Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
56,87 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN TUẦN: – TIẾT: + BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: Làm quen: - Đọc số, viết số - So sánh số, thứ tự số - Đếm thêm 1, 2, 5, 10 - Cấu tạo thập phân số - Vị trí, thứ tự Bổ sung: - Làm quen thuật ngữ chữ số Năng lực trọng: tư lập luận tốn học, giao tiếp tốn học, mơ hình hóa tốn học Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội, Tiếng Việt II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, đồ dùng học tập, kí hiệu - HS: SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp (2’) - Ổn định HS - HS lắng nghe thực Hoạt động khởi động: (3’) - Cho HS hát - HS thực Hoạt động 1: Bài học thực hành (30’) PP: Đàm thoại, thực hành, thảo luận nhóm Đọc số - Hướng dẫn HS quan sát bảng - Quan sát số từ đến 100, nhận biết: bảng gồm 10 hàng 10 cột - Chia nhóm - GV nhận xét, khen ngợi - HS (nhóm bốn) đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ thảo luận - HS trình bày + GV tổ chức HS đọc nối tiếp, + Đọc số từ đến 100 + Đọc số từ 100 đến em đọc hàng số (10 số) + GV yêu cầu HS đọc số tròn chục: - HS đọc số tròn chục: 10, 20, …, 100 - GV chốt: đếm thêm 10 (có thể sử dụng đếm nhanh) + Yêu cầu HS đọc số cách đơn + HS đọc số cách đơn vị: 5, 10, 15, …., 100 vị - GV chốt: đếm thêm (có thể sử dụng đếm nhanh) Thứ tự số bảng - GV mời HS đọc câu hỏi a, b, c, d - GV lưu ý HS lời bạn ong: “Từ trái - HS đọc yêu cầu nhiệm vụ, thảo luận sang phải, từ xuống dưới.” a) Các số bảng xếp theo thứ tự nào? b) Các số hàng (khơng kể số cuối cùng) có giống nhau? Tương tự câu c, d - Sửa qua trị chơi “ném bóng.” - GV nhận xét, khen ngợi So sánh số - GV phân tích mẫu: 37 < 60 chục bé chục nên 37 < 60 60 >37 chục lớn chục nên 60 > 37 - YC HS so sánh 79 74; 52 25 (làm việc nhóm) - GV nhận xét GV chốt: ôn lại cách so sánh b) Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn: 43, 70, 38, 82,87,29,9 - GV làm tương tự câu a - GV nhận xét, sửa sai Làm theo mẫu - Phân tích mẫu: + GV treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu + GV cho HS thảo luận nhóm đơi, tìm hiểu mẫu: Có việc phải làm? Đó việc gì? - GV chốt: có việc, sách có - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh nhận xét làm bạn - HS lắng nghe - HS quan sát mẫu - Cả lớp nhận xét làm bạn - HS đọc yêu cầu - Hai nhóm làm nhanh trình bày trước lớp 79 > 74; 52 > 25 hay 74 < 79; 25 < 52 - HS làm việc nhóm đơi - HS làm việc nhóm - Từ bé đến lớn: 38, 43, 70; 9, 29, 82, 87.9, 29, 82, 87 - Nhóm trình bày, HS nhận xét bạn - Quan sát mẫu - HS trình bày việc phải làm việc, em làm tiếp việc cho hoàn thiện - GV cho HS thực vào bảng (nhóm) - HS làm việc nhóm - Sửa qua trò chơi tiếp sức để điền vào sơ đồ bảng lớp - HS sửa TIẾT 2: Hoạt động 2: Luyện tập (30’) PP: Vấn đáp, trực quan, trò chơi Bài 1: - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài: Số? - Tổ chức cho HS làm tập phiếu cá nhân - Mời HS đại diện lên làm bảng lớp - Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết cách đếm nhanh - Cho HS làm cá nhân sau trao đổi câu trả lời với bạn - HS đọc - Làm phiếu cá nhân - HS làm bảng lớp - Lắng nghe - Quan sát tranh - Làm cá nhân trao đổi câu trả lời với bạn * Lưu ý: Làm dấu đếm, đếm để không bị trùng lặp, - GV gọi vài HS nói trước lớp - GV chốt: Có 18 bạn tham gia trị - Nói trước lớp - Lắng nghe sửa chơi Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết cách đếm nhanh - Quan sát tranh - Cho HS làm cá nhân sau trao đổi câu trả lời với bạn * Lưu ý: GV giúp HS biết đếm - Làm cá nhân trao đổi câu trả lời với bạn nhanh (đếm thêm 5) - GV gọi vài HS nói trước lớp - GV chốt: Có 35 * Thử thách: - Giao việc cho nhóm + Nhóm 1: Tìm số lượng chai + Nhóm 2: Cho biết khay cuối có bánh? + Nhóm 3: Tìm phịng giúp bạn? - u cầu HS trình bày cách làm - Nhận xét * Vui học: - GV nói câu chuyện, giới thiệu hình vẽ, giúp HS xác định quy định phòng học, đọc thẻ số bạn thú - GV cho HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm đơi - Cho HS trình bày trước lớp - Nhận xét * Mở rộng: GV cho HS liên hệ thực tế: vào phòng, ngồi chỗ, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (5’): - GV cho HS tham gia trò chơi: Đố bạn? (3 lần) - Cho HS đọc số bảng số - Cho cả lớp viết vào bảng điền dấu so sánh - Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau - Nói trước lớp - Lắng nghe sửa - Lắng nghe thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đơi - Trình bày trước lớp - Lắng nghe - Lắng nghe - Tham gia trò chơi - Viết bảng - Lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN TUẦN: – TIẾT: BÀI : ƯỚC LƯỢNG I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết việc ước lượng - Vận dụng ước lượng số đồ vật theo nhóm chục Năng lực trọng: - Tư lập luận toán học - Giao tiếp tốn học Tích hợp: - Tự nhiên Xã hội, Thủ công - Phẩm chất: trung thực II Đồ dùng dạy - học: - GV: hình vẽ để sử dụng cho nội dung học tập HS: bảng con, hộp bút III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp kiểm tra cũ (3’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định HS - Lấy đồ dùng vật mà - HS lắng nghe thực GV yêu cầu Hoạt động khởi động: (2’) - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh (khoảng - HS quan sát tranh trả lời 15 giây) trả lời u cầu: Đốn xem hình có quả bóng? - GV ghi lại số kết quả - GV đặt vấn đề: Có nhiều - Lắng nghe không đủ thời gian để đếm có khơng thể đếm hết Ví dụ đếm số gà chạy sân Nếu muốn biết có khoảng gà, phải ước lượng Vậy cách ước lượng nào? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm - GV giới thiệu tên học - Lắng nghe nhắc lại Hoạt động 1: Bài học thực hành (10’) PP: Trực quan, đàm thoại Ước lượng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát hình vẽ: - Lắng nghe yêu cầu - Thảo luận nhóm bốn Yêu cầu HS quan sát, không đếm hết, xác định xem có khoảng - Tìm kết quả bướm? - GV cho HS thảo luận nhóm để tìm cách ước lượng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình, thảo luận tìm cách - Trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến - GV hệ thống hố cách ước lượng: Ta có - Trả lời thể ước lượng theo cột, theo hàng, theo nhóm, (gọi chung nhóm) - Trả lời - Ước lượng theo cách phụ thuộc hai yếu tố sau: + Nhóm mẫu có khoảng 10 vật (10, gần 10 hay 10 vải vật) + Số lượng vật nhóm gần - Ở ta ước lượng theo nhóm nào? (Theo hàng) Tại sao? (Mỗi hàng có khoảng 10 bướm) - Lắng nghe - Ước lượng (GV khái quát cách ước lượng câu hỏi, HS trả lời cụ thể với hình ảnh bướm phân học) + Các bướm xếp thành hàng + Mỗi hàng có khoảng 10 + Đếm số bướm theo hàng (1 chục, chục, chục, chục hay 10, 20, 30, 40) - Lắng nghe yêu cầu - Thảo luận nhóm bốn + Tất cả có khoảng bướm? (Có khoảng 40 bướm) => Kiểm tra lại: GV cho HS đếm hết số bướm (sử đụng SGK) để có kết quả xác (41 con, chênh lệch con) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: - Tìm kết quả - Trình bày - Lắng nghe - Chọn nhóm mẫu vật có khoảng 10 chục đếm theo chục - Lắng nghe Thực hành Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Lắng nghe yêu cầu - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, quan sát hình máy bay sgk trang 11 trả lời câu hỏi: Em ước lượng có khoảng máy bay đếm lại xem có máy bay? - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, quan sát hình ngơi sgk trang 11 trả lời câu hỏi: Em ước lượng có khoảng bao - Thảo luận nhóm bốn Tìm kết quả nhiêu ngơi đếm lại xem có Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS đọc sgk thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - Trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe - GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Thực theo yêu cầu Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - So sánh rút kết luận Hoạt động 2: Luyện tập (10’) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Lắng nghe - GV chia HS thành nhóm, trả lời bào tập phần Luyện tập sgk trang 12: + Nhóm 1: Ước lượng đếm số lượng thuyền giấy + Nhóm 2: Ước lượng đếm số lượng quả bóng tenis + Nhóm 3: Ước lượng đếm số lượng quả bóng rổ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - GV gọi đại diện nhóm đứng dậy trả lời - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: (5’) - GV cho HS so sánh kết quả luyện tập với kết quả dự đoán phần khởi động để thấy tác dụng việc học ước lượng - HS tiến hành so sánh kết quả rút kết luận - Dặn dò HS chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN TUẦN: – TIẾT: + BÀI: SỐ HẠNG CỦA TỔNG I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết tên gọi thành phần phép tính cộng - Ơn tập phép cộng phạm vi 10, 100 - Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng qua trường hợp cụ thể, GV khái quát lời (chưa nêu tính chất) Vận dụng tính chất giao hốn, tính tốn hợp lí Năng lực trọng: tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Tích hợp: Tự nhiên Xã hội II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, đồ dùng học tập - HS: SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp (2’) - Ổn định HS - Lắng nghe Hoạt động khởi động: (3’) - GV cho HS chơi “Ai nhanh nhất” - HS làm bảng (đội 1: tính - GV đọc phép tính, HS làm ngang, đội 2: đặt tính) bảng (đội tính ngang, đội đặt tính) - Ai nhanh đúng, gắn bảng lên trước lớp - Nhận xét Hoạt động 1: Bài học thực hành (30’) PP: Đàm thoại, trực quan, thực hành Giới thiệu tên gọi thành phần phép cộng - GV viết lại phép tính lên bảng lớp: - HS nói tên thành phần: số hạng, số hạng, tổng, tổng 48 + 21 = 69 - Lắng nghe - GV giới thiệu tên gọi thành phần phép cộng (nói viết lên bảng SGK) - HS nhắc lại cá nhân, đồng - GV vào 48, 21, 69, 48 - HS lấy ví dụ chia sẻ + 21 - GV mời thêm học sinh lấy ví dụ - Lắng nghe phép tính nêu thành phần - Nhận xét 2 Thực hành Bài - 1,2 HS đọc yêu cầu - GV chiếu mẫu hướng dẫn - HS thực hành nhóm đơi sử dụng SGK gọi tên phép cộng (theo mẫu) - Đại diện nhóm trình bày - Mời đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - GV cho HS đọc yêu cầu - Đánh giá, nhận xét phần trình bày - HS khác nhận xét HS - GV nhận xét, khen ngợi HS - 1,2 hs đọc yêu cầu Bài - GV cho HS đọc yêu cầu - GV chiếu mẫu hướng dẫn - Mỗi phép tính cộng thực hai cách viết (hàng ngang đặt tính), cần viết phép cộng bảng Ví dụ: Tính tổng 22 16 - Phép cộng tương ứng là: 22 + 16 = 38 - Khi sửa bài, HS nên vào phép cộng viết gọi tên thành phần Ví dụ: 22 số hạng, 16 số hạng 38 tổng, 22 + 16 tổng - Lắng nghe - HS thực làm cá nhân vào bảng - HS đổi chéo kiểm tra - HS sửa - HS nhận xét - HS trả lời: - HS nêu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đánh giá, nhận xét phần trình bày - HS chia sẻ HS - GV nhận xét, khen ngợi HS Tiết Hoạt động 2: Luyện tập (30’) PP: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu - 1,2 HS đọc Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... hạng, 16 số hạng 38 tổng, 22 + 16 tổng - Lắng nghe - HS thực làm cá nhân vào bảng - HS đổi chéo kiểm tra - HS sửa - HS nhận xét - HS trả lời: - HS nêu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đánh... trình bày - Mời đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - GV cho HS đọc yêu cầu - Đánh giá, nhận xét phần trình bày - HS khác nhận xét HS - GV nhận xét, khen ngợi HS - 1, 2 hs đọc yêu cầu Bài - GV cho... diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đơi - Trình bày trước lớp - Lắng nghe - Lắng nghe - Tham gia trò chơi - Viết bảng - Lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết