(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo một số loại hạt nano vi lượng ứng dụng làm phân bón lá nano (research on manufacturing some types of micro nanoparticles used as nano fertilizer)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
4,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Tú Oanh NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỘT SỐ HẠT NANO VI LƯỢNG ỨNG DỤNG LÀM PHÂN BÓN LÁ NANO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HỐ HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MƠI TRƯỜNG Hà Nội - 2021 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Tú Oanh Lớp: ENT2019B, Khóa 2019-2021 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỘT SỐ HẠT NANO VI LƯỢNG ỨNG DỤNG LÀM PHÂN BĨN LÁ NANO Chun ngành: Kỹ thuật mơi trường Mã số: 52 03 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HOÁ HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Nguyễn Hoài Châu Hà Nội, 2021 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Những nội dung luận văn “Nghiên cứu chế tạo số hạt nano vi lượng ứng dụng làm phân bón nano” thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồi Châu Các kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến nội dung luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Tú Oanh download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường với đề tài “Nghiên cứu chế tạo số hạt nano vi lượng ứng dụng làm phân bón nano” thực Viện Công nghệ Môi trường – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hồi Châu Trong suốt q trình thực luận văn, nhận định hướng khoa học, hỗ trợ, quan tâm động viên giáo viên hướng dẫn Bằng tất kính trọng, lịng biết ơn, tơi xin gửi tới PGS TS Nguyễn Hồi Châu lời cảm ơn chân thành Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện, Phịng Đào tạo, Khoa Cơng nghệ mơi trường – Học viện Khoa học Công nghệ, thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nghiên cứu viên Phòng ứng dụng chuyển giao công nghệ - Viện Công nghệ môi trường – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ tơi suốt q trình thực thí nghiệm thuộc phạm vi thực luận văn Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ q thầy để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Tú Oanh download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÂN BÓN LÁ NANO 1.1.1 Vai trị phân bón trồng 1.1.2 Cơ chế tác dụng vai trò phân bón q trình sinh trưởng phát triển trồng 1.1.3.Các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng 10 1.1.4 Một số kết nghiên cứu chế tạo phân bón nano vi lượng giới 13 1.1.5 Một số kết nghiên cứu phân bón nano vi lượng Việt Nam 18 1.2 TỔNG QUAN CHUNG VỀ MỘT SỐ VẬT LIỆU NANO KIM LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP 22 1.2.1 Hạt nano sắt 22 1.2.2 Hạt nano đồng 23 1.3.3 Hạt nano kẽm 28 1.3.4 Hạt nano mangan 30 1.3.5 Hạt nano selen 32 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 34 2.3 NGUYÊN VẬT LIỆU 34 2.3.1 Nguyên vật liệu, hóa chất 34 2.3.2 Thiết bị dụng cụ 35 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.4.1 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý số liệu 36 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm 36 2.4.3 Phương pháp đánh giá đặc trưng vật liệu 44 2.4.4 Phương pháp xử lý, thống kê số liệu 45 download by : skknchat@gmail.com iv CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HẠT NANO KIM LOẠI 46 3.1.1 Kết nghiên cứu chế tạo hạt nano sắt 46 3.1.2 Kết nghiên cứu chế tạo hạt nano đồng 51 3.1.3 Kết nghiên cứu chế tạo hạt nano ZnO 58 3.1.4 Kết nghiên cứu chế tạo hạt nano mangan 63 3.1.5 Kết nghiên cứu chế tạo hạt nano selen 67 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÓN LÁ NANO CHỈ CÓ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG CHO CÂY TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 71 3.2.1 Đánh giá hiệu phân bón nano có nguyên tố vi lượng cho măng tây 71 3.2.2 Đánh giá hiệu phân bón nano có nguyên tố vi lượng cho ngô 72 3.3 ỨNG DỤNG TẠO CƠNG THỨC PHÂN BĨN LÁ NANO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRÊN CÂY ĐIỀU 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục: Bài báo “Ảnh hưởng chế phẩm nano vi lượng bón đến hoa đậu điều (Anacardium Occidentale L.) Bình Phước” download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CLSM Hiển vi quét laze đồng tiêu CMC Tiếng Anh Confocal Laser Scanning Microscope Carboxyl Methyl Cellulose Công nghệ môi trường CNMT Viện CNMT Viện Công nghệ môi trường DC Đối chứng HLKHCN Hàn lâm Khoa học Công nghệ NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PBL Phân bón PVP Polyvinylpyrrolidon SEM Kính hiển vi điện tử quét Scanning Electron Microscope TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua Transmission Electron Microscopy Ultraviolet–visible spectroscopy UV - VIS XRD Phương pháp nhiễu xạ tia X download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần nguyên tố vi lượng phân bón 13 Bảng 1.2 Nồng độ hạt nano vi lượng cơng thức phân bón Nanoplant 18 Bảng 1.3 Một số phương pháp để tổng hợp hạt nano đồng phương pháp khử hóa học 25 Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng chế tạo hạt nano sắt 34 Bảng 2.2 Các thiết bị, dụng cụ sử dụng chế tạo hạt nano sắt 35 Bảng 2.3 Bảng số liệu khảo sát tỷ lệ NaBH4/Fe2+ 37 Bảng 2.4 Bảng số liệu khảo sát nồng độ nano Fe0 tạo thành 37 Bảng 2.5 Bảng số liệu khảo sát tỷ lệ nồng độ NaBH4/Cu2+ 38 Bảng 2.6 Bảng số liệu khảo sát theo nồng độ Cu0 38 Bảng 2.7 Bảng số liệu khảo sát tỷ lệ mol Zn2+/C2O42- 39 Bảng 2.8 Bảng số liệu khảo sát nồng độ Zn2+ 39 Bảng 2.9 Bảng số liệu khảo sát tỷ lệ nồng độ BH4-/Se4+ 41 Bảng 2.10 Bảng số liệu khảo sát nồng độ selen 41 Bảng 2.11 Thiết kế thí nghiệm đánh giá hiệu phân bón nano có nguyên tố vi lượng cho măng tây 42 Bảng 2.12 Thiết kế thí nghiệm đánh giá hiệu phân bón nano có nguyên tố vi lượng cho ngô 43 Bảng 3.1 Số măng mọc đường kính cơng thức thí nghiệm 72 Bảng 3.2 Chiều dài thân măng tây cơng thức thí nghiệm 72 Bảng 3.3 Ảnh hưởng phân bón nano vi lượng tới ngô 72 Bảng 3.4 Ảnh hưởng phân bón nano vi lượng tới số diện tích ngơ 73 Bảng 3.5 Thành phần chế phẩm nano RH1, RH2, ĐQ3 ĐQ4 76 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc lá mầm Hình 1.2 Cơ chế diệt khuẩn hạt nano đồng 23 Hình 1.3 Cơ chế phản ứng khử hóa học điều chế hạt nano đồng từ CuAOT2 26 Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm chế tạo hạt nano Fe 36 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình chế tạo hạt nano ZnO 39 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình chế tạo hạt nano mangan 40 Hình 2.4 Thiết kế chậu trồng măng tây dùng thí nghiệm 42 Hình 3.1 Phổ XRD hạt nano Fe thu với tỷ lệ nồng độ NaBH4-/Fe2+ thay đổi 47 Hình 3.2 Ảnh SEM mẫu hạt nano sắt thu với điều kiện tỷ lệ nồng độ NaBH4-/Fe2+ thay đổi 48 Hình 3.3 Ảnh TEM mẫu hạt nano sắt thu với điều kiện tỷ lệ nồng độ NaBH4/Fe2+ thay đổi 49 Hình 3.4 Ảnh SEM mẫu nano Fe chế tạo với nồng độ Fe0 thay đổi 50 Hình 3.5 Ảnh TEM nano Fe chế tạo với nồng độ Fe0 thay đổi 51 Hình 3.6 Phổ XRD vật liệu nano Cu thu với tỉ lệ nồng độ NaBH4/Cu2+ thay đổi 51 Hình 3.7 Ảnh SEM mẫu hạt nano đồng thu với điều kiện tỷ lệ nồng độ NaBH4-/Cu2+ thay đổi 53 Hình 3.8 Ảnh TEM mẫu hạt nano đồng thu với điều kiện tỷ lệ nồng độ NaBH4-/Cu2+ thay đổi 54 Hình 3.9 Phổ XRD vật liệu nano Cu thu với nồng độ Cu0 thay đổi 55 Hình 3.10 Ảnh SEM mẫu hạt nano đồng thu với điều kiện với nồng độ Cu0 thay đổi 56 Hình 3.11 Ảnh SEM mẫu hạt nano đồng thu với điều kiện với nồng độ Cu0 thay đổi 57 download by : skknchat@gmail.com viii Hình 3.12 Phổ XRD vật liệu nano ZnO thu theo tỉ lệ Zn2+/C2O42- 58 Hình 3.13 Ảnh SEM mẫu hạt nano ZnO thu với điều kiện tỷ lệ nồng độ Zn/C2O4 thay đổi 59 Hình 3.14 Ảnh TEM mẫu hạt nano ZnO thu với điều kiện tỷ lệ nồng độ Zn/C2O4 = 0,75 60 Hình 3.15 Phổ XRD vật liệu nano ZnO thu với nồng độ Zn(CH3COO)2 thay đổi 61 Hình 3.16 Ảnh SEM mẫu hạt nano ZnO thu với nồng độ Zn(CH3COO)2 thay đổi 62 Hình 3.17 Ảnh TEM mẫu hạt nano ZnO thu với nồng độ Zn(CH3COO)2 = 0,05M 63 Hình 3.18 Phổ XRD hạt nano MnO2 thu với tỷ lệ MnSO4/KMnO4 thay đổi 65 Hình 3.19 Ảnh SEM hạt nano MnO2 thu với tỷ lệ MnSO4/KMnO4 thay đổi 66 Hình 3.20 Phổ UV – VIS hạt nano selen thu với tỷ lệ 67 Hình 3.21 Ảnh TEM hạt nano selen thu với tỷ lệ BH4-/Se4+thay đổi 68 Hình 3.22 Phổ UV – VIS hạt nano selen thu với nồng độ thay đổi dung dịch chitosan sử dụng chất khử ascorbic 69 Hình 3.23 Ảnh TEM hạt nano selen thu với nồng độ thay đổi dung dịch chitosan sử dụng chất khử ascorbic 70 Hình 3.24 Các chậu măng tây tầng 3-Viện Công Nghệ Môi trường 71 Hình 3.25 Đồ thị thể sai khác sinh khối tươi thân rễ cơng thức thí nghiệm 73 Hình 3.26 Ảnh hưởng phân bón nano vi lượng tới rễ 74 Hình 3.27 Sơ đồ quy trình phối trộn phân bón nano 75 download by : skknchat@gmail.com 79 Để áp dụng rộng rãi kết nghiên cứu luận án vào thực tế, cần thiết phải có nghiên cứu tồn diện vật liệu nano khả kết hợp với loại vật liệu khác nhằm mục đích nâng cao hiệu suất sử dụng Một số nội dung nghiên cứu kiến nghị thực tiếp nhằm mục đích hồn thiện quy trình tổng hợp vật liệu nano nâng cao hiệu sử dụng phân bón nano vi lượng: Nghiên cứu, khảo sát thêm nhiều điều kiện thích hợp để chế tạo hạt nano vi lượng Sắt, Đồng, Kẽm, Mangan, Selen (ví dụ: ảnh hưởng nồng độ chất ổn định, ảnh hưởng nồng độ chất bảo vệ, thời gian ổn định, nhiệt độ phản ứng, …) Đánh giá ảnh hưởng tác nhân mơi trường đến hiệu phân bón nano vi lượng Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá hiệu phân bón nano vi lượng măng tây, ngô, điều quy mô rộng download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo tổng kết dự án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano nông nghiệp", 2020, Viện Công nghệ Môi trường Nguyễn Văn Chương cộng sự, 2018, Đánh giá tác động nano kim loại (sắt, đồng, coban) đến giống đậu tương HLĐN 29 Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam Số7(92)/2018 Đặng Thị Hồng Phương, Trần Quốc Toàn Hà Xuân Linh, 2020, Ảnh hưởng phân bón Nano kẽm oxit đến sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng cam sành trồng Hàm Yên, Tuyên Quang Chu Trung Kiên cộng sự, 2020, Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh bạc lúa nano Cu2O-Cu/alginate tỉnh Tiền Giang II Tiếng Anh Werner Bergmann, 1992, Nutritional disorders of plants: visual and analytical diagnosis, Gustav Fischer Verlag, Jena, pp: 86-33 Hemraj Methods in Microbiology Chhipa, 2019, Applications of nanotechnology in agriculture Victoria Fernández, Thomas Sotiropoulos Patrick H Brown, 2013, Foliar fertilization: scientific principles and field pratices, International fertilizer industry association Parisa Jafari Fesharaki cộng sự, 2010, Biosynthesis of selenium nanoparticles using Klebsiella pneumoniae and their recovery by a simple sterilization process 41, tr 461-466 Gregor Grass, Christopher Rensing Marc Solioz, 2011, Metallic copper as an antimicrobial surface 77(5), tr 1541-1547 10 Larry L Hench Jon K West, 1990, The sol-gel process, Chemical reviews 90(1), tr 33-72 11 Schönherr Jörg, 2006, Characterization of aqueous pores in plant cuticles and permeation of ionic solutes, Journal of Experimental Botany 57(11), tr 24712491 12 Xiangcun Li cộng sự, 2009, Synthesis and morphology control of ZnO nanostructures in microemulsions, Journal of Colloid Interface Science 333(2), tr 465-473 13 S Machado cộng sự, 2013, Green production of zero-valent iron nanoparticles using tree leaf extracts 445, tr 1-8 download by : skknchat@gmail.com 14 Junhao Niu cộng sự, 2021, Effects of foliar fertilization: a review of current status and future perspectives, Journal of Soil Science Plant Nutrition 21(1), tr 104-118 15 Nualgi nano biotech, truy cập https://nualgi.com/nanobiotech/index.html 16 Ronald S Oremland cộng sự, 2004, Structural and spectral features of selenium nanospheres produced by Se-respiring bacteria 70(1), tr 52-60 17 Marschner P, 2012, Mineral Nutrition of Higher Plants, San Diego: Academic Press, tr 651 18 C Justin Raj, RK Joshi KBR Varma, 2011, Synthesis from zinc oxalate, growth mechanism and optical properties of ZnO nano/micro structures, Crystal Research Technology 46(11), tr 1181-1188 19 A Tamilvanan cộng sự, 2014, Copper nanoparticles: synthetic strategies, properties and multifunctional application, International Journal of Nanoscience 20 Mahsa Vahdati Tahereh Tohidi Moghadam, 2020, Synthesis and characterization of selenium nanoparticles-lysozyme nanohybrid system with synergistic antibacterial properties 10(1), tr 1-10 21 Steven A Weinbaum, 1988, Foliar nutrition of fruit trees, J Plant growth leaf applied chemicals, tr 81-100 22 Hai-tao Zhu, Can-ying Zhang Yan-sheng Yin, 2004, Rapid synthesis of copper nanoparticles by sodium hypophosphite reduction in ethylene glycol under microwave irradiation 270(3-4), tr 722-728 23 СГ Азизбекян ВИ J Домаш, 2015, Наноплант–новое отечественное микроудобрение, J Наше сельское хозяйство: агрономия(7), tr 2-6 ngày, download by : skknchat@gmail.com trang web PHỤ LỤC Phụ lục: Bài báo “Ảnh hưởng chế phẩm nano vi lượng bón đến hoa đậu điều (Anacardium Occidentale L.) Bình Phước” ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM NANO VI LƯỢNG BÓN LÁ ĐẾN SỰ RA HOA ĐẬU QUẢ CỦA CÂY ĐIỀU (ANACARDIUM OCCIDENTALE L.) TẠI BÌNH PHƯỚC Ngơ Quang Vinh1, Nguyễn Hồi Châu2, Đào Trọng Hiền2 Nguyễn Thị Thúy2, Đào Văn Hoàng1, Nguyễn Thị Tú Oanh3 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Học viện Khoa học Cơng nghệ TĨM TẮT Các thí nghiệm thực để đánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm bón nano vi lượng cho điều giai đoạn xuất cành hoa thời kỳ hoa đậu quả, nguyên tố vi lượng chế tạo dạng phức với phân tử humic có kích thước nano Ba thí nghiệm lớn, nội dung thực giống điều AB 0508 xã thuộc huyện Phú Riềng Đồng Phú, tỉnh Bình Phước loại đất trồng khác thời gian từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021 Mỗi thí nghiệm gồm với mơ hình (MH): MH1 phun phân bón (PBL) chế phẩm nano vi lượng, MH2 phun PBL truyền thống MH3 không phun PBL Kết quả, phun chế phẩm RH1, RH2, ĐQ3 ĐQ4 có tác dụng làm tăng 27% số hoa chùm, tăng 14% số đậu chùm giảm 25% non rụng đầu vụ RH1, RH2, ĐQ3 ĐQ4 chế phẩm có nhóm đa, trung lượng khoáng chất chứa N, P, K, Ca, Mg, S, Si nhóm vi lượng gồm Fe, Cu, Zn, Mn, B, Mo, Se, Ag có kích thước khơng lớn 80 nm số chất điều hòa sinh trưởng Liều lượng nguyên tố dinh dưỡng tính toán phù hợp với nhu cầu điều giai đoạn nói Từ khóa: Phân bón lá, điều, nano, vi lượng, tỉnh Bình Phước download by : skknchat@gmail.com I ĐẶT VẤN ĐỀ Điều công nghiệp có giá trị kinh tế cao, để tăng suất điều, việc nghiên cứu sử dụng phân bón cho điều bao gồm thành phần dinh dưỡng chủ yếu số chất điều hòa sinh trưởng thực nhiều năm tiếp tục nước Phạm Văn Biên cộng tác viên (2005) cho biết xử lý NAA nồng độ 10 ppm, 20 ppm IBA nồng độ 25 ppm suất đạt từ 2,134 - 2,578 kg/cây, cao so với phương thức xử lý khác từ 9,4 - 32,1% Khi phun kết hợp GA3 nồng độ 50 ppm + phân bón Growmore (N : P : K : 30 : 30) suất đạt 3.458 kg/ha phun NAA 20 ppm + phân bón borax suất đạt 2.789 kg/ha Đỗ Trung Bình cộng tác viên (2010) nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng (CĐHST) nguyên tố dinh dưỡng N, P, K, Zn, B đến hoa, đậu suất điều năm tuổi Đông Nam Bộ Nhờ tăng số quả/cây, suất vườn điều tăng rõ (từ 11,5 - 40,6%) công thức phun bổ sung phân bón chất điều hòa sinh trưởng so với đối chứng phun nước Dhanasekaran cộng tác viên (2018) cho thấy sử dụng PBL có thành phần hỗn hợp (0,5% ZnSO4, 0,5% FeSO4, 0,2% CuSO4, 0,5% Borax, 0,2% MnSO4) với 0,5% axit humic 50 mg/L GA3 có số cao đối chứng phun nước lã tăng 11,47% 15,3% tương ứng Hiện nay, phân bón sử dụng có thành phần hạt nano có ưu nguyên tố tên dạng muối nhờ kích thước nhỏ, khơng mang điện tích nên dễ hấp thu, hiệu sử dụng cao Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng PBL nano nước ta bắt đầu, công bố nghiên cứu đậu tương ngơ sớm Nguyễn Văn Chương cộng tác viên (2018) cho biết Đồng Nai, phun phân nano vi lượng suất đậu tương tăng 15,9 - 21,0%; Vĩnh Long tăng 21 - 26% so với phun nước lã Việc xử lý hạt chế phẩm nano vi lượng cho suất ngô Long An tăng 12,8 - 14% so với phun nước lã (Ngô Quang Vinh ctv., 2019) Bài báo trình bày kết thí nghiệm phun chế phẩm nano nhằm hỗ trợ điều hoa, đậu giảm rụng đầu vụ Đây số nhiều thí nghiệm dùng chế phẩm nano khác tác động vào giai đoạn: (i) chồi cành, chồi hoa; (ii) hoa, đậu (iii) giai đoạn lớn đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phân bón nano làm tăng suất điều tỉnh Bình Phước” II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Các chế phẩm PBL nano vi lượng phức humic (PBLnn) Viện Công nghệ môi trường thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam chế tạo phun lần theo thứ tự RH1, RH2, ĐQ3, ĐQ4 có thành phần Bảng download by : skknchat@gmail.com Bảng Thành phần chế phẩm nano RH1, RH2, ĐQ3 ĐQ4 Đơn vị tính: mg/lít TT Thành phần RH1 RH2 ĐQ3 ĐQ4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 N P2O5 K2O MgO S Ca Fe Cu Zn Mn B Mo Se Si(OH)4 Ag Ethrel Cytokinin IAA GA3 NAA Axit amin 50.000 300.000 50.000 2.500 10.000 5.000 500 200 1500 200 2.000 50 25 10.000 250 3375 3375 750 6000 150.000 150.000 50.000 2500 10.000 5000 500 200 1500 200 2.000 50 25 10.000 250 3375 3375 750 6000 100.000 100.000 100.000 2500 5000 5000 500 200 1500 200 2.000 50 25 10.000 250 3750 3750 6000 75.000 25.000 225.000 2500 5000 5.000 500 200 2000 200 2.000 50 25 10.000 250 3750 3750 6000 Giống điều thử nghiệm AB 0508, vườn tuổi, mật độ trồng 200 cây/ha (8 x m/cây) Phân đối chứng “Phân bón đa, vi lượng Hudavil” Công ty CP Nghiên cứu Phát triển Công nghệ sạch, nông dân dùng cho điều Thành phần dinh dưỡng gồm: tổng số N, P, K 18%, tổng số Ca, Mg, S 3%, hữu dạng phức 1,5%, tổng số khoáng vi lượng 1500 mg/L, chất điều hòa sinh trưởng - ppm (ghi bao bì) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm Ba mơ hình thử nghiệm phân bón điều thực Bình Phước, mơ hình chia làm tương ứng MH1, MH2, MH3 Trong đó, MH1: phun PBLnn, MH2: phun phân bón (PBL) truyền thống, MH3: khơng phun PBL Diện tích 5.000 m2 Trong ô có điểm phân bố để thu thập số liệu, điểm đánh dấu, cố định để theo dõi suốt vụ, lấy số liệu làm đại diện cho mơ hình download by : skknchat@gmail.com Giống điều lựa chọn thử nghiệm AB 0508, tuổi, trồng x m/cây Loại đất: Phú Riềng đất đỏ bazan, Tân Lập Đồng Phú: đất xám Kỹ thuật chăm sóc điều theo Quy trình trồng thay thâm canh điều (QĐ-BNN-TT, 03/11/2015) Trong thời gian nghiên cứu, nhiệt độ bình quân tháng ổn định từ 25,8 - 26,2°C Sự thay đổi nhiệt độ qua tháng không lớn, song chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn, khoảng đến 9°C vào tháng mùa khô Lượng mưa năm 2020 2.100 mm (nằm khoảng trung bình nhiều năm 2.045 - 2.325 mm) Để đảm bảo thí nghiệm khơng bị ảnh hưởng yếu tố phi thí nghiệm, việc bón phân qua rễ phòng trừ sâu bệnh thực theo quy trình trồng thay thâm canh điều kinh nghiệm nơng dân Trong đó, phân bón dùng cho 800 g ure, 1.700 g supe lân, 200 g KCl vào tháng 5/2020 560 g ure, 300 g KCl vào tháng 10/2020 Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh kịp thời mức độ gây hại cấp với đối tượng thường gặp bệnh thán thư (Gloeosporium sp.) bọ xít muỗi (Helopeltis antonii) Liều lượng sử dụng phân bón nano: lít chế phẩm PBLnn pha 150 lít nước lã phun đủ ướt cho điều Phun RH1 chồi non có - lá, RH2 chồi hoa xuất hiện, ĐQ3 chùm hoa dài - 10 cm ĐQ4 lớn - mm (Mỗi loại chế phẩm dùng lít/ha) 2.2.2 Các tiêu phương pháp theo dõi Mỗi đánh dấu chọn hướng, hướng chọn cành, cột dây nhựa đánh dấu Số hoa/chùm: hướng đánh dấu chùm hoa đếm số hoa chùm Số quả/chùm: hướng đếm số chùm đánh dấu (đếm lần đầu chùm có đường kính 10 - 15 mm, đếm lần trước thu hoạch - ngày) Phương pháp đánh giá tình hình sâu bệnh, theo dõi bệnh thán thư bọ xít muỗi thực theo QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT: cây, cành đánh dấu, điều tra số cành có lá, chùm hoa non bị hại Đánh giá thang cấp sau: cấp 1: < 1% số cành bị hại, cấp 3: - 5%, cấp 5: > - 25%, cấp 7: > 25 - 50% cấp 9: > 50% số cành bị hại 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thơ tính thành giá trị trung bình điểm Sau giá trị điểm mơ hình so sánh theo phương pháp T-test phần mềm MSTATC để đánh giá mức độ tin cậy sai khác 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021 Địa điểm nghiên cứu: xã Bình Tân (huyện Phú Riềng), xã Tân Lập xã Đồng Tiến (huyện Đồng Phú), Bình Phước download by : skknchat@gmail.com III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phun RH1 RH2 3.1.1 Số hoa chùm Trên Bảng cho thấy số liệu chi tiết điểm theo dõi mơ hình xã đặt thí nghiệm số liệu trung bình xã Tại xã Bình Tân, số hoa chùm MH1 > MH2 > MH3, với số tương ứng 127,1 > 112,9 > 102,6 Ở Tân Lập MH1 > MH2 > MH3 với số liệu tương ứng 139,7 > 119,5 > 109,1 Ở Đồng Tiến, MH1 > MH2 > MH3 với số tương ứng 133,3 > 115,9 > 105,9 Kết trung bình xã cho thấy số hoa MH1 cao MH2 14,9% cao MH3 26,9%, có ý nghĩa thống kê (xác xuất 99% - alpha = 0,01) Bảng Số hoa chùm hoa điều xã Bình Tân (huyện Phú Riềng), xã Tân Lập xã Đồng Tiến (huyện Đồng Phú), niên vụ 2020 - 2021 Điểm theo dõi MH1 (hoa) MH2 (hoa) MH3 (hoa) Tại xã Bình Tân, huyện Phú Riềng Điểm 115,1 110,6 102,7 Điểm 133,6 111,8 96,8 Điểm 127,6 115,2 101,9 Điểm 130,6 114,9 110,3 Điểm 128,9 112,0 101,6 Trung bình 127,1 112,9 102,6 Tại xã Tân Lập, huyện Đồng Phú Điểm 134,4 98,4 101,0 Điểm 137,7 131,9 116,3 Điểm 146,5 124,1 111,7 Điểm 141,1 118,1 109,8 Điểm 138,7 125,1 106,7 Trung bình 139,7 119,5 109,1 Tại xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú Điểm 124,7 103,3 101,6 Điểm 135,8 121,5 106,3 Điểm 136,1 119,3 107,4 Điểm 135,8 116,8 110,0 Điểm 134,2 118,6 104,3 Trung bình 133,3 115,9 105,9 Trung bình địa điểm 133,4 116,1 105,9 So sánh MH1/MH2 133,4 : 116,1 = 1,149 (cao 14,9%) Xử lý thống kê T-test (n = 15) - Xác suất t = 0,0000, alpha = 0,01 So sánh MH1/MH3 133,4 : 105,9 = 1,269 (cao 26,9%) Xử lý thống kê T-test (n = 15) - Xác suất t = 0,0000, alpha = 0,01 Ghi chung cho bảng: Khi giá trị xác xuất t < alpha giá trị trung bình mẫu so sánh khác có ý nghĩa thống kê download by : skknchat@gmail.com Đây kết phối hợp nhiều yếu tố thành phần RH1 RH2 Trước hết, đa lượng RH1 có tỷ lệ N : P2O5 : K2O : : có hàm lượng P cao nhằm kích hoạt điều chồi phân hóa mầm hoa Sau RH2 tỷ lệ được điều chỉnh thành : : vừa giúp tăng cường chất lượng lứa hoa trước vừa tiếp tục chồi hoa phân hóa mầm hoa lứa hoa sau, đồng thời tăng chiều dài đọt hoa cành Nhóm trung vi lượng bao gồm 10 nguyên tố, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng có tác dụng tăng cường khả hấp thu phân bón qua rễ từ đất theo định luật dinh dưỡng tối thiểu Liebig Nano Ag sử dụng để khử trùng trình bảo quản phun PBL lên Hàm lượng nguyên tố chế phẩm RH1, RH2 tham khảo theo tài liệu khoa học công bố giới thiệu sản phẩm công ty lớn sản xuất PBL ngồi nước Boron kẽm đóng vai trị quan trọng q trình hoa, thụ phấn hình thành cho trồng nên có hàm lượng cao nguyên tố vi lượng Việc sử dụng phù hợp chất điều hòa sinh trưởng góp phần làm tăng số hoa điều (Babli Mog cộng tác viên (2018)) Do trình phân hóa mầm hoa kích thích phát chồi hoa địi hỏi nhiều thời gian so với trình tăng độ dài cành nên Ethrel (có tác dụng kích thích hoa tăng tỷ lệ hoa lưỡng tính) kết hợp với Cytokinin (có tác dụng tăng khả phân chia tế bào, làm tăng tỷ lệ hoa đơn tính, có hoa lưỡng tính) IAA (có tác dụng thúc đẩy chồi ngọn) đưa vào thành phần hai loại chế phẩm sử dụng RH1 RH2 Các kết nhận phù hợp với kết luận Ravikumar cộng tác viên (2017) chứng tỏ thực nghiệm ràng phun Ethrel 50 ppm làm tăng số chùm hoa/m2 cành số hoa chùm 3.2 Kết phun ĐQ3 ĐQ4 3.2.1 Số đậu chùm Số liệu bảng cho thấy xã, số đậu chùm MH1 cao MH2 MH3 Cụ thể: Bình Tân, số đậu chùm MH1 > MH2 > MH3, với số tương ứng 16,3 > 14,2 > 12,6 Ở Tân Lập MH1 > MH3 > MH2 với số liệu tương ứng 18,3 > 17,3 > 16,7 Ở Đồng Tiến, MH1 > MH2 > MH3 với số tương ứng 18,3 > 16,1 > 15,7 download by : skknchat@gmail.com Bảng Số đậu chùm hoa điều mơ hình xã Bình Tân, (huyện Phú Riềng), xã Tân Lập xã Đồng Tiến (huyện Đồng Phú), niên vụ 2020 - 2021 Điểm theo dõi MH1 (quả) MH2 (quả) Tại xã Bình Tân, huyện Phú Riềng Điểm 16,6 14,9 Điểm 17,4 14,4 Điểm 15,8 14,2 Điểm 17,8 12,8 Điểm 14,2 14,5 Trung bình 16,3 14,2 Tại xã Tân Lập, huyện Đồng Phú Điểm 19,3 20,0 Điểm 20,9 15,8 Điểm 14,7 13,4 Điểm 19,2 18,1 Điểm 18,1 16,5 Trung bình 18,4 16,7 Tại xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú Điểm 18,9 18,3 Điểm 20,1 15,9 Điểm 16,0 14,5 Điểm 19,5 16,2 Điểm 16,9 16,3 Trung bình 18,3 16,1 Trung bình địa điểm 17,7 15,7 So sánh MH1/MH2 17,7 : 15,7 = 1,127 (cao 12,7%) Xử lý thống kê T-test, n = 15 - Xác suất t = 0,0006, alpha = 0,01 So sánh MH1/MH3 17,7 : 15,2 = 1,164 (cao 16,4%) Xử lý thống kê T-test, n = 15 - Xác suất t = 0,0091, alpha = 0,01 MH3 (quả) 10,8 12,3 13,8 12,4 13,7 12,6 17,3 14,1 19,2 19,2 16,9 17,3 14,8 13,9 17,3 16,6 16,1 15,7 15,2 Số liệu trung bình xã cho thấy số đậu chùm MH1 > MH2 > MH3 với số liệu tương ứng 17,7 > 15,7 > 15,2 Với kết này, trung bình MH1 có số chùm cao MH2 12,7% cao MH3 16,4% Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (mức xác xuất 99% - alpha = 0,01) 3.2.2 Số lại sau rụng đầu vụ Tác dụng phân bón ĐQ3 ĐQ4 thể qua tiêu số trước thu hoạch chùm mơ hình (bảng 4) tỷ lệ rụng chùm mơ hình (bảng 5) Trong đó, bảng cho thấy số liệu chi tiết điểm theo dõi mơ hình xã đặt thí nghiệm số liệu trung bình xã Tại xã Bình Tân, số chùm MH1 > MH2 > MH3, với số tương ứng 10,7 > 8,6 > 6,8 Ở Tân Lập MH3 > MH1 > MH2 với số liệu tương ứng 7,4 > 6,0 > 5,7 Ở Đồng Tiến, MH1 > MH2 > MH3 với số tương ứng 8,8 > download by : skknchat@gmail.com 7,5 > 7,4 Kết trung bình xã cho thấy MH1 > MH2 > MH3 với số tương ứng 8,5 > 7,3 > 7,2 So với MH2, MH1 cao 16,4%, nhiên, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê mức xác xuất 95% (gần có ý nghĩa thống kê mức xác xuất 90%); so với MH3, MH1 cao 18%, có ý nghĩa thống kê mức xác xuất 90% (alpha = 0,1) Bảng Số trước thu hoạch chùm mơ hình xã Bình Tân (huyện Phú Riềng), xã Tân Lập xã Đồng Tiến (huyện Đồng Phú), niên vụ 2020 - 2021 Điểm theo dõi MH1 (quả) MH2 (quả) Tại xã Bình Tân, huyện Phú Riềng Điểm 10,6 9,8 Điểm 10,9 8,2 Điểm 10,1 7,2 Điểm 12,8 8,9 Điểm 9,3 9,0 Trung bình 10,7 8,6 Tại xã Tân Lập, huyện Đồng Phú Điểm 5,8 5,7 Điểm 5,7 5,9 Điểm 5,8 5,1 Điểm 7,0 6,1 Điểm 5,7 5,8 Trung bình 6,0 5,7 Tại xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú Điểm 8,6 8,1 Điểm 8,7 7,4 Điểm 8,4 6,4 Điểm 10,4 7,9 Điểm 7,9 7,8 Trung bình 8,8 7,5 Trung bình địa điểm 8,5 7,3 So sánh MH1/MH2 8,5 : 7,3 = 1,164 (cao 16,4%) Xử lý thống kê T-test, n = 15 - Xác suất t t = 0,1126, alpha = 0,05 So sánh MH1/MH3 8,5 : 7,2 = 1,180 (cao 18%) Xử lý thống kê T-test, n = 15 - Xác suất t = 0,067, alpha = 0,1 MH3 (quả) 4,9 6,9 7,8 6,6 7,7 6,8 7,6 6,3 7,8 7,6 7,4 7,4 6,6 6,9 8,2 7,5 7,9 7,4 7,2 3.2.3 Tỷ lệ rụng Số liệu Bảng cho thấy xã cho kết tỷ lệ rụng MH1 thấp theo chiều hướng MH1 < MH2 < MH3 Cụ thể Tân Lập số liệu tương ứng 34,5 < 39,0 < 46,6; Bình Tân 32,8 < 34,4 < 42,2 Đồng Tiến 35,4 < 38,6 < 46,8 (%) Kết trung bình xã quy luật trên, với số tương ứng 34 < 37,2 < 45 So với MH2, MH1 thấp 8,7%, sai khác có ý nghĩa thống kê mức xuất 95%, so với MH3, MH1 thấp 24,5%, có ý nghĩa thống kê mức xác xuất 99% (alpha = 0,01) download by : skknchat@gmail.com .Bảng Tỷ lệ rụng chùm mơ hình xã Bình Tân, (huyện Phú Riềng), xã Tân Lập xã Đồng Tiến (huyện Đồng Phú), niên vụ 2020 - 2021 Điểm theo dõi MH1 (%) MH2 (%) Tại xã Bình Tân, huyện Phú Riềng Điểm 36,1 34,6 Điểm 37,6 43,1 Điểm 35,9 49,1 Điểm 28,4 30,5 Điểm 34,3 37,9 Trung bình 34,5 39,0 Tại xã Tân Lập, huyện Đồng Phú Điểm 29,8 28,3 Điểm 27,1 37,0 Điểm 39,5 37,7 Điểm 36,4 33,8 Điểm 31,6 35,2 Trung bình 32,8 34,4 Tại xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú Điểm 34,7 33,1 Điểm 34,1 42,1 Điểm 39,6 45,7 Điểm 34,1 33,8 Điểm 34,7 38,5 Trung bình 35,4 38,6 Trung bình địa điểm 34,0 37,2 So sánh MH1/MH2 34,0 : 37,2 = 0,913 (thấp 8,7%) Xử lý thống kê T-test, n = 15 - Xác suất t t = 0,0252, alpha = 0,05 So sánh MH1/MH3 34,0 : 45,0 = 0,755 (thấp 24,5%) Xử lý thống kê T-test, n = 15 - Xác suất t = 0,0000, alpha = 0,01 MH3 (%) 54,4 44,1 43,6 46,6 44,2 46,6 43,7 44,7 40,7 39,4 43,7 42,2 51,6 46,7 44,4 45,2 46,2 46,8 45,0 Đa số loại ăn có tượng rụng non rải rác - tuần đầu sau đậu Có nhiều nguyên nhân, gồm rụng sinh lý bình thường khiếm khuyết nảy sinh trình thụ phấn, tạo hạt hay cân đối thành phần dinh dưỡng (do đạm nhiều hay thiếu hụt lượng lớn trung lượng canxi hay vi lượng); thiếu dinh dưỡng phải cạnh tranh với với phận khác cây… yếu tố bên dịch bệnh gặp điều kiện bất thường, ví dụ: mưa tưới đột ngột làm tăng nhanh lượng nước dẫn đến xuất tầng rời cuống quả, làm rụng Phân bón sử dụng thời điểm điều nhằm cung cấp dinh dưỡng thiết yếu kịp thời giúp giảm tỷ lệ rụng Tựu trung biện pháp tăng cường bón qua cho nguyên tố dinh dưỡng K, Ca, B Zn Trong nghiên cứu biện pháp hạn chế số lượng non rụng áp dụng dùng chế phẩm ĐQ3 ĐQ4 với thành phần tỷ lệ download by : skknchat@gmail.com nguyên tố dinh dưỡng phù hợp, hỗ trợ giúp vượt qua khoảng thời gian nhạy cảm Đối với dinh dưỡng đa lượng tỷ lệ N : P : K chuyển từ 150 : 150 : 50 g/L (RH2) sang 100 : 100 : 100 g/L (ĐQ3) 75 : 25 : 225 g/L (ĐQ4), tức tăng dần mức kali từ 50 sang 100 225 g/L tỷ lệ K/N tăng từ : sang : : Đặc biệt, để chống rụng canxi sử dụng tất chế phẩm RH1, RH2, ĐQ3 ĐQ4 hàm lượng sau pha loãng 0,33 g/L, cao nhiều so với hàm lượng Ca loại phân bón có nhiều thành phần dinh dưỡng thông dụng khác Trong chế phẩm đó, tồn 10 ngun tố trung lượng vi lượng trì, Si(OH)4 trì mức cao (10 g/L) silic có tác dụng hạn chế ảnh hưởng tác động bất thường (stress) gây thay đổi đột ngột nhiệt độ khơng khí nước cấp cho cây, Zn tăng từ 1.500 mg/L lên 2.000 mg/L Đáng ý, giai đoạn đậu nuôi quả, CĐHST Cytokini, GA3 NAA bổ sung, nhờ đó, điều đậu nhiều rụng (Nguyễn Tăng Tơn (2010)) 3.3 Tình hình sâu bệnh Ngay chớm xuất bọ xít muỗi, sử dụng thuốc phòng trừ sâu (Regent 800WG, Sherpa 25EC), đồng thời phun phòng bệnh thán thư Ridomil Gold, Bavistin 50FL Kết thời gian thí nghiệm, sâu bệnh gây hại mức độ nhẹ (cấp 3), đồng vườn điều, khơng gây ảnh hưởng đến kết thí nghiệm IV KẾT LUẬN Khi điều bắt đầu chồi hoa đến hoa thụ phấn, đậu nuôi nhỏ, phun chế phẩm RH1, RH2, ĐQ3 ĐQ4 có tác dụng làm tăng số hoa chùm 26,9%, tăng số đậu chùm 16,4%, đồng thời giảm tỷ lệ rụng non đầu vụ 24,5% so với đối chứng, phun nước lã TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình, Đặng Văn Tự cộng tác viên, 2005 Báo cáo tổng kết đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu”, Mã số KC 06.11, 2005, Viện KHKTNN miền Nam Đỗ Trung Bình, Đặng Văn Tự, Nguyễn Lương Thiện, 2010 Nghiên cứu bón phân cho điều ghép Báo cáo kết đề tài nhánh “Nghiên cứu quy trình kỹ thuật bón phân cân đối cho điều đất đỏ đất xám vùng Đông Nam bộ” Viện KHKTNN miền Nam Nguyễn Văn Chương, Võ Văn Quang, Võ Như Cầm, Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Tường Vân, 2018 Đánh giá tác động nano kim loại (sắt, đồng, coban) đến giống đậu tương HLĐN 29 Đồng Nai Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, Số 7(92): 50-56 download by : skknchat@gmail.com Ngô Quang Vinh, Bùi Xuân Mạnh, Đinh Thị Hương, Lê Quý Kha, Nguyễn Hoài Châu, 2019 Ảnh hưởng xử lý hạt giống phun chế phẩm nano đến sinh trưởng, phát triển suất ngô Long An Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, Số 2(99): 60-63 K Dhanasekaran, D Elayaraja and S Srinivasan, 2018 Effect of foliar application of micronutrients enriched humic acid and gibberellic acid on the fruit and nut yield of cashew Journal of Emerging Technologies and Innovative Research, (5): 771-773 Babli Mog, D Adiga and M.G Nayak, 2018 Role of Plant Growth Hormones in Cashew: Key Strategy for Modifying Crop Performance, International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, (7): 1470-1484 Ravikumar L.R., A.J Dinakara and D Kalaivanan, 2017 Use of plant growth regulators in cashew Journal of Agriculture and Rural development, 44 (12): 27-29 Nguyễn Tăng Tôn, 2010 Nghiên cứu điều Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam – (2007 - 2010) download by : skknchat@gmail.com Effects of nano-sized of micronutrient element foliar fertilizers on blossom and fruiting of cashew (Anacardium Occidentale L.) in Binh Phuoc province Ngo Quang Vinh1, Nguyen Hoai Chau2, Dao Trong Hien2 Nguyen Thi Thuy2, Dao Van Hoang1, Nguyen Thi Tu Oanh3 Institute Of Agricultural Science For Southern Vietnam Institute of Environmental Technology, Vietnam Academy of Science and Technology Graduate University of Science and Technology Abstract Experiments have been carried out to evaluate the effect of using nano-micronutrient foliar fertilizers for cashew at the stage of blossom and fruiting, in which the micronutrient elements were created under chelate form with nano-sized humic acid Three experiments with the same content were carried out on year-old AB 0508 variety in communes of Phu Rieng and Dong Phu districts, Binh Phuoc province on different types of soil during the period from October 2020 to March 2021 Each experiment consists of large plots as models (MH): MH1 sprayed with foliar fertilizer (PBL) as a micronutrient nano-product, MH2 sprayed with traditional PBL and MH3 without sprayed PBL As a result, the spraying of RH1, RH2, ĐQ3 and ĐQ4 has the effect of increasing the number of flowers by 27% per cluster, increasing the number of pods by 14% per cluster, and reducing young fruits dropped at early crop by 25% RH1, RH2, ĐQ3 and ĐQ4 are product of a mineral group containing N, P, K, Ca, Mg, S, Si, a trace group including Fe, Cu, Zn, Mn, B, Mo , Se, Ag that nano-sized no larger than 80 nm and some growth regulators The dose of nutritional elements is calculated in accordance with the needs of the cashew tree at the two stages mentioned above Keywords: Fertilizers, cashew, nano, micronutrient elements, Binhphuoc province Họ tên tác giả: Đào Trọng Hiền Đơn vị công tác: Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Địa chỉ: Nhà A30, 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 0947.696.222 Email: tronghienvh@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... 3.1.2 Kết nghiên cứu chế tạo hạt nano đồng 51 3.1.3 Kết nghiên cứu chế tạo hạt nano ZnO 58 3.1.4 Kết nghiên cứu chế tạo hạt nano mangan 63 3.1.5 Kết nghiên cứu chế tạo hạt nano. .. trường để đáp ứng nhu cầu thực tiễn trên, luận văn thực với đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo số hạt nano vi lượng ứng dụng làm phân bón nano? ?? Luận văn tiến hành nghiên cứu, chế tạo hạt sắt, đồng,... loại hạt nano vi lượng thành phần vi lượng phân bón nano cho điều 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tổng hợp hạt nano vi lượng phịng thí nghiệm; - Xác định điều kiện thích hợp để chế tạo số hạt nano vi