Hạlãisuất:Làmlungtung,mỗingânhàng
một kiểu
Có 2 hướng đang diễn ra. Các ngânhàng thương mại nhà nước và ngânhàng
thương mại cổ phần lớn (khoảng 20 ngân hàng) đã hăng hái thực hiện chỉ đạo này.
Đây là những ngânhàng có điều kiện, có thế mạnh và có nhiều lợi ích nên thực
hiện ngay. Còn những ngânhàng thương mại cổ phần nhỏ, thanh khoản yếu, nợ
xấu cao, trước đây có nhiều khoản vay với lãi suất cao đang rất lúngtúng, không
biết thực hiện như thế nào, làm thế nào cho đỡ bị thiệt hại, không bị dồn vào chân
tường.
Tuy nhiên qua quan sát thì thấy việc thực hiện rất lung tung. Hiện có ngânhàng
chỉ hạlãi suất cho các khoản vay dài hạn, ngược lại có ngânhàng chỉ hạ với các
khoản vay ngắn hạn, có ngânhàng chỉ hạ cho 4 đối tượng DN ưu tiên và có ngân
hàng thì chỉ hạ cho khách hàng loại 1 Nói chung là thực hiện mỗi nơi mỗi kiểu,
thiếu thống nhất.
Vì sao có hiện tượng như vậy?
Đó là do Ngânhàng Nhà nước đã không có hướng dẫn gì về vấn đề này. Đến nay
chưa hề có một hướng dẫn nào, để các ngânhàng biết cần phải làm ra sao, chính vì
vậy mỗi nơi hiểu 1 kiểu. Điều quan trọng là phải có tiêu chí cụ thể, có như vậy
mới thống nhất thực hiện cũng như các ngânhàng không thực hiện mới có cơ sở
để xử phạt chứ như hiện nay không biết xử phạt như thế nào.
Có phải do là 1 mệnh lệnh hành chính, vì vậy mà Ngânhàng Nhà nước không
thể ban hành hướng dẫn. Theo ông việc ban hành hướng dẫn có đảm bảo đúng
quy định của pháp luật?
Hoàn toàn có thể thực hiện được nếu đó là đề xuất từ chính các ngânhàng thương
mại. Chẳng hạn các ngânhàng họp và đề xuất về việc giảm lãi suất dựa trên việc
phân loại nợ, phân loại khách hàng, trên cơ sở đó Ngânhàng Nhà nước xây dựng
nên hướng dẫn cụ thể thì tất nhiên sẽ đúng luật và thực hiện thống nhất trên cả
nước.
Đằng này như đã nói, do không có hướng dẫn gì nên thực hiện rất lungtung, để
lại rất nhiều phản ứng. DN thì hiểu là tất cả các khoản vay cao hơn đều được hạlãi
suất xuống 15%, vì vậy nhiều DN cho rằng họ không được hưởng lãi suất 15%;
trong khi các ngânhàng thì cho rằng làm như vậy là cào bằng tất cả, không có sự
phân loại khách hàng tốt, xấu là phi thị trường
Nhiều ngânhàng đang kêu than lợi nhuận giảm mạnh, thậm chí là thua lỗ. Chẳng
hạn như Vietcom bank công bố sẽ giảm 1.900 tỷ đồng lợi nhuận khi thực hiện chỉ
đạo này. Hay như Ngânhàng Đông Á thì nói mỗi tháng họ sẽ 40 tỷ đồng, 6 tháng
cuối năm mất 240 tỷ đồng, trong khi lợi nhuận cả năm là 700 tỷ đồng.
Theo nguyên tắc ngânhàng trước hết phải thương lượng với những người gửi tiền
để hạlãi suất huy động thì mớihạ lãi suất cho vay được. Đằng này ngânhàng
không thể thương lượng với người gửi tiền mà phải hạ lãi suất cho vay thì đương
nhiên bị đẩy vào thế khó khăn, khiến họ tìm cách chống đỡ lại.
Gần đây 1 số quan chức Ngânhàng Nhà nước phát biểu cho biết nếu các ngân
hàng không thực hiện việc hạlãi suất thì sẽ xử phạt, theo ông liệu có thể xử
phạt được không và xử phạt bằng cách nào?
Xét về nguyên tắc thì sẽ chẳng xử phạt được ngânhàng nào khi họ không thực
hiện, bởi như đã nói chỉ đạo của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước chỉ là khuyến
nghị xem xét giảm lãi suất mà thôi. Tuy nhiên cũng có thể xử phạt được bằng 1 số
biện pháp đã áp dụng giống như với những ngânhàng lách trần lãi suất trước đây,
chẳng hạn như không cho mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch trong thời hạn 1
năm hay không nâng hạn mức tín dụng tùy theo tình hình và cái nào đúng luật
thì sẽ áp dụng.
. Hạ lãi suất: Làm lung tung, mỗi ngân hàng
một kiểu
Có 2 hướng đang diễn ra. Các ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng
thương mại. hạ lãi suất cho các khoản vay dài hạn, ngược lại có ngân hàng chỉ hạ với các
khoản vay ngắn hạn, có ngân hàng chỉ hạ cho 4 đối tượng DN ưu tiên và có ngân