Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
716,43 KB
Nội dung
1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
TRẦN MẠNH QUANG
ĐO VÀPHÂNTÍCHTRONGDRIVETETS
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
HÀ NỘI – 2011
2
MỞ ĐẦU
Hiện nay, thông tin di động đã và đang trở thành một ngành phát triển nhanh nhất và phục
vụ cho con người hữu hiệu nhất. Để đáp ứng các nhu cầu chất lượng và dịch vụ ngày càng cao,
thông tin di động càng không ngừng được cải tiến. Khi thông tin di động phát triển thì nhu cầu của
con người đòi hỏi chất lượng dịch vụ ngày càng cao.
Trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày
một gay gắt, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và các ứng dụng khoa học kỹ thuật. Viễn thông
cũng là một trong các ngành có tốc độ phát triển và tăng trưởng nhanh nhất.
Việt Nam đã có 6 nhà cung cấp dịch vụ di động. Để đứng vững và khẳng định được thương hiệu trên
thị trường, nhà cung cấp dịch vụ không chỉ quan tâm đến một định hướng phát triển lâu dài, sự thay đổi về tư
duy kinh doanh hay những phát kiến đột phá về mặt công nghệ mà điều quan trọng nhất là họ phải quan tâm
đến chất lượng dịch vụ bởi đó là tiêu chí để họ chiếm được tình cảm và sự ưu ái của khách hàng.
Những năm trở lại đây, công nghệ viễn thông đang được phát triển khá mạnh, đặc biệt là thế
hệ 3G, đã và đang mang đến cho người sử dụng nhiều dịch vụ tiện ích. Nhưng bên cạnh những dịch
vụ tiện ích đó đòi hỏi phải có chất lượng vùng phủ sóng, tỷ lệ cuộc gọi thành công ……do vậy để
cải thiện vấn đề trên thì vấn đề đo kiểm Drive Test cần phải thực hiện ngay sau khi phát sóng dịch
vụ đến người dùng. Hơn nữa, qua Drive Test thì khoảng phủ sóng có thể được cải thiện, dung lượng
mở được mở rộng, hiệu suất của chất lượng dịch vụ và tài nguyên mạng được nâng cao, dođó các
mạng sẽ được vận hành tin cậy hơn và kinh tế hơn.
Luận văn đi sâu vào nghiên cứu các tham số KPIs (Key Performance Indicators) cơ bản và
cách phântích khi đi đo kiểm thực tế tại trạm. Với định hướng như vậy, nội dung luận văn được bố
cục thành 3 chương như sau:
Chương 1: Quy trình Drive Test trong mạng viễn thông di động.
Chương 2: Vai trò của KPIs (Key Performance Indicators) trongDrive Test vàphântích các
số liệu trong KPIs.
Chương 3: Phântích các kết quả đo thực tế.
3
Chương 1
QUY TRÌNH DRIVE TEST TRONG MẠNG
VIỄN THÔNG DI ĐỘNG
1.1. TẠI SAO PHẢI CHỌN DRIVE TEST
Trước khi đưa các dịch vụ vào sử dụng, đưa tới khách hàng cần phải drive test cho các trạm
để đảm bảo trạm được lắp đặt đúng với thiết kế ( như góc ngẩng ăng ten, loại vàđộ cao ăng ten, độ
cao cột, tần số). Đo RSCP và Ec/Io của kênh CPICH để kiểm tra vùng phủ có đáp ứng tiêu chuẩn
đặt ra trong bán kính phủ đã thiết kế hay không. Kiểm tra xem dịch vụ thoại, dịch vụ hình hoạt
động với chất lượng ra sao và đảm bảo yêu cầu của nhà mạng hay không.
1.2. MỘT SỐ THỦ TỤC CHUẨN BỊ TRƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH DRIVE TEST
Đường đi Drive test phải được xác định cẩn thận trước khi thực hiện. Các điểm sau phải
được cân nhắc khi lên kế hoạch đo:
Khoảng thời gian tối đa cho mỗi cluster là 4h. Đủ số cuộc gọi theo yêu cầu để có
thể cung cấp một số liệu đáng tin cậy. Tốc độ của xe trong quá trình di chuyển.
Đường đi phải đi được hướng chính của Cells (hướng búp sóng chính) để xác
định bán kính phủ sóng của cell. Nếu đo một nhóm cell thì đường đi phải bao
gồm tất cả các cell trong nhóm. Tuy nhiên tùy theo địa hình thực tế để xây dựng
đường đi cho phù hợp.
Nếu cố thể đường đi phải được lên kế hoạch để có thể đi được handover cả 2
chiều.
Ít nhất tất cả các tuyến đường chính phải được đo.
1.3 . NHỮNG LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH DRIVE TEST
1.3.1. Lợi ích của Drive test
Tái tạo điều kiện thuê bao về quan điểm chất lượng dịch vụ mạng QoS.
Phép đo cần được thống nhất bằng những hệ thống thông tin di động đạt tiêu chuẩn.
Cung cấp so sánh chất lượng giữa các nhà khai thác mạng khác nhau.
Qua phép đo cho phép các nhà khai thác mạng so sánh chất lượng mạng của chính
họ với các đối thủ cạnh tranh khác.
Tập trung vào cài đặt các tham số đặc trưng theo từng khu vực địa lý.
4
1.3.2. Hạn chế của Drive test
Khó khăn để tái tạo sử dụng mô hình thuê bao. Với các thuê bao đo kiểm có thể mô
phỏng một hệ thống di động chuẩn từ một vài quan điểm, nó ít chức năng đơn giản
để chính xác tính đặc trưng tái tạo sử dụng thuê bao dưới dạng tần số của các cuộc
gọi đã nhận và các dịch vụ đã sử dụng.
Sự thu hẹp khu vực truy nhập có thể giới hạn thực hiện bài đo kiểm.
Khó khăn để đạt lưu nhanh được trong mạng rộng lớn, giới hạn về thời gian và khu
vực địa lý.
Chủ yếu chỉ phântích đường liên kết tải xuống.
Đòi hỏi nhiều tài nguyên và chi phí cao.
1.4. CÁC CÔNG CỤ CẦN THIẾT TRONGDRIVE TEST
Tùy theo mục đích đo kiểm như đo kiểm trạm mới tích hợp phát sóng hoặc đo kiểm vùng
phủ, chất lượng phục vụ để quá trình tối ưu hóa mà người đo chuẩn bị các cơ sở dữ liệu khác nhau.
Cellfile: file.cel dùng để hiển thị các vị trí, tên cell của trạm NodeB trong mạng (gồm cả site
đang hoạt động và site danh định).
Cơ sở dữ liệu trạm NodeB gồm địa chỉ, tọa độ, cấu hình trạm, độ cao ăng ten, góc tiu (tilt),
góc Azimuth.
Một bản đồ dùng để định hướng đường đi trong trường hợp đội đo không nắm được địa hình
hoặc GPS (Global Positioning Sytem-Hệ thống định vị vệ tinh).
La bàn để xác định góc Azimuth của Cell.
Trong trường hợp đo kiểm để phục vụ công tác tối ưu trạm thì cần chuẩn bị thêm bảng KPIs
(Key Performance Indicators) của Cell để phục vụ công tác phântích số liệu KPIs cần tối ưu.
Với phần mềm TEMS 8.03 hoặc CNT, CNA.
Nguồn điện cung cấp được nối với ắc quy của xe để chuyển thành nguồn 220V cho máy tính
và GPS.
Laptop được cài sẵn phần mềm truy cập vàphân tích.
1.5. Kết luận chương
Để chuẩn bị cho quá trình Drive test được đảm bảo và đạt chất lượng cao thì khâu chuẩn bị
công dụng cụ cũng như kiến thức để tiến hành tối ưu là cực kỳ quan trọng đối với người đi đo.
Chương 2
VAI TRÒ CỦA KPIs (Key Performance Indicators) TRONGDRIVE TEST VÀPHÂNTÍCH CÁC
SỐ LIỆU TRONG KPIs
Để làm được công việc tối ưu vô tuyến đòi hỏi nhân viên phải học hỏi, tìm hiểu để có kiến
thức nhất định về mạng di động, đặc biệt phải nắm bắt được kiến thức về quá trình thiết lập cuộc
gọi, hiểu được các thông số kỹ thuật về phần cứng cũng như phần mềm…. và đặc biệt phải được
5
tích lũy kinh nghiệm thực tế mới làm hiệu quả được. Phântích số liệu thống kê là môt khâu rất
quan trọngtrong tối ưu (Dữ liệu thống kê về mạng lưới được tổng hợp và lấy ra bằng phần mềm
CNA, CNT và TEMS 8.03 đây là phần mềm giao diện đồ hoạ trợ giúp truy vấn cơ sở dữ liệu thống
kê của các Cell. Nó giúp lấy dữ liệu thống kê về tình trạng hoạt động của các Cell ở một khoảng
thời gian nhất định).
2.1. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TCH (Traffic Channel-Kênh lưu lượng)
2.1.1. Các kênh trong WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access-Đa truy nhập phân
chia theo mã băng rộng)
Hình 2.2. Kiến trúc giao thức giao diện vô tuyến
Trong UMTS có 3 kiểu kênh khác nhau cho truyền dữ liệu và tín hiệu được biểu diễn ở hình 2.2 và
định nghĩa như sau:
Kênh vật lý ở lớp 1 (Layer 1). Với lớp 1 chủ yếu liên quan đến các vấn đề về giao diện vô
tuyến như điều chế, mã hóa….
Kênh truyền tải (giao thức giữa lớp 1 và lớp 2). Trongđó lớp 2 được chia thành các lớp con
như: MAC (Medium Access Control-Điều khiển truy nhập môi trường), RLC (Radio Link Control-
Điều khiển liên kết), PDCP (Packet Data Convergence Protocol-Giao thức hội tụ số liệu gói), BMC
(Broadcast Multicast Control- Điều khiển đa phương quảng bá).
Kênh logic (giao thức giữa lớp 2 và lớp 3). Trongđó lớp 3 được phân chia trong các lớp con
mà lớp con thấp nhất, bao gồm RRC (Radio Resource Control-Điều khiển tài nguyên vô tuyến), lớp
con tiếp theo thực hiện chức năng “Duplication avoidance” (tránh sao chép lại). Và các lớp cao hơn
như MM ( Mobility Management- Quản lý lưu động), CC (Connection Management-Quản lý kết
nối).
2.1.1.1. Kênh vật lý
Một kênh vật lý tương ứng với một mã, một tần số sóng mang cụ thể. Ở chế độ FDD
(Frequency Division Duplex-Ghép song công phân chia theo thời gian) kênh vật lý có cấu trúc
khung vô tuyến và khe thời gian. Khung vô tuyến là một khối xử lý bao gồm 15 khe thời gian có
chiều dài 38400chip và khe thời gian là một khối chứa các trường bit có chiều dài 2560chip. Cấu
hình khe thời gian biến đổi tuỳ thuộc vào tốc độ kênh vật lý. Vì thế số bít trên một khe thời gian có
6
thể khác nhau đối với mỗi kênh vật lý khác nhau. Các kênh vật lý được phân loại dựa trên hai đặc
trưng:
Kênh đường lên và đường xuống
Kênh dành riêng và kênh chung.
2.1.1.2. Kênh truyền tải
Kênh truyền tải được sử dụng như giao thức giữa lớp 1 và lớp 2 của kiến trúc giao thức giao
diện mạng vô tuyến. Chúng được chia ra thành:
- Kênh truyền tải chung (tất cả các kênh trừ kênh DCH-Dedicated Channel-Kênh riêng ): là
tài ngyên được chia sẻ cho tất cả hoặc một nhóm các người sử dụng trong ô và được sử dụng để
phát thông tin cho tất cả các người sử dụng nhưng không cần địa chỉ.
- Kênh truyền tải riêng chỉ có một kênh duy nhất là DCH (Dedicated Channel-Kênh riêng)
và được ấn định riêng cho một người sử dụng duy nhất.
- Kênh truyền tải mã tổng hợp (CCTrCH-Coded Composite Traffic Channel) được sử dụng
để kết hợp một vài kênh truyền tải bên trong một kênh truyền tải mới. Kênh này được ánh xạ tới
một hoặc một vài kênh vật lý tùy thuộc vào yêu cầu của tốc độ bit. Kênh này thực hiện các tiêu
chuẩn sau:
Tối đa 5 kênh truyền tải có thể được kết hợp tới một kênh CCTrCH.
Chỉ có kênh truyền tải được thiết lập hoạt động có thể được ánh xạ tới một kênh
CCTrCH.
Những kênh CCTrCH khác nhau không có thể được ánh xạ vào những kênh vật lý
giống nhau.
Kênh truyền tải riêng và chung không thể kết hợp vào kênh CCTrCH giống nhau.
Với kênh truyền tải chung, chỉ có kênh FACH và PCH mới thuộc kênh CCTrCH
giống nhau.
2.1.1.3. Kênh logic
Kênh logic được sử dụng như giao thức giữa lớp 2 và lớp 3 của kiến trúc giao diện giao thức
vô tuyến.
Các dịch vụ truyền số liệu khác nhau ở phân lớp MAC có các bộ kênh logic. Các kênh logic
có thể được chia thành hai nhóm chủ yếu là: nhóm kênh điều khiển và nhóm kênh lưu lượng.
2.1.1.4. Sự ánh xạ giữa các kênh
2.1.2. Khối kênh lưu lượng (Traffic Channel Blocking –TCH_Cong)
Phép đo tỷ lệ của phép thử để định vị một kênh TCH mà đã được ngăn chặn do thiếu tài
nguyên kênh TCH . Điều này không bao gồm khối chỉ định TCH thử mà tiếp nối theo nhờ có thủ
tục hàng đợi.
(2.2)
AttemptsAssignmentTCHTotal
sAssignmentTCHBlocked
CongTCH
___
__
_
7
2.1.3. Cuộc gọi rớt – Không thực hiện RF (TCH_RF_Loss)
Phép đo tỷ lệ của cuộc gọi thiết lập thành công mà rớt do TCH RF Loss (như khác biệt từ
HO_Fail_Drop)
(2.3)
2.1.4. Tỷ lệ không thực hiện chỉ định kênh TCH (TCH Assignment Failure Rate – TCH_Ass_Flr)
Phép đo tỷ lệ của kênh thử TCH chỉ định mà lỗi sau xác định kênh TCH và trước khi hoản
thành thủ tục cài đặt cuộc gọi.
(2.4)
2.1.5. Nghẽn kênh TCH
Tỷ lệ nghẽn kênh TCH (T_CONGR) được tính bằng tỷ lệ % tổng số cuộc gọi bị rớt do
nghẽn kênh TCH trên tổng số lần gán kênh TCH.
2.1.5.1. Công thức
TASSALL
TNRELCONG) (CNRELCONG x 100
(%) R_
CONGT (2.5)
2.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SDCCH
2.2.1. Chức năng kênh SDCCH (Stand-alone Dedicated Control Channel-Kênh điều khiển riêng di
chuyển độc lập)
- Mang tín hiệu cài đặt cuộc gọi.
- Gắn IMSI (International Mobile Subcriber Identity-Nhận dạng thuê bao di động quốc tế).
- Gỡ bỏ IMSI.
- Cài đặt cuộc gọi.
- Cập nhật vị trí.
- Tin nhắn SMS (Short Message Service-Dịch vụ nhắn tin).
- Thêm các dịch vụ.
2.2.2. Chiều dài của kênh SDCCH
Một kênh SDCCH được chỉ định tới người sử dụng bằng kênh AGCH (Aceess Grant
Channel-Kênh cho phép thâm nhập) là các cấp truy cập kênh được sử dụng trong các hệ thống GSM
(Global System for Mobile Communications-Hệ thống thông tin di động toàn cầu). Điều này chỉ
định một kênh kiểm soát đầu tiên danh riêng cho mỗi điện thoại không dây. Về cơ bản, AGCH là
những gì cung cấp các nguồn nhân lực kết nối với mạng) để chịu trách nhiệm truy cập ngẫu nhiên
(RACH) theo yêu cầu cho một kênh.
Tín hiệu sóng mang SDCCH giữa MS và BTS trong khi không có lưu lượng kênh (TCH)
được khởi động.
SetupsCallCompletedlySuccessful
LossesRFTCHTotal
LossRFTCH
___
___
__
AttemptsAssignmentTCHTotal
FailuresAssignmentTCH
FlrAssTCH
___
__
__
8
2.2.3. Khối kênh SDCCH (SDCCH Channel Blocking-SD_Cong)
Phép đo tỷ lệ của sự thử chỉ định kênh SDCCH mà được ngăn chặn do thiếu tài nguyên
SDCCH
(2.6)
2.2.4. Tỷ lệ thành công truy nhập kênh SDCCH (SDCCH Access Success Rate-SD_Acc_Scc)
Phép đo tỷ lệ của số lần cố gắng chỉ định tức thời mà kết quả trong chỉ định thành công tới
kênh SDCCH cho tất cả các nguyên nhân cài đặt cuộc gọi bao gồm cập nhật vị trí…
(2.7)
2.2.5. Tỷ lệ nghẽn kênh SDCCH
Tỉ lệ nghẽn kênh SDCCH là tỷ lệ % số lần cố gắng cấp phát kênh SDCCH không thành công
trên số lần cố gắng cấp phát kênh SDCCH.
100(%)_ x
CCALLS
CCONGS
CONGRSD (2.8)
2.3. SỐ LIỆU CHUYỂN GIAO
Chuyển giao là phương tiện cần thiết để thuê bao có thể di động trong mạng. Khi thuê bao
chuyển từ vùng phủ sóng của một cell này sang vùng phủ sóng của một cell khác thì kết nối với cell
mới phải được thiết lập và kết nối với cell cũ phải bị hủy bỏ.
Lý do cơ bản để thực hiện chuyển giao là kết nối vô tuyến không thỏa mãn một bộ tiêu
chuẩn nhất định dẫn đến hoặc UE hoặc UTRAN (UMTS Terrestrial Radio Access Network-Mạng
truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS) sẽ thực hiện các công việc để cải thiện kết nối đó. Hệ thống
WCDMA sử dụng chuyển giao on-the-fly khi thực hiện các cuộc gọi chuyển mạch kênh. Khi thực
hiện các kết nối chuyển mạch gói, chuyển giao thực hiện cả khi UE và mạng truyền gói không
thành công.
Chuyển giao do nguyên nhân lưu lượng xảy ra khi dung lượng của cell đạt tới giới hạn tối đa
cho phép hoặc vượt quá ngưỡng tới hạn đó. Khi đó các thuê bao ở ngoài rìa cell có mật độ cao sẽ
được chuyển sang các cell bên cạnh có mật độ thấp. Bằng cách đó, tải hệ thống sẽ được phân bố đều
và nhu cầu về dung lượng và vùng phủ sóng sẽ được điều chỉnh hiệu quả để đáp ứng nhu cầu lưu
lượng trong mạng.
2.3.1. Chuyển giao giữa các cell trong cùng BSS (Inter-BSS Handover)
Để xác định tỷ lệ của số lần cố gắng chuyển giao giữa các cell trong cùng BSS (Inter-BSS)
mà hoàn thành thành công.
2.3.2. Chuyển giao trong cùng cell (Intra-BSS Handover)
Để xác định tỷ lệ của số lần cố gắng chuyển giao trong cùng cell (Intra-BSS) hoàn thành
thành công.
AttemptsAssignmentSDCCHTotal
sAssignmentSDCCHBlocked
CongSD
___
__
_
AttemptsAssignmentmediateTotal
sAssignmentmediateSuccessful
SucAccSD
__Im_
_Im_
__
9
2.3.3. Chuyển giao cùng tần số (Intra-frequency Handovers)
2.3.3.1. Thuật toán chuyển giao
Chuyển giao mềm sử dụng điển hình kênh CPICH (Common Pilot Channel-Kênh hoa tiêu chung)
Ec/Io (=pilot Ec/Io) như số lượng phép đo chuyển giao mà được chuyển tới RNC bằng cách sử
dụng tín hiệu Lớp 3.
2.3.3.2. Phép đo chuyển giao
WCDMA UE quét liên tục những cell khác nhau trên những tần số giống nhau khi ở trạng
thái cell_DCH. UE điển hình sử dụng một bộ lọc tương ứng để tìm kênh đồng bộ đầu tiên PCH của
cell lân cận. Tất cả các cell truyển mã đồng bộ giống nhau mà UE tìm. Thêm UE nhận dạng các cell
với kênh đồng bộ thứ 2, S-SCH và kênh pilot CPICH.
Từ khi WCDMA Node B có thể không đồng bộ, UE giải mã khác số khung hệ thống (SFN)
từ cell lân cận. SFN chỉ thị thời gian Node B với độphân giải khung 10ms. SFN được truyền trên
kênh phát thanh BCH mang trên vật lý điều khiển chung đầu tiên P-CCPCH.
Giai đoạn 1: Nhận dạng cell
Giai đoạn 2: Giải mã số khung hệ thống (SFN-System Frame Number)
2.3.4. Chuyển giao giữa các hệ thống của WCDMA và GSM
WCDMA và GSM tiêu chuẩn hỗ trợ chuyển giao cả 2 phương thức cho WCDMA và GSM .
Chuyển giao này có thể dùng cho vùng phủ hoặc vấn đề cân bằng tải. Vào những thời điểm bắt đầu
phát triển WCDMA, chuyển giao tới GSM là cần thiết để cung cấp vùng phủ liên tục và chuyển
giao từ GSM tới WCDMA có thể thường được sử dụng tải dữ liệu thấp trong cell GSM.
Chuyển giao giữa hệ thống được thiết lập từ nguồn RNC/BNC và từ hệ thống thu, chuyển
giao cùng hệ thống là tương tự như chuyển giao trong cùng RNC hoặc chuyển giao trong cùng
BSC. Thuật toán chuyển giao và bộ khởi động thường không tiêu chuẩn.
2.3.5. Chuyển giao giữa các tần số trong phạm vi WCDMA
Hầu hết các nhà khai thác UMTS đều có hai hoặc ba tần số FDD. Sự hoạt động bắt đầu sử
dụng một tần số và hai tần số và ba tần số là cần thiết sau đó để đảm bảo dung lượng mạng. Một vài
tần số có thể sử dụng theo 2 cách khác nhau và thể hiện ở hình 2.14: một vài tần số ở những trạm
giống nhau cho những trạm dung lượng cao hoặc lớp macro và micro sử dụng tần số khác nhau.
2.3.6. Tỷ lệ thành công chuyển giao ( Handover Success Rate - HOSR)
Phép đo tỷ lệ của tổng kết quả chuyển giao đo thử trong chuyển giao được hoành thành
thành công bao gồm bên trong cell, bên trong BSS và bên trong chuyển giao BSS.
(2.9)
2.3.7. Tỷ lệ lỗi chuyển giao (Handove Failure Rate – HOFR)
Tỷ lệ phép đo của chuyển giao thử mà kết quả không thực hiện chuyển giao với cuộc gọi
rớt (ví dụ không bao chuyển giao thử rằng lỗi và phục hổi tới cell nguồn).
(2.10)
AttempotsHandoverTotal
handoversSuccessfulTotal
HOSR
__
__
AttemptsHandoverTotal
DropFailHOTotal
HOFR
__
___
10
2.3.8. Nguyên nhân của chuyển giao
- Do chất lượng tín hiệu thu kém (RxQUAL quá cao).
- Mức tín hiệu thu được RxLEV quá thấp.
- Khoảng cách giữa MS và BTS quá xa: Khoảng cách quá lớn khiến cho khả năng bù trễ truyền
sóng bằng sử dụng giá trị TA (Timing Advance-thời gian xác định tương đối khoảng cách). Nếu giá
trị TA lớn hơn giá trị quy định được gán cho một MS thì sẽ không đủ bù trễ truyền sóng, thủ tục
chuyển giao sẽ được kích hoạt.
- Do quỹ dự trữ công suất (cường độ tín hiệu từ Serving Cell nhỏ hơn giá trị ngưỡng dự trữ
công suất tối thiểu hoặc một Cell khác tốt hơn có suy hao đường truyền nhỏ hơn Serving Cell).
- Do chia tải Cell (Cell Load Sharing).
- Do sự can thiệp của OMC (Operation & Maintenance Center-Trung tâm vận hạnh và bảo
dưỡng).
- Do nhiễu.
2.4. THIẾT LẬP KẾT NỐI
2.4.1. Tỷ lệ thành công cuộc gọi (Call Success Rate-CSR)
- Để xác định phần trăm cuộc gọi được cài đặt thành công và kết nối tới thiết bị đầu cuối
cách thông thông (ví dụ như không rớt cuộc gọi).
- Tỷ lệ cuộc gọi thành công là một chỉ thị tốt toàn bộ tới sự ổn định mạng. Nó là sự kết hợp
tỷ lệ thành công cuộc gọi và tỷ lệ rớt cuộc gọi bằng một con số và tính toán chung như công thức
dưới đây:
(2.11)
2.4.2. Tỷ lệ thành công cài đặt cuộc gọi ( Call Setup Success Rate-CSSR)
2.4.2.1. Định nghĩa
Để xác định tỷ lệ của việc thực hiện cuộc gọi mà kết quả là sự thành công cuộc gọi thành
công ( ví dụ như cài đặt cuộc gọi thành công) và để nhận dạng và xác định số lượng lý do riêng biệt
cho cài đặt cuộc gọi lỗi.
CSSR= Successfully Completed Call Setups / Total Valid Call Setup Attempts
( ) ( )
%100*1=SR*1=
TASSALL
TCASSALL
SDRTASDR (2.12)
Trong đó:
- SDR là tỷ lệ rớt kênh SDCCH.
- TCASSALL là số lần gán kênh TCH thành công.
- TASSALL là số lần gán kênh TCH
2.4.2.2. Lưu đồ thiết lập cuộc gọi thành công và hoạt động của các tham số trên ở trong hệ
thống
[...]... Indicators) trongDrive Test và phântích các số liệu trong KPIs - Phân tích được các kết quả đo thực tế Bên cạnh đódo phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa trên các lý luận về mặt lý thuyết để tìm hiểu quá trình đo kiểm trong mạng di động nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu sử dụng các dịch vụ của khách hàng và luận văn chắc không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự chỉ bảo của các Thầy giáo, cô giáo trong. .. liệu Định hướng của luận văn là đi sâu vào phân tích một số tham số KPIs cơ bản trong quá trình Drive Test Trên cơ sở những kiến thức thu được trong quá trình học tập và đào tạo tại Học viện, cũng như sự chỉ bảo tận tình và giúp đỡ của thầy giáo TS Lê Chí Quỳnh luận văn cao học đã nghiên cứu và giải quyết được các vấn đề sau: - Nghiên cứu được quy trình Drive Test trong mạng viễn thông di động - Nghiên... kiểm tra đến đầu cuối và khai báo thông số liên quan Đo kiểm dịch vụ PS 99 DL và UL: Đặt UE ở chế độ R99 và sử dụng như modem kết nối để kết nối máy tính với một máy chủ ftp, thực hiện tải file dữ liệu mẫu xuống hoặc lên máy chủ để đo throughput của cell Đo kiểm dịch vụ PS HSPA DL và UL: thực hiện như đo kiểm dịch vụ PS 99DL và UL nhưng chọn UE ở chế độ HSPA (HSDPA đường xuống và HSUPA cho đường lên)... Drive Test Hiểu được cách phân tích kết quả thực tế, từ đó có các kiến nghị đề xuất tới nhà khai thác mạng để nâng cao chất lượng dịch vụ của mạng hơn nữa 16 KẾT LUẬN Drive Test trong mạng di động là một vấn đề rất rộng và mang nhiều ý nghĩa thực tiễn Đây là công việc đòi hỏi nhiều công sức thu thập và phântích nhiều loại số liệu Hơn nữa, dung lượng số liệu thường rất lớn và đa dạng Do vậy, cần phải... được nhiệm vụ, chức năng và ý nghĩa của các kênh thực hiện trong mạng Hiểu được các vấn đề trong chuyển giao giữa các cell với nhau Biết được một cách cơ bản các tham số trong mạng CDMA (Code Division Multiplex Access-Đa truy nhập phân chia theo mã) Qua đó thấy được sự khác nhau rõ rệt giữa các mạng di động với nhau Chương 3 PHÂNTÍCH CÁC KẾT QUẢ ĐO THỰC TẾ 3.1 LOGFILE CÁC KẾT QUẢ ĐO BẰNG MÁY TEMS 12 3.1.1... GIỚI THIỆU SƠ QUA DRIVE TEST TRONG CDMA 2.5.1 Định nghĩa Quá trình Drive Test trong CDMA cũng như trong các mạng khác đều đảm bảo duy trì chất lượng cuộc gọi tốt nhất ( tỷ lệ rớt cuộc gọi thấp và chất lượng âm thanh tốt), tiết kiệm thời gian và giảm giá thành đầu tư thông qua kỹ thuật sóng vô tuyến cho hệ thống tế bào CDMA 2.5.2 Chỉ số thực hiện CDMA 2.5.2.1.Chỉ số thực hiện RF Phép đovà tham số trọng... và xác nhận chúng đúng thời gian Vì giới hạn của độ cao ăng-ten và khoảng cách giữa các trạm quá xa dẫn đến một vài trường hợp là vùng phủ không được cải thiện nhiều Nó thuộc vào danh sách tồn tại các vấn đề và đề nghị triển khai thêm trạm trong những triển khai tiếp sau để đảm bảo chất lượng vùng phủ và dịch vụ 3.4 Kết luận chương Qua chương này chúng ta đã hiểu thêm khá nhiều về các tham số của Drive. .. BẰNG MÁY TEMS 12 3.1.1 Trạm NodeBO_3Thang2-Cuu Long_KHA Hình 3.1 Best Aggr RSCP 13 Hình 3.2 Best Aggr Ec/Io 14 3.2 PHÂNTÍCH CÁC KẾT QUẢ ĐO THỰC TẾ Đo kiểm tra dịch vụ thoại có hình (video call): sử dụng hai thiết bị đầu cuối có hỗ trợ video call để gọi cho nhau, đồng thời kết nối vào máy đo để ghi kết quả Sau đó đánh giá dịch vụ có hoạt động không? Chất lượng có đảm bảo không? Nếu dịch vụ không hoạt... thực hiện RF Phép đovà tham số trọng yếu CDMA thể hiện điều kiện của môi trường RF Chúng là những tiêu chuẩn cơ bản để hướng dẫn các vấn đề và tối ưu trong CDMA Như chỉ thị đường lên, đường xuống và cả hai Những tham số này được thu về tại các điểm thuê bao đầu cuối và vì vậy nó dễ lấy được khi sẵn sàng sử dụng các thiết bị thương mại không có yêu cầu trợ giúp tại BSC 2.5.2.2 Chỉ số thực hiện RF trọng... RSCP RSCP(dBm) Chú thích màu RSCP≤-105 Kết quả Rất xấu, không vùng phủ Xấu, vùng phủ bên ngoài không đảm -105 RSCP≤-95 bảo Bình thường, vùng phủ bên trong -95 RSCP≤-85 không đảm Rất tốt, vùng phủ bên trong có phần -85 RSCP≤-75 nào đảm bảo Tốt, vùng phủ bên trong có thể đảm -75 RSCP≤-65 bảo RSCP -65 Cực kỳ tốt Bảng 3.3 Giải thích màu cho Ec/Io Ec/Io(dB) Ec/Io≤-20 Chú thích màu Kết quả Rất xấu, không có . KPIs (Key Performance Indicators) trong Drive Test
và phân tích các số liệu trong KPIs.
- Phân tích được các kết quả đo thực tế.
Bên cạnh đó do phương. trình Drive Test trong mạng viễn thông di động.
Chương 2: Vai trò của KPIs (Key Performance Indicators) trong Drive Test và phân tích các
số liệu trong