lan gây 80% số 5.830 trường hợp tử vong cho quốc gia khác châu Âu.[15] Ô nhiễm Hàn Quốc, phần lớn từ nguồn nước[16], có phần đóng góp nhiễm khơng khí từ Trung Quốc.[17] [12]http://pure.iiasa.ac.at/id/eprint/13467/1/WorldEnergyOutlookSpecialReport2016EnergyandAirPollut ion.pdf [13] https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/household-air-pollution-and-health [14]http://pure.iiasa.ac.at/id/eprint/13467/1/WorldEnergyOutlookSpecialReport2016EnergyandAirPollut ion.pdf [15] http://env-health.org/IMG/pdf/dark_cloud-full_report_final.pdf [16] https://unearthed.greenpeace.org/2017/11/01/south-korea-coal-air-pollution/  [17] https://datadriven.yale.edu/air-quality-2/air-pollutions-hazy-future-in-south-korea-2/ [18]http://pure.iiasa.ac.at/id/eprint/13467/1/WorldEnergyOutlookSpecialReport2016EnergyandAirPollut ion.pdf CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 30 4.2 HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Trên tồn cầu, khoảng 6,1 triệu người năm chết nhiễm khơng khí, với 4,1 triệu người chết nhiễm khơng khí ngồi trời nông thôn thành thị.[19] 51% số ca tử vong nhiễm khơng khí Trung Quốc Ấn Độ, 7% số ca tử vong Đơng Nam Á[20] WHO ước tính năm 2016, khoảng 58% trường hợp tử vong sớm nhiễm khơng khí ngồi trời bệnh tim thiếu máu cục đột quỵ, 18% trường hợp tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính, 6% trường hợp tử vong ung thư phổi.[21] Bụi chất ô nhiễm ozone (O3), nitơ dioxide (NO2) sulfur dioxide (SO2) yếu tố chủ đạo gây bệnh Trong đó, đặc biệt nguy hiểm bụi mịn đường kính 2.5 microgram trở xuống (PM2.5) Nếu hạt có đường kính từ 10 microgram trở xuống, (≤ PM10) xâm nhập nằm sâu phổi, PM2.5 xun qua hàng rào phổi xâm nhập vào máu Phơi nhiễm mãn tính với hạt gây nguy phát triển bệnh tim mạch, hô hấp ung thư phổi Ô nhiễm từ hạt bụi nhỏ có tác động đến sức khỏe nồng độ thấp Theo WHO, chưa có ngưỡng bụi xác định mà không gây hại đến sức khoẻ Vì vậy, giới hạn hướng dẫn mà tổ chức đưa nhằm mục đích đạt nồng độ bụi thấp có thể.[22] Tiếp xúc với ozone (O3), nitơ dioxide (NO2) sulfur dioxide (SO2) gây rủi ro nghiêm trọng sức khoẻ Ozone yếu tố tỷ lệ mắc bệnh tử vong hen suyễn, NO2 SO2 góp phần gây hen suyễn, triệu chứng phế quản, viêm phổi giảm chức phổi Hai khí sinh từ q trình đốt cháy nhiên liệu hố thạch (than & dầu) để phát điện, sưởi ấm vận hành động tàu, xe.[23] [19] http://ghdx.healthdata.org/gbd-results-tool [20] http://www.thelancet.com/journals/lancet/artic le/PIIS0140-6736(17)30505-6/fulltext [21] https://www.who.int/en/news-room/factsheets/detail/ambient-(outdoor)-air-quality-andhealth [22] ibid (như nguồn trên) [23] ibid (như nguồn trên) CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 31 Ơ nhiễm khơng khí từ riêng việc sử dụng than giết chết hàng trăm ngàn người năm Ở châu Á, nghiên cứu ước tính số người chết gây năm nhiễm khơng khí đốt than: • 365.000-670.000 người chết Trung Quốc, với ô nhiễm từ than sử dụng công nghiệp (42%) sản xuất điện (24%) [24] • 80.000-115.000 ca tử vong Ấn Độ từ nhà máy điện than, bao gồm 10.000 trẻ em tuổi Các ảnh hưởng khác bao gồm 170.000 trường hợp viêm phế quản mãn tính gần 21 triệu hen suyễn năm.[25] • Khoảng 20.000 người chết Đông Nam Á từ nhà máy điện than năm, đặc biệt Indonesia Việt Nam Con số dự báo tăng lên 70.000 trước 2030, với tiến độ xây dựng nhà máy điện than theo kế hoạch.[26] • 5.260 trường hợp tử vong nhà máy điện than quanh Jakarta, Indonesia 1.690 trẻ sơ sinh bị thiếu cân tiếp xúc với hạt vật chất (PM2.5) nitơ dioxide (NO2) [27] Sản xuất sử dụng than kéo theo loạt chi phí kinh tế sức khỏe khác Điều bao gồm ảnh hưởng sức khỏe nguy tử vong người khai thác than, nguy ung thư phổi cơng nhân lị than chi phí kinh tế cho người sống gần mỏ than chất thải ô nhiễm Những tác động sức khỏe ô nhiễm không khí gây thiệt hại cho giới nghìn tỷ la năm Chi phí cho hậu đặc biệt đáng kể Đông Á Nam Á, tương đương với 7% GDP.[28] [24] https://www.healtheffects.org/system/files/GBDMAPS-ReportEnglishFinal1.pdf [25] http://www.greenpeace.org/india/Global/india/report/Coal_Kills.pdf  [26] https://pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/acs.est.6b03731 [27] http://www.greenpeace.to/greenpeace/wp-content/uploads/2018/01/GRL-TR-07-2017-Jakarta.pdf [28] http://documents.worldbank.org/curated/en/781521473177013155/pdf/108141-REVISED-Cost-ofPollutionWebCORRECTEDfile.pdf CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 32 KẾT LUẬN Ơ nhiễm khơng khí thách thức chưa hiểu rõ tác hại bụi mịn lớn mang tính tồn cầu, bao gồm PM 2.5 khơng khí, nên có số người Việt Nam Giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không sử dụng trang chống bụi mịn PM 2.5 khí khơng trách nhiệm phủ mà trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi Thứ năm, người dân mong muốn quan chức tổ chức, đơn vị, gia đình cá nhân Theo khảo tăng cường kiểm soát nguồn gây ô nhiễm sát 1.000 người dân thuộc hai thành phố Hà khơng khí chủ yếu phát thải giao thơng, Nội thành phố Hồ Chí Minh đưa ban hành đạo luật khơng khí để có kết luận sau: hành động pháp lý mạnh mẽ chống ô nhiễm không khí, tăng thuế hoạt động gây Thứ nhất, đa số người dân hai thành phố nhiễm khơng khí kiểm sốt chặt chẽ hoạt khơng hài lịng với chất lượng khơng khí động phát thải nhà máy nhiệt điện than họ cho biết chất lượng khơng khí so với năm trước ngày xấu Bên cạnh đó, biện pháp để giảm thiểu tình trạng nhiễm khơng khí chưa đủ, cần phải tăng cường nhiều để cải thiện chất lượng khơng khí Thứ hai, nhiễm khơng khí chủ yếu hoạt động giao thông, xây dựng cơng nghiệp, hoạt động giao thơng nguồn gây nhiễm khơng khí chủ yếu Thứ ba, hầu hết người dân hai thành phố bị ảnh hưởng nhiều đến sức ô nhiễm khơng khí, đặc biệt hay gặp vấn đề da; ngứa/rát mũi, họng, mắt… Thứ tư, người dân có hành động để bảo vệ sức khỏe trước tình trạng nhiễm khơng khí đề xuất số giải pháp để làm giảm ô nhiễm khơng khí Tuy nhiên, người dân CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ (2019) 33 KHUYẾN NGHỊ Ơ nhiễm khơng khí mang lại hậu nặng nề sức khỏe người dân kinh tế quốc gia Tuy nhiên, khơng có giải pháp chung để giảm tác hại ô nhiễm phù hợp cho tất nước nước có nguồn gây nhiễm khác tác động kinh tế khác Để hỗ trợ người dân, nhà hoạch định sách phương tiện thông tin đại chúng, Trung tâm Sáng kiến Truyền thông Phát triển (MDI) thực nghiên cứu kinh nghiệm Hàn Quốc chống nhiễm khơng khí, bao gồm trao đổi sâu với đại diện Bộ Môi trường Hàn Quốc Trưởng phịng khơng khí Văn phịng Thị trưởng Seoul Dựa kinh nghiệm này, MDI soạn thảo chiến lược tổng thể khả thi để chống ô nhiễm khơng khí Việt Nam CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) 34 6.1 KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁ NHÂN Chủ động theo dõi chất lượng không khí để định hoạt động ngồi trời, người già trẻ nhỏ Sử dụng trang chống bụi mịn PM 2.5 Tuy nhiên, lưu ý trang dùng thời gian ngắn làm từ nhựa gây ảnh hưởng môi trường chuyển thành rác Hạn chế tối đa sử dụng than tổ ong, đèn dầu nguồn gây ô nhiễm khơng khí khác Khơng đốt rác với khối lượng lớn, đốt rơm rạ Tuyệt đối không đốt loại rác tạo chất độc khơng khí rác nhựa, cao su, thiết bị điện tử… Hạn chế sử dụng túi nilong để tránh thải môi trường, tăng nguy đốt rác (Nilon bãi rác lộ thiên, tác động ánh mặt trời thải chất gây nhiễm vào khơng khí) Lựa chọn giao thơng khơng khí sạch: Ưu tiên xe đạp, bộ, sử dụng phương tiện công cộng đạt chuẩn phát thải (ví dụ: BRT, xe điện, xe buýt phương tiện phát thải thấp khác, đạt chuẩn Euro 4) Tránh tối đa sử dụng phương tiện giao thông cũ, không đủ tiêu chuẩn, thải chất gây nhiễm khơng khí Tăng cường trồng bảo vệ Sử dụng máy lọc khí nhà với cường độ tùy theo mức độ nghiêm trọng ô nhiễm không khí Tắt máy nút đèn giao thông đèn đỏ 30s Lau dọn nhà cửa tham gia vệ sinh khu vực công cộng Tích cực phát điểm hành vi gây nhiễm khơng khí thơng báo đến quan chức năng, phương tiện thông tin đại chúng theo quy định pháp luật Chủ động chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức biện pháp bảo vệ sức khỏe trước ô nhiễm không khí người xung quanh, người thân trang mạng xã hội CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ (2019) 6.2 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NHÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH MDI khuyến nghị sách quốc gia nhiễm khơng khí lập mức độ tối ưu để cân phát triển kinh tế, ngoại giao đảm bảo môi trường sạch, sức khỏe cộng đồng 6.2.1 KHUYẾN NGHỊ VỀ CÁC PHƯƠNG ÁN, CHÍNH SÁCH NGẮN HẠN Nhanh chóng lắp đặt hệ thống đo lường chất lượng khơng khí đủ tiêu chuẩn quốc tế, cung cấp liệu thông tin cảnh báo cho người dân theo thời gian thực Hỗ trợ nghiên cứu khoa học độc lập, đáng tin cậy để xác định xác nguồn gây nhiễm khơng khí Lập sách bảo vệ người bị ảnh hưởng nặng nề từ nhiễm khơng khí, người già trẻ em Ví dụ: cho học sinh nghỉ học vào ngày số nhiễm khơng khí vượt mức cho phép Kiểm soát chặt chẽ phát thải phương tiện giao thơng Trong cần có lộ trình thay xe cá nhân, việc kiểm sốt chuẩn phát thải phương tiện công cộng xe buýt việc phủ làm Rà sốt siết chặt việc kiểm sốt bụi nhiễm từ cơng trình xây dựng Lập khu vực phát thải thấp nội đô thành phố 6.2.1 KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH DÀI HẠN Xây dựng kế hoạch tổng thể quản lý chất lượng khơng khí Xây dựng quản lý hệ thống đo lường ô nhiễm không khí, bao gồm: Xây dựng cơng bố sở liệu thực trạng nhiễm khơng khí Ví dụ Chỉ số chất lượng khơng khí, bao gồm số thành phần gây ô nhiễm khơng khí lớn nhất, PM2.5, PM10, bụi vàng, ozone, nitrogen dioxide (NO2), Sulfur Dioxide (SO2), Carbon Monoxide (CO); Xây dựng trạm đo đạt tiêu chuẩn quốc tế, kết nối liệu quốc gia, bao gồm trạm đo chung nhiễm khơng khí, trạm chun biệt đo kim loại nặng, đo nhiễm hóa chất, nhiễm đường phố, nhiễm a xít… 35 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) Phát triển hệ thống cảnh báo sớm: Lập hệ thống cảnh báo sớm cho cơng dân thời điểm nhiễm khơng khí cao có hại cho sức khỏe, bao gồm cảnh báo nồng độ ozone, PM10, PM 2.5, hóa chất gây hại cho sức khỏe; Nâng cao lực bảo vệ sức khỏe nhóm nhạy cảm người già trẻ em, bao gồm lập kế hoạch hành động chi tiết; Quản lý phát thải từ giao thông: Xây dựng sách chế cho việc lựa chọn việc lưu hành phương tiện giao thông phát thải thấp, khuyến khích dự án giao thông phát thải thấp xe điện, xe buýt xanh, xây dựng mở rộng hệ thống sạc điện cho phương tiện giao thông; Làm đường ưu tiên cho xe buýt; Làm đường cho xe đạp; lập vùng phát thải thấp để hạn chế phương tiện cũ, không đủ tiêu chuẩn; Không sử dụng phương tiện phát thải ô nhiễm cao dịch vụ công Quản lý nguồn phát thải công nghiệp: Lập đồ liệu kiểm soát chặt chẽ sở công nghiệp gây ô nhiễm nội đô tỉnh xung quanh; Đưa mức phạt cao sở gây ô nhiễm; Hạn chế điện than, xi măng ngành công nghiệp gây ô nhiễm khơng khí; Quản lý nguồn phát thải khác: Thay than tổ ong vật liệu sạch; Thay động boiler dùng khí gas để sưởi ấm đun nước không đủ chuẩn; quản lý chặt nguồn ô nhiễm bụi từ vệ sinh đường phố sử dụng máy phun nước; Kiểm soát hoạt động xây dựng gây ô nhiễm, đặc biệt thiết bị xây dựng cũ, không đủ tiêu chuẩn nguồn phát thải PM 2.5; quản lý bụi từ trình xây dựng thiết bị chắn bụi; Hợp tác quốc tế: Tích cực hợp tác quốc tế để giải nguồn gây nhiễm khơng khí xun biên giới, bao gồm hoạt động tích cực diễn đàn quốc tế chất lượng khơng khí; ký kết thỏa thuận hợp tác liên phủ liên thành phố; Ban hành, sửa đổi luật quy định liên quan nhằm chống nhiễm khơng khí, cân nhắc ban hành đạo luật khơng khí sạch, kiểm sốt triệt để nguồn phát thải khối lượng phát thải, cho phép quan chức thực biện pháp quản lý chất lượng khơng khí hiệu 36 CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM VỀ Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ (2019) Báo cáo thực bởi  TRUNG TÂM SÁNG KIẾN TRUYỀN THÔNG VÀ PHÁT TRIỂN  (MDI)  Tháng 10, 2019 37

Ngày đăng: 31/03/2022, 03:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w