Đề thi chọn học sinh giỏi THPT chuyên – duyên hải Bắc bộ năm 2015 môn: Hoá học lớp 1038969

14 0 0
Đề thi chọn học sinh giỏi THPT chuyên – duyên hải Bắc bộ năm 2015 môn: Hoá học lớp 1038969

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2015 ĐỀ GIỚI THIỆU MƠN: HỐ HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút Người làm đề Nguyễn Thị Thu Hà 0987 989 922 Câu 1: Cấu tạo nguyên tử , phân tử-Định luật tuần hoàn X nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hiđro có dạng XH3 Electron cuối nguyên tử X có tổng số lượng tử 4,5 Ở điều kiện thường XH3 chất khí Viết cơng thức cấu tạo, dự đốn trạng thái lai hoá nguyên tử trung tâm phân tử XH3, oxit hiđroxit ứng với hóa trị cao X X, Y, R, A, B theo thứ tự nguyên tố liên tiếp Hệ thống tuần hồn (HTTH) có tổng số điện tích 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất) a) Xác định điện tích hạt nhân X, Y, R, A, B Gọi tên nguyên tố b) Viết cấu hình electron X2−, Y−, R, A+, B2+ So sánh bán kính chúng giải thích c) Trong phản ứng oxi hố-khử, X2−, Y− thể tính chất gì? Vì sao? Câu 2: Tinh thể Ở trạng thái đơn chất, đồng (Cu) có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện Tính khối lượng riêng (d) tinh thể Cu theo g/cm3 Cho Cu = 64; bán kính nguyên tử Cu = 1,28 A0 Phân tử CuCl kết tinh dạng lập phương tâm diện a) Hãy biểu diễn ô mạng sở tinh thể b) Tính số ion Cu+ Cl  suy số phân tử CuCl chứa ô mạng sở c) Xác định bán kính ion Cu+ Cho dCuCl = 4,136 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; MCu = 63,5gam/mol, MCl = 35,5 gam/mol, NA = 6,02.1023 Câu 3:Phản ứng hạt nhân C14 đồng vị bền phát phóng xạ   , có chu kỳ bán huỷ 5700 năm a) Hãy viết phương trình phóng xạ C14 b) Tính tuổi cổ vật có tỉ lệ C14/C12 0,125 c) Tính độ phóng xạ người nặng 80,0kg: Biết thể người có 1% khối lượng cacbon, độ phóng xạ thể sống 0,277Bq tính theo 1,0 gam cacbon tổng số Urani phân rã phóng xạ thành radi theo chuỗi sau : 238 92 U          Th  Pa  U  Th  Ra Viết đầy đủ phản ứng chuỗi Câu 4: Nhiệt hóa học Tính nhiệt tạo thành FeCl2 (rắn) biết: Fe(r) + 2HCl (dd)   FeCl2 (dd) + H2 (k) FeCl2 (r) + H2O   FeCl2 (dd) HCl (k) + H2O   HCl (dd) H2 (k) + Cl2 (k)   2HCl (k) Ký hiệu (r): rắn; (k): khí; (dd): dung dịch ThuVienDeThi.com  H1 = - 21,00Kcal  H2 = -19,5Kcal  H3 = -17,5Kcal  H4 = -44,48Kcal Cho phản ứng: CO2 (khí)   CO (khí) + Và kiện: Chất G 298 1O (khí) O2 (KJ.mol-1) (J0K-1.mol-1) S 298 205,03 CO2 -393,51 213,64 CO -110,52 -197,91 a) Ở điều kiện chuẩn (250C) phản ứng có xảy khơng? b) Giả sử H S không phụ thuộc vào nhiệt độ Hãy cho biết nhiệt độ phản ứng xảy ra? Câu 5: CBHH pha khí Cho hỗn hợp cân bình kín:   2NO2 (k) N2O4 (k)  (1)  Thực nghiệm cho biết: Khi đạt tới trạng thái cân áp suất chung atm - 350C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình M hh = 72,45 g/mol - 450C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình M hh = 66,8 g/mol Hãy xác định độ phân li  N2O4 nhiệt độ Tính số cân KP ( ) nhiệt độ (lấy tới chữ số thứ ba sau dấu phẩy) 3.Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch phản ứng (1) thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích? Câu 6: Dung dịch điện li a)Tính pH dung dịch CH3COOH 0,1M b)Phải thêm vào lít dung dịch gam NaOH để dung dịch có pH =3 Cho H2S qua dung dịch Cd2+ 0,001M HCl 0,001M bão hồ C H2S = 0,1M Hỏi có kết tủa CdS tạo không? Cho biết E 3 =+ 0,77 (v); E Fe Fe Sn  2 = + 0,15 ; Sn 2 TCdS = 10-26 ; K1, H S = 10-7 ; K 2, H S = 10-12,92 2 Câu 7: Phản ứng O-K Điện hóa 1.Hồn thành phương trình phản ứng sau dạng phân tử dạng ion: a) MnO 4  C6 H12 O6  H   Mn 2  CO   b) Fe x O y  H   SO 24  SO   Nếu muốn thực trình sau đây: a Sn 2  Sn 4 b Mn 2  MnO 4 c Fe 2  Fe3 Chúng ta dùng nước brom khơng? Biết: E MnO / Mn  1,51v E Fe / Fe  0, 77v ; 3 E 2 Sn  / Sn    0,15v ; E Br2 / 2Br  2  1, 07v Viết phương trình phản ứng xảy tính số cân phản ứng xảy ThuVienDeThi.com Người ta lập pin gồm nửa pin sau: Zn / Zn ( NO ) (0,1M) Ag / Ag NO (0,1M) chuẩn tương ứng -0,76V 0,80V a) Thiết lập sơ đồ pin dấu điện cực b) Viết phương trình phản ứng pin làm việc c) Tính E pin d) Tính nồng độ pin khơng có khả phát điện (pin dùng hết) 3 Câu 8: Nhóm halogen Trong thiên nhiên, brom có nhiều nước biển dạng NaBr Cơng nghiệp hóa học điều chế brom từ nước biển thực theo quy trình sau đây: - Cho dung dịch H2SO4 vào lượng nước biển; - Sục khí clo vào dung dịch thu được; - Dùng khơng khí lơi brom tới bảo hòa vào dung dịch Na2CO3; - Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch bão hòa brom, thu brom hóa lỏng Hãy viết phương trình hóa học xảy q trình cho biết vai trò H2SO4 2.Nguyên tử nguyên tố X electron cuối có số lượng tử n = 3, l = 1, m = 0, s = - ½ 1) Xác định tên nguyên tố X 2) Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M AgNO3 chưa biết nồng độ, thu kết tủa A dung dịch B.Trong dung dịch B, nồng độ % NaNO3 KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03 Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau phản ứng xong lấy miếng kẽm khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g a) Tính lượng kết tủa A? b) Tính CM AgNO3 dung dịch hỗn hợp Câu 9: Nhóm oxi-lưu huỳnh Hỗn hợp X gồm chất rắn FeCO3 FeS2 Cho X lượng O2 vào bình kín tích V(lit) Đốt nóng bình cho phản ứng xảy ra,( giả thiết khả phản ứng muối nhau, sản phẩm phản ứng Fe2O3) sau phản ứng đưa điều kiện ban đầu thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z, áp suất bình lúc P Để hồ tan chất rắn Y cần 200 ml dung dịch HCl 0,3M, thu dung dịch E hỗn hợp khí M, đưa M vào bình kín thể tích V(lit) điều kiện với Z áp suất bình lúc 1/2P Thêm dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch E chất rắn F, lọc lấy F làm khơ F ngồi khơng khí (khơng nung) cân 3,85 gam a) Viết phương trình phản ứng xảy b) So sánh áp suất bình trước sau nung c) Tính % khối lượng muối hỗn hợp Câu 10: Động học 1.Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy 200 năm chứa thùng kín chơn đất Tính thời gian cần thiết để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống 3.10-3 nguyên tử/phút ThuVienDeThi.com 2.BP (bo photphua) chất dễ tạo thành lớp vỏ bền bọc bên chất cần bảo vệ Chính tính chất chất chống ăn mịn có giá trị Nó điều chế cách cho bo tribromua phản ứng với photpho tribromua khí hydro nhiệt độ cao (>750oC) 1) Viết phản ứng xảy Tốc độ hình thành BP phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng 800oC cho bảng sau: Thí nghiệm [BBr3] (mol.L-1) 2,25.10-6 4,50.10-6 9,00.10-6 2,25.10-6 2,25.10-6 2,25.10-6 2,25.10-6 [PBr3] (mol.L-1) 9,00.10-6 9,00.10-6 9,00.10-6 2.25.10-6 4,50.10-6 9,00.10-6 9,00.10-6 [H2] (mol.L-1) 0,070 0,070 0,070 0,070 0,070 0,035 0,070 v (mol.s-1) 4,60.10-8 9,20.10-8 18,4.10-8 1,15.10-8 2,30.10-8 4,60.10-8 19,6.10-8 (880oC) 2) Xác định bậc phản ứng hình thành BP viết biểu thức tốc độ phản ứng 3) Tính số tốc độ 800oC 880oC 4) Tính lượng hoạt hóa phản ứng Tổ trưởng chuyên môn Người làm đề Nguyễn Thị Huệ Nguyễn Thị Thu Hà ThuVienDeThi.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2015 MƠN: HỐ HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ GIỚI THIỆU ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm Câu1-Cấu tạo nguyên tử , phân tử-Định luật tuần hồn Câu 1: 1,0 Vì X thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3 nên nhóm VA (ns2np3) Vậy: ms = +1/2; l = ; m = +1  n = 4,5 – 2,5 = Vậy X Nitơ 0,25 ( 1s22s22p3) Công thức cấu tạo hợp chất dự đốn trạng thái lai hóa ngun tử trung tâm: NH3 : N có trạng thái lai hố sp3 N 0,25 H H H N2O5: N có trạng thái lai hoá sp2 O O N O N O 0,25 O HNO3 : N có trạng thái lai hố sp2 O O N H 0,25 O 1,0 a) Gọi Z số điện tích hạt nhân X => Số điện tích hạt nhân Y, R, A, B (Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiết Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90 => Z = 16  16X; 17Y; 18R; 19A; 20B (S) (Cl) (Ar) (K) (Ca) 0,25 0,25 b) Ar, có cấu hình e: Số lớp e giống => r phụ thuộc điện tích hạt nhân Điện tích hạt nhân 0,25 lớn bán kính r nhỏ S2-, Cl-, K +, Ca2+ 1s2 2s2 2p6 rS2- > rCl- > rAr > rK + > rCa 2+ ThuVienDeThi.com 3s2 3p6 c) Trong phản ứng oxi hóa – khử, ion S2-, Cl- ln ln thể tính khử 0,25 ion có số oxi hóa thấp Câu 2: Tinh thể 1.Số nguyên tử Cu ô sở = 8.1/8 + 6.1/2 = 0,5 Khối lượng ô sở = 4.64/6,023.1023 = 42,5.10-23 (gam) Cạnh ô sở = R/√2 Thể tích ô sở = (R.2√2)3 = (1,28.10-8.2√2)3 = 47,438.10-24 (cm3) Khối lượng riêng tinh thể Cu = 42,5.10-23/47,438.10-24 = 8,96 (g/cm3) Ô mạng lập phương tâm diện CuCl 0,5 Cu Cl Vì lập phương mặt tâm nên Cl- đỉnh:   ion Cl ion Cl- mặt:   ion Cl2 Cu+ 12 cạnh : 12   ion Cu+ tâm : 1x1=1 ion Cu+ áp dụng định luật bảo tồn điện tích  ion Cu+ 0,5 Vậy số phân tử mạng sở 4Cu+ + 4Cl- = 4CuCl N.M CuCl với V=a3 ( N : số phân tử, a cạnh hình lập phương) N A V N.M CuCl 4.(63,5+35,5)  a3= = =159,044.10-24cm3 23 d.N A 4,136.6,02.10 d=  a=5,418.10-8cm = 5,418 A Mặt khác theo hình vẽ ta có a= 2r+ + 2r r+ = a-2r- 5,418-2.1,84 = =0,869A o 2 ThuVienDeThi.com 0,5 Phản ứng hạt nhân a) 6C14  7N14 + -1eo +  (1) (Dựa vào định luật bảo toàn số khối bảo tồn điện tích) b) (1) coi phản ứng chiều bậc nên có phương trình động học (dạng tích phân) 0, 25 Ro  R 0,6932 0,6932   t1 / 5700 t ln Ro, R số phân rã theo (1) thể sống cổ vật có 14C Do đó: Ro  R 12 14 C  Thay vào phương trình động học th t  17098,7 năm C 0,125 c) Tổng lượng cacbon có: 80kg 0,18 = 14,4kg = 14400g Vậy độ phóng xạ A = 0,27'Bq/g.14400g = 3988,8Bq Urani phân rã phóng xạ thành radi theo chuỗi sau : 238 92 U 238 92 U Viết đầy đủ phản ứng chuỗi 234   + 90Th He   234 91 Pa   234 92 U 234 91 Pa 234 92 U   Th   230 90 0,          Th  Pa  U  Th  Ra 234 90 Th 0,5 230 90 Th 226 88 Ra 1 + + + + e 1 e He 0,75 He 4: Nhiệt hóa học Fe(r)+2HCl(dd)   FeCl2(dd)+ H2 (k)  H1 = -21,00Kcal FeCl2 (dd)   FeCl2 (r) -  H2 = +19,5Kcal  H4 = -44,48Kcal H2 (k) + Cl2 (k)   2HCl (k) 2HCl (k)   2HCl (dd) -  H3 = -35Kcal  Fe(r) + Cl2(k)   FeCl2(r) H 1,0 Cộng theo vế ta được:  H = -21+19,5-44,48-35= -80,98 Kcal a) H0p฀ = H 0co - H 0co = 282,99 kJ S0p฀ = S 0co + 0 S O2 - S CO = 86,785 J.0K-1 2  G opu = H opu - TS opu = 282,99.103 - 298.86,785 0,5 = 257128 J > Vậy ĐKC (250) phản ứng không xảy G0 > ThuVienDeThi.com b) Muốn phản ứng xảy phải có: G = H - TS <  T > (H - G)/ S Nếu chấp nhận H, S khơng phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng xảy khi: 282990;86 0,5 T >  32160K 785 5- CBHH pha khí 1.Gọi a số mol N2O4 có mol hỗn hợp  (1-a) số mol NO2 Ở 35 C có M hh = 92a + 46 (1-a ) = 72,45  a = 0,575  n N2O4 = 0,575 n NO2 = 0,425   N2O4  2NO2  n(bđ) x n(pư) 0,2125 0,425 n(cb) x- 0,2125 0,425  x - 0,2125 = 0,575  x = 0,7875 mol   = 0,2125/0,7875 = 26,98% 0, 0, Ở 450C có M hh = 92a + 46(1-a) = 66,8   2NO2 N2O4   n(bđ) y n(pư) 0,27395 0,5479 n(cb) y-0,27395 0,5479  y –0,27395 = 0,4521  y = 0,72605 0,   = 0,27395/0,72605= 37,73% Ở 350C PNO2 = (0,425/ 1) = 0,425 PN2O4 = (0,575/ 1) = 0,575 KP = (0,425)2/ 0,575 = 0,314 Ở 450C P NO2 = (0,5479/ 1) = 0,5479 ; P N2O4 = (0,4521/ 1) = 0,4521 0, 25 KP = (0,5479)2/ 0,4521 = 0,664 Độ điện li tăng , KP tăng nghĩa phản ứng diễn theo chiều thuận Khi tăng nhiệt độ phản ứng diễn theo chiều thuận, chiều thuận chiều thu nhiệt, 0,25 chiều nghịch chiều tỏa nhiệt 6- Dung dịch điện li a) Giả sử, b) CH3COOH C (M) 0,1 [ ] (M) 0,1 – x x2 = 10-4,76 (0) x pH = 2,88 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (M) C C CH3COONa → CH3COO- + Na+ ThuVienDeThi.com (M) C C + CH3COOH CH3COO + H C (M) 0,1- C C [ ] (M) 0,1- C – 10-3 C + 10-3 10-3 pH = => [H+] = 10-3 (M) Ka = 10-4,76 (C  10 3 )10 3  10  4, 76 3 0,1  C  10   nNaOH 0, C = 7,08 10-4 (M) = 7,08 10-4 (mol) => mNaOH = 40x 7,08 10-4 = 0,028 (g) Trong dung dịch: H2S + H2O H3O+ + HS K1 (1)  + 2 HS + H2O H3O + S K2 (2) +  2H2O H3O + OH Kw (3) Vì K1 >> K2>> Kw  dung dịch xảy cân (1) chủ yếu: H2S + H2O H3O+ + HS K1 = 10-7 C 0,1 10-3 -3 [] 0,1-x (10 +x) x K1 = 10  3 x x = 10-7 (0,1  x) 0,25 0,25 x TCdS = 10-26 (0,25đ) K2 = 0,5 Do có kết tủa CdS tạo 07 7- Phản ứng O-K Điện hóa a) MnO 4  C6 H12 O6  H   Mn 2  CO   7 2 ( MnO 4 : chất oxi hóa) x 24 Mn  5e  Mn x5 C 6.4e  C ( C6H12O6: chất khử) 4 24MnO 4  5C6 H12 O6  72H   24Mn 2  30CO  66H O Phương trình dạng phân tử: 24KMnO4 + C6H12O6 + 36 H2SO4 → 24 MnSO4 + 30 CO2 + 66 H2O + 12 K2SO4 b) Fe x O y  SO 24  H   SO    x2 2y x 3 x Fe  2y  3x e  x Fe ThuVienDeThi.com (FexOy: chất khử) 0,25 6 4 ( SO 24 : chất oxi hóa) S  2e  S x(3x-2y) 3  2Fe x O y  3x  2y SO 24  12x  4y H   2x Fe 3x  2y SO  6x  2y H O  Dạng phân tử: 2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 = x Fe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y) H2O 0,25 Sắp xếp nửa phản ứng theo chiều tăng dần điện cực chuẩn, ta có: Sn4+ + 2e  Sn2+ E 0Sn  / Sn   0,15v Fe3+ + e  Fe2+ E Fe3 / Fe2   0, 77v Br2 + 2e  2Br - E Br MnO '4 + 8H+ + 5e  Mn2+ + H2O E MnO / Mn   1,51v / 2Br   1, 07v Theo qui tắc α ta thấy thực trình a), c) a Sn2+ + Br2 →Sn4+ + 2Br – E0 = +1,07 – (+0,15) = +0,92V K  10 2.0,92 0,059 0,25  1,536.1031 c 2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br – E0 = +1,07-0,77=+0,3V K  10 2.0,3 0,059 0,25  1, 477.1010 a  Zn | Zn ( NO ) (0,1M) || AgNO3 (0,1M) | Ag() 0,25 b Tại (-) có oxi hóa Zn – 2e → Zn2+ Tại (+) có khử Ag+ : Ag+ + e → Ag Phản ứng tổng quát pin làm việc: Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag 0,25 0, 059 lg  Zn 2  0, 059  E Ag / Ag  lg  Ag   E Zn  / Zn  E Zn  / Zn  E Ag / Ag Epin = E Ag  / Ag   E Zn  / Zn  E Ag / Ag  E Zn  / Zn   1 0, 059 10  0,80  0, 76  lg 101  0, 059  Ag   lg  Zn 2    1,56  0, 0295  1,53v 0,25 d Khi hết pin Epin = Gọi x nồng độ M ion Ag+ giảm phản ứng hết pin Ta có: 0, 059 0,1  x  0 lg  1,53 x 0,1  2 0,1  x    1051,86  x 0,1  2 E pin  x  0,1M 0,25 ThuVienDeThi.com x  Zn 2   0,1   0,15M x   Ag     0,1   1051,86  4,55.1027 M 2  8- Nhóm halogen H Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 (1) 3Br2 + 3Na2CO3  5NaBr + NaBrO3 + 3CO2 (2) H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O (3) 5NaBr + NaBrO3 + 3H2SO4  3Na2SO4 + 3Br2 + 3H2O (4) Vai trò H2SO4: (1) H2SO4 có tác dụng axit hóa mơi trường phản ứng, (3) (4) chất tham gia pư, mơi trường kiềm có cân bằng:  3Br2+ 6OH- OH- 5Br- + BrO3- + 3H2O H+ 0,75 Nguyên tử nguyên tố X có: n=3 electron cuối phân lớp 3p l=1 m=0 electron e thứ phân lớp 3p s=-½ Cấu trúc hình e X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 -> Zx = 17 X clo 0,25 NaCl + AgNO3 → AgCl  + NaNO3 a KBr + AgNO3 → AgBr  + KNO3 Khi cho Zn vào dd B, khối lượng miếng Zn tăng, chứng tỏ AgNO3 dư Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag  Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu  NaCl : x mol KBr : y mol nCu(NO3 )2  100 0,1  0,01 mol 1.000 C%NaNO 3,4  C%KNO 3,03 -> m NaNO3 m KNO3  3,4 3,03 3,4 85x    y  0,75 x 101y 3,03 (1) 58,5x + 119y = 5,91 (2)  x  0,04  y  0,03 Giải hệ pt (1), (2)  mA = 0,04 143,5 + 0,03 188 = 11,38g ThuVienDeThi.com 0,75 mol Zn -> mol Ag khối lượng tăng a mol Zn -> mol Zn -> mol Cu khối lượng giảm 0,01 mol -> 151a – 0,01 = 1,1225 a = 0,0075 n AgNO bñ  0,04 + 0,03 + 0,015 = 0,085 mol b 151g 151a 1g 0,01g C M(AgNO3 )  0,085 1000  0,85M 100 9- Nhóm oxi-lưu huỳnh 1.Các phương trình phản ứng: FeCO3 → FeO + CO2 (1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 (2) 2FeO + 1/2O2 → Fe2O3 (3) FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + H2O + CO2 (4) FeS2 + 2HCl → FeCl2 + S + H2S (5) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (6) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (7) 0,75 Vì khả phản ứng muối nhau, gọi số mol muối tham gia phản ứng (1), (2), (3) a mol Số mol O2 tham gia phản ứng : 0,25a + 2,75a = 3a Số mol CO2 SO2 sau phản ứng (1), (2) : a + 2a = 3a Vậy áp suất bình trước sau nung không đổi 0,25 Số mol HCl = 0,3.02 = 0,06 (mol) gọi số mol FeCO3 tham gia phản ứng (4) x , số mol FeS2 tham gia phản ứng (5) y : x + y = 0,03 (*) => Số mol CO2 H2S sinh phản ứng (4) (5) 0,03 mol => 3a = 0,06 mol => a= 0,02 Khối lượng chất rắn F ( S Fe(OH)3) = (x+y).107 + 32y = 3,85 Kết hợp với (*) có hệ pt: x + y = 0,03 107x + 139y = 3,85 0,75 Giải được: x = 0,01 ; y = 0,02 Khối lượng X = 0,03.116 + 0,04.120 = 8,28 gam % khối lượng FeCO3 = 0,03.116.100 = 42,03% 8,28 % khối lượng FeS2 = 57,97% 10 0,25 0,25 10- Động học k 0,693 0,693   0,00347 / năm t1 / 200 ThuVienDeThi.com 0,25đ 2,303lg N  kt N0 2,303lg 3.10 3  0,00347t 6,5.1012 t = 1,02.104 năm hay 10,200 năm 2.BBr3 + PBr3 +3H2 → BP + 6HBr Từ thí nghiệm 1,2,3 suy bậc riêng phần BBr3 Từ thí nghiệm 4,5,6 suy bậc riêng phần PBr3 Từ thí nghiệm 1,6 suy bậc riêng phần H2 Do đó: Biểu thức tốc độ phản ứng : v = k[BBr3][PBr3] Bậc phản ứng 1) k800 = 4,60.10-8/2,25.10-8.9,00.10-6 = 2272L2.s-1.mol-1 k880 = 19,60.10-8/2,25.10-8.9,00.10-6 = 9679L2.s-1.mol-1 2) Phương trình Arrhenius có dạng: lgk = lgA – Ea/2,3RT Ta có : lgk1 = lgA – Ea/2,3RT1 (1) lgk2 = lgA – Ea/2,3RT2 (2) Trừ (1) cho (2) ta : lg k1  lg k   0,25đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1  k Ea  1      E a  2,3R   lg 2,3R  T1 T2   T1 T2  k Thay số vào ta tính Ea = 186kJ.mol-1 Tổ trưởng chuyên môn 0,25 Người làm đề Nguyễn Thị Huệ Nguyễn Thị Thu Hà ThuVienDeThi.com ThuVienDeThi.com ... trưởng chuyên môn Người làm đề Nguyễn Thị Huệ Nguyễn Thị Thu Hà ThuVienDeThi.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ... HƯNG YÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2015 MƠN: HỐ HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ GIỚI THI? ??U ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm Câu1-Cấu tạo nguyên... 0,25 0,25 10- Động học k 0,693 0,693   0,00347 / năm t1 / 200 ThuVienDeThi.com 0,25đ 2,303lg N  kt N0 2,303lg 3.10 3  0,00347t 6,5.1012 t = 1,02.104 năm hay 10,200 năm 2.BBr3 + PBr3 +3H2

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan