Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Hà Quang Thăng
ĐO ĐẠCVÀĐIỀUKHIỂN
TỪ XADỰATRÊNDỊCHVỤDIĐỘNG
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử
Mã số: 60.52.70
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI -2012
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học : TS. Đặng Hoài Bắc
Phản biện 1: …………………………………………………
Phản biện 2: …………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc
sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc :…. giờ …. ngày …. tháng …. năm 2012
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, hệ thống thông tin liên lạc là một trong những vấn đề quan trọng
của loài người. Nhiều nghiên cứu nhằm cải tiến khoảng cách điềukhiển mang lại nhiều
thành công và có ý nghĩa thực tiễn như điềukhiển thông qua đường dây điện, đường dây
điện thoại… Khi công nghệ wireless phát triển, người ta lại nghĩ đến điềukhiển qua mạng
không dây, điềukhiểntừxa dùng máy tính ra đời. Không dừng lại ở đó, khi mà các mạng
điện thoại đang cạnh tranh gay gắt, chiếc điện thoại trở nên vật dùng không thể thiếu của
mỗi cá nhân, người ta lại nghĩ về một chiếc điện thoại tích hợp khả năng điềukhiểntừ xa.
Đi cùng xu hướng phát triển đó, em đã chọn đề tài của luận văn : “Đo đạcvàđiềukhiển
từ xadựatrêndịchvụdi động”. Với luận văn này, em muốn sử dụng điện thoại diđộng
điều khiển thiết bị điện dân dụng, vàđưa ra một số các cảnh báo tới người dùng. Đề xuất
phương án ứng dụng trong ytế. Để giao tiếp với mạng diđộng em đã sử dụng tới MODUL
SIM900Z. Em hy vọng với luận văn này sẽ làm cơ sở nghiên cứu và phát triển các ứng
dụng khác trên nền tảng di động.
Trong suốt khóa học tại Học viện Bưu chính viễn thông, với sự giúp đỡ của các thầy cô
và giảng viên hướng dẫn trong khoa Điện Tử về mọi mặt từ nhiều phía và nhất là trong
thời gian thực hiện luận văn, nên luận văn của em đã được hoàn thành đúng thời gian quy
định. Em xin chân thành cảm ơn đến: Các thầy cô trong khoa đã giảng dạy những kiến
thức chuyên môn làm cơ sở để thực hiện tốt luận văn đã được giao.
Đặc biệt là thầy TS. Đặng Hoài Bắc .Giảng viên hướng dẫn đã tạo mọi điều kiện, và
đưa ra những hướng dẫn cần thiết để em hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa em xin gửi tới các thầy cô lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất.
Luận văn tập trung chủ yếu đến một số nội dung cơ bản sau:
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ ĐIỀUKHIỂNVÀ CÁC DỊCHVỤ CỦA MẠNG
ĐIỆN THOẠI DIĐỘNG
Chương 2 - CÁC PHƯƠNG THỨC KẾT NỐI DỊCHVỤĐOĐẠCĐIỀUKHIỂNTỪ
XA DỰATRÊN MẠNG DIĐỘNG
Chương 3 - BỘ ĐIỀUKHIỂN THIẾT BỊ VÀ CẢNH BÁO BẰNG TIN NHẮN
1
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ ĐIỀUKHIỂNVÀ CÁC DỊCHVỤ CỦA MẠNG
ĐIỆN THOẠI DIĐỘNG
1.1. Giới thiệu chung
1.2. Cấu trúc mạng diđộng
Hình 1.1: Cấu trúc mạng GSM
1.2.1. Hệ thống chuyển mạch SS - ( Switching system)
Hệ thống chuyển mạch bao gồm các chức năng chuyển mạch chính của GSM cũng như
các cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lý diđộng của thuê bao. Chức năng
chính của SS là là quản lý thông tin giữa những người sử dụng mạng GSM với nhau và với
mạng khác.
BSS bao gồm hai loại thiết bị : BTS giao diện với MS và BSC giao diện với MSC.
1.2.3. Trạm diđộng MS
Trạm diđộng là thiết bị duy nhất mà người sử dụng có thể thường xuyên nhìn
thấy của hệ thống. MS có thể là thiết bị đặt trong ôtô hay thiết bị xách tay hoặc cầm tay.
Loại thiết bị nhỏ cầm tay sẽ là thiết bị trạm diđộng phổ biến nhất. Ngoài việc chứa các
2
chức năng vô tuyến chung và xử lý giao diện vô tuyến, MS còn phải cung cấp giao diện
với người sử dụng ( như: micro, loa, màn hiển thị, bàn phím để quản lý cuộc gọi ) hoặc
giao diện với một số các thiết bị khác như giao diện với máy tính cá nhân, Fax
GSM.
1.2.4. Hệ thống khai thác và bảo dưỡng OSS
OSS thực hiện ba chức năng chính sau :
* Khai thác và bảo dưỡng mạng.
* Quản lý thuê bao và tính cước.
* Quản lý thiết bị di động.
1.3. Giao diện vô tuyến và truyền dẫn
1.3.1. Giao diện vô tuyến
Hình 1.2: Truyền dẫn tiếng thoại.
1.3.3. Các dịchvụ phi thoại
1.3.4 .Nguyên lý đa thâm nhập
Chương 2 - CÁC PHƯƠNG THỨC KẾT NỐI DỊCHVỤĐOĐẠCĐIỀUKHIỂNTỪ
XA DỰATRÊN MẠNG DIĐỘNG
2.1. Giới thiệu các dịchvụđiềukhiểndựatrêndịchvụdi động.
2.1.1. Dịchvụ cuộc gọi
3
2.1.2. Dịchvụ tin nhắn
2.2. Cấu hình và chức
năng của Module điềukhiển
SIM900Z.
2.2.1 Cấu hình:
Module SIM900Z là Module thu phát sóng GSM do hãng SIMCOM thiết kế. SIM900Z
có thể hoạt độngtrên 4 băng tần GSM 859MHz, EGSM 900MHz, DCS 1800MHz và PCS
1900MHz.
4
Hình 2.1:Module SIM900CZ
2.2.2 Các chân chức năng được sử dụng trong mạch
2.3. Xây dựng giao tiếp SMS thông qua Module SIM900Z.
Khi khởi động Module SIM900Z lần đầu ta cần cấu hình các chức năng giao tiếp thông
qua Module SIM900Z .
2.3.1 Các thuật ngữ:
Hình 2.11: Đặt thông số trong Hyper terminal
5
Chương 3 - BỘ ĐIỀUKHIỂN THIẾT BỊ VÀ CẢNH BÁO BẰNG TIN NHẮN
3.1. Xây dựng phương án kết nối điềukhiểndựatrên Vi xử lý giao tiếp với dịchvụ
di động.
Sơ đồ cấu trúc hệ thống
3.2. Kiến trúc giao tiếp của vi điềukhiển ATMEGA.
ATmega16 là vi điềukhiển 8 bit dựatrên kiến trúc RISC. Với khả năng thực hiện mỗi
lệnh trong vòng một chu kỳ xung clock, ATmega16 có thể đạt được tốc độ 1MIPS trên mỗi
MHz (1 triệu lệnh/s/MHz).
Dưới đây là sơ đồ khối của ATmega16
6
Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc ATmega16
3.2.1.1. Cấu trúc nhân và thanh ghi AVR
AVR sử dụng cấu trúc Harvard, tách riêng bộ nhớ và các bus cho chương trình và dữ
liệu. Các lệnh được thực hiện chỉ trong một chu kỳ xung clock. Bộ nhớ chương trình được
lưu trong bộ nhớ Flash.
3.2.1.2.Thanh ghi ALU
ALU làm việc trực tiếp với các thanh ghi chức năng chung. Các phép toán được thực
hiện trong một chu kỳ xung clock. Hoạt động của ALU được chia làm 3 loại: đại số, logic
và theo bit.
3.2.1.3. Thanh ghi trạng thái
Đây là thanh ghi trạng thái có 8 bit lưu trữ trạng thái của ALU sau các phép tính số học
và logic.
7
ATmega16 chứa bộ nhớ dữ liệu EEPROM dung lượng 512 byte, và được sắp xếp theo
từng byte, cho phép các thao tác đọc/ghi từng byte một.
3.2.3.1. Các cổng vào ra (I/O)
3.2.3.1. Thanh ghi DDRx
Đây là thanh ghi 8 bit (ta có thể đọc và ghi các bit ở thanh ghi này) và có tác dụng điều
khiển hướng cổng PORTx (tức là cổng ra hay cổng vào). Nếu như một bit trong thanh ghi
này được set thì bit tương ứng đótrên PORTx được định nghĩa như một cổng ra. Ngược lại
nếu như bit đó không được set thì bit tương ứng trên PORTx được định nghĩa là cổng vào.
3.2.3.2.Thanh ghi PORTx
Đây cũng là thanh ghi 8 bit (các bit có thể đọc và ghi được) nó là thanh ghi dữ liệu của
cổng Px và trong trường hợp nếu cổng được định nghĩa là cổng ra thì khi ta ghi một bit lên
thanh ghi này thì chân tương ứng trên port đó cũng có cùng mức logic.
3.2.4.4. Mô tả các thanh ghi
3.2.5.1. Truyền nhận nối tiếp USART
Bộ truyền nhận nối tiếp đồng bộ và bất đồng bộ là một thiết truyền thông nối tiếp
3.2.5.1. Tạo xung clock
Bộ tạo xung clock tạo ra xung đồng hồ căn bản cho bộ truyền và bộ nhận. USART
hỗ trợ 4 chế độ hoạt động xung clock: bất đồng bộ, bất đồng bộ tốc độ cao, truyền đồng bộ
master và truyền đồng bộ slave. Sơ đồ khối của bộ tạo xung clock như sau:
3.3. Xây dựng thuật toán xử lý và nguyên lý truyền thông.
3.3.1. Thuật toán xử lý:
[...]... SIM900Z và Module điềukhiển bằng truyền thông nối tiếp 3.4 Thiết kế mạch mạch nguyên lý của module điều khiểntừxa 3.4.1: Sơ đồ nguyên lý MODUL SIM900Z 9 Hình 3.22: Module SIM900Z 3.4.2: Sơ đồ nguyên lý MODUL điều khiển 10 Hình 3.23: Module điềukhiển Module điềukhiển sử dụng vi điềukhiển Atmega16 của hãng Atmel Với khả năng chống nhiễu cao và hoạt động ổn định, việc lựa chọn và sử dụng vi điều khiển. .. rộng ứng dụng để có thể điềukhiển thiết bị qua cuộc gọi thoại, + Hệ thống đang được nghiên cứu mở rộng ứng dụng để có thể điềukhiển thiết bị qua giao tiếp internet + Hệ thống đang được nghiên cứu mở rộng ứng dụng làm bộ tựđộng nhắn tin và gọi điện quảng bá chăm sóc khách hàng KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Sau gần 4 tháng thực hiện, đề tài Đođạcvà điều khiểntừxa dựa trêndịchvụdiđộng đã hoàn thành là... in lắp modul điềukhiển Hình 3.24: Hình ảnh mô phỏng mạch thử nghiệm 13 Hình 3.26: Hình ảnh thực tế Modul 3.5 Xây dựng hệ thống các ứng dụng điều khiểnvà các ứng dụng dịchvụ y tế Đề tài với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu, đưa ra giải pháp thực hiện cung cấp các ứng dụng dựatrên nền tảng là các dịchvụ của hệ thống viễn thông diđộng .Trên cơ sở tìm hiểu phân tích lý thuyết, các ứng dụng trên thực tiễn... trêndịchvụdiđộng đã hoàn thành là một luận văn nghiên cứu chế tạo hệ thống điềukhiển rất tiện lợi và chính xác với chức năng điềukhiển bằng tin nhắn và gửi tin nhắn phản hồi bằng tin nhắn, sẽ báo chính xác trạng thái thiết bị và tình hình xảy ra sự cố cho người quản lý, giúp cho việc điều khiểnvà giám sát tin cậy và an tâm hơn Hệ thống này có thể đặt ở nhà riêng, xí nghiệp, cơ quan, cơ quan,... năng như : + Ứng dụng làm bộ điềukhiển các thiết bị từxa rất tiện lợi hoặc dùng để truyền thông tin tới bảng led điện tử thông qua tin nhắn + Ứng dụng của hệ thống được mở rộng và hoàn thiện, có thể điềukhiển bằng tin nhắn đến 4 thiết bị cùng 1 lúc hoặc đơn lẻ từng thiết bị + Ứng dụng của hệ thống được thực hiện thông báo về nhiệt độ mà hệ thống thu được và Nếu nhiệt độđo được vượt quá 30 độ C là... dẫn cài đặt và kết nối được trình bày rõ trong đề tài, giúp người đọc hiểu tổng quan và biết cách sử dụng hệ thống này Ngoài ra, luận văn là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các cán bộ kỹ thuật làm công tác đođạc Thông qua quá trình làm luận văn, trong thời gian tới, người thực hiện sẽ tiếp tục nghiên cứu trên một số khía cạnh như sau : - Nghiên cứu viết các phần mềm giao tiếp về đođạc với các... của hệ thống đang được mở rộng và hoàn thiện, có thể gửi thông tin tình trạng của đầu vào như huyết áp cao , huyết áp thấp bằng nút nhấn mô phỏng tình trạng của huyết áp bằng tin nhắn đến máy điện thoại của người quản lý 14 3.6 Hướng phát triển đề tài Thông qua quá trình làm luận văn , trong thời gian tới người thực hiện sẽ tiếp tục nghiên cứu một số ứng dụng thiết thực và có nhều tính năng ưu việt... hoạt động của hệ thống Khi người quản lý (SĐT máy chủ) gửi đi một tin nhắn tới số điện thoại của Module SIM900Z,Ví dụ: 11 Gửi tin: 1234 _xxxx tới số 01213166486 ‘Số của mô hình’ 1234: mật khẩu _ : Khoảng trống, dấu cách xxxx : Lệnh set tình trạng của 4 thiết bị (mô phỏng bằng 4 led) 01213166486: số điện thoại được gắn trên Module SIM900Z Sau khi Module SIM900Z nhận được tin nó xẽ truyền sang Module điều. .. nghiên cứu trên một số khía cạnh như sau : - Nghiên cứu viết các phần mềm giao tiếp về đođạc với các thiết bị y tế - Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện nội dung quy trình tối ưu các thông số đođạc cho phù hợp với điều kiện thực tế để phục tốt hơn trong ngành y tế ... trống, dấu cách xxxx : Lệnh set tình trạng của 4 thiết bị (mô phỏng bằng 4 led) 01213166486: số điện thoại được gắn trên Module SIM900Z Sau khi Module SIM900Z nhận được tin nó xẽ truyền sang Module điềukhiển một chuỗi có cấu trúc như sau: +CMT: "+84913585338 ","","10/05/17,11:09:49+28" 1234 _xxxx +84913585338: Số điện thoại người quản lý (0913585338) +84: Mã vùng quốc tế Khi có sự thay đổi trực tiếp . QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC DỊCH VỤ CỦA MẠNG
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Chương 2 - CÁC PHƯƠNG THỨC KẾT NỐI DỊCH VỤ ĐO ĐẠC ĐIỀU KHIỂN TỪ
XA DỰA TRÊN MẠNG DI ĐỘNG. khả năng điều khiển từ xa.
Đi cùng xu hướng phát triển đó, em đã chọn đề tài của luận văn : Đo đạc và điều khiển
từ xa dựa trên dịch vụ di động . Với