Xây dựng mô hình nghiên cứu về chi tiêu hàng tháng của hộ gia đình sinh viên ĐHTM theo ít nhất bốn nhân tố ảnh hưởng kiểm tra và khắc phục khuyết tật của mô hình ( nếu có)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
413,89 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ-LUẬT -^^Q^^ BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: Xây dựng mơ hình nghiên cứu chi tiêu hàng tháng hộ gia đình sinh viên ĐHTM theo bốn nhân tố ảnh hưởng Kiểm tra khắc phục khuyết tật mơ hình ( Nếu có) Nhóm thảo luận: Nhóm Lớp HP: 2159AMAT0411 GVHD: Mai Hải An Hà Nội, tháng 11/2021 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1:Cơ sở lý thuyết .2 Mơ hình hồi quy Các khuyết tật mơ hình CHƯƠNG 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG 13 2.1 Mơ hình hồi quy ban đầu: 13 2.2 Kiểm tra khuyết tật mô hình 18 2.3 Khắc phục phương sai sai số thay đổi; 29 2.4 Kiểm tra mơ hình mới: .32 2.5 Kiểm tra khuyết tật mơ hình cuối .37 2.6 Ý nghĩa hệ số hồi quy mơ hình cuối 42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP .44 C KẾT LUẬN .48 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 E PHỤ LỤC 50 A LỜI MỞ ĐẦU Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động số cân đối vĩ mơ bất ổn Lạm phát dù kiểm sốt trì mức khá.Đỉnh điểm dich Covid 19 gây nhiều biến chuyển xấu giá thị trường Hệ lụy tất yếu giá nhu yếu phẩm tăng ảnh hưởng lớn đến mức sống người dân nói chung Đối vớihộ gia đình sinh viên nói riêng, thu nhập gia đình trở nên khó khăn tình hình dich bệnh khiến chi tiêu gia đình trở nên đắt đỏ Chính nghiên cứu mức chi tiêu hộ gia đình sinh viên trở thành mối quan tâm nhiều viện nghiên cứu đặc biệt trường đại học Qua học tìm hiểu mơn Kinh tế lượng nhóm chúng em tiến hành khảo sát, điều tra mẫu để “Xây dựng mơ hình nghiên cứu chi tiêu hàng tháng hộ gia đình bạn sv ĐHTM theo nhân tố ảnh hưởng.” Từ giải hai vấn đề: - Xây dựng mơ hình - Kiểm tra, khắc phục khuyết tật + Đa cộng tuyến + PSSS thay đổi + Tính chuẩn sai số B NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý thuyết Mơ hình hồi quy 1.1 Mơ hình hồi quy nhiều biến Yi = p + p X i + p X 3i + + Pk.Xki + Ui Trong : i : giá trị biến phụ thuộc Y □(/■=1, n ) Y p1: Pj U i hệ số chặn ( hệ số tự ) : hệ số góc ( hệ số hồi quy riêng ) biến giải thích (j=2, k ) : sai số ngẫu nhiên ^ Ý nghĩa Pj : hệ số co dãn biến phụ thuộc Y □ đố với biến giải thích Xj Có nghĩa : Xj thay đổi đơn vị giá tri trung bình Y □: E(Y/ Xji) thay đổi Pj đơn vị Mơ hình hồi quy mẫu xây dựng dựa mẫu ngẫu nhiên kính thước n : ị|Y„X „X ỉ> ,X„ị ,i =ĩ,n| Y, = ê, + & X 2, + Ỉ3 X 3, + + ĩk.Xk, Trong : Y, : ước lượng E(Y / Xji) (j=2, k, i=1, n) Pj : ước lượng hệ số hồi quy tổng thể Pj (j=1,2, ,k) 1.2 Khoảng tin cậy kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy 1.2.1 Khoảng tin cậy Từ giả thiết phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên, suy : ĩi N(PJ,Var(j (j=ĨJi) Chọn thống kê : 0=1 T =T'°— se [0j) -V Khoảng tin cậy: / -Đối / ì \ [n—k ) í\X / \ xứng : [—[ Pj—ta 'se\Pj]f;Pj+ta 'se -Tối đa : (— ™;pj + se [p j) -Tối thiêu : [ Pj —se \X (n-k) t(nk)) [ P / t '.; j a 4-[ nk) + Nếu H0 T T[n—k) Ta có bảng : Loại GT H0 phía pj = Pí rr W^ a H1 P^ W =(t :|t|>rỊn—k|Ị l Trái pj = Pí pj < p' Phải Pì = Pí pj > p' j W a= t: t ^ t [:—k > ,j W = t: t > ty1”) + 16 W a=ó Bác bỏH ,chấp nhậnH 1+ t ị W a=ó Chấp nhận H -bácbỏH 1.3 Phân tích phương sai kiểm định giả thuyết đồng thời 1.3.1 Hệ số xác định bội 2J / \Pj > Xét mơ hình hồi quy tổng thể hàm hồi quy mẫu : Y = + 2-X i + 3 -X 3i + + Pk.Xki+ Ui Ỹ = Ỹ + Ỹ -X i + Ỹ -X 3i + + Pk-Xki n (Y-Yf=Y Y-n(Y)2 = s Y2-n(Y)2 i=1 (TSS : Tổng bình phương sai lệch biến so với trung bình nó) ( “12 i-Y| =ỏZ Ỹ ( Y -Y I f ỉ-1 ;n—k ị _ Các khuyết tật mơ hình 2.1 Đa cộng tuyến 2.1.1 Hiện tượng đa cộng tuyến Hiện tượng đa cộng tuyến khơng tồn phần (đa cộng tuyến) xảy biến giải thích 2, X3, , Xk tồn Ầ2, ^3, , ^kkhông đồng thời cho: X * x2i+ A X3 i + + \Xk= Vi Trong thực tế, thường xảy đa cộng tuyến khơng tồn phần, xảy đa cộng tuyến toàn phần 2.1.1 Hậu quả: - Trường hợp đa cộng tuyến toàn phần : hệ số hồi quy mẫu không xác định độ lệch tiêu chuẩn vô hạn - Trường hợp đa cộng tuyến khơng tồn phần : xác định hệ số hồi quy mẫu + Phương sai độ lệch tiêu chuẩn hệ số hồi quy mẫu lớn + Khoảng tin cậy hệ số hồi quy rộng + Tỷ số T ý nghĩa + Hệ số xác định bội R cao t nhỏ ( ý nghĩa) 2.1.2 Phát tồn đa cộng tuyến - Hệ số xác định bội R2 cao tỷ số T thấp ( P-giá trị cao) - Hệ số tương quan cặp biến giải thích cao - Xét hồi quy phụ - Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai VIF 2.2 Tự tương quan 2.2.1 Hiện tượng tự tương quan Hiện tượng tự tương quan xảy Cov (Ui;U j )=E (Ui ;Uj) # Xét mơ hình : Yt = p 1+ Ịỉ-X 21 + p 3-X + + Pk-Xkt + Ut Ut = p.Ut+et Trong : p : Hệ số TTQ bậc (V j) £t : nhiễu ngẫu nhiên thoả mãn giả thiết MHHQTTCĐ -> Mơ hình gọi AR 1) - Auto Reqressive Ut = P1 Ut-1+p2 Ut-2+.„Pp.Ut - p+ct Pj : Hệ số hồi quy bậc j (j=1p) Et : Nhiễu ngẫu nhiên thoả mãn giá trị MHHQTTCĐ 2.2.2 Nguyên nhân - Khách quan : + Quán tính : tính chất phổ biến đại lượng kinh tế theo quan sát (t) + Hiện tượng mạng nhện + Tính chất : “trễ” đại lượng kinh tế - Chủ quan : + Phương pháp ( kỹ thuật ) thu thập xử lý liệu + Sai lầm lập mô hình : bỏ biến, dạng hàm sai, 2.2.3 Hậu - Các ước lượng BPNN Pj ước lượng tuyến tính khơng chệch khơng phải hiệu + Khoảng tin cậy Pj kéo giãn, sai số ước lượng lớn + Dễ ngộ nhận loại bỏ biến khỏi mơ hình - Các ước lượng phương sai chệch thông thường thấp giá trị thực - Thống kê T&F khơng cịn đáng tin cậy Các dự báo dựa ước lượng BPNN khơng cịn tin cậy 2.2.4 Phát tự tương quan *Kiểm định d (Durbin - Waston) B1: Ước lượng MHHQ gốc thu et B2: Xây dựng TCKĐ H 0: Mơ hìnhkh ơng có tự tương quan H 1: Mơ hìn h có tự tương quan n ị (e.- e, -,)2 TCKĐ: d=!^=— n ị e t =1 Với n; a ; k’= k - 1; L; du d k , (1) > ,(3) (2) > (4) > (5) , 4-du dLdư 4-dL Kết luận: dG(1) : TTQ thuận chiều dG(2), (4): Không xác định de(3) : Khơng có TTQ dG (5) : TTQ nghịch chiều * Kiểm định BG (Breush - Godfrey) Giả sử rằng: Ut = P1 Ut-1+ +Pp ut -p + Et B1: ƯLMH ban đầu phương pháp BPNN thông thường để thu phần dư et B2: Cũng phương pháp BPNN, ước lượng mơ hình sau để thu hệ số xác định bội R2: = p + p X21+ + PkXkt thu R2 e t +p i et-1+ +ppet-p + £t B3: Xây dựng TCKĐ Ho': MH khơng có AP (p) [H0: P1=P2= = Pp= H1: cóAP ( P) H1:3 p/ TCKĐ: X2 = 0 (n -p Ĩ.R2 Nếu H0 thì: X2 X2 P) ( => Miền bác bỏ Wa = {X2n: X2n > X p } P-giá trị ( ) 2.3.Phương sai sai số thay đổi 2.3.1 Hiện tượng phương sai sai số thay đổi Var (ui)= ơ2= V i bị vi phạm tức : Breusch-Godfrey Serial Correlation LM T est: F-statistic Obs*R-squared 1.466880 3.068156 Prob F(2,64) Prob Chi-Square(2) 0.2383 0.2157 T est Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 11/03/21 Time: 15:41 Sample: 70 IF TN0 Included observations: 70 Presample missing value lagged residuals set to zero Weight series: 1/TN Variable C TN STV BC RESID(-1) RESID(-2) Coefficient Std Error t-Statistic Prob -0.185989 0.499790 -0.372134 0.107689 0.052581 2.048051 -0.348207 0.203173 -1.713841 -0.433186 0.372867 -1.161773 0.011872 0.075797 0.156625 0.007620 0.053949 0.141246 0.7110 0.0447 0.0914 0.2496 0.8760 0.8881 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.043831 -0.030870 2.049903 268.9345 -146.4347 0.586752 0.710024 Mean dependent var S.D.dependentvar Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Weighted mean dep 3.20E-15 2.018977 4.355278 4.548007 4.431832 2.122034 -2.80E-15 Unweighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Durbin-Watson stat -0.254278 -0.352268 3.027537 0.972837 Mean dependent var S.D.dependentvar Sum squared resid H0: Mơ hình khơng có AR (2) BTKĐ: H 1: MơhìnhcóAR (2) TCKĐ: X2 = ( n - ) R*2 Nếu H0 X ~X 2(1) P_giá trị = 0,2157 > 5% -> Chấp nhận H0, bác bỏ H1 Kết ln: Mơ hình khơng có tự tương quan bậc c) Tính chuẩn sai số -0.125344 2.603503 586.6227 BTKĐ: H0: Ut có phân phối chuẩn H 1: Ut khơng có phân phối chuẩn H0: K = ;S = H1: K* ;S* Kiểm định JB: TCKĐ: JB = n Nếu H JB ~ / 24 2(2) P_giá trị = 0, 28173 > 5% -> Chấp nhận H0, bác bỏ H1 Kết ln: Mơ hình có phân phối chuẩn d) Đa cộng tuyến o Equation: UNTITLED Workfile: MH-KTL (1) I ■=■ 11 B I Vìew Procs Objects Prirrt Name I Freeze I Estimate I Eorecast I Stats I Resids I □ ependent Variable: BC Method: Least Squares □ ate: 1/02/21 Time: 02:24 Sample: 70 IF TN-=>0 Included obserưations: 70 Weighting series: 1/TN Variable c STV TN CoefFicient Std Error t-Statistic Prob -0.046036 0.010621 0.0281 12 0.166406 0.054966 0.012551 0.7829 0.8474 0.0284 -0.276650 0.19'3232 2.239881 VVeighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log lĩkelihoo-d □ urbin-VVatson stat 0.001262 -0.028551 0.505405 17.1 1406 -50.02488 2.060847 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic p rob(F-stati Stic J Unweighted R-squared Adjusted R-squared S.E of regression □ urbin-VVatson stat Statistics 0.237189 0.214418 0.439757 2.063161 Me an dependent var S.D dependent var Sum squared resid 0.585714 0.496155 12.95689 H 0tuyến :R H0: Mơ hình khơng có đa cộng BTKĐ: B H 1: Mơ hình có đa cộng tuyến C=0 H 1: BC R C/(k-2) B TCKĐ: F = Nếu H0 F ~ F 0.499814 0.498341 1.514996 1.611361 5.294473 0.007332 (1-R BC)l (n-k R +1) (k ; n k+1) - - Nhận thấy từ bảng Eviews, P-value = 0.007332 < 5% -> Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết ln: Mơ hình có tượng đa cộng tuyến không nghiêm trọng e) Kết luận Mơ hình đưa kiểm định phù hợp với đề tài nghiên cứu “Xây dựng mô hình nghiên cứu chi tiêu hàng tháng hộ gia đình bạn sinh viên đại học Thương mại theo nhân tố ảnh hưởng” Vì nhóm định cơng bố mơ hình cuối là: MCĨị = 0,304222 + 0.456288 TNị + 0,850921 STVị + 0,727058 BCị 2.6: Ý nghĩa hệ số hồi quy mô hình cơng bố - Mơ hình nghiên cứu chi tiêu hàng tháng hộ gia đình sinh viên ĐHTM: MCTị = 0,304222 + 0.456288 TN ị + 0,850921 STV i + 0,727058 BC{ -Ý nghĩa hệ số hồi quy: p2=0,456288: Khi số thành viên cấp không thay đổi, thu nhập tăng thêm triệu đồng mức chi tiêu trung bình hộ gia đình tăng 0,456288 (triệu đồng) p3=0,850921 :Khi thu nhập cấp không thay đổi, số thành viên tăng thêm đơn vị mức chi tiêu hộ gia đình tăng 0,850921 (triệu đồng) p4=0,727058:Khi thu nhập số thành viên không thay đổi, cấp tăng đơn vị mức chi tiêu hộ gia đình tăng 0,72058 (triệu đồng) ^ Như vậy, mức chi tiêu hộ gia đình sinh viên Đại học Thương Mại tỷ lệ thuận với nhân tố mà nhóm đưa Đó thu nhập, số thành viên cấp Chương 3: Giải pháp chi tiêu hộ gia đình Lập ngân sách chi tiêu - Dù thu nhập cao hay thấp, muốn quản lý chi tiêu hiệu quả, bỏ qua bước lập ngân sách - Lập ngân sách cho phép bạn chi tiêu có kế hoạch, theo hạn mức đặt Tránh xảy tình trạng bội chi, phải vay mượn tiền để giải nhu cầu tiêu dùng Đặc biệt với gia đình có thu nhập trung bình thấp - Khi lập ngân sách chi tiêu, toàn thu nhập chia thành khoản mục chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư, với hạn mức số tiền cụ thể Việc tạo cho bạn thói quen chi tiêu khoa học, đảm bảo tình hình tài ln ổn định - Để có ngân sách chi tiêu, bạn tham khảo số phương pháp đây: + Quy tắc 50/30/20 Bạn cân nhắc việc chia ngân sách chi tiêu theo quy tắc 50/30/20 sau: 50% cho chi tiêu thiết yếu tiền thuê nhà, ăn uống, điện nước, 30% cho chi tiêu cá nhân xem phim, du lịch, 20% cho mục tiêu tài tiết kiệm, trả nợ, + Phương pháp lọ Với phương pháp T Harv Eker, thu nhập hàng tháng chia vào hũ với chức riêng sau: 55% cho chi tiêu thiết yếu: ăn uống, nhà ở, lại, 10% cho giáo dục đào tạo: học tập, mua sách, 10% cho tiết kiệm: tiết kiệm dài hạn, quỹ khẩn cấp, 10% cho hưởng thụ: mua sắm, giải trí, du lịch, 10% cho tự tài chính: đầu tư, quỹ hưu trí, 5% cho từ thiện Theo dõi thu chi - Sau lập ngân sách, cố gắng chi tiêu theo hạn mức đặt Để quản lý tiền bạc tốt hơn, cần theo dõi khoản thu chi hàng tháng Bạn biết tiền sử dụng Từ có cách điều chỉnh phù hợp - Hằng ngày, liệt kê toàn khoản chi tiêu vào sổ, tạo file excel máy tính sử dụng app thu chi có điện thoại Đừng bỏ qua khoản dù nhỏ Sau tháng, bạn có nhìn cụ thể thói quen chi tiêu thân Lên danh sách trước mua sắm để tiết kiệm chi tiêu - Trước chợ hay mua sắm, lên danh sách tất sản phẩm mà bạn cần Việc không giúp bạn giảm bớt thời gian mua sắm, mà cịn hạn chế tình trạng “vung tay trán” - Từ danh sách này, bạn dự tính số tiền cần mang theo để mua sắm Tránh việc đem nhiều tiền, dễ sa đà vào đồ khơng cần thiết, lãng phí tiền bạc Khơng để chi phí ăn uống vượt hạn mức cho phép - Nếu chi phí ăn uống hàng tháng gia đình bạn vượt 20% thu nhập, cần xem xét lại có điều chỉnh phù hợp Nó cho thấy bạn chi tiêu khơng có kế hoạch, thiếu khoa học - Mỗi ngày, bạn bỏ lượng thức ăn dư thừa đáng kể Điều đồng nghĩa với việc bạn lãng phí thực phẩm Đó ngun nhân khiến ngân sách sụt giảm nhanh chóng - Bên cạnh đó, buổi tiệc tùng, liên hoan bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên ăn tiêu tốn nhiều tiền bạc hầu bao bạn - Để giảm thiểu chi phí ăn uống, đảm bảo hạn mức chi tiêu cho hoạt động khác, bắt đầu vài thói quen như: + Tích trữ số đồ ăn khơ nhà như: mì tơm, xúc xích, thịt hộp, + Lên kế hoạch cho bữa ăn gia đình tuần với lịch trình cụ thể + Nếu có thể, đến khu chợ đầu mối để mua thức ăn cho tuần tích trữ tủ lạnh + Thống kê lại tồn khoản chi tiêu hàng tháng Sau đó, cân đối cắt giảm chi tiêu không cần thiết để rút kinh nghiệm cho tháng sau Nên dành thời gian nấu ăn nhà thay nhà hàng để tiết kiệm chi tiêu hiệu + Khi lĩnh lng có khoản thu nhập đó, nghĩ đến việc tiết kiệm tốn chi phí bắt buộc Chỉ để dư lại số tiền vừa đủ để chi tiêu cho ăn uống Khơng bị theo chương trình khuyến - Các chương trình khuyến ln có sức hấp dẫn đặc biệt người Giảm giá, tặng quà, mua tặng 1, cách nhãn hàng, siêu thị thu hút người tiêu dùng - Tuy nhiên, đừng thấy rẻ mà mua bừa Cần suy nghĩ xem: Món đồ có cơng dụng gì? Nó có phù hợp với hay khơng? Sau định mua Món đồ dù có rẻ khơng sử dụng được, trở thành lãng phí - Do đó, đừng để bị chương trình khuyến “quét sạch” hầu bao bạn Cần có kế hoạch mua sắm khoa học với hạn mức cụ thể Tránh mua sắm nhiều Tạo thói quen tiết kiệm sử dụng điện, nước - Đây cách tốt giúp bạn giảm bớt áp lực lên hóa đơn điện, nước hàng tháng Đồng thời, bảo vệ tài nguyên quốc gia - Hãy bắt đầu từ thói quen nhỏ tắt đèn khơng sử dụng, khơng bật điều hịa nhiệt độ thấp (dưới 24 độ C), sử dụng thiết bị tính tiết kiệm điện, Đối với việc sử dụng nước, khơng để vịi chảy thời gian chờ, kiểm tra đường ống để tránh rò rỉ, - Những thói quen cần trì thường xun tất thành viên gia đình để đạt kết tốt Tiết kiệm chi tiêu cách tự làm việc thay thuê mướn - Thay bỏ khoản tiền để thuê người dọn dẹp nhà cửa, bạn không cố gắng dành thời gian cuối tuần để tự làm việc.ảnh hưởng đến ngân sách chi tiêu khác - Các thành viên gia đình nên chia sẻ việc nhà để giảm bớt gánh nặng Đồng thời tạo gắn kết bố mẹ Nếu có thể, học cách tự sửa chữa thiết bị điện đơn giản Nó giúp bạn tiết kiệm khoản tiền khơng nhỏ thay th thợ Hạn chế vay mượn - Những khoản nợ không khiến bạn cảm thấy áp lực tiền bạc, mà cịn ảnh hưởng đến q trình thực mục tiêu tài Do đó, nên hạn chế tối đa việc vay mượn tiền để chi tiêu - Nếu có khoản nợ, cần lên kế hoạch trả nợ với thời gian số cụ thể Nên tốn khoản nợ có lãi suất cao trước để giảm bớt tiền lãi hàng tháng - Theo chuyên gia tài chính, việc mua sắm thẻ tín dụng thường khiến bạn chi tiêu nhiều 12% so với việc rút tiền mặt khỏi ví Bởi lẽ bạn khơng nhìn thấy tiền “ra đi” - Bên cạnh đó, dùng thẻ tín dụng, bạn cần tốn chi phí lãi suất phí sử dụng kèm Điều tiêu tốn khoản tiền khơng nhỏ tháng Rất lãng phí! Vì vậy, tốt khơng nên sử dụng thẻ tín dụng không thực cần thiết Thanh lý đồ cũ - Hãy kiểm tra thu dọn toàn đồ mà bạn dùng khơng dùng tới sử dụng quần áo, giày dép, đồ điện cũ, Sau đăng bán với giá rẻ qua trang mạng xã hội - Việc khơng giúp bạn tối đa hóa diện tích sử dụng cho ngơi nhà, mà cịn thu khoản tiền phục vụ khoản chi tiêu cần thiết khác Đây cách giúp tiết kiệm, tránh lãng phí tiền bạc Đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường 10 Tìm cách tăng thu nhập - Nếu khơng thể tiêu đi, tìm cách kiếm tiền nhiều Ngồi hành chính, bạn tìm công việc làm thêm để tăng thu nhập hàng tháng - Gia sư, bán hàng Online, lái taxi, cơng việc có giấc linh hoạt, thích hợp để làm thêm ngồi Bạn có khoản tiền không nhỏ tháng làm việc hiệu Tuy nhiên, cần lựa chọn công việc phù hợp với lực điều kiện thân Đừng để ảnh hưởng đến sức khỏe, gia đình cơng việc C KẾT LUẬN Thơng qua mơ hình nghiên cứu, chúng em đề xuất mơ hình nghiên cứu chi tiêu hàng tháng hộ gia đình bạn sv ĐHTM theo nhân tố ảnh hưởng Mơ hình tiền đề để chúng em tiến hành khảo sát kiểm định phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng hộ gia đình bạn sv ĐHTM “số thành viên gia đình”, “thu nhập”, “bằng cấp chủ hộ", “khu vực sống”, “độ tuổi” Thông qua phương pháp phân tích nhân tố, sau kết thúc q trình xử lý phân tích liệu,chạy eview thu kết phân tích, nhóm nghiên cứu kết luận có nhân tố tác động động đến chi tiêu hàng tháng hộ gia đình “số thành viên gia đình”, “thu nhập”, “bằng cấp chủ hộ" Từ đề xuất giải pháp vấn đề chi tiêu hàng tháng hộ gia đình bạn sv ĐHTM Trên phần trình bày mơ hình kinh tế lượng nhóm Bài làm chúng em cịn nhiều thiếu sót khơng tránh khỏi lỗi sai, nhóm hy vọng đề tài nêu lên cách nhìn tổng quan ảnh hưởng số thành viên gia đình,thu nhập, cấp chủ hộ đến chi tiêu hàng tháng hộ gia đình bạn sinh viên ĐHTM D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế lượng E PHỤ LỤC Bảng số liệu : Để phục vụ cho đề tài: “Xây dựng mơ hình nghiên cứu chi tiêu hàng tháng hộ gia đình sinh viên Đại học Thương mại”, chúng em tiến hành khảo sát 71 bạn sinh viên Trường đại học Thương mại, với biến bao gồm: Mức chi tiêu trung bình tháng (MCT) (đơn vị: triệu đồng); thu nhập trung bình tháng (TN) (đơn vị: triệu đồng); số thành viên gia đình (STV) (đơn vị: người); độ tuổi chủ hộ (DT) (đơn vị: tuổi); cấp chủ hộ (BC) (tốt nghiệp THPT trở lên: ; chưa tốt nghiệp THPT: 0); khu vực sống (KVS) (thành thị: 1; nông thôn: 0) Bảng số liệu chúng em thu sau: S TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 MCT 10.4 17.6 10.4 12 12.8 22.6 10 16 7.5 7.5 16.8 8 8.6 20 15 12 12 10 25.7 16.4 12.8 18 14.8 16 TN 15 22.7 14.5 15 33.25 13 8.6 33 15 20.2 18 15.8 10 20 15 9.8 16 25 20.25 20 20 30 40 20 18 20 18.25 20 STV 7 5 4 7 6 DT 54 46 50 40 57 49 39 59 41 49 57 38 49 54 48 58 47 43 54 51 45 41 60 53 57 50 40 60 BC 0 0 1 1 1 1 1 0 1 0 KVS 0 0 0 0 0 0 0 0 0 30 17.5 21 49 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 11.4 24.8 15.6 17.6 25 15 15 16.8 12 17 13 19.4 10.5 12 7.6 12.45 15 18.4 21.6 14.9 14 15 21.4 19.8 12 9.2 13 15 18 15.45 10 6.4 16.8 15.4 15.6 8.5 16.6 30.5 24.8 20.35 40 30 20.8 25 16 18.6 18 30 10 15.65 16 12.4 14 20 22.5 50 20 15 25 42.8 25 20 15 15.5 15 20.5 25 25.4 30.4 15 9.2 24.65 20 20 13.7 7 6 5 4 7 4 2 4 3 43 46 45 48 64 44 56 60 55 49 53 49 37 55 51 39 45 42 51 58 50 49 48 34 54 50 50 48 37 43 48 60 58 44 39 56 45 38 58 47 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 0 0 0 71 10 20 46 Lời cảm ơn Để hoàn thành thảo luận này, chúng em - thành viên thuộc nhóm lớp học phần Kinh tế lượng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Mai Hải An Cảm ơn thầy tận tình truyền đạt khơng kiến thức chun mơn mà cịn kinh nghiệm sống làm việc cho chúng em Đó tảng để chúng em hoàn thành thảo luận cách tốt nhất, hành trang quý báu trình làm việc doanh nghiệp sau trường Cảm ơn thành viên nhóm tích cực tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến giúp đỡ lẫn trình học tập làm thảo luận Dù đơi có ý kiến bất đồng quan điểm biết cách lắng nghe, góp ý cho để đạt mục tiêu cuối hoàn thành thảo luận Dù cố gắng trình độ hiểu biết kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên thảo luận khó tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp bổ ích thầy bạn để thảo luận hoàn thiện Cuối xin chúc thầy luôn khỏe mạnh, đạt nhiều thành công nghiệp trồng người cao quý, chúc bạn học giữ vững lửa nhiệt huyết người mình, tận dụng sức trẻ, sức khỏe để gặt hái thành tựu công việc sống Nhóm xin chân thành cảm ơn! BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên Chức danh Công việc Đánh giá Trần Thị Tâm Phùng Như Thắng Nhóm Phần mở đầu kết luận trưởng Hoàng Phạm Thái Thanh Thành Chương 2(2.5,2.6) viên Bùi Phương Thảo Thành Chương viên Nguyễn Phương Thảo Thư kí Chương (2.1, chạy eview) Nguyễn Thị Thảo Thành Làm Powerpoit viên Chương 2(2.5,2.6) Thành Chương , tổng hợp Word Chương (2.2) viên Thành Nguyễn Thị Phương Thảo viên Nguyễn Thị Phương Thảo Thành Chương (2.3,2.4) viên Đậu Thị Thiết Thành Chương (2.2) viên 2.1.2 Nguyễn Đỗ Minh Thu Thành Chương 2(2.3,2.4) viên Kiểm tra thừa biến, thiếu biến 2.1.2.1 Kiểm tra thừa biến a Kiểm định hệ số hồi quy mơ hình ban đầu * Biến Thu nhập: ... điều tra mẫu để ? ?Xây dựng mơ hình nghiên cứu chi tiêu hàng tháng hộ gia đình bạn sv ĐHTM theo nhân tố ảnh hưởng. ” Từ giải hai vấn đề: - Xây dựng mơ hình - Kiểm tra, khắc phục khuyết tật + Đa cộng... biến Độ tuổi chủ hộ không ảnh hưởng đến Mức chi tiêu hàng tháng hộ gia đình bạn sinh viên không đưa vào mô hình * Biến Bằng cấp chủ hộ: - H 0-ị 5= ị05-0 T BàiTiêu toánchuẩn kiểmkiểm định:định:... nhận H T1 ị Tiêubỏ chuẩn kiểm định: = —0 Se [ịSố 3) thành viên có ảnh hưởng đến Mức chi tiêu hàng Kết luân: Với mức ý nghĩa 5%, biến tháng hộ gia đình bạn sinh viên chọn để đưa vào mơ hình * Biến