1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đề kiểm tra môn Toán học 938411

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 239,47 KB

Nội dung

Đề 11 (Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định 05-06) Bài1(1đ) Tính giá trị biểu thức : 1 1 A= với a  b   a 1 b 1 2 2 Bài 2:(1,5đ) Giải phương trình : x  x   x  Bài (3đ) Cho hàm số y = x2 có đồ thị (p) hai điểm A,B thuộc (P) có hoành độ -1 a/ Viết phương trình đường thẳng AB b/ Vẽ đồ thị (P) tìm tọa độ điểm M thuộc cung AB đồ thị (P) cho tam MAB có diện tích lớn Bài 4(3,5đ) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O có trực tâm H Phân giác góc A cắt đường tròn (O) M Kẽ đường cao AK tam giác Chứng minh a/ Đường thẳng OM qua trung điểm N BC b/ Các góc KAM MAO c/ AH = NO Bài 5: (1đ) Tính tổng S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + …+ n(n+1) -Hướng dẫn giải: 1   3; b   2 Baøi 1:(1đ) Ta có a = 2 2 1 1    1 Do : A = a 1 b 1  3  Bài ( 1,5đ) x  x   x   x   x  (*) Neáu x  (*) trở thành – x + x = 0x = phương trình vô nghiệm Nếu x >2 (*) trở thành x – +x =  x = >2 Vậy phương trình có nghiệm x = Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com Bài 3: ( 3đ) a/ Do A ; B thuộc đồ thị hàm số y = x2 nên A ( -1 ; 1) ; B (2 ; ) Phương trình đường thẳng AB có dạng : y = ax +b (*) Thay tọa độ A B vào (*) ta có : 1  a  b a    4  2a  b b  Vậy phương trình đường thẳng AB : y = x +2 b/Gọi m hoành độ M ta có M (m;m2) m  [-1 ;2] Goïi C , D , N hình chiếu A,B,M trục hoành ta coù :NC = m+1 ; ND = – m ; CD = Khi SAMN = SABDC - (SAMNC + SBDNM)   (m  1).(m  1) (4  m ).(2  m)    =  2   3m  3m   2 3  27 27  m   2 2 8 1 1 Đẳng thức xảy m =  1; 2 , suy M  ;  Khi SMAB đạt giá trị lớn 2 4 27 = Baøi 4: A E H B K O N C ฀ ฀ ฀  CM ฀  OM  BC a/ Ta có BAM  CAM  BM trung điểm BC b/ Ta có AK // OM ( vuông góc với BC) suy ฀ KAM  ฀AMO ( so le trong) Mặt khác ฀AMO  MAO ฀ ( tam giác OAM cân) Suy ra: ฀ ฀ KAM  MAO c/ Gọi E trung điểm AB.Ta có EN đường AB M Mặt khác AH // ON ( vuông góc với BC ) BH // OE ( vvuông góc AC) Do NO NE AHB ฀ NOE ( g  g )    Vaäy AH = 2NO AH AB trung bình tan giác ABC => EN // AB ; EN  Baøi 5: S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + …+ n(n+1) 3S = (3 - 0) + 2.3 ( - ) + ( - 2) + +n (n + 1) [n+2 -( n - 1)] 3S = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.4 -1.2.3 +2.4.5 - 2.3.4 + +n(n+1)(n+2) - n(n+1)(n -1) n(n  1)(n  2) 3S = n(n+1)(n+2) => S = Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com Đề 12 (Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định 06-07) Bài 1(2đ) Rút gọn biểu thức sau: a/ A =  10  b/ B = (a  1) a a  2a  ( a >1) Bài ( 2đ) Cho đường thẳng (d) có phương trình : y = (m -2)x + 3m +1 ( m  2) a/ tìm giá trị m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = x – b/ Tìm m để đường thẳng (d) qua điểm M (1;-2) Bài 3: (1đ) Cho a,b,c độ dài ba cạnh tam giác Chứng minh phương trình sau vô Nghiệm: c2x2+(a2- b2- c2)x + b2 = Bài 4: ( 4đ) Cho hai đường tròn (O) (O') cắt AvàB Một đường thẳng qua B cắt (O) và(O') Theo thứ tự Cvà D a/ Chứng tỏ góc CAD có số đo không đổi b/ Tiếp tuyến (O) C (O') D cắt E Chứng minh bốn điểm A,C,D,E nằm đường tròn Bài 5(1đ) Chứng minh : x8 – x5+x2 –x +1 > vơi x thuoäc R Hướng dẫn giải: Bài 1: a/ A =  10  = b/ B = (a  1) (  2)      a (a  1) a =  a ( a>1) a  2a  a 1 Baøi 2: (d) : y = (m -2)x + 3m +1 ( m  2) a/ Gọi (d’): y = x -5 Ta có d // d’ m -2 = m = b/ (d) ñi qua M -2 = m -2 +3m +1 m =  2 2 2 Bài Phương trình : c x +(a - b - c )x + b = phương trình bậc hai ẩn x Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com  = (a2 - b - c2 )2 - b2 c2 = (a2 - b2 - c2 )2 - (2bc)2 = (a2 - b2 - c2+2bc) (a2 - b2 - c2-2bc) = [a2 -(b - c)2][ a2 -(b +c)2]= (a+b-c) (a - b +c) (a- b - c ) (a+b+c) < Vậy phương trình cho vô nghệm Bài 4: Trường hợp 1: B nằm ñoaïn CD ฀ ฀ a/ CAB  ฀ABD  ฀ACB; DAB  ฀ABC  ฀ADB A ฀  DAB ฀ CAB  1800  ( ฀ACB  ฀ADB) sd ฀Amb sd ฀AnB ฀  DAB ฀ CAB  1800  (  ) (không đổi) 2 ฀ Vậy CAD có số đo không đổi ฀ ฀ ฀ ฀ ; DCE ฀ ฀ ฀  1800 b/ CAB  DCE; DAB  CDE  CDE E ฀  DAB ฀ ฀  1800 hayCAD ฀ ฀  1800 => CAB E E O O C n m B D E Vậy A ; C ; D ; E nằm đường tròn ETrường hợp 2:B nằm CD A O O m C D n sd ฀AmB sd ฀AnB ฀ ฀ ฀ a/ CAD  BDA  BCA   2 ฀ => suy CAD coù số đo không đổi ฀ ฀ ฀ ฀  BAC  BCx b/ Ta coù CAD  BAD ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ฀  CDE  CED  BDy  CED  BAD = CED ฀ ฀  CED  A ; C ;D ; E nằm Suy CAD tròn B x y Bài 5: x8 – x5+x2 x8  x5  x  x  ( x  x)  ( x  1)  x   –x +1 = > với x  R 2 Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com Đề 13 (Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định 07-08) Bài 1: Chứng minh :  1  2 Bài 2: Cho phương trình 4x2 + 2(2m +1)x + m = a/ Chứng minh phương trình ln ln có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 với m b/ Tính x12  x22 theo m Bài 3: Cho hàm số y = ax + b Tìm a ; b biết dồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x + qua điểm M ( ; 2) Bài 4: Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AB = 2R M trung điểm đoạn AO Các đường thẳng vng góc với AB M O cắt nửa đường tròn cho D C a/ Tính AD ; AC ; BD DM theo R b/ Tính số đo góc tứ giác ABCD c/ Gọi H giao điểm AC BD , I giao điểm AD BC Chứng minh HI vng góc với AB Bài 5: Tìm tất cặp số nguyên dương a ; b cho a + b2  a2b - Hướng dẫn giải: (  1) 42 3 1    2 Bài 2: a/ Phương trình 4x + 2(2m +1)x + m = coù  '  (2m  1)  4m  4m   với m Vậy phương trình cho có hai nghiệm phân biệt với m 2(2m  1) (2m  1) m b/ Theo heä thức vi ét ta có x1  x2   ; x1.x2  4 2 4m  4m  m 4m  2m  x12  x22  ( x1  x2 )  x1 x2   = 4 Bài 3: Đường thẳng (d) : y = ax+b song song với đường thẳng y = x +5 => a = (d) : y = x + b qua M (1;2) ta coù = +b => b = Vậy phương trình đường thẳng cần tìm y = x +1 Bài 4: a/ Ta dễ dàng chứng minh tam giác ADO I => AD = OA = R C R D AC = R ; BD = R ; DM = H b/ Tứ giác ABCD có góc là: ฀A  600 ; B ฀  450 ; C ฀  1200 ; D ฀  1350 Baøi 1: Ta coù :  A B M O Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com c/ Xét tam giác IAB có AC đường cao thứ BD đường cao thứ hai Hai đường cao gặp H H trực tâm tamgiác Vậy IA phải đường cao thứ ba tam giác IAB Vậy IH  AB Bài 5: Theo đề a+b2 = k ( a2b - 1) ( k  N*)  a+k = b( ka2 - b )  a+k = mb (1) với m số nguyên mà m+b = ka2(2)  Từ (1) (2) ta có ( m-1)( b-1) = mb - b - m +1 = a+k - ka2 +1 hay (m-1) (b - 1) = (a+1) ( k+1 - ka) (3) m >0 theo (1) nên (m-1) ( b-1)  Từ (3) suy k+1 - ka  => k+1  ka  k (a  1)  a   =>  k(a - 1) =>   k (a  1)   a  2; k  Nếu a =1 từ (3) => ( m-1)( b-1) =2 nên b =2 b =3 Ta có nghiệm (a;b) (1;2) (1;3) Nếu a =2 ; k = ta có ( m-1)( b-1) = Khi m = từ (1) => (a; b) = (2;3) Khi b =1 => (a;b ) = (2;1) Thử lại cặp số (a;b) thõa mãn đề (1;2) ; (1;3);(2;3);(2;1) - Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com Đề 14 CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH năm học 2009-2010 Bài 1: (1,5đ) x2 x 1 x 1   x x 1 x  x 1 x 1 a Rút gọn P b Chứng minh P < với  x x  Cho P = Bài 2:(2đ) Cho phương trình: x  2(m  1) x  m   (1) a.Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiêm phân biệt b Gọi x1 , x2 nghiệm phương trình (1) Tìm giá trị nhỏ biểu thức: P = x12  x22 c Tìm hệ thức x1 , x2 không phụ thuộc vào m Bài 3: (2,5đ) Hai vòi nước chảy vào c bể nước đầy bể Nếu để riêng vòi thứ chảy giờ, sau đóng lại mở vòi thứ hai chảy tiếp bể Hỏi chảy riêng vòi chảy đầy bể bao lâu? Bài 4: (3 đ) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), I trung điểm BC, M điểm đoạn CI (M khác C I) Đường thẳng AM cắt (O) D, tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác AIM M cắt BD P cắt DC Q a) Chứng minh DM.AI = MP.IB MP b) Tính tỉ số MQ Bài 5: (1đ) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a+b+c = Chứng minh rằng: a b c    2 1 b 1 c 1 a HD giải: Bài 1: Với x  0; x  P  ( x  2)( x  1)  ( x  1)( x  1)  ( x  x  1)( x  1) ( x  1)( x  x  1)( x  1) x x  x  x   x x  x  x 1  x x  x  x  x  x 1 ( x  1)( x  x  1)( x  1) Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com  x x x ( x  1)( x  x  1)( x  1) x ( x  1) x  ( x  1)( x  x  1)( x  1) ( x  x  1) b/ P < Với x  0; x  x  <  x  x  x   ( x  1)  Với giá trị x thõa mãn điều x  x 1 kiện Vậy P < Với x  0; x  Bài 2: Phương trình cho x  2(m  1) x  m   (1)  Baøi 3:  / = ( m – )2 – m + = m2 – 2m +1 – m + 3 = m2 – 3m +4 = ( m - )2 + > với m => phương trình (1) có nghiệm phân biệt b/ Theo hệ thức vi ét ta có : b c S = x1 + x = = 2m – ; P = x1x2 = =m–3 a a x12  x22  ( x1  x2 )  x1 x2 = 4(m – 1)2 – 2(m – 3) = 4m2 – 10 + 10 15 15  = (2m - )2 + 4 15 m Vậy GTNN x12  x22 4 c/ Ta coù : x1 + x2 = 2m – => 2m = x1 + x2 +2 x1x2 = m – => 2m = 6+ x1x2 => x1 + x2 +2 = 6+ x1x2 => x1 + x2 - x1x2 = Gọi x(g) thời gian vòi chảy đầy bể ( x > 6) Gọi y (g) thời gian vòi chảy đầy bể ( y> 6) Theo đề ta có hệ phương trình 1 1 x  y   x  10  ( thõa mãn ñk)   y  15      x y Vậy vòi chảy đầy bể 10 ; vòi chảy đầy bể 15 Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com Baøi 4: A O P O C B M I Q D a/ Chứng minh : DM.AI = MP.IB Xét tam giác MDP tam giác IBA ฀ B ฀ ( chắn cung AC) Có D ฀AIB  PMD ฀ (vì ฀AIM  ฀AMP chắn cung AM) =>  MPD  IAB ( g – g ) MP MD  => => MD AI = MP IB (đpcm) IA IB MP b/ Tính MQ Xét tam giác MDQ tam giác ICA ฀ MDQ  ฀ACI ( chắn cung AB ) ฀AIC  DMQ ฀ ( góc AMP) MQ MD  Lại có IB = IC IA IC MQ MD MP MD MQ MP MP    Maø => => 1 IA IB IA IB IA IA MQ =>  MDQ Baøi 5:  ICA ( g – g) => Với a;b;c dương a+b+c = a a  ab  ab ab ab ab   a   a  a Ta có : ( 1+b2  2b) 2 1 b 1 b 1 b 2b b bc Tương tự b  c2 c ac c 1 a ab  ac  bc ab  ac  bc 1 =>    abc =3  (1) 2 2 1 b 1 c 1 a Ta laïi coù: a2 + b2 + c2  ab + ac + bc => ( a+ b + c )2  ( ab + ac + bc) (a  b  c) => ab + ac + bc  = (2) 3 1 Từ (1) vaø (2) =>   3-  2 2 1 b 1 c 1 a Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com Đề 15 BÌNH ĐỊNH : Năm học 2009 – 2010 Bài (2đ) Giải phương trình sau 2(x+1) = – x x2 – 3x + = Bài (2đ) Cho hàm số y = ax + b Tìm a b biết đồ thị hàm số cho Qua điểm A ( -2 ; 5) B ( ; - 4) Cho hàm số y = ( 2m – ) x + m +2 a/ tìm điều kiện m để hàm số nghịch biến b/ Tìm giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm có hoành độ 2 Bài (2đ) Một người xe máy khởi hành từ Hoài ân Quy Nhơn Sau 75 phút, ô tô khởi hành từ Quy Nhơn Hoài ân với vận tốc lớn vận tốc xe máy 20km/h Hai xe gặp Phù Cát Tính Vận tốc xe, giả thiết Hoài ân cách Quy Nhơn 100km Quy Nhơn cách Phù Cát 30km Bài 4: (3đ) Cho tam giác vuông ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB Kéo dài AC (Về phía C) đoạn CD CD = AC Chứng minh tam giác ABD cân Đường thẳng vuông góc với AC A cắt đường (O) E Kéo dài AE (về phía E) đoạn EF cho EF = AE Chứng minh điểm D, B, F nằm đường thẳng Chứng minh đường tròn qua đđiểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn(O) Bài 5: (1đ) Với mối số nguyên dương đặt Sk = ( + 1)k + ( - 1)k Chứng minh rằng: Sm+n + Sm-n = Sm Sn với m, n số nguyên dương m > n Hướng dẫn giải: Bài 1: 2/ Phương trình x – 3x + = có dạng a+b+c =1 – + = Phương trình có nghiệm x1 = ; x2 = 1/ 2(x+1) = – x  2x +2 = – x  3x =  x = Bài 2: 1/ Đồ thị hàm số y = ax + b qua điểm A(-2 ; ) B ( 1; -4) nên ta có 2a  b  a  3   a  b  4 b  1 Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com 10 2/ a/ Hàm số cho y = ( 2m – ) x + m +2 nghịch biến 2m – <  m< b / Đồ thị hàm số y = ( 2m – ) x + m +2 cắt trục hoành điểm có hoành độ 2 ) + m +2  m = Baøi 3: Gọi x(km/h) vận tốc xe máy ( x > ) Vận tốc ô tô x+20 km/h Quãng đường xe máy 100 – 30 = 70(km) Quãng đường ô tô 30km 2 Nên ta coù = (2m – ) ( 70 x 30 Thời gian ô tô từ Quy Nhơn đến Phù Cát x  20 75 phút = 70 30 Theo đề ta có phương trình =  5x2 – 60 x – 5600 = x x  20  x – 12x – 1120 = Phương trình có nghiệm x1 = 40(tmđk) ; x2 = - 28 (ktmddk) Vậy vận tốc xe máy 40km/h ; Vận tốc ô tô 60km/h Thời gian xe máy từ Hoài ân đến Phù Cát Bài 4: D a/Chứng minh tam giác ABD cân ฀ Ta có CAB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AC = CD ( gt) => BC vừa trung tuyến , vừa đường cao tam giác ABD Do tam giác ABD cân B b/ C/m D;B;F thẳng hàng Ta có tam giác ABD cân B ( câu a) => Trung tuyến BC phân giác góc B ฀ B ฀ => B C A O B E C/m tương tự ฀ B ฀ B F Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com 11 ฀ F ฀  900 ) Mặt khác Tứ giác AEBC hình chữ nhật ( ฀A  E ฀ B ฀  900 => B ฀ B ฀ B ฀ B ฀ = 1800 => điểm D ; B ; F thẳng hàng => B 3 c/ Ta có AB trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông DAF => BA = BD = BF => B tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DAF Lại có OB = AB – OA hay d = R – r => Đường tròn (B )tiếp xúc với đườngtròn (O) Hay đường tròn qua đỉnh A;D;F tiếp xúc với đường tròn (O) Bài 5: Theo đề ta có Sk = (  1) k  (  1) k ( k Nguyên dương) Sm+n + Sm – n = (  1) m  n  (  1) m  n  (  1) m  n  (  1) m  n = (  1) m  n  (  1) m  n + (  1) m (  1) m  (  1) n (  1) n = (  1) m  n  (  1) m  n + (  1) m (  1) n  (  1) n (  1) m (  1) n (  1) n = (  1) m  n  (  1) m  n + Sm Sn  1) m (  1) n  (  1) n (  1) m (1) = (  1) m  (  1) m  (  1) n  (  1) n  = (  1) m  n  (  1) m  n +  1) m (  1) n  (  1) n (  1) m (2) Vaäy Sm+n + Sm – n = Sm Sn - Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com 12 Đề 16 BÌNH ĐỊNH : Năm học 2010 – 2011 120p Ngày thi 1/7/2010 Bài 1: (1,5đ) Giải phương trinh a/ 3(x – ) = + x b/ x2 +5x – = Bài 2: (2đ) a/ Cho phương trinh x2 – x +1 – m = ( m laø tham số ) Tim điều kiện m để phương trình cho có nghiệm ax  y  b/ Xác định hệ số a, b biết hệ phương trình  có nghiệm 2;  bx  ay  Bài 3: (2,5đ) Một công ty vận tải điều số xe tải để chở 90 hàng Khi đến kho hàng có xe bị hỏng nên để chở hết số lượng hàng xe lại phải chở thêm 0,5 so với dự định ban đầu Hỏi số xe tải điều để chở hàng bao nhiêu? Biết khối lượng hàng chở xe Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC có góc nhọn nội tiếp đường trịn (O) Kẽ đường cao BB/ CC/ (B/  AC ; C/  AB ) Đường thẳng B/C/ cắt đường tròn tâm O điểm M N ( theo thứ tự N;C/ ; B/ ; M) a/ chứng minh tứ giác BC/B/C tứ giác nội tiếp b/ Chứng minh AM = AN c/ Chứng minh AM2 = AC/ AB Bài 5: (1đ) Cho số a , b , c thõa mãn < a < b phương trình ax2 +bx + c = vơ nghiệm abc Chứng minh 3 ba Gợi ý 4b/ Kẽ tiếp tuyến Ax c/m Ax // MN => đfcm 4c/ AC / N ฀ ANB  AN  AC / AB mà AM = AN => đfcm 5/Ta coù (4a – c)2  => 16a2 -8ab +c2  maø b2 < 4ac  16a2 -8ab +4ac > 16a2 -8ab +b2 > => 4a – 2b +c >  a+b+c > 3b – 3a => ñfcm  Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com  13 ĐỀ 17 BÌNH ĐỊNH : Năm học 2011 – 2012 Bài 1: (2,0đ) 3 x  y  a.Giải hệ phương trình:  2 x  y  b/ Cho hàm số y = ax+b Tìm a b biết đồ thị hàm số cho song song với đường thẳng y = -2x + qua điểm M( 2; 5) Bài 2: (2đ) Cho phương trình x2 +2(m+1)x + m – = ( m tham số ) a/ Giải phương trình m = -5 b/ chứng minh phương trình cho có hai nghiệm phân biệt với m c/ Tìm m cho phương trình cho có hai nghiệm x1 ; x2 thõa mãn hệ thức x12  x22  x1.x2  Bài 3(2đ) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng 6m bình phương độ dài đường chéo gấp lần chu vi Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật Bài 4(3 đ) Cho đường tròn tâm O , Vẽ dây cung BC không qua tâm Trên tia đối tia BC Lấy điểm M Đường thẳng qua M cắt đường tròn (O) hai điểm ฀ N P (N nằm M P) cho O nằm bên PMC Trên cung nhỏ NP Lấy điểm A cho ฀AN  ฀AP Hai daây cung AB AC cắt NP D E a/ C/m tứ giác BDEC nội tiếp b/ c/m MB MC = MN MP c/ Bán kính OA cắt NP K c/m MK2 > MB MC Bài (1đ) x  x  2011 Tính giá trị nhỏ biểu thức A  (x  0) x2 HD 2 Bài 4c/ Ta có MK – MB MC = MK – MN MP = MK2 – ( MK – NK ) ( MK + KP) = MK2 – ( MK – NK ) ( MK + NK) (vì KP = KN) = MK2 – MK2 +NK2 = NK2  Vậy MK2 > MB MC 1 2011 Bài 5:/ A    Đặt t  ( x khác 0) x x x 1  2010 2010  A = – 2t + 2011t = 2011 t      2011  2011 2011 2010 Vậy Min A = t= 2011 2011 Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com 14 Trần Vĩnh Hinh GV: THCS Ngô Mây Phù Cát Email: vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com 15 ... vinhhinhgv@yahoo.com.vn ThuVienDeThi.com Đề 15 BÌNH ĐỊNH : Năm học 2009 – 2010 Bài (2đ) Giải phương trình sau 2(x+1) = – x x2 – 3x + = Bài (2đ) Cho hàm số y = ax + b Tìm a b biết đồ thị hàm số cho Qua điểm A ( -2... ; 5) B ( ; - 4) Cho hàm số y = ( 2m – ) x + m +2 a/ tìm điều kiện m để hàm số nghịch biến b/ Tìm giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm có hoành độ 2 Bài (2đ) Một người xe máy khởi hành... Xác định hệ số a, b biết hệ phương trình  có nghiệm 2;  bx  ay  Bài 3: (2,5đ) Một công ty vận tải điều số xe tải để chở 90 hàng Khi đến kho hàng có xe bị hỏng nên để chở hết số lượng hàng

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:33

w