Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Trương Quế Thanh
DỊCH VỤRICH CUMMUNICATION SUITVÀĐỀXUẤT
TRIỂN KHAITRÊNMẠNGIMSCỦAVNPT
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử
Mã số: 60.52.70
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI -2012
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học : TS. Đặng Đình Trang
Phản biện 1: …………………………………………………
Phản biện 2: …………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc
sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc :…. giờ …. ngày ….tháng …. năm 2012
Có thể tìm hiểu lu
ận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1
MỞ ĐẦU
Ngày nay, dịchvụ truyền thông được phân ra hai hình thức: các
dịch vụ trực tuyến (VoIP, P2P, mạng xã hội, e-mail, IM, blog, diễn đàn,
wiki ) vàdịchvụ viễn thông truyền thống (điện thoại cố định, dịchvụ điện
thoại di động, nhắn tin SMS, tin nhắn đa phương tiện). Các dịchvụ trực
tuyến ngày càng phát triển đòi hỏi hạ tầng mạng viễn thông cần được đầu
tư, nâng cấp để đáp ứng yêu cầu lưu lượng nhiều từ người sử dụng, nhưng
doanh thu thì lại tăng cho các nhà cung cấp dịchvụ trực tuyến. Điều này
dẫn đến sự đối đấu giữa các doanh nghiệp viễn thông vàvà các nhà cung
cấp dịchvụ trực tuyến. Chính vì vậy các doanh nghiệp viễn thông và nhà
cung cấp thiết bị cần cải thiện các dịchvụ truy
ền thống, dịchvụ đầu tiên mà
các doanh nghiệp viễn thông hướng tới là bộ dịchvụRichCommunication
Suit (RCS) hay gọi là bộ giải pháp dịchvụ truyền thông phong phú. Đây là
bộ dịchvụ đã được tiêu chuẩn hóa và có thể nhanh chóng đưa ra thị trường
mang lại lợi nhuận cho nhà cung cấp dịch vụ.
Tập đoàn VNPT hiện đã đầu tư hệ thống IMS có khả năng triển
khai những dị
ch vụ tập trung, có hệ thống và phong phú cho người dùng.
Do đó việc nghiên cứu phươngántriểnkhai RCS này trên hệ thống IMS
của VNPT là cần thiết nhằm tăng tính cạnh trang các dịchvụ viễn thông của
VNPT trên thị trường viễn thông Việt Nam. Ngoài ra nó cũng tận dụng
được toàn bộ thế mạnh mà hệ thống IMScủaVNPT đã triểnkhai mà không
phải tốn kém nhiều chi phí để đầu tư mới hệ thống.
Xuấ
t phát từ nhu cầu trên em đã thực hiện luận văn “Dịch vụRich
Communication SuitvàđềxuấtphươngántriểnkhaitrênmạngIMScủa
VNPT”. Luận văn tập chung chủ yếu vào các nội dung sau:
Chương I: Tổng quan về RichCommunicationSuit (RCS). Chương này sẽ
giới thiệu sự hình thành và phát triểndịchvụ RCS, các tổ chức chuẩn hóa
RCS, kiến trúc RCS và các loại hình dịchvụ tích hợp trong gói dịchvụ
RCS.
Chương II: Hiện trạng mạngIMS c
ủa VNPT. Chương này sẽ giới thiệu kiến
trúc mạngIMScủaVNPTvà các dịchvụ chính trênmạng IMS.
Chương III: Đềxuấtphươngántriểnkhai RCS trênmạngIMScủa VNPT.
Chương này sẽ phân tích đánh giá lợi điểm khi triểnkhai RCS trênmạng
IMS của VNPT, đánh giá thuận lợi và khó khăn khi triểnkhai RCS và xây
dựng phươngántriểnkhai RCS trênmạngIMScủa VNPT.
2
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ RICHCOMMUNICATIONSUIT
Chương I sẽ giới thiệu sự hình thành và phát triểndịchvụ RCS,
các tổ chức chuẩn hóa RCS, kiến trúc RCS và các loại hình dịchvụ
tích hợp trong gói dịchvụ RCS. Từ đó ta sẽ có cái nhìn tổng quát về
gói dịchvụ RCS.
1.1 Tình hình phát triểnvà chuẩn hóa RCS
1.1.1 Lịch sử phát triển
Với việc ra đời của hệ thống mạng IMS, các dịchvụ viễn
thông đã có nền t
ảng để phát triển lên một bước mới. Tuy nhiên, các
dịch vụtrênmạngIMS khi mạng này mới ra đời còn rất hạn chế kể
cả về mặt số lượng và chất lượng. Trước nhu cầu đó, các nhà cung
cấp thiết bị, các hãng viễn thông quyết định đầu tư vào hệ thống IMS
là những người đầu tiên bắt tay vào xây dựng một hệ thống dịchvụ
mới cho mạng IMS,
đảm bảo khai thác những ưu việt củamạng lưới
cũng như hướng đến nhu cầu thực sự của người dùng. Họ đã xây
dựng một mô hình dịchvụ mới, không phát triển đơn lẻ như các dịch
vụ trước đây, mà tổ hợp thành một bộ dịchvụ gồm nhiều loại hình
dịch vụ có liên hệ với nhau. Các dịchvụ này đều đượ
c xây dựng trên
nền tảng là mạngIMS với giao thức điều khiển là SIP, được gắn với
nhau, bổ sung các tính năng cho nhau, và tổ hợp thành một nhóm
dịch vụ đặc thù củamạng IMS. Nhóm dịchvụ này có tên là Rich
Communication Suite (RCS)
Sự kiện chính thức đưa RCS thành một sản phẩm được thừa
nhận bởi các tổ chức chuẩn hóa quốc tế là việc, ngày 15 tháng 9 năm
2008 GSMA (GSM Assciation) đưa RCS vào chương trình làm việc
của t
ổ chức này.
Đến nay RCS đã được chuẩn hóa về mô hình kiến trúc và
các dịchvụ với nhiều phiên bản bởi các tổ chức chuẩn hóa quốc tế và
bước đầu được đưa vào triểnkhai ở một số nhà mạng, mang lại
những điểm tích cực cho việc làm phong phú các dịchvụ viễn thông.
1.1.2 Các tổ chức chuẩn hóa RCS
1.1.2.1 GSMA
GSMA – GSM Association là tổ chức thành lập năm 1995,
tập hợp các nhà cung c
ấp dịchvụ di động và các doanh nghiệp có
liên quan trong việc hỗ trợ chuẩn hóa, triểnkhaivà thúc đẩy hệ thống
điện thoại di động dựa trên công nghệ GSM. Số lượng thành viên của
3
GSMA hiện rất lớn: khoảng 800 nhà cung cấp dịchvụ viễn thông và
200 công ty có liên quan. GSMA được khởi phát từ năm 1982
nhưng tới năm 1995, GSMA mới chính thức trở thành tổ chức có vai
trò chuẩn hóa như hiện nay.
Ngày 15 tháng 9 năm 2008, tại London – Anh, GSMA chính
thức đưa nhóm dịchvụRichCommunication Suite vào chương trình
làm việc chính của tổ chức.
Đến năm 2009, cùng với sự giúp đỡ của các thành viên, phiên
bản đầu tiên của nhóm dịchvụ RCS được đư
a ra với 3 nhóm dịchvụ
thành phần. Cụ thể có thể kham khảo tài liệu của GSMA: RCS RD
DOC 002 Release 1 Technical Realization và RCS RD DOC 001
Release 1 Functional Description
• Enriched Call: Tăng khả năng thoại với tính năng chia sẻ đa
phương tiện
• Enhanced Messaging: Tạo các phiên hội thoại cho dịchvụ
nhắn tin
• Enhanced phonebook: Tăng cường chức năng cho các giao
tiếp trên danh bạ với tính năng truy vấn năng lực và thể hiện trạng
thái các giao tiếp.
1.1.2.2 OMA
OMA – Open Mobile Allience được thành lập tháng 5 năm
2002 với nhiệm vụ chuẩn hóa hoạt động các dịchvụ nhằm tương
thích giữa các quốc gia, các nhà cung cấp dịchvụ hoặc các dạng đầu
cuối di động khác nhau
Trong việc chuẩn hóa RCS, OMA phối hợp chặt chẽ với
GSMA trong việc định nghĩa các dịch vụ, chức năng và các yêu cầu
cụ thể đểtriểnkhai các dịchvụ này trên thực tế.
Trong vi
ệc phân chia lĩnh vực chuẩn hóa trong các dịchvụ
RCS với GSMA, OMA phụ trách các phần như sau:
Bảng 1.1. Các lĩnh vực chuẩn hóa của các tổ chức.
Dịch vụ RCS Tổ chức
Presence OMA
Service Capability distribution/discovery OMA
Multimedia Messaging OMA
Chat OMA
File Transfer OMA
Video Share GSMA
4
Image Share GSMA
1.1.3 Các nhà cung cấp dịchvụvà thiết bị
1.1.3.1 Alcatel Lucent
Alcetel Lucent cũng đưa mô hình triểnkhaidịchvụ RCS vào
trong kiến trúc mạngIMScủa mình và định nghĩa các dịchvụ RCS
trên cơ sở mạngIMScủa Alcatel:
Hình 1.1. Giải pháp RCS trên cơ sở IMScủa Acatel.
1.1.3.2 Huawei
Huawei cũng đưa ra một tập các dịchvụ RCS cho hệ thống
của mình. Trong đó, Huawei cũng dựa trên logic các dịchvụ cơ bản
được chuẩn hóa của GSMA làm cơ sở để phát triển các dịchvụ gia
tăng là của hãng. Các dịchvụ RCS của Huawei đều được xây dựng
trên nền tảng là mạngIMS
5
Hình 1.2. Giải pháp RCS trên cơ sở IMScủa Huawei.
1.1.4 Mô tả chung về RCS
Trước hết cần định nghĩa nhóm dịchvụ RCS để tiện cho việc
tìm hiểu và xây dựng phươngántriểnkhaidịchvụ ở các phần sau.
Theo GSMA:
Các dịchvụ RCS được xây dựng dựa trên một tập các tính
năng được tiêu chuẩn hóa sử dụng kiến trúc mạngIMSđể cho phép
tích hợp dịchvụ cung cấp cho khách hàng những trải nghiệm trơn
tru, đồng thời cung cấp s
ự tương thích giữa các nhà cung cấp dịchvụ
với nhau. Dịchvụ RCS có thể được sử dụng cả trênmạng di động và
cố định, đặc biệt nó có thể tương thích giữa hai loại hình mạng này.
Dịch vụ RCS cho phép thiết lập kết nối tin cậy giữa người dùng và
các môi trường mạng.
1.2 Kiến trúc hệ thống RCS
Hình 1.3. Kiến trúc dịchvụ RCS
6
1.4 Các loại hình dịchvụ tích hợp trong gói dịchvụ RCS
Hình 1.4. Mô hình phân lớp dịchvụcủa RCS.
Nhóm dịchvụ RCS tập trung vào các tập tính năng cốt lõi
của mạng lưới với ý định thiết lập khả năng tương tác giữa các thiết
bị khác nhau với cơ sở hạ tầng mạng.
Dựa theo đó, GSMA phân chia nhóm dịchvụ này thành 3
gói dịchvụ chính là:
• Enhanced Phonebook
• Enriched Call
• Enhanced Messaging
Trong đó nền tảng của 3 gói dịchvụ này bao gồm 4 loại hình
dịch vụ chính phát triểntrên cơ
sở là các dịchvụ cơ bản củamạng
IMS là:
• Dịchvụ Presence
• Dịchvụ IM (Instand Message)
• Dịchvụ Sharing
• Dịchvụ MMS
Tùy theo mức độ phát triểndịchvụ mong muốn của nhà
mạng , nhóm dịchvụ RCS có thể bao gồm 1, 2 hoặc cả 3 gói dịchvụ
được giới thiệu ở trêncủa GSMA. Cũng tùy theo kế hoạch phát triển
của nhà mạng mà trong m
ỗi gói dịchvụ có thể bao gồm một hoặc
nhiều dịchvụ thành phần.
Tuy nhiên tính năng cơ bản của mỗi gói dịchvụ là cố định. Ở
phần dưới đây sẽ trình bày các tính năng cơ bản nhất của mỗi gói
dịch vụvà logic cơ bản cho các gói này.
7
1.3.1 Enhanced Phonebook
Dịch vụ Enhanced Phonebook là dịchvụ cho phép tăng
cường các khả năng thực hiện dịchvụcủa các contact và có khả năng
thực hiện dịchvụ Presence. Khả năng tăng cường dịchvụ cho các
contact ở đây có ý nghĩa là mỗi contact có khả năng thực hiện các
dịch vụ viễn thông từ ngay trên phonebook chỉ với một thao tác lựa
chọn loại hình dịchvụ viễn thông sẽ th
ực hiện ngay trên giao diện
phonebook (vi dụ: nhắn tin, gọi điện, …)
Một số dịchvụ cụ thể có thể kể đến như:
• Mời giao tiếp trong danh bạ chia sẻ thông tin xã hội.
• Mời giao tiếp trong danh bạ chia sẻ vị trí hiện tại.
• Chia sẻ trạng thái đăng nhập.
Hình 1.5. Ví dụ về dịchvụ Enhanced Phonebook.
Gói dịchvụ Enhanced Phonebook sẽ cung cấp một loạt các
tính năng mới cho người dùng. Trước đây danh sách liên lạc của mỗi
người dùng chỉ được lưu giữ tại thiết bị, hoặc được cập nhật trên một
số thiết bị trung gian (như email, phần mềm outlook, file danh bạ…)
mà chưa được các nhà cung cấp dịchvụ viễn thông cung cấp dịchvụ
lưu trữ tự động.
Gói d
ịch vụ này cho phép người dùng biết được trạng thái
(avatar, status, online, offline, busy, …) của các contact trong danh
sách, khả năng thực hiện dịchvụcủa contact đó. Sau đó bằng việc
lựa chọn dịchvụ (contact có khả năng thực hiện) ở ngay trên danh
sách liên lạc người dùng có thể thực hiện được dịchvụ đó chỉ trong
một vài thao tác.
8
1.3.2 Enriched Call
Gói dịchvụ Enriched call cung cấp cho người dùng khả năng
thực hiện các dịchvụ thoại phong phú hơn như cho phép thực hiện
các cuộc gọi video giữa các khách hàng. Đặc biệt là khả năng cho
phép chia sẻ đa phương tiện khi không thực hiện dịchvụ thoại hay
đang thực hiện dịchvụ thoại.
Hình 1.6. Ví dụ về dịchvụ Enriched Call.
Dịch vụ trong gói Enriched Call bao gồm:
• Gọi thoại
• Gọi video
• Video share
• Image share
• File share
Đặc điểm của gói dịchvụ này là có thể tận dụng lại hoàn
toàn mạng lưới IMS mà không cần đầu tư thêm các thực thể mới.
Tuy nhiên cần phải đảm bảo các logic dịchvụ được thiết lập thành
công.
1.3.3 Enhanced Message
Gói dịchvụ Enhanced Message cho phép ng
ười dùng có thể
theo dõi và kích hoạt các kết nối (cuộc gọi, MMS, SMS, instand
message, file sharing) trên hộp đối thoại. Ngoài ra người dùng cũng
có thể thấy được lịch sử của đối thoại của bản thân với các contact
khác.
Dịch vụ chat trên cơ sở dịchvụ instand message sẽ được làm
phong phú hơn bởi các dịchvụ khác như cho phép gửi nhận các file,
thực hiện cuộc gọi trong khi phiên nhắn tin vẫn đang thực hiện.
[...]... khi triểnkhai RCS trênmạngIMScủa VNPT, đánh giá thuận lợi và khó khăn khi triểnkhai RCS và xây dựng phương ántriểnkhai RCS trênmạngIMScủaVNPTĐể xây dựng được phương ántriểnkhai RCS trênmạngIMScủaVNPT chúng ta cần xây dựng phương ántriểnkhai dựa trên các dịchvụ như IM, Presence, MMS và Sharing rồi từ đó mới đưa ra phươngán chi tiết tích hợp các dịchvụtrên thành 3 nhóm dịch vụ. .. những thuận lợi và khó khăn khi triểnkhai RCS và xây dựng phương ántriểnkhai RCS trênmạngIMScủaVNPT 3.1 Phân tích đánh giá lợi ích khi triểnkhai RCS trênmạngIMScủaVNPT Hiện nay, dịchvụtrênmạng cố định củaVNPT khá nghèo nàn và dần thu nhỏ do sự phát triển mạnh mẽ củamạng di động Tuy nhiên, VNPT lại có hệ thống mạng lưới cố định lớn nhất cả nước, trải dài từ Bắc vào Nam, nếu khai thác hết... - Dịchvụ nhắn tin đa phương tiện -MMS Gói dịchvụ RCS rất linh động, tùy theo mức độ phát triểndịchvụ mong muốn của nhà mạng mà nhóm dịchvụ RCS có thể phát triển bao gồm 1,2 hoặc cả 3 nhóm dịchvụtrênvà mỗi nhóm dịchvụ có thể bao gồm một hoặc nhiều dịchvụ thành phần 11 CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG MẠNGIMSCỦAVNPT Chương 2 sẽ giới thiệu kiến trúc mạngIMScủaVNPTvà các dịchvụ chính trênmạng IMS. .. nhận dạng và xác thực duy nhất cho một tập các dịchvụ cung cấp trên cả mạng cố định và di động Mặt khác VNPT cũng có thể phát triển hàng loạt các dịchvụ giá trị gia tăng trên hệ thống để cung cấp cho các khách hàng như đã đề cập ở mục 2.2 14 CHƯƠNG III ĐỀXUẤTPHƯƠNGÁNTRIỂNKHAI RCS TRÊNMẠNGIMSCỦAVNPT Chương 3 sẽ phân tích đánh giá lợi điểm khi triểnkhai RCS trênmạngIMScủa VNPT, đánh giá... gói dịchvụ RCS là: Enhanced Phonebook, Enriched call và Enhanced Message Khi xây dựng phương ántriểnkhai các dịchvụ đã đưa ra được mô hình logic, yêu cầu kỹ thuật bổ xung trên hạ tầng IMS sẵn có 24 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Luận văn đưa ra một cái nhìn tổng quan về gói dịchvụ RCS qua đó cũng đưa ra phân tích đánh giá lợi ích khi triểnkhai gói dịchvụ RCS trên hệ thống IMScủaVNPT Căn cứ trênmạng IMS. .. cấp dịchvụ đặc trưng cho người sử dụng, tạo nên tổ hợp dịchvụ thống nhất 3.3.7 Xây dựng phươngán chi tiết triểnkhai tích hợp các dịchvụ tạo thành nhóm dịchvụ Enhanced Message 3.3.7.1 Mô hình logic Hình 0.7 Mô hình logic nhóm dịchvụ Enhanced Message 3.3.7.2 Yêu cầu kỹ thuật bổ sung trên hạ tầng IMS Nhóm dịchvụ Enhanced Messaging bao gồm hai dịchvụ chính là dịchvụ IM và MMS Ngoài ra hai dịch vụ. .. thuận lợi và khó khăn đã phân tích ở trên, hiện nay VNPT hoàn toàn có thể triểnkhai nhóm dịchvụ RCS cung cấp tới khách hàng 16 3.3 Xây dựng phươngántriểnkhai RCS 3.3.1 Xây dựng phươngántriểnkhai nhóm dịchvụ IM 3.3.1.1 Mô hình logic Hình 0.1 Mô hình logic của IM 3.3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật bổ sung trên hạ tầng IMS Hệ thống IMS bổ sung các yêu cầu kỹ thuật sau để có thể cung cấp dịchvụ IM: - PHẢI... khi triểnkhaidịchvụ RCS VNPT có thể sẽ kéo lại một phần lưu lượng thoại thất thoát khi dịchvụ thoại miễn phí trên internet nở rộ Hiện nay, Tập đoàn VNPT đã đầu tư hệ thống mạngIMS hiện đại, và duy nhất tại VN, tuy nhiên chưa có các dịchvụ đặc thù trên hệ thống mới này Việc triểnkhai nhóm dịchvụ RCS sẽ tận dụng các tài nguyên đang chưa được khai thác hết của hệ thống và tạo dấu ấn chỉ riêng VNPT. .. tầng, triểnkhaidịchvụ mới, đây cũng là cơ hội để quảng bá Thương hiệu của tập đoàn VNPT làm rõ sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh Tóm lại, RCS là một nhóm dịchvụmang lại nhiều lợi ích cho nhà cung cấp dịch vụ, ở đây chính là tập đoàn VNPT Tuy nhiên đểtriểnkhai nó thành dịchvụ có thể hoạt động trênmạng lưới, cần đáp ứng nhiều yếu tố kỹ thuật, do đó việc xây dựng phươngántriểnkhai nhóm dịch. .. tảng hạ tầng vượt trội, tăng lợi nhuận từ các dịchvụ mới, phong phú trênmạng viễn thông, VNPT cần quan tâm phát triển nhóm dịchvụ RCS trên nền tảng mạngIMS Khi đưa nhóm dịchvụ RCS vào khai thác, em xin có một số khuyến nghị như sau: - Cần đo kiểm dịchvụ một cách cẩn thận, kỹ càng trước khi đưa vào khai thác - Kiểm tra khả năng tương thích dịchvụcủa các loại đầu cuối khác nhau (Hardphone, Softphone, . RCS trên mạng
IMS của VNPT.
3.1 Phân tích đánh giá lợi ích khi triển khai RCS trên mạng IMS
của VNPT
Hiện nay, dịch vụ trên mạng cố định của VNPT. khai RCS trên mạng
IMS của VNPT, đánh giá thuận lợi và khó khăn khi triển khai RCS và xây
dựng phương án triển khai RCS trên mạng IMS của VNPT.
2