1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NAM

93 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 733,55 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Â Áá HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NẴNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 download by : skknchat@gmail.com VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NẴNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY HÀ NỘI, năm 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Thủy Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Những số liệu Luận văn phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, có ghi rõ phần tài liệu tham khảo NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Nẵng download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Các khái niệm 1.2 Khái niệm Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước du lịch .16 1.3 Nội dung Quản lý nhà nước cấp tỉnh 18 1.4 Sự cần thiết Quản lý nhà nước du lịch 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước du lịch 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 30 2.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam 30 2.2 Thực trạng Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam 38 2.3 Đánh giá chung thực trạng QLNN du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 56 3.1 Dự báo phát triển ngành du lịch 56 3.2 Giải pháp hoàn thiện QLNN du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam 62 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân UBTV Ủy ban thường vụ QLNN Quản lý nhà nước TP Thành phố ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á WTO Tổ chức Thương mại Thế giới UNESCO GDP Tổng sản phẩm quốc nội 10 ANTT, ATXH An ninh trật tự, An toàn xã hội 11 CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa 12 CSVC-KT Cơ sở vật chất - kỹ thuật 13 HĐDL Hoạt động du lịch 14 KCHT Kết cấu hạ tầng 15 KT-XH Kinh tế - xã hội 16 VH,TT&D Văn hóa, Thể thao Du lịch Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 Số lượt khách du lịch doanh thu Trang từ du lịch Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2019 download by : skknchat@gmail.com PL DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Nguồn khách du lịch Quảng Nam (2015-2019) download by : skknchat@gmail.com Trang PL DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình hình 2.1 Trang Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp PL Quảng Nam 2.2 Bản đồ quy hoạch khu kinh tế mở chu lai vùng đông Quảng Nam 2.3 Quy hoạch phát triển tổng thể Quảng Nam đến 2025 2.4 Bản đồ du lịch thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 2.5 Bản đồ du lịch Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com PL PL PL PL MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, du lịch Việt Nam ngày khẳng định vị trí vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Du lịch coi ngành kinh tế tổng hợp, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế đất nước; thúc đẩy, bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Du lịch xác lập nâng cao vị thế, hình ảnh đất nước, người Việt Nam động, thân thiện, hịa bình trường quốc tế; góp quần quan trọng vào tiến trình hội nhập kinh tế thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa Đảng Nhà nước Ngày nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, ngành du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến cầu nối hữu nghị, phương tiện để gìn giữ hịa bình hợp tác bình đẳng quốc gia, dân tộc Trong năm qua, ngành du lịch Việt Nam khẳng định vai trị, vị trí quan trọng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống cho người dân Trong bối cảnh kinh tế thị trường, thời kỳ tồn cầu hóa, ngành du lịch đứng trước khó khăn thách thức, hoạt động du lịch tác động đến kinh tế, xã hội, mơi trường địi hỏi phải có Quản lý Nhà nước QLNN hoạt động du lịch trọng, khơng ngừng đổi hồn thiện để phù hợp với điều kiện phát triển đất nước công cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế Việt Nam nhanh chóng trở thành điểm thu hút du lịch khu vực Đông Nam Á Và Quảng Nam tỉnh có nhiều điểm du lịch hấp dẫn với tài nguyên vật thể phi vật thể thuộc ba thể loại chính: tự nhiên, văn hóa/lịch sử thành phố; di sản văn hóa giới phố cổ Hội An, thuộc thành phố Hội An khu Di tích Mỹ Sơn, thuộc huyện Duy Xuyên; Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghi lễ dựng Nêu Gu truyền thống người Cor; Nghệ thuật chòi Trung Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại; sản phẩm nghề mộc download by : skknchat@gmail.com Kim Bồng nghề khai thác yến sào Thanh Châu (TP.Hội An) di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Cù Lao Chàm UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới Trong năm gần đây, số dự án hợp tác Việt Nam-UNESCO Italia thực Mỹ Sơn dự án “Bảo tồn, tu bổ cấp thiết số hạng mục thuộc khu đền tháp Mỹ Sơn,” “Bảo tồn Di sản văn hóa giới Mỹ Sơn - Đề cử đào tạo việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế bảo tồn di sản giới cơng trình kiến trúc nhóm G Mỹ Sơn,” Với chủ trương xã hội hóa cơng tác bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng, ngồi việc đầu tư tu bổ tơn tạo di tích từ nguồn vốn, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với quyền địa phương tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân vùng nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hóa, kết hợp hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản với việc tạo thu nhập cho nhân dân địa phương nơi có di sản, để nhân dân địa phương hưởng lợi từ di sản Điểm đến tự nhiên bao gồm danh thắng đẹp đa dạng đảo, hồ, bãi biển đến vùng núi mà kể đến Cù Lao Chàm, đảo Tam Hải, biển Tĩnh Thủy, biển Tam Thanh, làng bích họa, làng du lịch cộng đồng Tam thanh, biển Rạng Núi Thành, biển Hà My Hội An, hồ Phú Ninh, khu quần thể tượng đài Mẹ Thứ v.v Tỉnh có nhiều điểm tham quan văn hóa, mang lại trải nghiệm văn hóa lịch sử di tích địa đạo Kỳ Anh, khu Nước Oa – Bắc Trà My, Khu Quân khu V – Hiệp Đức, Nhà lưu niệm Võ Chí Cơng, Huỳnh Thúc Kháng…Quảng Nam có nhiều thành phố thành phố Hội An thành phố Tam Kỳ Tổ chức Định cư người Liên Hiệp Quốc Châu Á trao tặng giải thưởng "Phong cảnh thành phố châu Á năm 2015", tạo hội mua sắm ăn uống cho khách du lịch Du lịch Quảng Nam đóng vai trị quan trọng ngành du lịch miền Trung, không thu hút lượng lớn khách du lịch nước, đồng thời mang lại nguồn thu tương đối lớn vào ngân sách tỉnh Nhà nước Do đó, phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng download by : skknchat@gmail.com Tiểu kết chương Chương tập trung vào xây dựng sách, kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động công tác quản lý nhà nước Những giải pháp sở giúp nhà hoạch định sách nâng cao hiệu hoạt động du lịch, phát huy lợi tiềm du lịch địa phương 71 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Những thay đổi lớn chủ trương sách cơng tác QLNN du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam cho thấy nỗ lực mạnh mẽ cấp quyền địa phương việc phát triển du lịch đem lại nhiều kết đáng kể, khẳng định tiềm du lịch tỉnh mở nhiều hội lớn Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu Luận án cho thấy diện mối quan hệ động quản lý di sản phát triển du lịch số điểm đến lý tưởng Hội An, Mỹ Sơn, Làng Bích họa Tam Thanh, Quần thể tượng đài Mẹ Thứ… sở gợi ý cho việc xây dựng mơ hình Quản lý phù hợp hiệu hơn, phát huy mạnh du lịch, có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng công tác bảo vệ di sản văn hóa bảo vệ du lịch Trên sở lý luận QLNN du lịch phân tích thực trạng công tác QLNN du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam để đưa khuyến nghị sách quản lý khai thác phát triển du lịch bền vững Đồng thời sở tổng hợp kết đạt, hạn chế tồn tại, nguyên nhân hạn chế tồn tại, đầu tư cở hạ tầng cho du lịch, công tác đào tạo, dự nguồn đội ngũ công chức công tác lĩnh vực văn hóa, du lịch đội ngũ quản lý, nhân viên ngành du lịch phát triển kinh doanh, doanh thu du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam cho thấy quan tâm đạo, đầu tư phát triển du lịch cấp, ngành liên quan Quảng Nam vùng địa cách mạng, điểm đến du lịch lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam, quê hương danh lam thắng cảnh, chùa, lễ hội, làng nghề điệu chòi say đắm lòng người Hy vọng với kiến thức để tìm hiểu, nghiên cứu Luận văn với ý tưởng tổng hợp, phân tích, góp ý, hiến kế để giúp cho quyền địa phương quan chuyên mơn có hoạch định, chiến lược quản lý, phát triển ngành du lịch Quảng Nam năm đến 72 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn An (2007), “Khái quát phương tiện thuyết minh sở hạ tầng du lịch di sản giới Hội An” Tham luận trình bày Lớp Đào tạo quản lý du lịch văn hóa chuẩn mực hướng dẫn du lịch UNESCAP-UNESCO, Hội An; Trần Văn An (2007), “Quản lý du khách khu Di sản giới Hội An” Tham luận trình bày Lớp Đào tạo quản lý du lịch văn hóa chuẩn mực hướng dẫn du lịch UNESCAP-UNESCO, Hội An; Hoàng Tuấn Anh (2009), “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa – hội, thách thức mới”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3, tr.3-5; Trần Ánh (2008), “Bảo tồn Di sản văn hóa Phát triển du lịch – Nhìn từ thực tiễn Quảng Nam” Bài trình bày hội thảo Quản lý di sản văn hóa giới phát triển du lịch, 20-25/03/2008, Hội An; Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4, tr.11-13; Đặng Văn Bài (2002), “Xây dựng hệ thống pháp lý bảo vệ di sản văn hóa”, Tạp chí Xưa Nay, số 117, tr.4-5; Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa q trình phát triển”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2(19), tr.11-14; Đặng Văn Bài (2010), “Quy hoạch xây dựng đô thị với vấn đề bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1(30), tr.18-21; Nguyễn Chí Bền (2003), “Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm nghiên cứu đến bảo tồn phát huy”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8, tr.9-15; 10 Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 146; 11 Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 12 Cổng thơng tin điện tử Sở Văn hóa, thể thao du lịch Quảng Nam; 13 Cổng thông tin điện tử du lịch Quảng Nam – http://dulich.quangnam.gov.vn/; download by : skknchat@gmail.com 14 Cổng thông tin điện tử thành phố Tam Kỳ; 15 Cổng thông tin điện tử thành phố Hội An; 16 Cổng thông tin điện tử huyện Hiệp Đức; 17 Các văn kiện Đại hội Đảng Quảng Nam XIX, XX, XXI; 18 Các văn kiện Đại hội Đảng huyện Hiệp Đức VI, VII, VIII; 19 Các Nghị quyết, văn pháp luật liên quan đến công tác Quản lý Nhà nước du lịch 20 Cục Di sản Văn hóa (2003), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 21 Cục Di sản văn hóa (2014b), Văn quản lý nhà nước di sản văn hóa, Hà Nội; 22 Danh mục Di tích - danh thắng Bảo vệ theo 1353/QĐ-UB166 ngày 15/8/1997 UBND tỉnh Quảng Nam; 23 Đô thị cổ Hội An (2006) Hội đồng quốc gia cho Hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hội An (2006), Nxb Thế Giới, Hà Nội 147; 24 Garrod, B., & Fyall, A (2000), "Managing Heritage Tourism" (Quản lý du lịch di sản), Annals of Tourism Research, 27(3), tr.682-708; 25 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), “Hệ thống quản lý Bảo tồn di sản văn hóa Hội An”, Tạp chí Văn hóa học, số 3, tr 25-30; 26 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Tác động danh hiệu Di sản giới UNESCO – Trường hợp phố cổ Hội An”, Tạp chí Văn hóa học, số (15), tr 38 – 46; 27 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Mối quan hệ quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch – Quan điểm tiếp cận”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 365, tr 36-39; 28 Lê Hồng Hạnh (2008), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên Luận án Tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam; 29 Hiến pháp 2013; download by : skknchat@gmail.com 30 Phạm Thị Mộng Hoa Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch dân tộc thiểu số huyện Sa Pa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; 31 Nguyễn Quốc Hùng (2004), Phố cổ Hội An - việc giao lưu văn hóa Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng; 32 Nguyễn Quốc Hùng (2006), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1(14), tr.18-24; 33 ICOMOS (1964), Hiến chương Charter: Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu di tích di chỉ; 34 ICOMOS (1987), Hiến chương bảo vệ thành phố khu vực đô thị lịch sử; 35 ICOMOS (1999), Hiến chương quốc tế du lịch văn hóa - Việc quản lý du lịch nơi có di sản quan trọng; 36 Jenkins, C L (1997), "Social Impacts of Tourism" (Tác động xã hội du lịch) World Tourism Leaders' Meeting on the Social Impacts of Tourism (Báo cáo đề dẫn), World Tourism Organization, Manila; 37 Kim, K (2002), The effects of tourism upon quality of life of residents in the communities (Tác động du lịch chất lượng sống người dân cộng đồng), (Luận án tiến sĩ), Virginia Polytechnic Institute and State University, Virginia; 38 Li, M., Wu, B., & Cai, L (2008), "Tourism Development of World Heritage Sites in China: A Geographic Perspective" (Phát triển du lịch điểm di sản giới Trung Quốc: Quan điểm địa lý), Tourism Management, 29(2), tr.308-319; 39 Từ Thị Loan (2011), “Di sản văn hóa Nam Trung Bộ thời kỳ hội nhập” Hội thảo Di sản văn hóa Nam Trung Bộ với phát triển du lịch hội nhập quốc tế, 2/4/2011, Phú Yên; 40 Từ Thị Loan (2014), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học download by : skknchat@gmail.com quốc tế 10 năm thực Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO - Bài học kinh nghiệm định hướng tương lai, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 41 Pham Hong Long (2012), "Tourism Impacts and Support for Tourism Development in Ha Long Bay, Vietnam: An Examination of Resident's Perceptions" (Tác động du lịch việc hỗ trợ phát triển du lịch Vịnh Hạ Long, Việt Nam: Nghiên cứu nhận thức người dân), Asian Social Science, 8(8), tr.28-39; 42 Luật Du lịch 2017; 43 Nguyen Van Luu (2001), "Tourism: an Important Bridge between Man and Cultural Heritage Trong Cultural heritage, Man and Tourism" (Du lịch: Cầu nối quan trọng người di sản văn hóa), Report of the Asia-Europe Seminar, Hanoi, Vietnam 5-7 November 2001 (trang 100- 104), University of Liege, Laboratory of Anthropology of Communication, Belgium; 44 Phạm Trung Lương (1998), Đánh giá hiệu xã hội hoạt động du lịch - Lấy ví dụ trung tâm du lịch thành phố Hạ Long, Tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch; 45 Phạm Trung Lương (2004), “Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.24-30; 46 Lê Thị Minh Lý (2010), “Tăng cường nhận thức biện pháp quản lý lễ hội (một số ý kiến tiếp cận quản lý di sản văn hóa phi vật thể)”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4, tr.37-40; 47 Mathieson, A., & Wall, G (1982), Tourism: Economic, Physical and Social Impacts (Du lịch: tác động kinh tế, vật chất xã hội), Longman, London; 48 McKercher, B., & du Cros, H (2002), Cultural Tourism - The Partnership Between Tourism and Cultural Heritage Management (Du lịch văn hóa - Mối quan hệ du lịch quản lý di sản văn hóa), The Haworth download by : skknchat@gmail.com Hospitality Press, New York; 49 McKercher, B., Ho, P S., & du Cros, H (2005), "Relationship between Tourism and Cultural Heritage Management: Evidence from Hong Kong" (Mối quan hệ du lịch quản lý di sản văn hóa: Bằng cớ từ Hong Kong), Tourism Management, 26, tr.539-548; 50 Nguyễn Đức Minh (2007), “Du lịch văn hóa Hội An” Tham luận trình bày Lớp Đào tạo quản lý du lịch văn hóa chuẩn mực hướng dẫn du lịch UNESCAP-UNESCO, Hội An 149; 51 Phạm Phú Ngọc (2007), “Cơ sở pháp lý mơ hình quản lý Di sản giới Hội An” Tham luận trình bày Lớp Đào tạo quản lý du lịch văn hóa chuẩn mực hướng dẫn du lịch UNESCAP-UNESCO, Hội An; 52 Hoàng Minh Nhân (2001), Hội An - Di sản văn hóa giới, Nxb Thanh niên, Hà Nội; 53 Nhiều tác giả (2012), Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội; 54 Nuryanti, W (1996), "Heritage and Postmodern Tourism" (Di sản du lịch hậu đại), Annals of Tourism Research, 23(2), tr.249-260; 55 Pederson, A (2002), "Tourism impacts and Problems" (Tác động du lịch vấn đề), In Managing Tourism at World Heritage Sites: A Practical Manual for World Heritage Site Managers (trang 29-36), UNESCO World Heritage Centre, Paris; 56 Quyết định Về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt số 1272/QĐ-TTg ngày 12/08/2009 Thủ tướng phủ; 57 Quy hoạch du lịch / G.Cazes, R.Lanquar, Y.Raynouard – Hà Nội : Đại học Quốc gia, 2000; 58 Sổ tay địa danh Việt Nam / Đinh Xuân Vịnh – Tái có chỉnh lý, bổ sung – Hà Nội : Đại học Quốc gia, 2002 59 Sổ tay du lịch tài nguyên phát triển du lịch: Văn hoá du lịch Tập / Phạm Côn Sơn – Hà Nội : Thanh Niên, 2003; download by : skknchat@gmail.com 60 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Nam Văn phòng UNESCO Hà Nội (2011), Du lịch Hội An Quảng Nam, Báo cáo kết điều tra, Hội An; 61 Strauss, C H., & Lord, B E (2001), "Case study - Economic Impacts of a Heritage Tourism System" (Nghiên cứu trường hợp - Tác động kinh tế hệ thống du lịch di sản), Journal of Retailing and Consumer Services, 8, tr.199-204; 62 Styles, D J (1997), Economic Impacts of Tourism: A handbook for Tourism Professionals (Tác động kinh tế du lịch: Cẩm nang cho chuyên gia du lịch), University of Illinois, Tourism Research Laboratory, Urbana, IL; 63 Nguyễn Quyết Thắng (2004), “Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9, tr.26-34; 64 Hồ Xuân Tịnh (2008), “Khai thác sản phẩm văn hóa du lịch Quảng Nam” Tham luận Hội thảo Quản lý di sản văn hóa giới phát triển du lịch, 20-25/03/2008, Hội An; 65 Tổng cục Du lịch UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch - Kinh nghiệm từ Hội An, Kỷ yếu hội thảo, 22/06/2013, Hội An; 66 Nguyễn Thị Khánh Trâm (2008), “Tìm hiểu nét đặc sắc đô thị cổ Hội An vấn đề thu hút khách du lịch quốc tế”, Tham luận Hội thảo Quản lý di sản văn hóa giới phát triển du lịch, 20-25/03/2008, Hội An; 67 Nguyễn Chí Trung (2007), “Đóng góp nhà quản lý di sản, hướng dẫn viên di sản cộng đồng di sản giới Hội An” Tham luận trình bày Lớp Đào tạo quản lý du lịch văn hóa chuẩn mực hướng dẫn du lịch UNESCAPUNESCO, Hội An; 68 Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An (2005), Văn hóa Hội An: Truyền thống Phát triển (Báo cáo đề tài nghiên cứu), Tài liệu lưu trữ, Hội An; download by : skknchat@gmail.com 69 UBND Thành phố Hội An (2012), Quyết định số 2161/QĐ-UBND ngày 12/12/2012 Phê duyệt định mức toán ô vé cho di tích tuyến tham quan Khu phố cổ Hội An, Hội An; 70 UNESCO (1972), Cơng ước Bảo vệ Di sản văn hóa thiên nhiên giới, UNESCO; 71 UNESCO (2003), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, UNESCO; 72 UNESCO Viện Nghiên cứu du lịch Macao (2007), Du lịch khu di sản văn hóa châu Á, UNESCO IFT Macao; 73 UNESCO (2004), The Effects of Tourism on Culture and the Environment in Asia and Pacific – Tourism and Heritage Site Management in the World Heritage Town of Luang Prabang, Lao PDR (Tác động du lịch văn hóa mơi trường châu Á Thái Bình Dương - Du lịch Quản lý điểm di sản Đô thị di sản giới Luang Prabang, Lào); 74 Ủy ban quốc gia hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An (1991), Đô thị cổ Hội An - Hội thảo quốc tế Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 75 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2008), Quản lý di sản văn hóa giới phát triển du lịch, Kỷ yếu hội thảo, 20-25/03/2008 Hội An; download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Hình 2.1 Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com Hình 2.2 Bản đồ quy hoạch khu kinh tế mở chu lai vùng đơng Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com Hình 2.3 Quy hoạch phát triển tổng thể Quảng Nam đến 2025 download by : skknchat@gmail.com Hình 2.4 Bản đồ du lịch thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com Hình 2.5 Bản đồ du lịch Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com Bảng 3.1 Số lượt khách du lịch doanh thu từ du lịch Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2019 Năm Khách quốc tế (triệu lượt người) Khách nội địa (triệu lượt người) Doanh thu (nghìn tỷ đồng) 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 1,65 1,76 2,0 2,5 2,7 3,8 2,5 1,75 1,9 1,8 1,9 2,6 2,7 1,5 1.800 2.200 2.570 2.400 3.860 4.700 460 Biểu đồ 3.1 Nguồn khách du lịch Quảng Nam (2015-2019) 2019 62,5% 37,5% 2018 58,5% 2017 51% 2016 41,5% 49% 57% 2015 43% 52,7% 0% 20% Khách quốc tế 40% 47,3% 60% 80% Khách nội địa download by : skknchat@gmail.com 100% ... đến Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam 30 2.2 Thực trạng Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam 38 2.3 Đánh giá chung thực trạng QLNN du lịch địa bàn tỉnh Quảng. .. Sự cần thiết Quản lý nhà nước du lịch 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước du lịch 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM ... CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Các khái niệm 1.2 Khái niệm Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước du lịch .16 1.3 Nội dung Quản lý nhà nước cấp tỉnh 18

Ngày đăng: 30/03/2022, 17:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn An (2007), “Khái quát về phương tiện thuyết minh và cơ sở hạ tầng du lịch tại di sản thế giới Hội An”. Tham luận trình bày tại Lớp Đào tạo quản lý du lịch văn hóa và chuẩn mực hướng dẫn du lịch của UNESCAP-UNESCO, Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khái quát về phương tiện thuyết minh và cơ sở hạtầng du lịch tại di sản thế giới Hội An”
Tác giả: Trần Văn An
Năm: 2007
2. Trần Văn An (2007), “Quản lý du khách tại khu Di sản thế giới Hội An”.Tham luận trình bày tại Lớp Đào tạo quản lý du lịch văn hóa và chuẩn mực hướng dẫn du lịch của UNESCAP-UNESCO, Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý du khách tại khu Di sản thế giới Hội An”
Tác giả: Trần Văn An
Năm: 2007
3. Hoàng Tuấn Anh (2009), “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa – cơ hội, thách thức mới”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3, tr.3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa – cơ hội, thách thức mới”, Tạp chí "Di sản văn hóa
Tác giả: Hoàng Tuấn Anh
Năm: 2009
4. Trần Ánh (2008), “Bảo tồn Di sản văn hóa và Phát triển du lịch – Nhìn từ thực tiễn Quảng Nam”. Bài trình bày tại hội thảo Quản lý di sản văn hóa thế giới và phát triển du lịch, 20-25/03/2008, Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn Di sản văn hóa và Phát triển du lịch – Nhìn từthực tiễn Quảng Nam”
Tác giả: Trần Ánh
Năm: 2008
5. Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4, tr.11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí "Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2001
6. Đặng Văn Bài (2002), “Xây dựng hệ thống pháp lý bảo vệ di sản văn hóa”, Tạp chí Xưa và Nay, số 117, tr.4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống pháp lý bảo vệ di sản văn hóa”,Tạp chí "Xưa và Nay
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2002
7. Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa trong quá trình phát triển”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2(19), tr.11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản văn hóa trong quá trình phát triển”,Tạp chí "Di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2007
8. Đặng Văn Bài (2010), “Quy hoạch và xây dựng đô thị với vấn đề bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1(30), tr.18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch và xây dựng đô thị với vấn đề bảo tồn disản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2010
9. Nguyễn Chí Bền (2003), “Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm nghiên cứu đến bảo tồn và phát huy”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8, tr.9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm nghiên cứu đến bảo tồn và phát huy”, Tạp chí "Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2003
10. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
11. Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
20. Cục Di sản Văn hóa (2003), Luật Di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Cục Di sản Văn hóa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
21. Cục Di sản văn hóa (2014b), Văn bản quản lý nhà nước về di sản văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản quản lý nhà nước về di sản văn hóa
23. Đô thị cổ Hội An (2006) Hội đồng quốc gia cho Hội thảo quốc tế về Đô thị cổ Hội An (2006), Nxb Thế Giới, Hà Nội. 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng quốc gia cho Hội thảo quốc tế về Đô thị cổ Hội An (2006)
Tác giả: Đô thị cổ Hội An (2006) Hội đồng quốc gia cho Hội thảo quốc tế về Đô thị cổ Hội An
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 2006
24. Garrod, B., & Fyall, A. (2000), "Managing Heritage Tourism" (Quản lý du lịch di sản), Annals of Tourism Research, 27(3), tr.682-708 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing Heritage Tourism
Tác giả: Garrod, B., & Fyall, A
Năm: 2000
25. Nguyễn Thị Thu Hà (2012), “Hệ thống quản lý và Bảo tồn di sản văn hóa ở Hội An”, Tạp chí Văn hóa học, số 3, tr. 25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quản lý và Bảo tồn di sản văn hóa ởHội An”, Tạp chí "Văn hóa học
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2012
26. Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Tác động của danh hiệu Di sản thế giới UNESCO – Trường hợp phố cổ Hội An”, Tạp chí Văn hóa học, số 5 (15), tr. 38 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của danh hiệu Di sản thế giớiUNESCO – Trường hợp phố cổ Hội An”, Tạp chí "Văn hóa học
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2014
27. Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Mối quan hệ giữa quản lý di sản văn hóa và phát triển du lịch – Quan điểm tiếp cận”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 365, tr. 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa quản lý di sản văn hóa vàphát triển du lịch – Quan điểm tiếp cận”, Tạp chí "Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2014
28. Lê Hồng Hạnh (2008), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch trên cơ sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên. Luận án Tiến sĩ, ViệnVăn hóa Nghệ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triểndu lịch trên cơ sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Năm: 2008
13. Cổng thông tin điện tử du lịch Quảng Nam – http://dulich.quangnam.gov.vn/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NAM
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 6)
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NAM
hi ệu (Trang 8)
Hình 2.1. Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp Quảng Nam - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NAM
Hình 2.1. Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp Quảng Nam (Trang 88)
Hình 2.2. Bản đồ quy hoạch khu kinh tế mở chu lai và vùng đông Quảng Nam - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NAM
Hình 2.2. Bản đồ quy hoạch khu kinh tế mở chu lai và vùng đông Quảng Nam (Trang 89)
Hình 2.3. Quy hoạch phát triển tổng thể Quảng Nam đến 2025 - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NAM
Hình 2.3. Quy hoạch phát triển tổng thể Quảng Nam đến 2025 (Trang 90)
Hình 2.4. Bản đồ du lịch thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NAM
Hình 2.4. Bản đồ du lịch thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam (Trang 91)
Hình 2.5. Bản đồ du lịch Quảng Nam - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NAM
Hình 2.5. Bản đồ du lịch Quảng Nam (Trang 92)
Bảng 3.1. Số lượt khách du lịch và doanh thu từ du lịch Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2019 - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.1. Số lượt khách du lịch và doanh thu từ du lịch Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2019 (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w