1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHTN 6 Chủ đề Năng lượng

18 131 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

• HS tìm hiểu về hậu quả của việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch • Thảo luận để chỉ ra được giá nhiên liệu phụ thuộc vào chi phí khai thác • Nêu sơ lược về ưu, nhược điểm của một số d

Trang 1

NĂNG LƯỢNG và CUỘC SỐNG

Trang 2

Mục tiêu

• HS mô tả được vòng năng lượng trên Trái Đất

• Tìm hiểu được sơ lược về ưu, nhược điểm của năng lượng hóa thạch

• HS tìm hiểu về hậu quả của việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch

• Thảo luận để chỉ ra được giá nhiên liệu phụ thuộc vào chi phí khai thác

• Nêu sơ lược về ưu, nhược điểm của một số dạng năng lượng tái tạo ( năng lượng mặt trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ sóng biển, … )

• Tìm hiểu và đề xuất biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo về môi trường

Trang 3

Yêu cầu cần đạt

• Nhận biết được những nguy cơ từ môi trường tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống con người

• Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao

• Thực hiện được các nhiệm vụ với nhưng yêu cầu khác nhau

• Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro

từ môi trường tự nhiên và xã hội

Năng lực thích ứng với

cuộc sống

• Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm

• Dự kiến được nhân sự tham gia hoạt động và phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên

• Dự kiến thời gian hoàn thành nhiệm vụ

• Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ

• Biết cách tự khích lệ và động viên người khác để cùng hoàn thành nhiệm vụ

• Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người khác

• Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động

• Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động Năng lực thiết kế và tổ

chức hoạt động

Trang 4

4

Năng lực định hướng

nghề nghiệp

• Hình thành được hứng thú nghề nghiệp

và biết cách nuôi dưỡng hứng thú, đam

mê nghề nghiệp

• Lựa chọn được hướng đi phù hợp cho bản thân khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản

Sống yêu thương: Tích cực tham gia

vào các hoạt động bảo vệ môi trường

Sống tự chủ: Thực hiện các hành vi

phù hợp với các yêu cầu hay quy định đôi với học sinh và không vi phạm pháp luật trong quá trình tham gia hoạt động TNST cũng như ngoài cuộc sống

Sống trách nhiệm: Thực hiện được các

nhiệm vụ được giao, biết giúp đỡ các bạn trong hoạt động, thể hiện sự quan tâm lo lắng tới kết quả của hoạt động Phẩm chất

Trang 5

Tuần 1:

• Tìm hiểu về vòng năng lượng trên Trái đất

• Sơ lược về khái niệm của năng lượng

• Chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu HS làm trong 1 tuần và trình bày vào tiết vật lý tuần sau

3 tuần

Tuần 2:

• Dựa vào gợi ý của GV, các nhóm triển khai kế hoạch thực hiện hoạt động

• 3 nhóm lên trình bày kết quả hoạt động tìm hiểu của nhóm mình

• HS thảo luận và đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

về các vấn đề liên quan đến nội dụng trình bày

• HS nhận xét và chấm điểm cho nhau theo sự phân công của GV

Thời gian thực hiện

Tuần 3:

• Gv tổng hợp phần nhận

xét và cho điểm của HS

• GV đưa ra nhận xét chung

và rút kinh nghiệm cho

từng nhóm Cho điểm mỗi

nhóm

• Tổng hợp lại kiến thức

trọng tâm của chủ đề

Trang 6

Hình thức hoạt

động

1 Tìm hiểu về năng lượng hóa thạch và vai trò của năng lượng hóa thạch trong cuộc sống

2 Tìm hiểu hậu quả của việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch và tìm hiểu về trợ giá nhiên liệu

3 Tìm hiểu về năng lượng tái tạo ( năng lượng mặt trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ sóng biển, … ) và tầm quan trọng đối với cuộc sống

4 Hoạt động chung

Mỗi nhóm phải đề ra ít nhất 1 biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và chỉ rõ các thực hiện biện pháp đó (Giải thích và phân tích những lợi ích khi sử dụng các biện pháp đó )

Thiết bị và vật tư

1 Chuẩn bị của giáo viên

− Giấy A0 hoặc A4, bút dạ

− Các tài liệu cần thiết để giới thiệu cho HS

− Máy chiếu

− Bảng lập kế hoạch thực hiện dự án

− Bộ câu hỏi định hướng

2 Chuẩn bị của học sinh

− Sách vở, đồ dùng học tập, các tư liệu cần tìm hiểu

− Chuẩn bị các hoạt động cần tiến hành

và kết quả thu thập được

− Chuẩn bị báo cáo kết quả

Trang 7

Xây dựng ý tưởng hoạt động của chủ đề

Tìm hiểu năng lượng trên Trái đất

Mục tiêu cần đạt

• Mô tả được vòng năng lượng trên Trái đất

• Nêu được khái niệm về năng lượng

• Biết các dạng năng lượng trên trái đất

Bạn biết gì về năng lượng

- Cho HS thảo luận tự do, dân chủ để đưa ra khái niệm cơ bản của năng lượng đã học trong chương trình 6, 7, 8

- Khi HS gặp khó khăn trong việc đưa ra được khái niệm của năng lượng, có thể gợi ý cho học sinh thông qua các ví dụ trong đời sống: xe chạy, đèn được thắp sáng, Từ đó rút ra được kết luận gì về vai trò của năng lượng trong cuộc sống

Dựa vào hình ảnh dưới đây, nhắc lại khái niệm của

năng lượng? Năng lượng có vai trò như thế nào

trong cuộc sống?

Nhắc lại :

Năng lượng là khả năng làm thay đổi trạng

thái hoặc di chuyển một vật

Trang 8

Mọi hoạt động hàng ngày của con người đều dùng đến năng lượng

Trang 9

• Nguồn năng mất một thời gian để hình thành

• Thường là nhiên liệu hóa thạch (than, dầu mỏ, khí tự nhiên) hình thành nhờ sự phân hủy xác động vật qua hàng triệu năm

• Năng lượng hạt nhân cũng là năng lượng không tái tạo vì trữ lượng uranium trên Trái đất là hữu hạn

Năng lượng không tái tạo

- Cho HS thảo luận và nhắc lại khái niệm về các dạng năng lượng đã học

- HS thảo luận phân loại năng lượng

- HS thảo luận đưa ra khái niệm năng lượng tái tạo và năng lượng không tái tạo

Năng lượng tái tạo

• Nguồn năng lượng được tạo ra và

bổ sung trong thời gian ngắn

• Không cạn kiệt trong vài tỉ năm

• Một số nguồn: từ Mặt trời (quang

điện), từ nước (thủy điện), từ gió

(phong điện), từ các dòng nước

nóng và magma trong lòng đất (địa

nhiệt), từ thủy triều và từ các chất

thải chăn nuôi trồng trọt (biogas)

• Năng lượng tái tạo là các nguồn năng lượng có thể được tạo ra vào bổ sung trong một thời gian ngắn Chúng không bao giờ cạn kiện trong vài tỉ năm nữu Một số nguồn năng lượng tái tạo: từ Mặt trời (quang điện), từ nước (thủy điện), từ gió (phong điện), từ các dòng nước nóng và magma trong lòng đất

Hình 1

Năng lượng có thể chia thành 2 loại: Năng

lượng tái tạo và năng lượng không tái tạo

(xem hình 1)

Có thể chia năng lượng thành mấy loại ?

Năng lượng gồm nhiêu liệu, điện năng, nhiệt

năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế

biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng

không tái tạo và tái tạo

Nhớ lại kiến thực KHTN 6, hãy nhắc lại

các dạng năng lượng trên trái đất

Trang 10

Năng lượng trên Trái đất đến từ Mặt trời

Khi Mặt trời chiếu xuống Trái đất thì khoảng

30% được phản xạ trở lại không gian trong khi

phần còn lại được hấp thụ bởi các đám mây, đại

dương và vùng đất

Bề mặt Trái Đất, biển và bầu không khí hấp thụ

bức xạ mặt trời, và điều này làm tăng nhiệt độ

của chúng Không khí ấm có chứa nước bốc hơi

từ các đại dương tăng lên, gây ra lưu thông khí

quyển hoặc đối lưu Khi không khí đạt đến một

độ cao, nơi nhiệt độ thấp, hơi nước ngưng tụ

thành mây, mưa lên trên bề mặt của Trái Đất,

hoàn thành chu kỳ nước

Bằng cách quang hợp cây xanh chuyển đổi năng

lượng mặt trời vào năng lượng hóa học, trong đó

sản xuất thực phẩm, gỗ và sinh khối từ nhiên liệu

có nguồn gốc hóa thạch

Mặt trời sẽ còn chiếu sáng trong vài tỷ năm nữa,

bên cạnh sự phong phú và được phân bố tốt, năng

lượng Mặt trời cũng là nguồn tài nguyên không

thể cạn kiệt trong phạm vi thời gian của chúng ta

Dựa vào kiến thức

môn địa lí và hình

dưới đây, hãy mô

tả lại 1 vòng tuần

hoàn của nước ?

- Cho HS thảo luận theo nhóm

để tìm hiểu về vòng năng lượng trên Trái đất sau đó vẽ sơ đồ tư duy

- Khi vẽ sơ đồ, nếu HS gặp khó khắn trong việc xác định vòng năng lượng, GV có thể gợi ý cho học sinh bằng câu hỏi: Theo

em thì nguồn năng lượng trên trái đất đến từ đâu? Năng lượng

ấy là cung cấp cho trái đất nhiệt

độ hay điện ? Nếu HS vẫn không trả lời được thì GV đưa

ra những hình ảnh gợi ý

Năng lượng trên Trái đất

đến từ đâu ?

Trang 11

Việc sử dụng các tấm pin mặt trời, một cách gián tiếp, cũng giúp

tiết kiệm điện Cần lưu ý rằng các gia đình ngày nay sử dụng một

lượng lớn điện năng để làm nóng nước cho máy giặt, máy rửa

bát, buồng tắm và các loại tương tự

Dựa vào hình ảnh hãy mô tả

phương pháp sử dụng tấm pin

Mặt Trời

- Cho HS quan sát hình và mô tả vòng năng lượng

- HS có thể mô tả bằng sơ đồ

- HS đề xuất phương pháp dự trữ năng lượng Mặt trời

- HS mô tả phương pháp dự trữ năng lượng bằng phương pháp

sử dụng tấm pin Mặt trời

Vậy có cách nào để dự trữ năng lượng Mặt trời

không ?

Tuy nhiên cường độ năng lượng Mặt trời

mà Trái đất nhận được khá thấp và có tính

gián đoạn ở mức độ khu vực, bởi vì năng

lượng Mặt trời phụ thuộc vào điều kiện

thời tiết và chu kỳ ngày – đêm

Vận dụng kiến thức trên, hãy mô tả vòng

năng lượng sau:

Trang 12

Chuyện gì đang xảy ra

trên Trái đất ?

GV chia lớp thành 3 nhóm (3 tổ) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm hoặt động Thời gian hoàn thành: 2 tuần

Trang 13

Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm

Tên thành

viên

Nhiệm

vụ Phương tiện

Thời hạn hoàn thành

Sản phẩm dự kiến Bạn A – B… 1 Thực tế, sách báo,

internet

4 ngày Vật chất, tranh

ảnh

Các nhóm có thể dựa vào phần gợi ý dưới đây của giáo viên để thực hiện hoạt

động nhóm có hiệu quả

o Nhóm 1: Tìm hiểu về năng lượng hóa thạch và vai trò của

năng lượng hóa thạch trong cuộc sống

o Nhóm 2:Tìm hiểu hậu quả của việc đốt cháy các nhiên liệu

hóa thạch và tìm hiểu về trợ giá nhiên liệu

o Nhóm 3:Tìm hiểu về năng lượng tái tạo ( năng lượng mặt

trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ sóng biển, … ) và tầm quan trọng đối với cuộc sống

o Mỗi nhóm phải đề ra ít nhất 1 biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và chỉ rõ các thực hiện biện pháp đó (Giải thích

và phân tích những lợi ích khi sử dụng các biện pháp đó )

Luu ý: Khuyến khích các nhóm trình bày bài báo cáo dưới dạng powerpoint, clip, tranh ảnh,

Nhiệm vụ

Phân công nhiệm vụ và gợi ý

Trang 14

Gợi ý

Nhóm 1:

 Khái niệm về năng lượng hóa thạch?

 Cách sản xuất ra năng lượng hóa thạch là gì?

 Vai trò của năng lượng hóa thạch trong đời sống?

 Ở Việt nam và trên thế người ta sử dụng năng lượng hóa thạch như thế nào? Việc đó có ảnh hưởng gì đến nguồn năng lượng hóa thạch? Dẫn chứng cụ thể

Nhóm 2:

 Thực trạng việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch trên thế giới và ở Việt Nam như thế nào?

 Điều gì sẽ xảy ra khi chúng ta đốt qua nhiều nhiên liệu hóa thạch?

 Trợ giá nhiên liệu là gì? Nó có tác động như thế nào đến đời sống?

 Có nên cải cách trợ giá nhiên liệu hóa thạch hay không? Bằng cách nào?

Nhóm 3:

 Khái niệm về năng lượng tái tạo?

 Người ta sử dụng năng lượng tái tạo để làm gì?

 Năng lượng tái tạo có những lợi thế và rào cản gì?

 Có nên tiếp tục đầu tư để phát triển năng lượng tái tạo hay không?

Hoạt động chung:

 Đề xuất ít nhất 1 biện pháp tiết kiệm năng lượng

 Phân tích được ưu điểm và chỉ ra nhưng khó khăn trong việc thực hiện biện pháp đó

 Liên hệ ở Việt Nam có đang thực hiện được biện pháp đó hay không?

Trang 15

Phiếu gợi ý hoạt động và thu thập xử lí thông tin

Trả lời và minh chứng

cụ thể SGK, hóa học, vật lí, địa

lý, phòng thí nghiệm

hóa học, kĩ thuật

- Vai trò

- Cách sản xuất

- Sử dụng năng lượng hiệu quả, an toàn

- Ứng dụng

- Ưu nhược điểm

- Trả lời ngắn

- Minh chứng: hình ảnh, thông tin số liệu cụ thể

- Trình bày dưới dạng slide trình chiếu

- Thực tế, tranh ảnh,

sách báo, internet

- SGK hóa học

Ô nhiễm môi trường và khai thác sử dụng năng lượng, nhiên liệu:

- Ô nhiễm không khí

- Ô nhiễm nước

- Ô nhiễm đất

- Trả lời ngắn gọn

- Minh chứng: hình ảnh, thông tin số liệu cụ thể Trình bày dưới dạng slide trình chiếu

- Thực tế, tranh ảnh,

sách báo, internet

- SGK hóa học, địa lí,

vật lí, kĩ thuật

- Nhu cầu năng lượng của cơ thể

- Biện pháp đảm bảo có

đủ năng lượng để sinh hoạt và học tập và làm việc

- Trả lời ngắn gọn

- Minh chứng: hình ảnh, thông tin số liệu cụ thể Trình bày dưới dạng side trình chiếu

………

Trang 16

Trình bày sản phẩm

HĐ3

- Đánh giá kết quả học tập theo cá

nhân và theo nhóm

- Đánh giá sản phẩm: Sản phẩm hoàn thành đúng thời gian quy định, trình bày đẹp, sáng tạo Bài thuyết trình hay, thu hút, sáng tạo

Tổng kết kiến thức và đánh giá

HĐ4

Tiêu chí đánh giá

Các nhóm bàn bạc thống nhất

lựa chọn một loại hình sản phẩm

trong các loại: powerpoint, clip,

tranh ảnh,

Giai đoạn này là quan trọng trong quá trình hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS báo cáo cơ sở lí thuyết và quá trình làm việc nhóm

- Gợi ý cho mỗi nhóm chọn một loại hình thức báo cáo khác nhau để làm tăng tính phong phú của bài báo cáo, tăngg tính sáng tạo của HS vì mỗi loại hình báo cáo đều phát triển một số năng lực nhất định, đặc biệt là năng lực sáng tạo

- Khi HS báo cáo nên đặt một số câu hỏi xoay quanh đến phần kiến thức được phân công để HS được phát huy tính dư duy, suy luận và tăng khả năng giải quyết tình huống

Trang 17

- Việc đánh giá kết quả học tập của

HS thông qua các chủ đề phải khách

quan Căn cứ vào mục tiêu chủ đề để

đánh giá

- Chủ yếu đánh giá các năng lực:

Lưu ý đánh giá cả thái độ tham gia,

mức độ tự chủ, tự giác…

- HS tự đánh giá và đánh giá lẫn

nhau:

- GV đánh giá trên cơ sở điểm do HS

đánh giá và tự đánh giá

- Đánh giá cần dựa trên năng lực của người học: thu thập và xử lí thông tin, giải quyết vấn đề, chú ý đánh giá khả năng tư duy tổng hợp chú trọng đánh giá các kết quả học tập ngoại khóa, thái độ hợp tác khi làm việc nhóm, xử lí các tình huống của HS,…

- Cần tạo điều kiện để HS tham gia đánh giá kết quả học tập của các HS khác trong nhóm, trong lớp và tự đánh giá bản thân

- Phối hợp giữa đáng giá quá trình và đánh giá tổng kết

- Phối hợp giữa đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm, tạo điều kiện cho HS tự đánh giá lẫn nhau

- Điểm cho mỗi cá nhân cho phần nhiệm

vụ được giao

- Điểm cho cả nhóm

- Điểm mỗi cá nhân bằng trung bình cộng của cá nhân và điểm chung nhóm

Gợi ý: GV có thể có các bẳng kiểm quan sát, xác định các tiêu chí cần đạt (tiêu chí này đã được thông báo trước cho HS) để

HS tự đánh giá cho nhóm mình và nhóm khác

Trang 18

Tổng kết kiến thức

GV giải đáp các câu hỏi liên quan đến chủ đề.

GV có thể mở rộng thêm một số kiến thức mới liên quan

Gợi ý: GV cho HS quan sát đoạn clip “Câu chuyện Năng lượng” http://thehexanh.net/phim-cau-chuyen-nang-luong/

Sau khi nhận xét và đánh giá phần

báo cáo của 3 nhóm, GV tổng hợp

lại kiến thức của chủ đề

Ngày đăng: 30/03/2022, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w