Kinh tế môi trường: Những tác động đến nguy cơ tuyệt chủng các loài

25 7 0
Kinh tế môi trường: Những tác động đến nguy cơ tuyệt chủng các loài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi sự sống bắt đầu hình thành trên Trái đất, rất nhiều loài sinh vật đã xuất hiện và biến mất do những thay đổi về các điều kiện vật lý cũng như sinh học của tự nhiên. Hiện tại, trên Thế giới có khoảng 1.556 loài được xác định là có nguy cơ tuyệt chủng hoặc gần tuyệt chủng và cần được bảo vệ. Vô số loài đã biến mất khi môi trường sống của chúng bị phá hủy.

LỜI MỞ ĐẦU Từ sống bắt đầu hình thành Trái đất, nhiều loài sinh vật xuất biến thay đổi điều kiện vật lý sinh học tự nhiên Hiện tại, Thế giới có khoảng 1.556 lồi xác định có nguy tuyệt chủng gần tuyệt chủng cần bảo vệ Vô số lồi biến mơi trường sống chúng bị phá hủy Việt Nam đất nước có đa dạng sinh học cao, với 95 kiểu hệ sinh thái, hàng chục loài thực vật, hàng trăm loài động vật, nhiều loài vi sinh vật cạn nước Tuy nhiên, hệ sinh thái, giống loài nguồn gen tiếp tục bị suy giảm mức báo động Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, hiệu thiếu bền vững Đây xu hướng tiếp tục Bởi môi trường cân lành mạnh, tất loài, bao gồm động vật thực vật, có vai trị quan trọng Tất lồi hành tinh có vị trí độc chuỗi thức ăn, đóng góp cho hệ sinh thái theo cách riêng Nếu hệ sinh thái bị cân bằng, khả trì đáp ứng nhu cầu lồi, bao gồm người, bị đe dọa nghiêm trọng Nói cách khác, bảo vệ lồi bảo vệ sinh tồn người Nếu quan tâm có đầu tư, người cịn hội giảm tốc “cơn lốc” tuyệt chủng diễn Nhiều loài bị suy giảm số lượng, bị đe dọa có nguy tuyệt chủng cứu người bắt tay để tạo dựng phong trào có sức ảnh hưởng tồn cầu yêu cầu hành động Với lí nêu trên, việc nhận thức mức độ suy giảm nghiêm trọng loài sinh vật nay, nhóm chúng em định sâu vào nghiên cứu đề tài "Phân tích tác động đến nguy tuyệt chủng loài sinh vật Việt Nam." nhằm nguyên nhân tác động đến tuyệt chủng từ tìm giải pháp hiệu quả, kịp thời I Cơ sở lý thuyết tuyệt chủng loài - Khái niệm: Sự tuyệt chủng loài sinh vật khơng cịn cá thể lồi cịn sống sót nơi giới - Công thức mối quan hệ mức cố gắng (E), chi phí khai thác (C) giá (P): Trong đó: K sức chứa, r tỷ lệ tăng trưởng số lượng cá thể, lượng cá thể cân Từ phương trình ta thấy: Khi C > P.K E giảm, H giảm, X tăng => Trữ lượng lồi trì phát triển, hay chi phí khai thác cao trì tài nguyên Khi C < P.K E tăng, H tăng, X giảm => Sẽ dẫn đến nguy tuyệt chủng Ngoài ra, P > C điều kiện lượng cá thể thấp tuyệt chủng thể rõ trường hợp mở cửa - Điều kiện cực đại hóa lợi nhuận: Trong đó: F’(X) tỷ lệ tăng trưởng riêng loài (= ) P giá tài nguyên (coi không đổi) C(X) chi phí khai thác C’(X) = Khi C’(X) = 0, F’(X) = S: việc khai thác tài nguyên vào thời điểm đem lại lợi ích Khi F’(X) > S : khai thác sau, tài nguyên trì phát triển Khi F’(X) < S : khai thác ngay, trữ lượng tài nguyên bị suy giảm dần dẫn đến cạn kiệt - Những vấn đề phân tích cung cấp cho chứng nguyên nhân tuyệt chủng loài: Nguyên nhân thứ nhất, nhiều lồi, chi phí thu hoạch q thấp giá sản phẩm lại cao Trường hợp ứng với điều kiện P >> C(X) mà X thấp Nguyên nhân thứ hai, hệ số chiết người săn bắn săn bắn trộm có xu hướng cao lên Do điều kiện S > F’(X) có xu hướng thỏa mãn, người săn bắn săn trộm khơng có khuyến khích hạn chế mức giết để bảo vệ loài cho việc thu hoạch tương lại Nguyên nhân thứ ba, điều kiện sở hữu công cộng mở cửa nguyên nhân làm tăng khả tuyệt chủng Đặc điểm điều kiện như: Khai thác lồi làm tuyệt chủng lồi khác; Một số loài bị dần theo số lồi thức ăn chúng bị đi; Việc khai thác mức làm ảnh hưởng đến lồi; Nhiều lồi khơng ý bảo tồn giá chúng thấp; Chính nguyên nhân mà loài bị tuyệt chủng với tốc độ vượt xa nhiều lần tốc độ hình thành lồi, nhanh kể từ trước đến không theo quy luật Cứ 20 phút lại có lồi động vật hay thực vật bị tuyệt chủng 50 năm trở lại đây, tốc độ tuyệt chủng tăng nhanh gấp 40 lần so với thời kỳ cách mạng công nghiệp.Điều ảnh hưởng đến sống kế sinh nhai hàng tỷ người phụ thuộc vào chúng Hậu tương lai khơn lường khó cứu vãn Gần đây, người liên tiếp phải gánh chịu thiên tai, thảm họa bất ngờ từ thiên nhiên bão, lũ, sóng thần, động đất làm hàng chục nghìn người thiệt mạng Đó phần người phải trả cho cách mà người đối xử với thiên nhiên Rõ ràng người cần phải nhận thức phá hủy phát triển không bền vững ngày tác động đến sống tương lai lồi người Nếu nhìn vào lợi ích trước mắt lâu dài loài người phải chuốc lấy thiệt hại vô to lớn lường hết II Thực trạng nguy tuyệt chủng loài Việt Nam Việt Nam được biết đến là một trung tâm đa dạng sinh học của thế giới với các hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng và mang những nét đặc trưng của vùng bán đảo nhiệt đới, là nơi sinh sống và phát triển của nhiều loài hoang dã đặc hữu, có giá trị, đó có những loài không tìm thấy ở nơi nào khác thế giới Sự đa dạng sinh học Việt Nam đứng thứ 16 giới Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam nơi trú ngụ 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật cạn Số loài sinh vật nước biết đến 1.438 loài vi tảo, 800 loài động vật khơng xương sống, 1.028 lồi cá nước Số lượng loài sinh vật biển biết 11.000 loài Tuy nhiên hiện nay, nhiều loài toàn bộ hệ sinh thái Việt Nam phải đối mặt với các sức ép đe dọa sự tồn của chúng Một tỷ lệ lớn các loài động thực vật của Việt Nam bị đe dọa tuyệt chủng Số loài và số lượng cá thể của các loài hoang dã bị suy giảm mạnh Theo Sách Đỏ Việt Nam năm 2007, có 882 loài thực vật, động vật hoang dã quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao bị đe doạ ở các mức độ khác Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của người, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước Hai mối đe dọa trực tiếp và quan trọng đối với đa dạng sinh học ở Việt Nam là khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, sự suy giảm và mất sinh cảnh sống Cụ thể: - Đối với hệ sinh thái biển: cụ thể với hệ sinh thái thảm cỏ biển: trước thời kỳ 1996 - 1997, diện tích 39 bãi cỏ biển 10.768 ha, đến năm 2003 gần 4.000 ha, nghĩa đến 60% Diện tích hệ sinh thái đất ngập nước ven biển nói chung bị khoảng 60 - 70% để nhường chỗ cho hoạt động người Đồng thời có khoảng 100 lồi hải sản có mức độ nguy cấp khác nhau, 100 loài đưa vào Sách Đỏ Việt Nam Nguồn lợi hải sản có xu hướng giảm trữ lượng, sản lượng kích thước đánh bắt Từ năm 2002, Viện Tài nguyên Thế giới cảnh báo khoảng 80% rạn san hô vùng biển Việt Nam nằm tình trạng rủi ro, 50% mức cao Nếu khơng có hành động tích cực hiệu đến hết năm 2030, biển Việt Nam có nguy trở thành “thủy mạc” khơng cịn rạn san hơ Kết quả điều tra từ năm 2004-2007 cho thấy hiện có 14,4% diện tích rạn san hơ phát triển tớt, cịn 44,9% ở trình trạng xấu và rất xấu; diện tích thảm có biển giảm xuống 4060%, đặc biệt là ở các khu vực miền Trung và Nam Bộ Theo Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), trước năm 1980 số lượng rùa biển của Việt Nam khá lớn với hàng chục ngàn rùa đẻ trứng năm Nhưng sớ này đã giảm đáng kể, cịn 200 300 trứng năm đảo Côn Đảo Ngoài ra, ở các tỉnh Quảng Ninh, Quảng Trị, Bình Định và Ninh Thuận được 10-20 trứng rùa năm - Đối với hệ sinh thái rừng: tính đến năm 2012, diện tích rừng nguyên sinh, rừng nhiều tầng bị giảm sút trầm trọng, 0,57 triệu ha, chủ yếu tập trung khu rừng phòng hộ khu bảo tồn Thống kê Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), năm từ 2012 – 2017, diện tích rừng tự nhiên bị chặt phá rừng trái pháp luật chiếm 11%, 89% cịn lại chuyển mục đích sử dụng rừng dự án duyệt Tính đến tháng 09/2017, diện tích rừng bị chặt phá 155,68 5364,85 diện tích rừng bị cháy Thực tế, diện tích rừng tự nhiên Việt Nam ngày suy giảm nhanh với tốc độ chóng mặt Nhất độ che phủ rừng khu vực miền Trung Độ che phủ rừng nước ta chưa đến 40%, diện tích rừng ngun sinh cịn khoảng 10% Đó ngun nhân gây biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên; môi trường môi sinh bị ô nhiễm gây cân sinh thái: bão, lũ quét, sạt lở đất, dịch bệnh phát sinh; đa dạng sinh học, hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái rừng bị suy thoái trầm trọng: sinh thái rừng tràm rừng trồng đất bị nhiễm phèn ĐBSCL; nhiệt độ lượng nước bốc tăng làm hạn hán kéo dài làm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng loài thực vật động vật rừng khiến quần thể loài ngày suy kiệt, thu hẹp có nguy tuyệt chủng Đáng lo ngại là tình trạng suy giảm các loài động vật quý hiếm tình trạng săn bắn và buôn bán động vật trái phép những năm qua Năm 1996 mới có 25 loài động vật của Việt Nam ở mức nguy cấp thì đến năm 2010, số này đã lên tới 47 Nhiều loài được đánh giá bị đe dọa không cao quy mô toàn cầu lại bị đe dọa ở mức báo động Việt Nam hạc cổ trắng, voọc mũi hếch, voọc đầu trắng, cu li, la, hươu vàng, voi, hổ, rùa da, vv… Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã công bố Sách Đỏ và Danh lục đỏ Việt Nam (2007) về động, thực vật với tổng số 855 loài, đó động vật 407 loài với loài ở phân hạng tuyệt chủng (EX), loài tuyệt chủng ngoài thiên nhiên (EW), 48 loài rất nguy cấp (CR), 112 loài nguy cấp (EN), 188 loài nguy cấp (VU), 16 loài nguy cấp (LR) và 34 loài thiếu dẫn liệu Theo thống kê từ Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên - Việt Nam (ENV) về tình hình của các loài động vật hoang dã Việt Nam: tê giác đã bị tuyệt chủng Việt Nam; không cịn hổ toàn q́c; dưới 100 voi cịn sớng mơi trường tự nhiên và 16 tổng số 25 loài linh trưởng tình trạng nguy kịch Chưa dừng lại ở đó, hàng trăm gấu sống điều kiện nuôi nhốt và nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm và bị đe dọa bởi việc buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp • Theo hiệp hợi bảo vệ tồn thiên nhiên thế giới, toàn cầu khoảng 60 cá thể “Voọc đầu trắng” sinh sống, các cá thể này đều tập trung Việt Nam, đảo Cát Bà (Hải Phịng) Cụ thể, theo sớ liệu thớng kê của Nadler và Hà Thăng Long (2000), số lượng cá thể voọc đầu trắng khoảng 104 - 135, và đến thời điểm 2015, số này đã sụt giảm đến mức báo đợng cịn khoảng 64 cá thể voọc tồn Hiện nay, số lượng loài này tự nhiên từ 50 đến 60 cá thể (nguồn IUCN) và chúng phải đối mặt với việc mất môi trường sinh sống từ các mối đe doạ lớn: nạn săn bắt trộm, việc phá rừng làm đất trồng trọt và sự phát triển du lịch ạt đảo Cát Bà • Việt Nam 13 quốc gia hổ sinh sống tự nhiên, song số lượng hổ Việt Nam ngày suy giảm, quần thể hổ suy giảm nhanh chóng từ khoảng 400 cá thể vào năm 1970 xuống khoảng 200 cá thể vào năm 1998 Năm 2001 quần thể hổ tồn quốc ước tính 100 cá thể Năm 2010, CITES Việt Nam ước tính có 50 cá thể hổ cịn sống tự nhiên Năm 2011, điều tra Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật cảnh báo số lượng hổ hoang dã Việt Nam suy giảm nghiêm trọng, khoảng 27- 47 cá thể Nghiêm trọng hơn, số liệu cập nhật năm 2016 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF) cho thấy số lượng hổ ngồi tự nhiên Việt Nam cịn cá thể đánh giá loài có nguy tuyệt chủng cao Về thực vật có 448 loài với loài tuyệt chủng ngoài thiên nhiên (EW), 45 loài rất nguy cấp (CR), 189 loài nguy cấp (EN), 209 loài nguy cấp (VU) và loài nguy cấp (LR), đó chủ yếu thực vật bậc cao Đặc biệt, số lượng các loài thuốc, dược liệu giảm nhanh chóng, đối mặt với nguy tuyệt chủng cao • Như vàng đắng, giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1990 khai thác từ 1.000 đến 2.500 tấn/năm, đến năm 1995 khơng cịn để khai thác; ba kích, đẳng sâm, lồi hàng tinh thuộc chi Polygonatum vốn trước có nhiều khai thác sử dụng tỉnh phía bắc, đến cạn kiệt, đưa vào Sách đỏ Việt Nam; thuốc quý họ nhân sâm, sâm Ngọc Linh, tam thất hoa, lâm vào tình trạng bị đe dọa tuyệt chủng cao • Hồng đàn mọc tự nhiên gần tiệt chủng việc khai thác nhiều từ 30 năm trước Hiện nay, xác định cịn 27 cây, hai có dấu hiệu bị chết Ở Lạng sơn, cịn 82 hồng đàn nhỏ 44 hộ gia đình Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên trồng từ năm 1990 Các có chiều cao từ 2-5 m, đường kính gốc từ 3-16cm Hoàng đàn nguồn gen quý hiếm, xếp mức nguy cấp, đe dọa tuyệt chủng, đưa vào sách đỏ Việt Nam (1996, 2007) Theo dữ liệu từ Danh lục đỏ IUCN năm 2020, tổng cộng có 6.640 loài sinh vật đã được đánh giá, đó có 1.081 loài (gồm 771 loài động vật và 310 loài thực vật) có nguy tuyệt chủng, chiếm 16,28% tổng số loài đã được đánh giá Con số này đã tăng so với tỷ lệ 13% ở năm 2012 Như có thể thấy rằng số lượng loài động, thực vật cần được bảo tồn ở Việt Nam là rất lớn và có thể xem là một thách thức không hề nhỏ đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam III Những tác động đến nguy tuyệt chủng lồi Việt Nam Những tác động mơi trường tự nhiên - Khí hậu, thời tiết: Sự biến đổi khí hậu gây phá hủy hệ sinh thái dẫn đến mất đa dạng sinh học từ đó dẫn đến quá trình chọn lọc tự nhiên xảy khiến cho những cá thể khơng thích nghi kịp bị tụt chủng + Mực nước biển dâng làm cho diện tích rừng ngập mặn suy giảm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới rừng tràm và các diện tích đất phèn các tỉnh miền Nam Việt Nam; có thể có những thay đổi về ranh giới của rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh Hệ sinh thái biển bị tổn thương Các rạng san hô là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển quan trọng, là lá chắn chống xói mòn bờ biển và bảo vệ rừng ngập mặn bị suy thoái nhiệt độ nước biển tăng, đồng thời mưa nhiều làm cho nước bị ô nhiễm phù sa và có thể cả các hoá chất nông nghiệp từ cửa sông đổ + Các thay đổi diễn các hệ thống vật lý, hệ sinh học và hệ thống kinh tế xã hội, đe dọa sự phát triển, đe dọa cuộc sống của tất cả các loài, các hệ sinh thái Biến đổi khí hậu, với các hệ quả của nó lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mòn và sụt lở đất thúc đẩy cho sự suy thoái đa dạng sinh học nhanh hơn, trầm trọng hơn, nhất là những hệ sinh thái rừng nhiệt đới khơng cịn ngun vẹn và các loài nguy cấp với sớ lượng cá thể ít, vi thế mà tăng nguy diệt chủng của động thực vật, làm biến mất các nguồn gen quí hiếm, bệnh dịch mới có thể phát sinh + Sự gia tăng nhiệt độ kết hợp với xạ mặt trời phong phú có thể làm cho quá trình quang hợp của xanh mạnh lên, sự gia tăng quá trình này làm cho quá trình đồng hoá của xanh tăng theo Tuy nhiên, sự tăng lên của quá trình bốc nước, độ ẩm đất bị giảm, số sinh trưởng sinh khối của rừng vì thế giảm theo;nguy tuyệt chủng của động thực vật gia tăng, một số loài thực vật quý hiếm và quan trọng có thể biến mất; + Sự gia tăng nhiệt độ và hạn hán có thể dẫn tới việc gia tăng nguy cháy rừng,dịch bệnh và sâu bệnh hại rừng Vào thời điểm nhiệt độ trái đất tăng kỷ lục, cả miền Tây hầm hập đợt El Nino kéo dài, dòng chảy sông Mê Kông suy giảm, nước mặn từ Thái Bình Dương xâm nhập diện rộng…Một bão lửa lịch sử bùng lên đã thiêu rụi gần 40% tổng diện tích rừng nguyên sinh của VQG, làm cho loài thú bị xóa sổ, cấu trúc thành phần loài chim thay đổi mất nơi cư trú, các loài bò sát kỳ đà, trăn đất, rắn ráo trâu, rắn hổ mang gần mất dạng - Thiên tai, thảm họa: Thiên tai gây những tác động tiêu cực đến các loài như: làm thay đổi, mất nơi cư trú, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm làm thay đổi đặc tính, tính chất, tập quán dẫn đến các đột biến, biến dị ở một số loài + Vùng phân bố của các loài đó thay đổi: Nhiều loài cây, côn trùng, chim và cá đã chuyển dịch lên phía Bắc và lên các vùng cao hơn; nhiều loài thực vật nở hoa sớm hơn, nhiều loài chim đã bắt đầu mùa di cư sớm hơn, nhiều loài động vật đã vào mùa sinh sản sớm hơn, nhiều loài côn trùng đã xuất hiện sớm + Sự biến mất của một số loài kéo theo sự biến mất của các loài khác Thực vật có hoa dựa vào thụ phấn, ong và bướm, để sinh sản Nếu các loài thụ phấn biến mất, hoa có thể chết Điều tương tự đúng với những thay đổi chuỗi thức ăn Nếu một vật dựa vào một loại cụ thể để làm thức ăn và đó bị tuyệt chủng, vật sớm chết theo trừ nó có thể thay đổi chế độ ăn + Các loài sinh vật muốn phát triển một cách bình thường cần phải có một môi trường sống phù hợp, tương đối ổn định về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất đai, thức ăn, nguồn nước và cộng đồng các loài sinh vật nơi sống đó Chỉ một những nhân tố của môi trường sống bị biến đổi, sự phát triển của một loài sinh vật nào đó bị ảnh hưởng, chí có thể bị diệt vong, tùy tḥc vào mức đợ biến đổi nhiều hay • Sự suy giảm sớ lượng bị tót thiên tai: Bị tót ở Việt Nam được xếp vào nhóm bò tót Đơng Dương hay bị tót Đơng Nam Á (có tên khoa học là Bos gaurus laosiensis hay Bos gaurus readei) được sách đỏ thế giới xếp vào nhóm động vật quý hiếm loại 1B, bảo tồn ở mức nguy cấp Giớng bị to nhất họ nhà bị, với chiều cao có thể lên đến 2m, nặng gần tấn Đầu to, trán dẹt lõm, có đốm lông trắng trán, đỉnh trán giữa hai sừng nhô cao Sừng to khoẻ cân đới, ́n cong lên phía tạo vòng cung hình bán nguyệt, mút sừng nhọn đen bóng Gốc sừng màu vàng xám, mút sừng nhọn đen bóng Lớp da ở cổ và trước ngực không tạo thành yếm Bộ lông mềm ngắn mượt màu nâu thẫm hoặc đen xám phớt xanh bóng ở lưng Lông ở bụng dài màu nâu nhạt Con cái thường có màu đỏ, bốn chân từ khoeo trở xuống màu trắng bẩn Đuôi dài màu đen đáng tiếc là giớng bị bị tàn sát nhiều nhất Nơi sinh sớng của bị tót là rừng già thường xanh, rừng khộp, rừng hỗn giao tre nứa, rừng thứ sinh địa hình tương đối bằng ở độ cao 500 - 1500m so với mặt biển Sống thành đàn - 10 (có đàn tới 20 - 30 con) gặp những cá thể sống đơn lẻ lẫn với đàn bò rừng Hiện ở Việt Nam cịn khoảng 300 con, phân bớ các vườn q́c gia ở Lào Cai, Kon Tum, Lâm Đồng Những đàn bò này đứng trước hiểm họa diệt vong vì rừng bị tàn phá nặng nề các thiên tai xảy làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nơi sống và nguồn thức ăn của bò tót Loại bò quý hiếm này đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam, Nghị định 32/HĐBT và Nghị định 48/2002/NĐCP của Chính phủ cấm săn bắn, bẫy bắt và buôn bán Cần cấm khai thác rừng ở những vùng Bò tót sinh sớng để bảo vệ nơi ở cho loài này • Sự suy giảm cị quăm cánh xanh sự khơ hạn: Cò quăm cánh xanh được biết đến với tên gọi khác là cò quăm vai trắng Cò quăm cánh xanh là mợt loài chim có kích thước lớn với chiều dài từ 75cm - 85cm Cò quăm cánh xanh là một những loài chim quý hiếm nhất thế giới Loài chim này đã biến mất hoàn toàn khỏi những vườn chim ở miền Nam các năm gần Hiện số lượng loài này ở Việt Nam cịn rất và có nguy tụt chủng Tại Vườn quốc gia Cát Tiên, chúng đậu một vài gớc gỗ lớn trơ trụi, cịn lại bên bờ śi Cịn Hịn Chơng, loài cị quăm cánh xanh kiếm ăn khu đồng cỏ ngập nước theo mùa, đất ruộng lúa sau thu hoạch có nước bề mặt Đa phần, cị quăm cánh xanh sớng ở rừng thưa, ao hồ, đất ngập nước trũng hoặc các dịng sơng chảy chậm rừng Trên thế giới, cị quăm cánh xanh phân bố ở miền Bắc Campuchia, Đông Kalimantan của Indonesia và đồng bằng Nam Bộ, miền Nam nước Lào Loài vật này có nguồn gen quý, bị suy giảm nghiêm trọng về số lượng, rất hiếm, hiện bị đe dọa tuyệt chủng nước, khu vực và thế giới, cần được bảo vệ Ở nước ta, cò quăm cánh xanh đã biến mất hoàn toàn khỏi những vườn chim ở miền Nam các năm gần Các nhà nghiên cứu tìm thấy ở Vườn quốc gia Cát Tiên (3 cá thể các năm 1991- 1992), và Kiên Giang, vùng đất ngập nước Hòn Chơng (gặp cá thể, năm 1999) Sớ lượng cị quăm cánh xanh ở Việt Nam cịn rất chúng bị mất nơi cư trú Nhìn chung, vùng làm tổ, kiếm ăn của chúng bị quấy nhiễu, bị thu hẹp, chia cắt và suy giảm nhiều hoạt động khác của người và sự khô hạn của thời tiết Thậm chí, cị quăm cánh xanh cịn được Sách Đỏ của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xếp ở mức cực kỳ nguy cấp (CE) Loài cò này có tên danh sách các loài động vật quý hiếm tuyệt chủng Và hiện ở miền Nam đã hoàn toàn biến mất - Sự du nhập loài ngoại lai: Các sinh vật ngoại lai là các loài có khả sinh trưởng và phát triển mạnh,khi du nhập vào các khu vực mới nhanh chóng phát triển lấn áp các loài bản địa Chúng cạnh tranh với các loài bản địa về thức ăn nơi ở.Chúng gây nên sự biến mất của 300 loài (31% các loài bị tuyệt chủng), đó các sinh vật xâm lăng phải chịu trách nhiệm hoàn toàn cho 126 trường hợp và chịu trách nhiệm mợt phần cho 174 trường hợp cịn lại (trên toàn thế giới).Thậm chí mợt sớ loài kết hợp với loài bản địa tạo một loài mới và dẫn đến tuyệt chủng của các loài bản địa Khoảng 20 năm gần đây,nhiều loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm đã xâm nhập vào nước ta.Điển hình là các loài ốc bươu vàng,mai dương,bèo Nhật bản,rùa tai đỏ Sự xâm nhập của các loài sinh vật ngoại lai là mối đe dọa tiềm ẩn đối với các loài bản địa • Rùa tai đỏ du nhập vào nước ta đã giao phối với loài rùa bản địa và ăn các loài sinh vật bản địa nhỏ • Ốc bươu vàng (Pomacea caniculata) có nguồn gốc từ Nam mỹ, ớc bươu vàng cịn làm thay đổi ''lưới thức ăn'' hệ sinh thái và có nguy lai giống với nhiều loài ốc bản địa dẫn đến suy giảm nguồn gen Những tác động đến nguy tuyệt chủng người gây - Con người xả rác thải bừa bãi đặc biệt ô nhiễm rác thải nhựa Nguyên nhân tượng suy giảm dẫn đến nguy tuyệt chủng loài tăng trưởng dân số nhu cầu ngày tăng người Sự gia tăng dân số, nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu toàn cầu nguyên nhân gián tiếp khiến cho loài động thực vật hoang dã bị thu hẹp suy giảm Mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ việc xả rác thải bừa bãi người Theo nhà nghiên cứu, người đưa đến 64 rác đến bãi rác suốt đời Mỗi ngày, người xả 75 lít nước thải vào hệ thống nước thải Trong suốt đời, trở thành số khổng lồ có tác động khơng nhỏ đến mơi trường sống lồi Ở Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào loại đô thị dao động từ 0,35 – 0,8 kg/người/ngày Rác thải sản phẩm tất yếu sống thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác khám chữa bệnh, vui chơi giải trí người Cùng với mức sống nhân dân ngày nâng cao công công nghiệp hoá ngày phát triển sâu rộng, rác thải tạo ngày nhiều với thành phần ngày phức tạp độc hại hệ thống xử lý rác thải Việt Nam nhiều hạn chế bất cập Đa phần chất thải chôn lấp thải môi trường tự nhiên chưa xử lý hay xử lý chưa đạt tiêu chuẩn làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đây lý dẫn tới biến đổi khí hậu toàn cầu, gián tiếp khiến cho động thực vật hoang dã bị ảnh hưởng suy giảm Bởi trình quang hợp hấp thu chất dinh dưỡng, thực vật hút chất ô nhiễm xung quanh khiến mã gen bị biến đổi khơng thích nghi môi trường ô nhiễm dẫn tới việc suy giảm chất lượng số lượng Về động vật, theo thông tin từ Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, có khoảng 267 lồi sinh vật biển bị vướng ăn phải mảnh vỉ nhựa biển Cụ thể: Trung bình thể cá có 2,1 mảnh nhựa Các lồi sinh vật biển chim, rùa, động vật có vú… thường nhầm rác thải nhựa thức ăn nuốt chúng vào Rùa biển thường nhận nhầm túi nilon sứa Hải âu lại tưởng mảnh nhựa đỏ mực… Rác thải nhựa sau vào thể sinh vật gây tổn hại thành ruột gây tắc nghẽn, dẫn tới giảm khả hấp thụ sinh vật, chí gây tử vong.Khi sinh vật biển ăn phải rác thải nhựa, mà nhựa có chứa chất phụ gia nên tác động tiêu cực đến hệ thống nội tiết điều hòa hormone thể chúng.Cục quản lý Đại dương Khí quốc gia cho biết năm có khoảng 100.000 động vật có vú biển, hàng triệu lồi cá, chim biển chết ăn rác thải nhựa Các sinh vật biển chết nhựa bị thiếu thức ăn rác thải, nhựa gây ô giết chết sinh vật chuỗi thức ăn chúng.Đối với sinh vật biển vướng vào lưới đánh cá bị bỏ loại rác thải nhựa khác, chúng khơng thể nên chúng phải chịu đau đớn, yếu chết dần Rác thải, nhựa tiếp tục gây chết nhiều loài sinh vật, đặc biệt sinh vật biển, dẫn đến nguy tuyệt chủng làm phá hủy, suy giảm đa dạng sinh học.Ngồi cịn làm thay đổi cấu trúc, thành phần loài hệ sinh thái việc chuyên chở sinh vật ngoại lai thông qua rác thải nhựa từ nơi khác đến Chú cá voi mõm khoằm Cuvier chết dạt vào bờ biển với 40 kg rác thải nhựa bụng - Hoạt động săn bắt, khai thác mức người gây ô nhiễm môi trường, phá hủy môi trường sống động thực vật Mặt khác, quần thể động vật chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nhiễm khai thác tài nguyên mức Do hoạt động khai thác mức người biến đổi khí hậu Hoạt động kinh tế thiếu chặt chẽ chưa có quản lý hợp lý hiệu người phá hoại nghiêm trọng môi trường tự nhiên Con người khai thác, săn bắt nhiều loài động thực vật hoang dã cách tham lam, bừa bãi (trầm hương, thơng đỏ, gỗ đỏ, hổ, voi…vv…) mục đích cá nhân lợi ích kinh tế mà khơng cho chúng có thời gian hồi phục, sinh sản Bên cạnh nạn săn bắt trộm lồi động vật, đốn trộm loài quý cách bất hợp pháp nguyên nhân chủ yếu dẫn tới suy giảm nghiêm trọng số lượng loài động thực vật hoang dã Nhiều loài có nguy tuyệt chủng, bị săn bắt, bn bán, xuất trái phép, chí giết mổ làm ăn đặc sản nhà hàng, khách sạn, phục vụ thói quen tiêu xài lãng phí số người Do dễ dàng tiêu thụ với thu nhập cao tạo việc làm nguy hại kích thích số người săn bắt, buôn bán trái phép loại hàng bất chấp quy định Nhà nước quản lý bảo vệ phát triển động vật hoang dã, quý Ngoài ra, thay đổi thành phần hệ sinh thái có lồi bị suy giảm tuyệt chủng dẫn đến suy giảm loài dùng lồi làm thức ăn Cụ thể Chim Moa: Nó lồi chim lớn tồn Trái Đất, chúng đạt tới chiều cao 3,5 mét nặng 250 kg Chỉ 100 năm, loài chim Moa suy giảm số lượng từ 58.000 cá thể xuống khơng cịn Một loài đại bàng lớn giới, đại bàng Hast, phải hứng chịu số phận tương tự Bởi loài đại bàng khổng lồ lấy chim Moa làm thức ăn • Năm 2017, Việt Nam bắt giữ 483 vụ buôn bán, vận chuyển trái phép động thực vật hoang dã, tịch thu 11.554 cá thể 10.125 kg động vật hoang dã • Tính đầu năm 2018 đến tháng 5/2019 có 560 vụ vi phạm bảo vệ, buôn bán động vật hoang dã phát xử lý Trong đó, có 41 vụ xử lý hình 519 vụ xử phạt hành Kiểm lâm tịch thu 1464 cá thể khoảng 27 thịt động vật rừng loại • Trong phiên chất vấn sáng 6/11 kỳ họp thứ Quốc hội khoá 14, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường thừa nhận sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam vượt với tiềm năng, dẫn đến cân đối Trữ lượng trung bình ước tính vào khoảng 4,7 triệu hàng năm Việt Nam khai thác khoảng 3,1 - 3,2 triệu điều mức Ông cũng nhấn mạnh nhận thức người dân bảo tồn, bảo vệ nguồn lợi thủy sản chưa cao Tình trạng sử dụng nghề, ngư cụ có tính tận diệt nguồn lợi, chất nổ, xung điện, lưới kéo, lưới kéo đôi (giã cào bay), đánh bắt cá con, đánh bắt vùng biển ven bờ, thủy vực nội đồng, khu bảo tồn biển tiếp diễn Nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ nội địa bị khai thác giới hạn cho phép Nguồn lợi thủy sản suy giảm trữ lượng, sản lượng kích thước, thành phần lồi • Tại hội thảo quản lý voi với quy mô lớn Việt Nam năm 2019, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Cao Chí Cơng nhận định loài voi đối mặt với nguy tuyệt chủng mà nguyên nhân bị săn bắn để lấy ngà Trước đây, việc bắn voi để lấy ngà thời gian gần đây, tất sản phẩm từ voi da, vòi, đế chân, răng, xương, thịt thu lợi cho đối tượng săn trộm nên voi voi bị giết Theo số liệu điều tra năm 2015, Việt Nam khoảng 60 cá thể voi nhà 100 cá thể voi hoang dã, tập trung chủ yếu tỉnh Đăk Lắk , Đồng Nai, Nghệ An • Năm 1989, nhà khoa học đến khảo sát khu rừng miền Nam Việt Nam để tìm dấu hiệu tê Giác Java hay tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus), sống sót cịn lại phát dấu vết 15 tê giác Năm 2000, quan bảo tồn ước tính cịn 3-8 tê giác khơng có đực sống sót Ngày 29 tháng năm 2010, người ta phát tê giác cuối bị kẻ săn trộm bắn chết vườn quốc gia Cát Tiên Hiện nay, chúng công bố tuyệt chủng cá thể tê giác cuối bị bắn hạ vào tháng năm 2010 Đồng thời, loài động thực tự nhiên bị suy giảm, mát số lượng nơi sinh sống bị phá hủy thu hẹp đáng kể mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người Những cánh rừng, đồng cỏ vốn mái nhà che chở hàng ngàn loài động thực vật phải nhường chỗ phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng - lâm nghiệp, khai thác khống sản, phá rừng, xây dựng cơng trình thủy điện, đốt rừng lấy đất canh tác hay để phát triển đô thị, tận thu đất nông nghiệp, săn bắn thú, khai thác gỗ, thu hái thuốc, nạn đánh bắt cá, hoạt động khai thác mỏ nhiều tác động khác người nhằm phục vụ nhu cầu người Đó lý khiến nguy tuyệt chủng loài Việt Nam ngày tăng cao đồng thời thách thức để trì bảo tồn giống lồi thêm đáng báo động • Tại khu vực Tây Nguyên theo thống kê, năm tính đến năm 2013, Tây Nguyên diện tích rừng bị đến 130.000 Bao gồm 107.400 rừng tự nhiên 22.200 rừng trồng Tỉnh Tây Nguyên năm cấp phép đầu tư cho 700 dự án với diện tích khoảng 216.000 Nhưng hầu hết dự án này, doanh nghiệp lợi dụng khai thác rừng, chiếm phá thiếu trách nhiệm, tài khiến rừng bị tàn phá, lấn chiếm trái phép.  • Riêng khu vực Tây Bắc nạn chặt phá rừng Việt Nam tâm điểm đặc biệt tỉnh Điện Biên Từ năm 2016 – 09/2017, huyện Mường Nhé có 295 vụ phá rừng trái phép, gây thiệt hạ đến 288 rừng • Báo cáo năm 2019 cho biết, rừng tự nhiên ngày bị tàn phá, có tháng mà xảy 200 vụ phá rừng Sáu tháng đầu năm 2019, nước xảy 156 vụ cháy rừng Còn chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, từ năm 2012 đến năm 2017, quan nhà nước phê duyệt chuyển mục đích sử dụng rừng gần 38.300 ha, gần 19 nghìn rừng tự nhiên 89% diện tích rừng tự nhiên ta bị chuyển mục đích sử dụng rừng, 11% phá rừng trái pháp luật Đến nay, toàn Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn nước ta chiếm khoảng 7,5% diện tích đất liền Tại thời điểm năm 1996, số loài thực vật đưa vào Sách Đỏ Việt Nam 356 lồi đến năm 2004, số lượng tăng lên 450 loài đến năm 2007, tăng lên 464 loài; có 45 lồi nguy cấp Cụ thể số ví dụ: • “Chai cong” loài gỗ quý với đặc điểm dù hàng chục năm dầm mưa nắng gỗ không hư mục mà ngược lại ngày sắt, đá Vì bị khai thác nhiều Trước loài mọc nhiều vùng cát hai tỉnh Phú Yên Khánh Hòa Nhưng đến nay, Phú Yên khoảng cây, với khu vực Cam Ranh-Khánh Hịa Tính nước, số lượng dừng lại 13 • Cây gõ biển (Sindora maritima) phân bố số tỉnh miền Trung, bị thu hẹp vùng phân bố đề nghị xếp hạng nguy cấp (LC) • Cây cóc đỏ (Lumnitzera littorea) loại ngập mặn xếp vào mức nguy cấp(U) Cây cóc đỏ Cây gõ biển Lan hài – loài Lan bị tuyệt chủng Gừng Vũ Quang –cây dược liệu quý VN - Sự xâm hại loài ngoại lai người nghiên cứu, lai tạo Bên cạnh đó, xâm hại loài ngoại lai người nghiên cứu, lại tạo phá vỡ cân sinh thái làm suy giảm quần thể động, thực vật địa ốc bươu vàng, rùa tai đỏ hay tơm hùm đất khiến lồi động vật địa Việt Nam phải cạnh tranh thức ăn môi trường sống dẫn tới suy giảm đáng nghiêm trọng loài địa Nếu hành vi xâm phạm nghiêm trọng vào giới tự nhiên không kiềm hãm chấm dứt khơng lồi sinh vật hoang dã mà người đối mặt tới nguy diệt vong đa dạng sinh học giới khơng cịn vịng "giới hạn an tồn" nên có khả đe dọa đến tồn người Các loài động thực vật giảm nhanh đa dạng sinh học giới khơng cịn vịng "giới hạn an tồn" Giới hạn an tồn cho giảm 10% độ phong phú loài so với số lượng ban đầu trước người chiếm mặt đất Tuy nhiên số tin tỉ lệ giảm 70% nằm vùng an toàn, dù vậy, phong phú loài giảm xuống đến 88% có lồi hệ Ngày nay, không cần đến số thống kê nhận thấy suy giảm trùng, lúc trước lái xe đường dài qua vùng ngoại ô, côn trùng thường liên tục va vào người lái kính xe đây, tượng khơng cịn nhiều Có ngun nhân chủ quan cho vấn đề này: - Về văn hóa, người ta thường không quan tâm nhiều đến côn trùng (trừ ong bướm), với người yêu thích thiên nhiên, họ có xu hướng tìm hiểu hoa cỏ, chim chóc hay lồi thú - Ngun nhân khơng thể chối cãi được, người Nền nơng nghiệp sử dụng nhiều hóa chất giết chết nhiều lồi trùng, đồng thời làm bẩn đất đai khoảng thời gian dài Áp lực khiến người giết chết nhiều côn trùng làm tuyệt chủng nhiều loài Nếu hệ sinh thái bị cân bằng, khả trì đáp ứng nhu cầu lồi, bao gồm người, bị đe dọa nghiêm trọng.Theo báo cáo Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), tốc độ tuyệt chủng loài động thực vật Trái đất mức cao khủng khiếp, gấp 1.000 lần so với trước thời kỳ người xuất hiện.Ước tính vịng 50-100 năm tới, tốc độ lên đến gấp 10.000 lần so với thời trước lồi người có mặt, tương ứng gần triệu loài động thực vật tuyệt chủng Để phân tích rõ hơn, IUCN thống kê nhóm sinh vật có số lồi nằm danh sách cần bảo vệ khẩn cấp cao là: lưỡng cư (40% loài bờ tuyệt chủng), thực vật nón (34%), san hơ (33%), cá mập - cá đuối (31%), giáp xác (27%), động vật có vú (25%), chim (14%)… Một nghiên cứu Tổ chức Khoa học Chính sách Con người Thiên nhiên (IPBES) thực năm 2018 cảnh báo đến năm 2100, nửa số loài chim động vật có vú châu Phi - châu lục đa dạng sinh học toàn cầu - tuyệt chủng.Trước đó, theo IPBES, 42% lồi động thực vật cạn châu Âu Trung Á vòng 10-20 năm tới IV Giải pháp  Chấm dứt tình trạng bn bán, tiêu thụ trái phép loài động vật quý - Hoàn thiện sách, quy định pháp luật quản lý liệu để bảo vệ loài nguy cấp + Rà soát, sửa đổi, bổ sung khung pháp lý, sách bảo vệ động, thực vật hoang dã, tiến tới loại bỏ bất cập thiếu quán văn pháp luật; Tạo sinh kế bền vững hướng dẫn, khuyến khích cộng đồng sống vùng đệm tham gia bảo vệ bảo tồn loài nguy cấp, quý, hiếm; Xây dựng thực chương trình bảo tồn lồi nguy cấp ưu tiên bảo vệ; Quản lý sở bảo tồn ĐDSH để bảo tồn nguồn gen phục hồi quần thể loài nguy cấp; Xây dựng chế để đảm bảo tài cho bảo tồn ĐDSH bảo tồn loài + Điều tra, xử lý nghiêm đối tượng cầm đầu đường dây buôn bán động vật hoang dã trái phép Xóa bỏ nạn tham nhũng, tiếp tay cho đối tượng vi phạm + Có biện pháp răn đe hiệu quả: Trừng trị thích đáng đối tượng vi phạm vận chuyển, bn bán động vật hoang dã nhằm răn đe hiệu đối tượng khác • Nghiêm cấm bn bán sừng tê giác hình thức; kể việc bn bán mẫu vật săn bắn Có hình ảnh Việt Nam nhìn nước tiêu thụ trung chuyển khủng hoảng săn trộm tê giác xóa bỏ • Tiêu hủy kho sừng tê giác, ngà voi thu giữ Chỉ giữ lại lượng mẫu vật nhỏ để dùng nghiên cứu khoa học, phân tích ADN phục vụ giáo dục - đào tạo • Thắt chặt quản lý sở nuôi hổ tư nhân cho hổ sinh sản khơng kiểm sốt: Từ năm 2007, số lượng cá thể hổ nuôi nhốt sở, vườn thú tư nhân tăng từ 55 lên 189 sinh sản khơng kiểm sốt Những cá thể hổ khơng có giá trị bảo tồn động vật hoang dã quý hiếm, nguy cấp Do đó, cần đóng cửa sở tư nhân nuôi hổ Đồng thời, nghiêm cấm cho hổ sinh sản hình thức khơng có giá trị phục vụ mục tiêu nghiên cứu khoa học, giáo dục bảo tồn • Chấm dứt hồn tồn việc ni nhốt gấu: Cần khuyến khích chủ sở tư nhân nuôi gấu tự nhiên chuyển giao cá thể gấy khơng địi bồi thường Ngược lại phải bị xử lý theo quy định pháp luật hành việc vi phạm bảo vệ động vật hoang dã + Xiết chặt việc cấp giấy phép nuôi thương mại động vật hoang dã biện pháp: Khi chưa thiết lập hệ thống quản lý hiệu quan chức chưa có đủ khả giám sát, quản lý sát xao sở nuôi thương mại động vật hoang dã quan có thẩm quyền khơng cấp phép; thu hồi giấy phép sở nuôi khơng có đầy đủ chứng hợp pháp, thơng tin minh bạch nguồn gốc động vật hoang dã nuôi nhốt mua bán; xử lý nghiêm minh cán địa phương tham nhũng, bao che, cấu kết cho hoạt động nuôi thương mại động vật hoang dã trái phép + Nâng cao trách nhiệm quyền địa phương việc kiểm sốt, quản lý chấm dứt tình trạng bn bán, tiêu thụ động vật hoang dã trái phép địa bàn + Tăng cường đấu tranh với tội phạm Internet buôn bán động vật hoang dã, biện pháp: Đóng cửa trang thông tin điện tử chứa thông tin rao bán, quảng cáo, mua bán động vật hoang dã; tăng cường theo dõi chặn trang cá nhân mạng xã hội đối tượng dùng để rao bán động vật hoang dã - Tăng cường nguồn lực, lực cho công tác quản lý thực thi pháp luật để bảo tồn hiệu chỗ chuyển chỗ loài nguy cấp + Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, tập huấn, soạn thảo tài liệu hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường lực thực thi quy định pháp luật quản lý bảo tồn, kỹ điều tra xử lý tội phạm nghiêm trọng liên quan đến loài hoang dã; xây dựng chế hợp tác liên ngành, tăng cường trao đổi thông tin vai trò tham gia, phối hợp triển khai hoạt động bảo tồn thực thi pháp luật  Xây dựng khu bảo tồn đa dạng sinh học, thành lập ngân hàng gen Việc xây dựng khu bảo tồn sinh học góp phần trì gìn giữ trình sinh thái, bước cần thiết muốn kiểm sốt trì hiệu giống nòi sinh thái Một ý tưởng thú vị khác nhằm giảm bớt khó khăn tốn biến lồi chuẩn bị kế hoạch sẵn sàng cho tương lai thành lập ngân hàng gen lưu giữ, bảo tồn mẫu gen tất loài động vật thực vật tự nhiên để phục hồi quần thể lồi nguy cấp Mặc dù khơng thể tìm kiếm tích lũy mẫu gen tất loài sinh vật trái đất nhà nghiên cứu hy vọng thu thập bảo quản mẫu gen số loài quý qua phương pháp bảo quản lạnh Frozenark Anh ngân hàng gen tiêu diệt mục tiêu thu thập khoảng 16 nghìn gen loài nguy tuyệt chủng lưu giữ nguồn gen phải mạnh vịng 50 năm tới Những cơng trình đem lại mang lại nhìn tồn diện đời sống sinh vật học nhiều loài động vật thực vật khác Một công trình thành cơng nỗi lo tuyệt chủng lồi giảm bớt  Tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức người môi trường tự nhiên tổ chức hoạt động bảo vệ lồi mơi trường sống chúng - Các khóa học đạo đức cho học sinh chương trình đào tạo sinh thái học quản lý đa dạng sinh học khiến xã hội nhận thức rõ tầm quan trọng môi trường hạn chế hành vi vi phạm đạo đức sống nghiên cứu quản lý Cần khuyến khích người dân tham gia xây dựng kế hoạch quản lý, bảo vệ ĐDSH, tham gia chia sẻ lợi ích từ nguồn lợi du lịch sinh thái, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Các ngành địa phương, địa phương có khu bảo tồn cần cam kết thực bảo tồn phát triển ĐDSH, tìm giải pháp định hướng phát triển - Tổ chức hoạt động du lịch thân thiện với môi trường: Việc phát triển đa dạng sinh học cần song song với với đề du lịch quản lý môi trường bao gồm tổ chức hoạt động du lịch gần gũi tự nhiên nói khơng với săn bắn đồng thời hoạt động bổ ích loại bỏ rác thải vùng bồ biển nhằm đem đến hệ sinh thái tươi xanh phong phú thời điểm tương lai - Tăng cường trồng rừng: Để đa dạng môi trường thực vật động vật cần tăng cường trồng rừng có quy mơ nhiều diện tích đất cải tạo, ngồi cần nghiêm trị tội phạm có hành vi chặt phá rừng trái phép, tăng cường mạng lưới bảo vệ rừng có hệ thống từ cấp trung ương đến cấp địa phương KẾT LUẬN Mỗi loài đều có những giá trị ẩn sâu bên Việc làm biến mất hẳn một loài sinh vật được ví việc xé những trang giấy khỏi cuốn vở chưa kịp đọc Sự biến mất của một số loài thực động vật hoang dã không mơi trường sớng bị phá hủy mà cịn người trực tiếp gây Hiện nay, nhiều loài toàn bộ hệ sinh thái Việt Nam phải đối mặt với các sức ép đe dọa sự tồn của chúng Một tỷ lệ lớn các loài động thực vật của Việt Nam bị đe dọa tuyệt chủng Số loài và số lượng cá thể của các loài hoang dã bị suy giảm mạnh, suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của người, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước Bởi vậy, việc bảo tồn đa dạng sinh, bảo vệ các loài tự nhiên đóng vai trị vơ cùng quan trọng việc đảm bảo cân bằng sinh thái, môi trường sống lành, mang giá trị kinh tế, phục vụ sản xuất nông nghiệp và tạo điều kiện phát triển ngành y học đất nước Có vẻ chúng ta đã quá quen với việc môi trường tự nhiên vô cùng đa dạng mà quên mất rằng các loài động thực vật hoang dã cần được bảo vệ Bảo về tự nhiên không phải là trách nhiệm của một người, một tổ chức mà là của cả cộng đồng Vì vậy, chúng ta hãy nâng cao nhận thức và cùng hành động trước quá muộn! ... nhỏ đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam III Những tác động đến nguy tuyệt chủng loài Việt Nam Những tác động mơi trường tự nhiên - Khí hậu, thời tiết: Sự biến đổi khí hậu... 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật cạn Số loài sinh vật nước biết đến 1.438 loài vi tảo, 800 loài động vật khơng xương sống, 1.028 lồi cá nước Số lượng loài sinh vật biển biết 11.000 loài. .. tài nguy? ?n trì phát triển Khi F’(X) < S : khai thác ngay, trữ lượng tài nguy? ?n bị suy giảm dần dẫn đến cạn kiệt - Những vấn đề phân tích cung cấp cho chứng nguy? ?n nhân tuyệt chủng loài: Nguy? ?n

Ngày đăng: 30/03/2022, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan