1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém34701

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 176,42 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm hần I: lý chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo cải cách giáo dục nhằm tạo người phát triển toàn diện, động sáng tạo, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức Xuất phát từ đặc điểm, vị trí nhiệm vụ môn toán trường THCS Môn toán môn đặc biệt quan trọng, lẽ công cụ cung cấp kĩ năng, phương pháp góp phần xây dựng tảng văn hoá phổ thông Ngoài giúp cho học sinh có tư chặt chẽ đắn, rèn luyện phương pháp suy nghĩ suy luận, rèn khả sáng tạo tích cực cho học sinh, góp phần hình thành phẩm chất trí tuệ.Nhưng lại môn học khó học nhiều học sinh Xuất phát từ nhiệm vụ năm học 2005 - 2006 Bộ, Sở, kế hoạch cụ thể Phòng giáo dục kế hoạch triển khai trường THCS Đông Lỗ nhằm bước đưa trường THCS Đông Lỗ lên Xuất phát từ tình hình cụ thể việc dạy học toán trường THCS Đông Lỗ Tôi nhận thấy có nhiều học sinh học yếu môn Toán Với mong muốn giúp em không sợ môn Toán, đà chọn đề tài :" Tìm hiểu phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém" Đề tài nêu trình nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm thân học hỏi đồng nghiệp năm qua với vấn đề mà đề tài cần nghiên cứu Hi vọng đề tài góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lượng dạy học đại trà môn Toán trường THCS Đông Lỗ DeThiMau.vn Sáng kiến kinh nghiệm Phần II: Mục đích nghiên cứu - Hệ thống phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu - Đưa trường hợp cụ thể bồi d­ìng häc sinh u kÐm - HƯ thèng bµi tËp tương thích làm phong phú thêm nội dung đề tài Phần III: phương pháp nghiên cứu *Điều tra, khảo sát *Tổng hợp *Thực nghiệm *Đọc tài liệu tham khảo *Học hỏi đồng nghiệp Phần IV: đối tượng phạm vi nghiên cứu 1> Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối trường THCS Đông Lỗ 2> Phạm vi nghiƯn cøu: Häc sinh u, kÐm c¸c líp 9A, 9B, 9D trường THCS Đông Lỗ 3>Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Đông Lỗ - Hiệp Hoà - Bắc Giang Phần V: Nhiệm vụ nghiên cứu 1>Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn phương pháp båi d­ìng häc sinh u kÐm 2>TiÕn hµnh thùc nghiƯm dạng toán Rút gọn biểu thức DeThiMau.vn Sáng kiến kinh nghiệm Phần Vi: Nội dung đề tài A phần lí thuyết 1>Một số đặc điểm thể học sinh toán: Học sinh toán học sinh có kết học tập môn toán thường xuyên mức độ thấp, thường xuyên trung bình Sự yếu có biểu nhiều hình nhiều vẻ nhìn chung số học sinh toán thường có đặc điểm sau: Nhiều lỗ hổng kiến thức, kĩ Có nhiều học sinh lớp gặp toán hình học liên quan đến khái niệm trọng tâm hay trực tâm tam giác lại lúng túng không nhớ trọng tâm, trực tâm hay nhầm lẫn trực tâm giao điểm ba đường trung trực tam giác Hay làm dạng toán rút gọn biểu thức lại quy đồng việc nhân đa thức với đa thức nhiều nhầm lẫn Cũng kĩ thực dÃy tính với dấu ngoặc hay cộng phân số lúng túng nhầm lẫn Tiếp thu chậm, nắm kiến thức hời hợt không vận dụng kiến thức vào tập Học sinh có bị buộc chặt vào lời giảng giáo viên, vào dạng phát biểu s¸ch gi¸o khoa ; thay cho viƯc tiÕp thu néi dung việc nắm cách hình thức kiến thức Chẳng hạn có em phát biểu đẳng thức (A+B)2=A2+2AB +B2 lại lúng túng áp dơng tÝnh (x+5y)2 hay c¶ tÝnh (x+y)2 Thực hành tính toán hay sai sót nhầm lẫn Diễn đạt thiếu mạch lạc, lập luận thiếu cứ, sử dụng kí hiệu thuật ngữ toán học không chuẩn xác Nhiều học sinh không viết giả thiết kết luận hay không vẽ hình với toàn hình học đơn giản; chí có nhiều em lúng túng cần đặt tên cho điểm, đường hình vẽ đà có Thái độ học tập, phương pháp học tập môn toán thường chưa tốt Các em thường cố gắng không liên tục, có lúc thờ với học tập th­êng thiÕu tù tin Cã nhiỊu em c¶ làm tập, giáo viên hỏi lại ngập ngừng không DeThiMau.vn Sáng kiến kinh nghiệm tin Thái độ học tập lớp em thường thụ động Khi học nhà em thường quy trình đúng, có chưa nắm lí thuyết đà lao vào tập, làm không lại nản hay quay lại học lí thuyết cách hình thức, học vẹt 2> Những ph­¬ng h­íng cđa néi dung båi d­ìng häc sinh kÐm toán Nếu giúp đỡ giáo viên, học sinh toán dễ rơi vào vòng luẩn quẩn: học có lỗ hổng kiến thức, vận dụng kiến thức hay thái độ phương pháp học tập ngược lại, điều không khắc phục lại làm cho tình trạng học trở nên trầm trọng Trong tiết học đồng loạt, biện pháp phản hoá nội thích hợp, giáo viên đà tác động tới loại đối tượng học sinh có diện học sinh Tuy nhiên bên cạnh điều giáo viên cần có giúp đỡ cụ thể riêng nhóm học sinh yếu toán Mục đích giúp đỡ riêng làm cho diện theo kịp yêu cầu chung tiết học lớp hoà vào việc dạy đồng loạt tốt Những giúp đỡ riêng khoá có nhắc nhở ®ang giê chÝnh kho¸ Néi dung gióp ®ì nhãm học sinh toán nhằm vào phương hướng sau: 2.1>Tạo tiền đề xuất phát: Việc học tập có kết tiết học thường đòi hỏi tiền đề định kiến thức, kĩ học sinh Giáo viên cần cho tái lại kiến thức kĩ Với học sinh giỏi, kiến thức kĩ có cần tái cách ẩn tàng lúc thích hợp, mối tương quan với nội dung với học sinh yếu nên tách thành khâu riêng, tái cách tường minh Chẳng hạn trước học quy đồng phân số giáo viên yêu cầu em chưa thạo quy đồng mẫu số phân số cần xem lại, hay trước học phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức, giáo viên yêu cầu rõ em phải ôn lại đẳng thức đáng nhớ DeThiMau.vn Sáng kiến kinh nghiệm 2.2>Lấp " lỗ hổng" kiến thức kĩ năng: Trong trình dạy học lớp, giáo viên quan tâm phát "lỗ hổng" kiến thức, kĩ Có "lỗ hổng" khắc phục có "lỗ hổng" dù điển hình với học sinh yếu lớp chưa đủ thời gian khắc phục thầy giáo cần phải có kế hoạch tiếp tục giải Chẳng hạn việc chưa nắm trọng tâm, trực tâm tam giác giải tập khắc phục học rút gọn phân thức mà phát em yếu quên nhiều đẳng thức đáng nhớ phải lưu ý khắc phục dần 2.3> Luyện tập vừa sức học sinh: Đối với học sinh yếu kém, giáo viên nên coi trọng tính vững kiến thức kĩ chạy theo mục tiêu đề cao, mở rộng kiến thức Khi làm việc riêng với học sinh yếu kém, nên để em tăng cường luyện tập toán vừa sức Về phần mình, giáo viên cã thĨ l­u ý mét sè ®iỊu sau: + Gia tăng số lượng tập thể loại mức độ (chẳng hạn thầy giáo cho học sinh nhiều tập giải phương trình bậc hai với hệ số số mà không sợ "nhàm " trường hợp học sinh giỏi) + Sử dụng mạch tập phân bậc mịn hơn, chi tiết Ví dụ học phương trình bậc ẩn ax+b = Khi phương trình hệ số số, với học sinh giỏi đưa vài ví dụ chung học sinh yếu nên chia chi tiết hơn, chẳng hạn đưa đầy đủ tất trường hợp dấu a, b 2.4>Giúp đỡ học sinh thái độ học tập phương pháp học tập Giáo viên cần kiên trì động viên học sinh, giúp em bước có niềm tin vào mình, từ mà có thái độ học tập Về phương pháp học tập, cần bồi dưỡng cho em hiếu biết sơ đẳng cách thức học tập toán như: nắm lí thuyết làm tập, đọc kĩ đầu bài, vẽ hình sáng sủa, viết nháp rõ ràng 2.5>Về mặt tổ chức: DeThiMau.vn Sáng kiến kinh nghiệm Giúp đỡ học sinh toán giờ, kinh nghiệm cho thấy " cá nhân hoá" triệt để tốt Giáo viên làm việc với nhóm nhỏ độ - học sinh hiệu cao làm việc với số học sinh đông Nếu số học sinh cần giúp đỡ đông phân công em học sinh lớp chịu trách nhiệm giúp đỡ số học sinh yếu thấy giáo cần quan tâm đến đối tượng học sinh Có thể tổ chức phân nhãm häc häc tËp tõ - em ®ã cã mét häc sinh kh¸, cã giao nhiƯm vơ rõ ràng Thành lập đội cán môn giúp giáo viên môn kiểm tra việc học tập học sinh yếu Thành lập đôi bạn tiến 2.6> Tỉ chøc häc tËp ë nhµ - Phơ huynh cã trách nhiệm quản lí việc học tập em nhà - Tiến hành hoạt động học tập nhóm theo vùng dân cư có học sinh giỏi - Giáo viên cần thường xuyên tiến hành kiểm tra 3> Yêu cầu giáo viên tiến hành bồi dưỡng học sinh yếu kém: - Giáo viên phải đảm bảo trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm - Phải có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình công tác - Phải có lòng yêu nghề mến trẻ - Phải có tình kiên trì, chịu khó, không nản lòng trước khó khăn 4> Yêu cầu học sinh: - Phải có ý thøc tỉ chøc kØ lt - Ph¶i cã sù chuẩn bị chu đáo - Phải kiên trì không nản trước toán - Học tập chủ động, tự giác hướng dẫn giáo viên - Mạnh dạn đánh giá, biết sửa chữa thiếu sót 5> Những khó khăn tiến hành DeThiMau.vn Sáng kiến kinh nghiệm - Đối tượng học sinh yếu tương đối đông, em đà học nên lớp nên "lỗ hổng" kiến thức kĩ lớn - Còn nhiều học sinh yếu chưa nhận thức vấn đề học tập quan trọng nên thái độ học tập đắn - Nhiều gia đình chưa quan tâm đến việ học hành em mình, phó mặc hoàn toàn cho nhà trường - Vấn đề học sinh yếu chưa quan tâm mức - Địa bàn dân cư rộng, phức tạp B Phần thực nghiệm: Như dự định ban đầu đà tiến hành thực nghiệm nhóm đối tượng học sinh yếu lớp Phần thực nghiệm tiến hành dạng toán rút gọn Khi tiến hành giảng dạy phần nhận thây đa số em yếu rút gọn biểu thức mà nguyên nhân chủ yếu em bị hổng kiến thức nhiều không nắm kiến thức: Nhân đa thức với đa thức, đẳng thức đáng nhớ, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, quy đồng mẫu thức thành phân thức, thứ tự thực phép tính Tôi tiÕn hµnh båi d­ìng hai nhãm häc sinh nh­ sau: Nhãm 1: häc sinh Nhãm 2: 14 häc sinh Điều tra ban đầu cho ta kết sau: Thành thạo chưa thành thạo Chưa biết rút rút gọn rót gän gän Nhãm 0 Nhãm 2 12 Để giúp em làm toán rút gọn biểu thức đà tiến hành sau: Triệt để sử dụng phương pháp đà nêu trên, trước dạy toán rú gọn tiến hành lấp lỗ hổng kiến thức, kĩ năng: 1> Củng cố lại nhân đa thức với ®a thøc: - PP: DeThiMau.vn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm + Tiến hành nhắc lại lí thuyết +Nêu ví dụ minh hoạ cho đủ trường hợp + Học sinh tiến hành luyện tập tập vừa sức +Giáo viên giúp đỡ, bảo học sinh tận tình, chu đáo +Củng cố cách cho học sinh làm tập rút gọn có vân dụng kiến thức nhân đa thức với đa thức +Đưa hệ thống tập vừa sức để học sinh luyện tập 2> Củng cố đẳng thức đáng nhớ: - PP: + Nhắc lại bảy đẳng thức đáng nhớ (công thức phát biểu lời) +Nêu ví dơ vµ h­íng dÉn thËt chi tiÕt cho häc sinh hiểu chất vấn đề +Luyện tập chủ yếu hai dạng bài: Vận dụng xuôi đẳng thức, vận dụng ngược đẳng thức tuỳ theo mức độ +Học sinh luyện tập tập vừa sức 3>Củng cố số PP phân tích đa thức thành nhân tử: - PP: +Nhắc lại phương pháp (Đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức, nhóm hạng tử, phối hợp ba phương pháp trên) +Lấy ví dụ minh hoạ đủ dạng +Hệ thống tập để học sinh luyện tập +Hướng dẫn phương pháp tách hạng tử sau cho học sinh làm tập ¸p dơng +Häc sinh tiÕn hµnh lun tËp +TiÕn hµnh kiĨm tra sù nhËn thøc cđa häc sinh 4> Cđng cố quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - PP: +Nhắc lại quy đồng mẫu số nhiều phân số DeThiMau.vn Sáng kiến kinh nghiệm +Nêu phương pháp quy đồng mẫu thức thành phân thức +Lấy ví dụ minh hoạ +TiÕn hµnh cho häc sinh lun tËp +KiĨm tra sù nhËn thøc cña häc sinh 5> Cñng cè Céng, Trõ, Nhân, Chia phân thức Sau tiến hành lấp lỗ hổng kiến thức kĩ tiến hành dạy dạng toán rút gọn, cụ thể hệ thống tập ®­a nh­ sau: 1> Rót gän biĨu thøc kh«ng chứa Bài 1: Rút gọn biểu thức sau 3x  x    1 : 1  a>   x 1   1 x    b> x  1 1    1  x 1 x 1   x2 y   x 1  c>    :     y x x  y y d>   1     :   x  4x  x  4x    x  x  Bài 2: Rút gọn biểu thức sau:  5x  y x  y  x  25 y   2  x  xy x  xy  x  y a>  b> xy y  x2  c>   1    :  2 2  x  xy  y x  y    2 x  y    x  xy  y 2   16 x x  y 2 x  y 2  d>       :   x  x  4x    x   x  Bài 3:Rút gọn biểu thức sau: a> x 1  3x x   : x 1 x3  x x2  DeThiMau.vn S¸ng kiÕn kinh nghiÖm x2 x2    :   2x  2x  4  x  x  b>   x 2x  y c>   xy  x  xy  y  x y  xy  2  x  xy y Bài 4: Làm phép tính sau x    x3     :  x  x x    x  3x 3x   a>  2  x  4x     x 2 x  2 b>  x  x  10 x  3x c>   :   3x 3x    x  x x x   2x  x   :  x  25 x  x  x  x  x d>    xy x  xy y   :    3 2   2  x  y   x  y x  x y  xy  y   x  x y  xy y e> - Trong trình cho học sinh làm tập giáo viên cần thật nhiệt tình, bảo em chi tiết nhỏ để giúp em có niềm tin vào thân 2> Rút gọn biểu thức có chứa - Trước làm rạng toán rút gọn biểu thức chứa cần tiến hành củng cố lại quy tắc biến đổi bậc hai Học sinh làm tập sau: Bµi 1: Cho biĨu thøc P= x 1 x 2 x  x 2  25 x 4 x a> Tìm điều kiện x để P có nghĩa b>Rút gọn P c>Tìm x để P=2 d>Tìm x để PTìm giá trị nguyên x để P mang giá trị nguyên Bài 2: Cho biểu thức: A=( x 3 x  x 9 3 x ):(  ) 9 x x3 x x 10 DeThiMau.vn S¸ng kiến kinh nghiệm a> Tìm điều kiện x để A xác định b>Rút gọn A c>Tìm x cho ATìm giá trị nguyên x để A nguyên Bài 3: Rút gọn biểu thức: a>(1-x2 ) : [(  b>  a   1 x x 1 x x  x )(  x )]  1 x 1 x b  ab   a b a  b   :  a  b   ab  b ab  a ab  Bµi 4: Cho biĨu thøc:  P=   a 1    a 1 a  2   :   a  a a a> Tìm điều kiện a để P xác định b>Rút gọn P c>Tìm a dể P =1 d> Tìm a để P Tìm giá trị nguyên a để P nguyên f>Tìm a nguyên để nguyên P Học sinh làm tập sau: a a  : A1      a  a  a   (1  a ) KQ : A1  a  a a) Rót gän b) T×m Max A   a  a  :  A2  1     a 1 a a  a  a 1 a     KQ : A2  a  a 1 a 1 a)Rót gän b)T×m a cho A2 > c)TÝnh A2 víi a  19  11 DeThiMau.vn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm  x y x xy y x xy y : A3     x y  x  y  xy x y    x   Víi y  x  y  KQ : A3  xy x  xy  y a) Rót gän b) Chøng minh : c)Tìm x để A4 = A5  x 3 x 1  KQ : A5  x   a) Rót gän b) T×m Min A5  x 1 x   x 2  : 1   A6       x 1  x  x x 3      KQ : A6  x x x 1 a) Rót gän b) T×m x ®Ó A6   x 3 x   9 x A7    1 :  x  x x     x 3 x 2   x 2 x   KQ : A7  x 2 a) Rút gọn b) Tìm x để A7 Một số đặc điểm thể học sinh toán 2>Những phương hướng nội dung bồi dưỡng học sinh toán 3>Yêu cầu giáo viên bồi dưỡng học sinh 4>Yêu cầu học sinh 5>Những khó khăn tiến hành u kÐm B.PhÇn thùc nghiƯm PhÇn VII: KÕt 14 Phần VIII: Bài học kinh nghiệm giá trÞ sư dơng 15 16 DeThiMau.vn ... häc sinh u lớp mà cần ứng dụng cho học sinh yếu lớp để em học toán không sợ học toán Với kinh nghiệm giảng dạy thân nhiều non yếu, viết suy nghĩ riêng việc tìm phương hướng bồi dưỡng học sinh yếu. .. hệ số số, với học sinh giỏi đưa vài ví dụ chung học sinh yếu nên chia chi tiết hơn, chẳng hạn đưa đầy đủ tất trường hợp dấu a, b 2.4>Giúp đỡ học sinh thái độ học tập phương pháp học tập Giáo viên... cứu - Hệ thống phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu - Đưa trường hợp cụ thể bồi d­ìng häc sinh u kÐm - HƯ thèng bµi tËp tương thích làm phong phú thêm nội dung đề tài Phần III: phương pháp nghiên

Ngày đăng: 30/03/2022, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w