1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhập môn Tài chính Tiền tệ

30 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 54,24 KB

Nội dung

hiện với tư cách là cơ quan có quyền lực công cộng để duy trì và phát triển xã hội. Để thực hiện chức năng đó, Nhà nước phải có nguồn tài chính. Bằng quyền lực công cộng, Nhà nước đã ấn định các thứ thuế, bắt công dân phải đóng góp lập ra quỹ tiền tệ riêng - quỹ ngân sách Nhà nước (NSNN) để chi tiêu cho bộ máy nhà nước quân đội, cảnh sát,…NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định. Cũng như các nhà nước khác, Nhà nước Việt Nam có quỹ tiền tệ riêng để duy trì và thực hiện các chức năng của mình thông qua việc chi NSNN cho đầu tư, cho sự nghiệp kinh tế, cho y tế, cho giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa hoc,… Ngân sách quốc gia là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội và là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền thông qua các chính sách chi NSNN Việc tìm hiểu việc chi đó có mang lại hiệu quả và đạt được mục đich đã đề ra của chính phủ hay không, chúng ta cần nắm vững các nguyên tắc chi NSNN và phân tích, đánh giá tình hình thực hiện chi NSNN ở nước ta hiện nay để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục yếu kém, sai lầm. Để làm rõ hơn về vấn đề này nhóm tôi sẽ “Nghiên cứu các nguyên tắc chi ngân sách nhà nước và liên hệ việc thực hiện các nguyên tắc này tại Việt Nam trong giai đoạn 2014-2018”  

BÀI THẢO LUẬN MÔN H ỌC PH ẦN: NH ẬP MƠN TÀI CHÍNH TI ỀN T Ệ ĐỀ TÀI:NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN TẮC CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ LIÊN HỆ VIỆC THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2014-2018 HÀ NỘI 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận: 1.1.Những vấn đề chung ngân sách Nhà nước 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm NSNN .5 Ngân sách nhà nước có đặc điểm: .5 1.1.2.Vai trò NSNN 1.1.2.Khái quát chi NSNN 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chi NSNN .6 1.2.2 Phân loại chi Ngân sách Nhà nước 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi Ngân sách Nhà n ước 1.3 Các nguyên tắc tổ chức chi Ngân sách Nhà nước 2.Việc thực nguyên tắc chi NSNN Việt Nam giai đo ạn 2014-2018 2.1 Thực trạng việc chi NSNN giai đoạn 2014-2018 .9 2.2 Áp dụng nguyên tắc chi NSNN Việt Nam giai đo ạn 20142018 2.3 Các thành công hạn chế tồn 13 2.4 Các giải pháp khắc phục hạn chế đó: 14 KẾT LUẬN .15 PHẦN MỞ ĐẦU Bất kì Nhà nước mang ch ất giai c ấp Nhà n ước xuất với tư cách quan có quyền lực cơng cộng để trì phát triển xã hội Để thực chức đó, Nhà nước phải có nguồn tài Bằng quyền lực công cộng, Nhà nước ấn định thứ thuế, bắt cơng dân phải đóng góp lập quỹ tiền tệ riêng - quỹ ngân sách Nhà nước (NSNN) để chi tiêu cho máy nhà nước quân đội, cảnh sát,…NSNN ph ản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân ph ối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Cũng nhà nước khác, Nhà n ước Vi ệt Nam có quỹ tiền tệ riêng để trì thực chức thơng qua việc chi NSNN cho đầu tư, cho nghiệp kinh tế, cho y tế, cho giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa hoc,… Ngân sách quốc gia công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội cơng c ụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát tri ển s ản xu ất kinh doanh chống độc quyền thông qua sách chi NSNN Việc tìm hiểu việc chi có mang lại hiệu đạt đ ược m ục đich đề phủ hay không, cần nắm vững nguyên t ắc chi NSNN phân tích, đánh giá tình hình thực chi NSNN nước ta để từ đưa giải pháp khắc phục yếu kém, sai lầm Để làm rõ vấn đề nhóm tơi “Nghiên c ứu ngun t ắc chi ngân sách nhà nước liên hệ việc thực nguyên tắc Việt Nam giai đoạn 2014-2018” PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận: 1.1.Những vấn đề chung ngân sách Nhà nước 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm NSNN - Ngân sách Nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế hình thái giá trị phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ ti ền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm đảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Ngân sách nhà nước có đặc điểm: - Việc tạo lập sử dụng quỹ Ngân sách nhà nước vừa gắn li ền v ới quyền lực kinh tế - trị Nhà nước, liên quan đến việc thực chức Nhà nước Nhà n ước tiến hành c s pháp lý định - Ngân sách nhà nước vừa gắn chặt với sở hữu Nhà n ước ch ứa đựng nội dung kinh tế - xã hội, quan hệ lợi ích định Lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể đặt lên hàng đầu - Ngân sách Nhà nước quỹ tiền tệ tập trung Nhà n ước đ ược chia thành nhiều quỹ nhỏ chi dùng cho mục đích xác định trước - Hoạt động thu chi NSNN thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu 1.1.2.Vai trò NSNN - Thứ nhất, với chức phân phối, ngân sách có vai trị huy động ngu ồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước th ực s ự cân đối thu chi tài Nhà nước Đó vai trị truyền th ống Ngân sách nhà nước mơ hình kinh tế Nó gắn ch ặt v ới chi phí c Nhà nước trình thực nhiệm vụ - Thứ hai, Ngân sách nhà nước công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội + NSNN công cụ định hướng phát triển kinh tế, hình thành c cấu kinh tế kích thích tăng trưởng kinh tế + NSNN cơng cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá kìm chế lạm phát + NSNN cơng cụ điều tiết thu nhập góp phần giải vấn đề xã hội - Thứ ba, NSNN công cụ kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế - xã h ội NSNN có chức giám đốc tài chính, vận dụng ch ức này, Nhà n ước sử dụng NSNN làm công cụ để điều tra, giám sát trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ NSNN theo mục đích định Vai trị ngân sách nhà nước vơ quan trọng vi ệc điều tiết quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, cần phải có s ự cân b ằng thu chi ngân sách 1.2 Khái quát chi NSNN 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chi NSNN - Chi Ngân sách Nhà nước trình phân phối sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nước nhằm trang trải chi phí cho máy Nhà n ước th ực hi ện chức Nhà nước mặt Đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước: -Thứ nhất,gắn với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, tr ị, xã hội mà Nhà nước đảm đương thời kỳ Chi NSNN phải đảm bảo hoạt động Nhà nước tất lĩnh vực, nguồn thu ngân sách nhà nước có t ừng năm, t ừng thời kỳ lại có hạn, điều làm hạn chế phạm vi hoạt đ ộng Nhà n ước, buộc Nhà nước phải lựa chọn để xác định rõ phạm vi chi ngân sách nhà nước Nói cách khác, Nhà nước bao cấp tràn lan qua ngân sách nhà nước, mà phải tập trung nguồn tài vào phạm vi hoạch đ ịnh để giải vấn đề lớn đất nước -Thứ hai, gắn với quyền lực Nhà nước Quốc hội quan quyền lực cao định qui mô, nội dung, c cấu chi NSNN phân bổ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho mục tiêu quan trọng Chính phủ quan hành pháp, có nhiệm vụ quản lý, điều hành khoản chi ngân sách nhà nước -Thứ ba,đánh giá hiệu phải xem xét tầm vĩ mô Hiệu chi ngân sách nhà nước khác với hiệu s dụng v ốn c doanh nghiệp, dược xem xét tầm vĩ mô hiệu qu ả kinh t ế, xã hội, an ninh, quốc phòng… dựa vào việc hoàn thành mục tiêu kinh t ế, xã hội, an ninh, quốc phòng… mà khoản chi ngân sách nhà n ước đ ảm nhận -Thứ tư, chi ngân sách nhà nước nh ững khoản chi khơng hồn tr ả tr ực tiếp Các khoản cấp phát từ ngân sách nhà n ước cho c ấp, ngành, cho hoạt động văn hóa, xã hội, giúp đỡ người nghèo… không ph ải tr ả giá hoàn lại cho Nhà nước Đặc điểm giúp phân biệt kho ản chi ngân sách nhà nước với khoản tín dụng Tuy vậy, ngân sách nhà n ước có khoản chi cho việc thực chương trình mục tiêu, mà thực chất cho vay ưu đãi có hồn trả gốc lãi với lãi suất thấp khơng có lãi (chẳng hạn khoản cho ngân sách nhà n ước đ ể gi ải quy ết việc làm, xóa đói giảm nghèo…) -Thứ năm, chi ngân sách nhà nước phận cấu thành luồng v ận động tiền tệ gắn liền với vận động phạm trù giá tr ị khác, như: giá cả, tiền lương, tỷ giá hối đoái… 1.2.2 Phân loại chi Ngân sách Nhà nước a) Theo nội dung khoản chi - Chi đầu tư phát triển kinh tế: khoản chi quan tr ọng th ường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi Ngân sách Nhà n ước Kho ản chi có tác dụng tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh t ế, tác đ ộng tr ực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, làm tăng tổng sản phẩm quốc nội t ạo ti ền đề để tái tạo tăng nguồn thu Ngân sách Nhà nước - Chi phát triển nghiệp: khoản chi NSNN nhằm phát tri ển lĩnh vực nghiệp xã hội Khoản chi thuộc lĩnh v ực phi s ản xu ất vật chất, song đóng vai trị quan trọng đối v ới s ự phát tri ển toàn di ện kinh tế-xã hội - Chi cho quản lý Nhà nước: khoản chi nhằm đảm bảo trì c ải tiến hoạt động máy Nhà nước Khoản chi th ực hi ện hình thức Ngân sách Nhà nước cấp kinh phí đầu tư c sở v ật ch ất, trang bị phương tiện kỹ thuật, cấp kinh phí hoạt động hàng năm cho quan quản lý Nhà nước - Chi cho an ninh, quốc phòng: khoản chi cho xây d ựng, trì c ải ti ến hoạt động lực lượng an ninh, quốc phòng nh ằm đ ảm b ảo s ức mạnh chuyên Nhà nước, bảo vệ tổ quốc trì trật tự trị an cho xã hội - Chi bảo đảm phúc lợi xã hội: khoản chi nh ằm đảm bảo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân c ư, đ ặc bi ệt t ầng l ớp ng ười nghèo xã hội b) Theo mục đích chi - Chi tích luỹ: khoản chi làm tăng c sở v ật ch ất ti ềm l ực cho kinh tế, tăng trưởng kinh tế; khoản chi đầu t phát tri ển khoản tích lũy khác - Chi tiêu dùng: khoản chi không tạo s ản ph ẩm v ật ch ất đ ể tiêu dùng tương lai; bao gồm chi cho hoạt đ ộng s ự nghi ệp, qu ản lý hành chính, quốc phịng, an ninh c) Theo thời hạn tác động khoản chi ph ương th ức quản lý - Chi thường xuyên: khoản chi có tính đ ều đ ặn, liên t ục g ắn v ới nhi ệm vụ thường xuyên Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội Chi th ường xuyên mang tính ổn định, phần lớn mang tính tiêu dùng gắn v ới c cấu tổ chức có tính bắt buộc - Chi đầu tư phát triển: khoản chi nhằm tạo sở vật chất kĩ thuật, có tác dụng làm cho kinh tế tăng trưởng phát triển Thông th ường khoản chi lớn, khơng mang tính ổn định, có tính tích luỹ, g ắn v ới m ục tiêu, định hướng, qui mô vốn phụ thuộc vào nguồn, tính ch ất… - Chi trả nợ, viện trợ: bao gồm khoản chi để Nhà nước th ực nghĩa vụ trả nợ khoản vay nước, vay nước đến hạn khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế - Chi dự trữ: khoản chi Ngân sách Nhà nước để hình thành b ổ sung quỹ dự trữ vật tư, hàng hóa thiết yếu, ngoại tệ, … 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi Ngân sách Nhà nước - Bản chất chế độ xã hội: nhân tố quy ết đ ịnh đến n ội dung cấu chi Ngân sách Nhà nước, định đến chất nhiệm v ụ kinh tế xã hội Nhà nước Nhà nước chủ thể chi Ngân sách Nhà nước lẽ đương nhiên nội dung, cấu chi Ngân sách Nhà n ước ch ịu buộc chế độ xã hội Nhìn vào nội dung, c cấu chi c Ngân sách Nhà nước lĩnh vực cho thấy chất c xã hội - Sự phát triển lực lượng sản xuất: phát triển l ực lượng s ản xuất có tính chất định đến nội dung, c ấu chi Ngân sách Nhà nước Sự phát triển lực lượng sản xuất vừa tạo khả điều ki ện cho việc hình thành nội dung cấu chi Ngân sách Nhà n ước m ột cách h ợp lý, vừa đặt yêu cầu thay đổi nội dung, cấu chi th ời kỳ - Khả tích lũy kinh tế: khả tích lũy n ền kinh t ế ảnh hưởng đến nội dung, cấu chi Ngân sách Nhà nước Kh ả tích lũy lớn khả chi đầu tư phát triển cao - Tổ chức máy nhiệm vụ kinh tế, trị, xã h ội c nhà nước ảnh hưởng đến nội dung, cấu chi Ngân sách Nhà n ước mà nhà nước đảm nhận giai đoạn lịch sử 1.3 Các nguyên tắc tổ chức chi Ngân sách Nhà n ước Chi Ngân sách Nhà nước có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việc bố trí khoản chi Ngân sách Nhà nước cách tùy tiện, thiếu phân tích hồn cảnh c ụ th ể có m ột ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế - xã h ội đ ất n ước Do v ậy, việc tổ chức khoản chi Ngân sách Nhà nước phải đươc tổ ch ức theo nguyên tắc định - Thứ nhất, dựa khả nguồn thu huy động đ ược để bố trí khoản chi Chi Ngân sách Nhà nước dựa sở có nguồn thu th ực t ế t n ền kinh tế Nó địi hỏi mức độchi cấu khoản chi ph ải d ựa vào kh ả tăng trưởng GDP đất nước Nếuvi phạm nguyên tắc d ẫn đến tình trạng bội chi Ngân sách Nhà nước, nguyên nhân dẫn đ ếnbùng nổ lạm phát, gây ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội - Thứ hai, đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu việc bố trí khoản tiêu Ngân sách Nhà nước Các khoản chi Ngân sách Nhà nước nói chung có đ ặc ểm bao c ấp với khối lượng chi tiêu lớn Và lại, thực tế, trải qua m ột th ời gian dài với quan điểm chi với giá gây tình trạng lãng phí, hi ệu việc sử dụng khoản chi Ngân sách Nhà nước, đặc biệt khoản chi xây dựng Do cần phải quán triệt nguyên tắc ti ết kiệm hiệu khoản chi Ngân sách Nhà nước - Thứ ba, đảm bảo yêu cầu tập trung có trọng điểm Nguyên tắc đòi hỏi việc phân bổ nguồn vốn Ngân sách Nhà n ước phải vào chương trình trọng điểm nhà n ước, việc th ực hi ện thành cơng chương trình có tác động dây chuy ền, thúc đ ẩy ngành, lĩnh vực phát triển Điều góp ph ần quan tr ọng đ ể th ực thành cơng chương trình, dự án lớn trọng tâm quốc gia M ặt khác, việc thực nguyên tắc cịn đảm bảo tính m ục đích khả tiết kiệm khoản chi Ngân sách - Thứ tư, đảm bảo yêu cầu Nhà nước nhân dân làm vi ệc b ố trí khoản chi Ngân sách Nhà nước, đặc biệt kho ản chi mang tính chất phúc lợi xã hội Nguyên tắc đòi hỏi định khoản chi ngân sách cho m ột lĩnh vực định cần phải cân nhắc khả huy động nguồn l ưc khác để giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách Nhà n ước Quán tri ệt nguyên tắc giảm nhẹ khoản chi tiêu Ngân sách Nhà n ước mà nâng cao tinh thần trách nhiệm công dân xã h ội, tăng cường giám sát dân chúng chi tiêu Ngân sách Nhà n ước - Thứ năm, phân biệt rõ nhiệm vụ kinh tế - xã hội cấp quy ền theo quy định pháp luật để bố trí khoản chi cho thích h ợp Ngun tắc địi hỏi phải vào nhiệm vụ cụ th ể cấp quyền theo luật định để phân giao nhiệm vụ chi Ngân sách Nhà nước nhằm tránh việc bố trí khoản chi chồng chéo, khó kiểm tra giám sát, đồng thời nâng cao trách nhiệm tính chủ động c ấp - Thứ sáu, kết hợp chặt chẽ khoản chi Ngân sách Nhà n ước v ới việc điều hành khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái đ ể t ạo nên công c ụ tổng hợp tác động, thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Chi Ngân sách Nhà nước thường thực với khối l ượng lớn nên có tác động mạnh mẽ đến khối lượng tiền tệ lưu thông Do v ậy, bố trí khoản chi Ngân sách Nhà nước, cần phải phân tích tác đ ộng đến khối lượng tiền tệ kinh tế, nh nh ững ảnh hưởng đến diễn biến lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đối,…từ t ạo nên công cụ tổng hợp nhằm điều tiết kinh tế thực thành công mục tiêu kinh tế vĩ mô Việc thực nguyên tắc chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2014-2018 2.1 Thực trạng việc chi NSNN giai đoạn 2014-2018 2.1.1 Tổng chi bội chi NSNN Trong giai đoạn 2014-2018,chi ngân sách nhà n ước có nh ững b ước ti ến đáng kể Các chế sách chi nhà n ước c ải thi ện, nâng cấp thường xuyên đảm bảo thực hiệu mục tiêu, nguyên tắc đề Sau bảng số liệu tổng chi NSNN giai đo ạn 20142018: Bảng1: Tổng chi nhà nước giai đoạn 2014-2018 : Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Dự tốn tổng chi 1006,7 (đ/v nghìn tỉ đồng) 1147,1 1273,2 1390,8 1523,2 Quyết tốn tổng 1103,98 chi (đ/v nghìn tỉ đồng) 1265,625 1295,061 1355,03 Tỉ lệ chi thực tế 109,64% 110,33% so với dự toán 101,72% 97,43% 1.616,4 106,12 % ( Nguồn số liệu : Cổng thông tin Chính phủ ) Số liệu tổng chi có xu hướng tăng lên theo năm đ ể đảm bảo nhu cầu phát trinên kinh tế xã hội đồng thời xu h ướng ch ịu tác đ ộng lớn sách vĩ mơ, tỉ lệ thất nghiệp, lạm phát T ỉ l ệ chi th ực tế dự tốn năm 2014-2016 có xu hướng giảm tỉ lệ chênh lệch so với dự tốn năm cịn lại khơng q 10% cho th việc ch ỉ đạo sát quyền việc thực công tác thu chi Chi đầu tư phát triển ln có vai trị quan tr ọng đ ối v ới m ột qu ốc gia góp phần cải thiện sở vật chất đảm bảo tăng tr ưởng kinh tế N ước ta nước phát triển việc đầu tư phát triển h ợp lý thúc đ ẩy đất nước phát triển hiệu dự toán việc chi cho đầu t phát tri ển Nhà nước giai đoạn 2014-2018 thể bảng sau: Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Dự toán chi đầu 163 tư phát triển (đ/v nghìn tỉ đồng 195 254,95 357,15 399,7 Số chi đầu tư 248,452 thực tế (đ/v nghìn tỉ đồng) 308,853 296,451 372,792 276,646 Tổng chi (đ/v 1103,98 nghìn tỉ đồng) 1265,62 1295,061 1355,034 1616,4 Tỉ lệ chi đầu tư 22,51 phát triển tổng chi (đ/v %) 24,40 22,89 27,51 17,11 Bảng 4: Chi đầu tư phát ,tổng chi tỉ lệ cấu chi đ ầu t phát triển giai đoạn 2014-2018 ( Nguồn số liệu : Cổng thông tin Chính phủ ) Số liệu năm giai đoạn 2014-2018 cho th việc Nhà n ước chi cho đầu tư phát triển giảm dần năm 2014-2016 tăng năm 2017 giảm lại vào 2018 Số chi năm2018 giảm tiến độ giải ngân chậm việc giải ngân chậm vấn đề quan trọng cần đ ược khắc phục giai đoạn Tỉ trọng đầu tư dự toán cho thấy cấu chuyển dịch chi nhà nước giai đoạn T ỷ lệ chi đ ầu t t nguồn ngân sách Nhà nước, bao gồm đầu tư từ nguồn trái phi ếu phủ ngồi ngân sách, nguồn phí lệ phí, tổng chi tiêu c Chính ph ủ năm từ 2014 – 2015 có xu hướng chững lại giảm dần năm 2016 Tuy nhiên, năm 2017, nhiệm v ụ chi th ường xuyên quan tr ọng chi nghiệp khoa học công nghệ, chi giáo dục đào tạo, chi s ự nghiệp y tế, sách an sinh xã hội, tiếp tục trọng bố trí ngân sách đ ể thực nhiệm vụ quan trọng, đồng thời tích cực đổi mới, tăng c ường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy c chế quản lý tài 15 đơn vị nghiệp cơng lập theo lộ trình tính chi phí đầy đủ theo tinh thần nghị Quốc hội Các bộ, quan trung ương, địa ph ương triển khai tích cực điều hành dự tốn NSNN, tập trung hồn thành nhi ệm vụ trọng tâm ngành, địa phương theo Nghị Quốc hội, theo lộ trình cải cách chế quản lý tài đơn vị nghi ệp cơng l ập Tuy nhiên, số sách miễn giảm học phí, hỗ trợ học sinh th ực sách Nhà nước, sách an sinh xã hội th ực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, chương trình mục tiêu qu ốc gia… c ần có thời gian tổ chức triển khai nên chưa chi kịp năm, đ ược chuy ển nguồn sang năm sau tiếp tục thực theo chế độ quy đ ịnh Các nhi ệm vụ chi thường xuyên bộ, quan trung ương địa ph ương đ ược bảo đảm chi theo chế độ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Chi đầu tư phát triển đóng vai trị quan trọng n ền kinh t ế đ ể hoàn thiện sở hạ tầng, thúc đẩy tăng trưởng, năm g ần phủ lại tiếp tục gia tăng chi ngân sách cho hạng m ục Theo đó, t ỷ lệ chi đầu tư tổng chi NSNN cải thi ện đáng k ể so v ới giai đoạn trước.Điều minh chứng rõ ràng bi ện pháp th ch ặt ngân sách giảm chi, đặc biệt hạn chế chi cho đ ầu t phát tri ển mang tính đối phó thời gian ngắn Về lâu dài ph ủ v ẫn c ần biện pháp mang tính bền vững hiệu tích cực h ơn Quy mô chi ngân sách hàng năm, đặt biệt chi đầu t nguồn NSNN điều chỉnh linh hoạt theo mục tiêu, quản lý vĩ mơ, ki ểm sốt l ạm phát Trên sở đó, cấu chi có chuy ển dịch, bám sát ch ủ tr ương, định hướng tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng tr ưởng, gi ảm tỷ trọng chi đầu tư phát triển, tăng chi người, chi phát tri ển lĩnh v ực giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, y tế, bảo vệ mơi tr ường Tóm lại, chi đầu tư phát triển Nhà nước th ực d ựa nguyên tắc đảm bảo việc bố trí hợp lý khoản chi, t ập chung vào vấn đề trọng điểm, phối hợp với nhân dân quy ền đ ịa phương để chi hợp lý, kết hợp chặt chẽ với việc th ực m ức tiêu kinh tế vĩ mô dựa nguồn thu huy động đ ược đ ể bố trí khoản chi hợp lý Các hạn chế tồn v ấn đ ề gi ải ngân ch ậm, khoản mục đầu tư chưa thực hợp lý kìm hãm việc phát triển kinh tế xã hội nước ta 2.1.4 Chi trả nợ viện trợ Chi trả nợ viện trợ bao gồm khoản chi để nhà nước thực nghĩa vụ trả nợ khoản vay nước, vay nước đến hạn khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế 16 Sau bảng số liệu khoản chi c nhà n ước giai đoạn 2014-2018: Năm Dự tốn chi trả nợ viện trợ (đvt: nghìn tỉ đồng) Số chi trả nợ viện trợ thực tế (đvt: nghìn tỉ đồng) Tổng chi (đv:nghìn tỉ đồng) Tỉ lệ chi trả nợ viện trợ thực tế tổng chi (đv: %) 2014 120 2015 150 2016 155.1 2017 100,2 2018 113,818 131,940 150 175.784 100,2 1103,983 1265,62 13,07 1295,06 13,8 1355,03 7,3 Chưa có số liệu thực tế 1616,4 11,95 Bảng :Dự toán chi trả nợ viện trợ,số chi th ực tế ,tổng chi t ỉ l ệ c cấu giai đoạn 2014-2018 ( Nguồn số liệu : Cổng thơng tin Chính phủ ) Số liệu năm cho thấy việc Nhà n ước chi tr ả n ợ vi ện tr ợ tăng dần năm 2014-2016 giảm dần năm 2017 ,2018.C ụ thể dự toán chi trả nợ viện trợ năm 2015: 150.000 tỷ đồng, chiếm 13,1% tổng chi, tăng 30.000 tỷ đồng so với dự toán năm 2014, ước năm đạt 150.000 tỷ đồng, 100% dự toán; đảm bảo toán đầy đủ, k ịp th ời nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết.Năm 2016 dự toán chi 155.100 t ỉ đồng ; chiếm 12,18% tổng chi NSNN , tăng 5.100 tỉ đồng so v ới d ự toán năm 2015.Năm 2017 chi trả nợ viện trợ đạt 100.2 nghìn tỷ đồng (giảm 54.9 nghìn tỷ đồng so với năm 2016 Tỉ lệ chi trả nợ viện trợ giai đoạn chiếm tỉ trọng nhỏ tổng chi theo số liệu t d ự tốn có xu hướng giảm dần mục tiêu cấu chuyển dịch chi Nhà n ước Hơn việc chi trả nợ viện trợ nh ững năm 2014-2016 tăng cao chủ yếu từ việc chi trả nợ.Do nợ nước bố trí đủ chi trả nợ lãi, chi trả nợ gốc mức thấp, khiến phải vay đảo nợ Chính ph ủ ph ải huy động khoản vay ngắn hạn với lãi suất cao nên nhu cầu chi trả n ợ giai đoạn 2014 – 2016 tăng cao, tạo áp lực lớn cân đối NSNN Đối v ới nợ nước ngoài: Do Việt Nam tiệm cận nước có thu nhập trung bình giới, việc vay ưu đãi viện trợ tổ chức tài quốc tế Chính phủ nước ngày hạn chế Mặt khác, nhu c ầu đầu t phát triển ngày lớn, vốn vay nước cho đầu tư phát triển gây áp lực lớn đến nợ công cân đối NSNN năm vừa qua Từ năm 2016 trở nhờ kiểm soát tốt bội chi, khoản vay bảo lãnh c Chính 17 phủ nên tốc độ tăng nợ cơng giảm nửa tăng th ấp h ơn tốc đ ộ tăng GDP danh nghĩa Nếu giai đoạn 2011 - 2015 tốc đ ộ tăng n ợ công 18,1%/năm GDP danh nghĩa 14,5%/năm, giai đo ạn năm 2016 - 2018 tốc độ tăng nợ công 8,2%/năm GDP danh nghĩa 9,7%/năm.Riêng khoản chi viện trợ lại có xu hướng giảm dần ngân sách chi viện trợ phụ thuộc vào viện trợ quốc tế,xong nguồn viện tr ợ có xu hướng giảm dần Cụ thể tỷ trọng vốn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Aid – ODA) đóng góp vào NSNN gi ảm t 25.4% năm 2003 xuống 11.2% năm 2013 Bản chất viện trợ phát triển thay đổi đáng kể theo thời gian Trước đây, viện tr ợ xuất phát ph ần l ớn t quốc gia phát triển thành viên Uỷ ban H ỗ trợ Phát tri ển (DAC) thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD); nhiên nh ững năm gần tham gia Trung Quốc, quốc gia Ả-rập, nhà tài tr ợ đa phương, tổ chức nhân đạo tư nhân ngày có nhiều ảnh h ưởng tới cách nhìn nhận viện trợ Việt Nam Bên cạnh đó,vốn hỗ trợ phát triển thức(ODA) vào Việt Nam dự báo tiếp tục giảm Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình Một số nhà tài tr ợ chuyển từ hình thức viện trợ trực tiếp sang hình thức đối tác với trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp xã h ội t ổ chức phi phủ, số nhà tài tr ợ khác ch ấm d ứt vi ện trợ thức cho Việt Nam Tóm lại,khoản chi trả nợ viện trợ Nhà nước thực dựa nguyên tắc đảm bảo việc bố trí hợp lý khoản chi, tập chung vào vấn đề trọng điểm, kết hợp chặt chẽ với việc th ực hi ện mức tiêu kinh tế vĩ mô dựa nguồn thu huy động đ ể bố trí khoản chi hợp lý 2.1.5.Chi dự trữ Chi dự trữ khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ d ự trữ nhà nước quỹ dự trữ tài chính,đóng góp vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Sau bảng số liệu khoản chi nhà n ước giai đo ạn 2014-2018: Năm 2014 Dự toán chi dự 19,3 trữ (đv:nghìn tỉ đồng) Số chi dự trữ 299 thực tế(đv:nghìn tỉ đồng) 2015 25,1 2016 39,1 2017 29,3 2018 100 256 483 248 Chưa có số liệu thực tế 18 Tổng chi 1103,98 (đv:nghìn tỉ đồng) Tỉ lệ chi dự trữ 27 thực tế tổng chi(đv :%) 1147,1 1295,061 1355,034 22,3 37,2 18,3 1616,4 Bảng :Dự toán chi dự trữ,số chi thực tế,tổng chi tỉ lệ c ấu giai đoạn 2014-2018 ( Nguồn số liệu : Cổng thơng tin Chính phủ ) Dựa vào số liệu ta thấy việc chi dự tr ữ ngân sách nhà nước tỉ lệ chi bất ổn qua năm Nguyên nhân nh ững năm với biến đổi khí hậu tồn cầu, t ượng lũ quét, n ước biển dâng cao, bão lụt ngày gia tăng c ả tần su ất m ức đ ộ ảnh hưởng Bên cạnh đó, q trình CNH, HÐH, tiến trình th ị hóa nhanh, xu ất nhiều khu cơng nghiệp, khu thị tập trung dân số l ớn địi h ỏi ph ải có phương án bảo đảm an tồn cho người tài sản có cố hỏa hoạn, động đất, Mặt khác, tác động khủng hoảng kinh tế th ế gi ới đòi h ỏi Chính phủ phải có giải pháp đồng k ịp th ời đ ể can thi ệp th ị trường, bảo đảm an sinh xã hội Tuy nhiên, danh mục mặt hàng d ự trữ quy định Nghị định 196/2004/NÐ-CP thiếu số ph ương tiện, thiết bị phục vụ cho việc ứng cứu, khắc phục c ố hỏa ho ạn động đất, cứu hộ biển nguyên vật liệu thô dùng sản xu ất công nghiệp Về tổng thể, danh mục mặt hàng có đa dạng song cịn phân tán, dàn trải, khơng đủ chủng loại, có lo ại cịn l ạc h ậu công nghệ từ 20 đến 25 năm Chi dự trữ quốc gia vấn đề lớn, có ý nghĩa chiến lược cần đ ầu tư tăng dần, đồng thời phải linh hoạt Ðể bảo đảm yêu cầu điều hành dự trữ quốc gia giảm bớt chi ngân sách cho công tác quản lý, b ảo qu ản vật, phương thức dự trữ tiền với tỷ lệ khoảng 10-20% tổng mức dự trữ đặt Ðây phối h ợp có hiệu qu ả gi ữa nhiều phương thức dự trữ nhằm chủ động điều hành: giá th ị trường lên cao đưa hàng dự trữ để bình ổn giá; ngược lại giá th ị trường xuống thấp sử dụng tiền dự trữ để mua hàng vào Trong nh ững năm gần đây, Chính phủ xuất hàng dự trữ quốc gia phục vụ công tác khắc phục hậu lũ lụt, cứu đói, cứu tr ợ, viện tr ợ v ới hàng trăm nghìn gạo, hàng nghìn giống trồng hàng triệu liều vắc-xin phòng dịch; vật tư, thiết bị dự trữ quốc gia trị giá hàng nghìn tỷ đồng Tuy nhiên, trường hợp thiên tai kéo dài diện rộng với m ức đ ộ nghiêm trọng tổng mức dự trữ quốc gia ch ưa th ể đáp ứng đ ược nhu cầu 19 Tóm lại giai đoạn này, chi dự trữ NSNN tiếp tục điều hành theo hướng chặt chẽ Việc đầu tư thực theo tiêu chuẩn, dựa nguyên tắc đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu quả, đảm bảo việc bố trí hợp lý khoản chi, tập chung vào vấn đề trọng điểm , định mức … rà soát, xếp lại khoản chi dự trữ, thực tiết kiệm chi dự tr ữ theo nguyên tắc đề 2.2 Áp dụng nguyên tắc chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2014-2018 2.2.1 Nhà nước dựa khả nguồn thu huy động để bố trí khoản chi Từ năm 2015 đến 2018, với phục hồi kinh tế, s ự ch ỉ đ ạo ều hành linh hoạt định Chinh phủ, bội chi NSNN dần đ ược ki ểm soát Nếu năm 2014, bội chi NSNN đạt6,33%thì đến năm 2015 số cịn 4,26% giữ 3,5% GDP năm Nh ưng bội chi NSNN bình quân năm 2016 2017 4,2% GDP mà tổng chi ngân sách năm (2016 - 2017) đạt khoảng 35 - 36% kế hoạch, m ức t ương đối thấp, nên cần phải giảm dần bội năm tới để th ực mục tiêu bình quân giai đoạn 3,9%, dẫn tới kh ả tăng chi đ ể h ỗ tr ợ thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thu NSNN năm 2016-2017 bình quân đạt 22% GDP, thu t thuế, phí đạt 20% GDP Năm 2018, thu cân đối NSNN ước đ ạt 1.422,7 nghìn tỷ đồng, vượt 103,5 nghìn tỷ đồng (+7,8%) so v ới d ự tốn, tăng 64,3 nghìn tỷ đồng so với số báo cáo Quốc hội, tỷ lệ đ ộng viên vào NSNN đ ạt 25,7% GDP, riêng thuế, phí 21,1% GDP (m ục tiêu giai đoạn 2016-2020 tương ứng 23,5% GDP 21% GDP) Giai đoạn 2016-2018 tăng tỷ trọng chi đầu t phát tri ển (d ự toán tăng 26%, thực đạt 27 - 28%), giảm tỷ trọng chi thường xuyên (d ự toán khoảng 64%, thực đạt 62 - 63%); thực cải cách tiền lương hàng năm tăng 7%/năm theo nghị Quốc hội; bảo đảm nhiệm v ụ chi quốc phòng - an ninh, an sinh xã hội 2.2.2 Nhà nước đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu việc bố trí khoản tiêu Ngân sách Nhà nước Năm 2014, Bộ Tài đề nghị Bộ, quan Trung ương địa phương phải tăng cường công tác quản lý, s dụng kinh phí tài s ản đ ược giao cách chặt chẽ, tiết kiệm hiệu quả; thực chi ph ạm vi d ự toán giao chế độ, tiêu chuẩn, định m ức chi quy định; ch ủ đ ộng 20 thực rà soát cắt, giảm tối đa khoản chi tổ ch ức lễ hội, khánh thành, chi phí cơng tác ngồi nước; rà sốt dự án đ ầu t ư, đảm b ảo phân b ổ t ập trung, chống thất thốt, lãng phí, tham nhũng; xếp chi th ường xuyên, ưu tiên nhiệm vụ quan trọng, bảo đảm nguồn lực thực sách an sinh xã hội.Thường xuyên kiểm tra việc thực chế độ, sách đơn vị, cấp dưới, kịp thời khắc phục tình trạng chồng chéo, lãng phí, hiệu việc bố trí kinh phí triển khai thực chương trình, d ự án, nhiệm vụ sử dụng NSNN Ước năm 2014, hệ thống KBNN thực kiểm sốt chi đối v ới 686,79 nghìn tỷ đồng chi thường xuyên NSNN, đạt 97,5% d ự toán, phát khoảng 37 nghìn khoản chi chưa chấp hành th ủ tục, chế độ quy định, từ chối chưa toán với số tiền 40 tỷ đồng; đối v ới chi đầu t phát triển kế hoạch năm 2014, ước giải ngân qua hệ thống KBNN đạt 282,83 nghìn tỷ đồng, đạt 97,3% kế hoạch; giải ngân vốn trái phiếu Chính ph ủ ước đ ạt khoảng 88,9% kế hoạch; thơng qua kiểm sốt, từ ch ối toán 90 t ỷ đồng chủ đầu tư đề nghị toán cao giá trúng thầu khơng có hợp đồng, dự tốn Do đó, từ đầu năm năm 2016, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tập trung đạo bộ, quan trung ương địa phương điều hành chi NSNN năm 2016 chặt chẽ theo dự toán ệt, bảo đảm sử d ụng NS tri ệt để, tiết kiệm, hiệu quả, chế độ quy định, lồng ghép sách, xây dựng phương án tiết kiệm để thực từ khâu phân bổ d ự tốn q trình thực Theo đánh giá Bộ Tài chính, bộ, ngành đ ịa phương nghiêm túc tổ chức triển khai giải pháp đề ra: thực rà soát, báo cáo xếp lại xe ô tô công; báo cáo kết rà soát c s nhà, đ ất phương án xếp lại, xử lý quỹ nhà, đất bộ, ngành di d ời đ ến trụ sở Nhờ vào quản lý chặt chẽ Nhà nước sách nhằm tiết kiệm NS triệt để đến 15/12/2017 ngân sách Nhà nước bội chi 115,5 nghìn tỷ đồng Đây mức bội chi ngân sách thấp 10 năm qua Theo báo cáo Chính phủ, thu NSNN ước năm 2018 v ượt 3% d ự toán, cấu thu bền vững hơn, tỷ trọng thu từ xuất nhập kh ẩu, dầu thô gi ảm, thu nội địa tăng, chiếm gần 82% tổng thu cân đối NSNN Công tác ki ểm tra, tra, chống thất thu, nợ đọng thuế, chuyển giá trọng Chi NSNN kiểm soát chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu Mặc dù hàng năm bảo đảm nguồn tăng lương sở tỷ trọng chi thường xuyên giảm 63,3%, thấp đầu nhiệm kỳ (năm 2015 67,7%) kế hoạch 2016 - 2020 (d ưới 64%) Bội chi NSNN ước khoảng 3,67% GDP, thấp mục tiêu đề (3,7%), dự kiến đến năm 2020 3,4% (mục tiêu đề 4%) Nợ công khoảng 61,4% GDP, giảm mạnh so với mức 63,7% năm 2016 21 2.2.3 Đảm bảo yêu cầu tập trung có trọng điểm Giai đoạn 2016 – 2018, thực chủ trương, sách Đ ảng, Nhà nước, Bộ Tài tiếp tục tập trung hồn thiện th ể chế tài ngân sách theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thúc đ ẩy mạnh mẽ chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập theo l ộ trình tính đúng, tính đủ chi phí vào giá, phí dịch vụ nghiệp cơng; đổi m ới ki ểm sốt chi, đ ơn giản hóa hồ sơ, rút ngắn thời gian xử lý, mở rộng tốn khơng dùng ti ền mặt; triển khai kế hoạch tài năm, kế hoạch đầu tư công trung h ạn năm kế hoạch tài - ngân sách năm nhằm t ừng bước ki ểm soát nhu cầu chi phạm vi khả nguồn lực kinh tế, ch ủ đ ộng kiểm soát bội chi, thực việc phân bổ ngân sách gắn với ưu tiên trung hạn kinh tế; bước nghiên cứu triển khai quản lý ngân sách theo kết nhiệm vụ 2.2.4 Đảm bảo yêu cầu Nhà nước nhân dân làm việc b ố trí khoản chi Ngân sách Nhà nước, đặc biệt khoản chi mang tính ch ất phúc lợi xã hội Việt Nam nhiều vùng dân cư cần hỗ trợ, trợ cấp từ NSNN mặt sống nhờ có phong trào quyên góp, ủng h ộ, chương trình, quỹ từ thiện nhân dân chung tay xây d ựng, nhà hảo tâm khắp nước mà NSNN cuxng đỡ ph ần không nhỏ việc chi NSNN để hỗ trợ nhân dân Năm 2018, Việt Nam phải ứng phó với việc biến đổi khí hậu, đ ể gi ảm b ớt gánh nặng cho NSNN, cần thiết phải huy động nguồn tài t xã h ội đ ể đảm bảo ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai - Nguồn lực tài ứng phó với thiên tai biến đổi khí h ậu Việt Nam đa dạng gồm: Dự phòng ngân sách; Quỹ d ự tr ữ tài chính; d ự tr ữ Nhà nước… Theo quy định Luật NSNN năm 2015, dự toán chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương bố trí khoản dự phịng từ - 4% tổng chi để chi phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, hỏa ho ạn, nhi ệm v ụ quan trọng quốc phòng, an ninh nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngồi d ự tốn dự phịng Bên cạnh đó, Quỹ phịng chống thiên tai tỏ rõ tác dụng giai đoạn 2015 - 2018 số chi từ quỹ ước đ ạt 516 t ỷ đ ồng t s ố quỹ 1.237 tỷ đồng -Khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân: Chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 khuyến khích tổ ch ức, cá nhân nước tham gia cung cấp tài cho phịng, ch ống giảm nhẹ thiên tai.Cùng với nguồn hỗ trợ khác, nguồn chi từ thuế bảo v ệ 22 môi trường tỏ hiệu quả, giai đoạn 2016 - 2018 chi h ơn 41 nghìn t ỷ đồng cho bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, chưa có chế cụ thể kêu gọi chia sẻ tham gia đầu tư khu vực t nhân Do đó, đ ể khuy ến khích tham gia khu vực tư nhân việc ứng phó v ới bi ến đổi khí h ậu, cần xây dựng cácchính sách thuế, chi tiêu ngân sách, sách tín d ụng ưu đãi để khu vực tư nhân tích cực tham gia vào hoạt động 2.2.5 Phân biệt rõ nhiệm vụ kinh tế - xã hội cấp quyền theo quy định pháp luật để bố trí khoản chi cho thích hợp Bao gồm: Ngân sách Trung ương(NSTW) Ngân sách địa phương(NSĐP) Nhà nước quy định rõ khoản kinh phí theo t ừng c ấp, c quan qu ản lí dựa nhiệm vụ cụ thể cấp quyền theo luật đ ịnh Mơ hình tổ chức hệ thống NSNN bao gồm cấp: Trung ương, tỉnh(thành ph ố), quận(huyện), phường(xã) +Trung ương: Lập trình quốc hội dự tốn NSNN hàng năm, d toán điều chỉnh NSNN phù hợp cần thiết; định việc sử dụng dự phòng ngân sách; phân bổ, giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho t ừng c quan ngang b ộ, c quan thuộc phủ quan khác; thống quản lí NSNN, đ ảm bảo phối hợp chặt chẽ quan quản lý ngành địa ph ương; + Cấp tỉnh: Quyết định dự toán phân bổ ngân sách địa phương; quy ết định chủ trương biện pháp để triển khai, thực ngân sách đ ịa ph ương; ngồi cịn quyền định thu, chi lệ phí, phụ thu khoản đóng góp nhân dân theo qui định pháp luật + Cấp Quận( huyện): Lập dự toán phương án phân bổ ngân sách đ ịa phương, dự đoán điều chỉnh NSĐP cấp định báo cáo quan tài cấp trực tiếp; định việc thu phí, lệ phí, phụ thu, huy đ ộng v ốn nước cho đầu tư xây dựng thuộc địa phương quản lý + Cấp xã: gồm khoản thu, nhiệm vụ chi qui định d ự toán năm HĐND xã định Năm 2015, sau năm thực Việc phân cấp quản lí NSNNđã có bước tiến Về giám sát NSNN, Luật quy định Mặt trận Tổ quốc Vi ệt Nam cấp đại diện cho cộng đồng chủ trì tổ chức việc giám sát NSNN Về mối quan hệ cấp quản lí + Ngân sách cấp hỗ trợ cho đơn vị thuộc cấp qu ản lý đóng địa bàn trường hợp cầnkhẩn trương huy động lực l ượng cấp 23 xảy thiên tai, thảm họa trường hợp cấp thiết khácđ ể đảm bảo ổn định tình hình kinh tế -xã hội an ninh trật tự an toàn xã h ội đ ịa ph ương + Đơn vị cấp quản lý đóng địa bàn th ực ch ức c mình, kết hợp thực số nhiệm vụ theo yêu cầu cấp +Sử dụng dự phòng ngân sách địa phương để h ỗ tr ợ đ ịa ph ương pháp khắc phục hậu thiên tai thảm họa nghiêm trọng Cho đến năm 2018, Nhà nước ta th ực theo Luật NSNN 2015 2.2.6 Kết hợp chặt chẽ khoản chi Ngân sách Nhà nước với vi ệc ều hành khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái để tạo nên công cụ t hợp tác động, thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007- 2009, Kinh tế Th ế gi ới có nh ững diễn biến phức tạp, đặt khơng thách thức điều hành CSTT đ ể ứng phó với khó khăn thách thức trên, t năm 2014 đ ến 2018 NHNN Việt Nam linh hoạt điều hành CSTT thích ứng v ới biến động kinh tế ngồi nước năm Điển hình như: -Năm 2014: + Định hướng điều hành sách tiền tệ năm 2014 điều ch ỉnh có dấu hiệu nới lỏng so với năm trước thông qua ch ỉ tiêu tăng tr ưởng tín dụng tăng trưởng tổng phương tiện toán lớn hẳn so v ới năm 2013 khoảng 2% + Lạm phát giảm so với năm 2013 mức thấp h ơn m ột thập kỷ Tốc độ tăng giá tiêu dùng (tính theo năm) trượt ngưỡng 2%, tính đến cuối năm 2014 CPI tăng khoảng 1,84% + Để trì mục tiêu giữ ổn định tỷ giá, ổn định thị trường tiền tệ, NHNN đưa lượng lớn tiền để mua ngoại tệ tăng dự tr ữ ngoại h ối, đ ưa d ự trữ ngoại hối lên mức kỷ lục vào khoảng 35 tỷ USD từ cuối quý II/2014 Do vậy, song song với động thái gia tăng dự trữ ngoại hối, nâng cao kh ả bình ổn thị trường ngoại tệ tránh tạo áp lực gia tăng lạm phát, NHNN kịp thời rút bớt tiền thông qua hoạt động phát hành tín phiếu NHNN suốt giai đoạn + Bên cạnh việc sử dụng hiệu nghiệp vụ phát hành tín phiếu đ ể ều tiết khoản thực mục tiêu kiểm soát lạm phát; công cụ lãi suất NHNN điều hành hiệu để điều tiết khoản, h ỗ tr ợ doanh nghiệp thúc đẩy sản suất, tăng trưởng kinh tế, theo sát di ễn 24 biến lạm phát đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, năm 2014, NHNN phối hợp điều hành, hài hòa lãi suất theo hai biện pháp gián ti ếp tr ực tiếp sở thống nguyên tắc đảm bảo lãi suất th ực d ương đ ảm bảo lợi ích người gửi tiền - Năm 2015: + Bám sát chiến lược mục tiêu Quốc hội Chính phủ đặt tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, NHNN giữ lạm phát mức th ấp nh ất GDP đạt 6,68%, vượt mục tiêu đề đạt mức cao so với năm tr ước + Công tác điều hành tỷ giá năm 2015 coi thành công n ổi b ật bối cảnh thị trường tài quốc tế có nhiều bất ổn + Tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 3% biên đ ộ t ỷ giá đ ược n ới t +1% đến +3%; kết hợp điều chỉnh lãi suất VND USD, mua bán ngoại t ệ can thiệp thị trường ban hành quy định nhằm ngan chặn tình trạng đầu c ngoại tệ -Năm 2016: + NHNN chủ động cung ứng tiền chủ yếu qua kênh mua ngo ại t ệ, tăng dự trữ ngoại hối cung cầu tiền tệ diễn biến thuận lợi + NHNN nỗ lực ổn định lãi suất thị trường, đạo TCTD cân đối vốn để trì ổn định lãi suất, huy động, tiết giảm chi phí, nâng cao hi ệu qu ả kinh doanh để có điều kiện giảm lãi suất cho vay + Lãi suất tăng 0,2% - 0,3%/ năm tháng đ ầu nh ưng t cuối tháng 9/2016, số TCTD lớn điều chỉnh giảm 0,3% - 0,5%/ năm lãi su ất huy động 0,5-1%/ năm lãi suất cho vay, -Năm 2017: + NHNN có văn đạo điều hành linh hoạt lượng ti ền cung ứng, s ẵn sàng hỗ trợ khoản cho TCTD để giảm lãi suất cho vay + Điều tiết tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống khoảng 18%, điều ch ỉnh linh hoạt theo diễn biến thực tế kinh tế vĩ mơ + Cùng với đó, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn 0,25 điểm % đưa tỷ lệ lãi suất chiết khấu xuống 4,25% lãi su ất tái cấp vốn xuống 6,25% tạo điều kiện hạ mặt lãi suất, thúc đ ẩy tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế 25 -Năm 2018: + NHNN tiếp tục điều chỉnh sách lãi suất, phù hợp với cân đối vĩ mô diễn biến thị trường, ổn định mặt lãi suất, tạo điều kiện đ ảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh sản xuất, hỗ trợ thúc đẩy tăng tr ưởng kinh t ế + Chuyển dần từ quan hệ gửi - vay sang quan hệ mua - bán ngo ại t ệ, tín dụng hầu hết lĩnh vực ưu tiên tăng cao h ơn tín dụng chung tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro có xu hướng chậm lại + Tỷ giá tương đối ổn định, giao dịch ngoại tệ diễn thông su ốt, nhu cầu mua ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đ ủ, k ịp th ời NHNN mua ròng ngoại tệ, bổ sung dự trữ ngoại hối nhà nước + Nhờ yếu tố vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt chặt chẽ, mơi trường kinh doanh cải thiện mà Việt Nam tổ ch ức qu ốc t ế uy tín nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia, cải thiện hình ảnh m nhà đầu tư quốc tế 2.3 Các thành cơng hạn chế cịn tồn Thành cơng:  Cơ chế, sách phân bổ, quản lý sử dụng ngân sách tiếp tục hồn thiện tập trung vào việc thực sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm; thực tái cấu trúc chi NSNN,… góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ  Chính sách cấu chi NSNN có nhiều chuyển biến góp phần cải thiện rõ nét, quy mơ chi NSNN, cấu chi, tỷ trọng chi NSNN thay đổi theo hướng tích cực, bền vững Tỷ lệ đói nghèo nước ta giảm nhanh, mạng lưới an sinh xã hội phát triển tương đối toàn diện, gánh nặng dịch vụ nghiệp cơng có chiều hướng giảm mạnh  Cơ cấu chi có chuyển dịch, bám sát chủ trương, định hướng tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, giảm tỷ trọng chi đầu tư phát triển, tăng chi người, chi phát triển lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, y tế, bảo vệ môi trường  Bình quân 03 năm 2016-2018, bội chi NSNN kiểm soát mức 4% GDP; năm 2018 đánh giá 3,6% GDP  Tỷ lệ chi đầu tư tổng chi NSNN cải thiện đáng kể so với giai đoạn trước  Chính phủ xuất hàng dự trữ quốc gia phục vụ công tác khắc phục hậu lũ lụt, cứu đói, cứu trợ, viện trợ 26 Hạn chế:  Do giải ngân nguồn vốn ODA vượt dự tốn quy mơ GDP theo giá thực tế số năm không đạt kế hoạch, nên bội chi NSNN thực cao dự tốn Quốc hội định  Cịn thất nguồn ngân sách , việc chi tiêu không hợp lý số đơn vị diễn  Tỉ lệ chi thường xuyên chiếm tỉ trọng lớn  Một số sách miễn giảm học phí, hỗ trợ học sinh thực sách Nhà nước,… cần có thời gian tổ chức triển khai nên chưa chi kịp  năm  Vấn đề giải ngân chậm, khoản mục đầu tư chưa thực hợp lý kìm hãm việc phát triển kinh tế xã hội nước ta  Khi thiên tai kéo dài diện rộng với mức độ nghiêm trọng tổng mức dự trữ quốc gia chưa thể đáp ứng nhu cầu 2.4 Các giải pháp khắc phục hạn chế đó:  Một là, Chính phủ cần tiến tới chấm dứt xu hướng giảm chi đầu tư, đặc biệt cấp trung ương, cải thiện việc lập ngân sách đầu tư cách quan tâm nhiều đến nhu cầu chi tu bảo dưỡng liên quan đến đầu tư, qua hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  Hai là, rà soát lại mục tiêu chi tiêu cơng theo khn khổ sách quán hơn, nhằm tạo điều kiện để Việt Nam gắn kết tốt chi tiêu mục tiêu  Ba là, chi tiêu cho chương trình mục tiêu quốc gia cần gắn với mục tiêu ưu tiên Để làm việc này, Chính phủ phải thiết kế lại phương thức phân bổ nguồn lực để tập trung trực tiếp vào kết thực thay số phức tạp dựa đầu vào  Bốn là, giảm tỷ lệ chi thường xuyên cách giảm tốc độ tăng biên chế quỹ lương cho cán bộ, cơng chức viên chức Chính phủ  Năm là, xem xét lại mức độ phân cấp chi đầu tư cho địa phương gắn với hiệu tổng thể kinh tế - xã hội, trách nhiệm giải trình lực quản lý địa phương  Sáu là, gắn kết chi đầu tư chi thường xuyên Cần tăng cường chế phối hợp quan kế hoạch tài chính, nhằm đảm bảo nhu cầu chi khai thác tu bảo dưỡng tính tốn đầy đủ từ lập dự tốn  Bảy là, hồn thiện sở liệu dự án đầu tư hệ thống theo dõi tập trung nhằm cải thiện chất lượng báo cáo đầu tư công, Để thực mục tiêu cấu chi ngân sách hướng tới phát triển bền vững, cần tập trung vào việc cấu chi NSNN cho phù hợp với nguồn lực kinh tế, thực mục tiêu cân đối ngân sách đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu chi ngân sách 27 28 KẾT LUẬN Quản lý kiểm soát chi NSNN v ấn đề quan trọng q trình đổi sách tài - ti ền t ệ th ời đ ại Đặc biệt nước ta chuyển sang kinh tế th ị tr ường 20 năm , mà phát triển công cụ qu ản lý v ẫn chậm so với phát triển xã hội nh th ời đại Đây m ột vấn đề xúc q trình đổi sách tài - tiền tệ nước ta thời gian Kết nghiên cứu đ ề án h ệ thống hóa nguyên tắc chi NSNN việc thực Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Khẳng định vai trò , v ị trí nh trách nhiệm NSNN trọng trách quản lý quỹ NSNN quản lý chi NSNN Từ , đưa phân tích , đánh giá thực trạng việc th ực kiểm soát NSNN qua hệ thống NSNN phương diện chế quản lý , đồng thời đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý kiểm soát chi NSNN qua hệ thống NSNN thời gian tới Chi NSNN nội dung phức tạp, có liên quan t ới nhi ều c ch ế quản lý tài Nhà nước, kinh tế Là v ấn đ ề r ộng phức tạp với dung lượng ngắn gọn đề án đề cập nh ững v ấn đề chung công tác quản lý chi NSNN Trên nh ững tìm hiểu nhóm nguyên tắc chi ngân sách nhà nước liên hệ việc thực nguyên tắc Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Mặc dù cố gắng viết khơng tránh khỏi nh ững thi ếu sót kính mong nhận ý kiến đóng góp để đề án hoàn thiện h ơn 29 ... ối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Cũng nhà nước khác, Nhà n ước Vi ệt Nam có quỹ tiền tệ riêng để trì... nên có tác động mạnh mẽ đến khối lượng tiền tệ lưu thông Do v ậy, bố trí khoản chi Ngân sách Nhà nước, cần phải phân tích tác đ ộng đến khối lượng tiền tệ kinh tế, nh nh ững ảnh hưởng đến diễn... bị tài sản đ ược th ực theo tiêu chuẩn, định mức; áp dụng phương thức tiên tiến quản lý NSNN nh ư: Đấu thầu, đặt hàng cung cấp dịch vụ công; mua sắm tài sản theo phương thức tập trung; tiền tệ

Ngày đăng: 31/03/2022, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w