Rừng ngập mặn (RNM) có vai trò quan trọng đối với môi trường sinh thái và sinh kế người dân ven biển, vì vậy, vấn đề phục hồi và mở rộng diện tích rừng ngập mặn đang được quan tâm. Trong nghiên cứu này, công nghệ GIS được ứng dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu và hỗ trợ đánh giá thích nghi sinh thái cho cây bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.).
Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 3A/2021, tr 23-32 ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY BẦN CHUA (SONNERATIA CASEOLARIS (L.) ENGL.) TẠI KHU VỰC RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN Vũ Văn Lương, Trần Thị Tuyến Viện Nông nghiệp Tài nguyên, Trường Đại học Vinh Ngày nhận 08/9/2021, ngày nhận đăng 26/10/2021 Tóm tắt: Rừng ngập mặn (RNM) có vai trị quan trọng mơi trường sinh thái sinh kế người dân ven biển, vậy, vấn đề phục hồi mở rộng diện tích rừng ngập mặn quan tâm Trong nghiên cứu này, công nghệ GIS ứng dụng để xây dựng sở liệu hỗ trợ đánh giá thích nghi sinh thái cho bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) Kết nghiên cứu xác lập 16 tiêu thuộc nhóm tiêu chí, gồm: (i) Loại đất ngập mặn, (ii) Thể thành phần giới, (iii) Độ sâu ngập triều, (iv) Hiện trạng rừng ngập mặn Trong 127 đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) phân hạng, có 77 ĐVĐĐ Rất thích nghi (S1), 20 ĐVĐĐ Thích nghi trung bình (S2), 30 ĐVĐĐ Khơng thích nghi (N); ĐVĐĐ Ít thích nghi (N3) bần chua địa bàn nghiên cứu Đây sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An Từ khóa: Vùng ven biển tỉnh Nghệ An; rừng ngập mặn; thích nghi sinh thái; bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) Mở đầu Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng môi trường sinh thái sinh kế cộng đồng ven biển, bảo vệ vùng cửa sông, ven biển, ao đầm, hạn chế x i lở đất tác động s ng, gi bão, nước biển dâng, xâm nhập mặn [3] Bên cạnh đ , RNM cịn có vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt tăng sinh kế cho người dân vùng ven biển [8] RNM địa bàn phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản, cung cấp nhiều lâm sản có giá trị, thực phẩm [3] Ở Nghệ An, RNM phân bố vùng cửa sơng - ven biển, từ thị xã Hồng Mai đến thành phố Vinh RNM ven biển Nghệ An xác định dịch vụ hệ sinh thái (gồm dịch vụ: cung cấp, điều tiết, hỗ trợ văn hóa) [8] Tuy nhiên, diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp nhiều nguyên nhân khác nhau, tác động xấu đến môi trường sinh thái, nguồn lợi thủy sản bị giảm sút nghiêm trọng Diện tích RNM tỉnh Nghệ An bị suy giảm, từ 1.215 (năm 2004) xuống 344,81 (năm 2018) Trong vịng 14 năm, tồn tỉnh giảm 870 ha, trung bình năm 62,1 huyện khoảng 12,1 ha/năm [2] Mặc dù c chương trình, dự án trồng RNM ven biển (các loại bần chua, sú, vẹt…) tỉ lệ chết cao chưa đánh giá hết điều kiện sinh thái vùng trồng Vấn đề chọn giống, kỹ thuật gieo ươm, trồng chăm s c RNM vùng cửa sông, ven biển chưa đầu tư nghiên cứu nhiều Tại số địa phương, người dân trồng RNM cách tự phát, chưa quy hoạch tỉnh, chưa c sở khoa học Bần chua (Sonneratia caseolaris) lồi thân gỗ, cao trung bình khoảng 1015 m Đây loài tiên phong, phổ biến vùng cửa sông - ven biển nước ta Ở tỉnh Nghệ An, bần chua phân bố rộng, lồi chiếm ưu xã Hưng Hịa Tại Email: ttt.dhv@gmail.com (T T Tuyến) 23 V V Lương, T T Tuyến / Đánh giá đất đai cho phát triển bần chua… khu vực cửa sơng Lam, vùng cịn rừng bần tự nhiên, chúng tạo thành quần xã với ô rô (Aegiceras corniculatum) tầng [6] Có nhóm nhân tố sinh thái phát sinh RNM, gồm (i) tính chất lý hóa tính đất; (ii) cường độ, thời gian ngập triều thủy triều, (iii) độ mặn nước biển [5] Hầu hết loài ngập mặn phát triển tốt đất bùn, khu vực phù sa tích tụ Cây bần thích hợp với bãi bồi ven biển gần cửa sông, đất phèn tiềm tàng mặn nhiều, đất phù sa có dạng bùn mềm đến chặt, tỉ lệ cát lẫn < 50% Đất cát ngập mặn (tỷ lệ cát > 95%) không c RNM phân bố [1-3] Trên dạng đất bùn loãng bắt đầu xuất RNM tiên phong cố định bãi bồi, chế độ ngập triều trung bình thấp Trong nhân tố sinh thái độ mặn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng, tỷ lệ sống phân bố loài RNM [9, 10] Bần phát triển tốt nơi c độ muối nước từ 10 - 250/00, kích thước số lượng loại giảm nồng độ mặn cao Những nơi c độ mặn q thấp (dưới 40/00) khơng xuất ngập mặn mọc tự nhiên, bần Đối với điều kiện ngập triều, bần thích hợp với thủy triều thấp đến trung bình, độ sâu ngập triều từ 30 - 60 cm, thời gian ngập từ - 12 ngày Biên độ triều chênh lệch từ - m phát triển tốt Đất ngập triều từ - giờ/ngày phù hợp với bần, đất ngập triều 2,5 giờ/ngày bắt đầu thể sinh trưởng xấu [1] Hiện trạng đất RNM có vai trị định đến lựa chọn lồi trồng RNM biện pháp kỹ thuật trồng, chăm s c, bảo vệ RNM phù hợp Một số nghiên cứu tập trung khảo sát, phân tích yếu tố sinh thái (chủ yếu tổ hợp loài) bần ba loài chủ đạo RNM vùng cửa sông Lam [7] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực đánh giá thích nghi để phục hồi mở rộng diện tích bần địa bàn tỉnh Nghệ An Với tiếp cận tổng hợp không gian, nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS để đánh giá thích nghi sinh thái cho bần chua, hỗ trợ việc định việc quy hoạch RNM ven biển tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực địa Bảng 1: Các điểm khảo sát thực địa vùng rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nghệ An TT Địa điểm khảo sát Xã Huyện/Thị Hưng Hòa Vinh Nghi Thiết Nghi Lộc Diễn Kim Diễn châu Quỳnh Quỳnh Lưu Thuận An Hòa Quỳnh Lưu Quỳnh Hoàng Mai Phương Tọa độ Hiện trạng đất 105°45'772"; 18°41'.124" Đất ngập mặn ven sông Lam 105°42.195'; 18°50.049' Đất ngập mặn cửa sông Cấm 105°36.883'; 19°0.705' Đất ngập mặn cửa lạch Vạn 105°40.712'; 19°5.674' Đất ngập mặn cửa lạch Thơi 105°42.319'; 19°6.850' Đất ngập mặn cửa lạch Quèn 105°43.618'; 19°14.878' Đất ngập mặn sông nhà Lê Phương pháp thực địa sử dụng nghiên cứu để điều tra bổ sung, kiểm chứng thơng tin, chuẩn hóa đồ thành phần chỉnh hợp đồ ĐVĐĐ Tuyến thực địa ven biển tỉnh Nghệ An xác định dựa nguyên tắc qua huyện/ thị đại diện cho tất vùng cửa sông/lạch Các điểm khảo sát phân bố tương đối xã ven biển (Bảng 1) Kết điều tra đất, đo thủy triểu thực vật rừng 24 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 3A/2021, tr 23-32 ngập mặn dùng để đối chiếu, kiểm chứng kết đánh giá đồ thích nghi cho bần vùng ven biển tỉnh Nghệ An - Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái Phương pháp thực cách so sánh yêu cầu sinh thái bần với đặc điểm đất đai khu vực ven biển tỉnh Nghệ An Các tiêu chí lựa chọn để đánh giá thích nghi phải dựa yêu cầu sinh thái trồng đặc tính đất đai lãnh thổ nghiên cứu [4-5] Việc xác định phân hạng thích nghi ĐVĐĐ trồng thực qua bước: (1) Đánh giá thành phần (từng tiêu riêng rẽ/ thuộc tính ĐVĐĐ) thực phương pháp cho điểm theo mức độ thích nghi: Rất thích nghi: điểm; Thích nghi trung bình: điểm; Ít thích nghi: điểm; Khơng thích nghi: điểm (2) Đánh giá tổng hợp thực phương pháp trung bình cộng, điểm trung bình xác định theo công thức (1): M0 n ki d i n i 1 (1) Trong đ : M0 điểm đánh giá chung (tổng hợp) ĐVĐĐ; di: điểm đánh giá yếu tố thứ i; n: số tiêu đánh giá; ki: hệ số tầm quan trọng yếu tố thứ i Tuy nhiên, nghiên cứu này, vai trị tiêu chí/thuộc tính ĐVĐĐ đánh giá ngang Vì vậy, trọng số (ki) quy ước (3) Phân hạng thích nghi: M0 tính cho tất 127 ĐVĐĐ lãnh thổ nghiên cứu Sau đ , điểm đánh giá phân cấp dựa khoảng điểm từ cao đến thấp Khoảng cách cấp đánh giá xác định theo công thức (2): ∆D = (Dmax - Dmin)/H (2) Trong đ , ∆D khoảng cách điểm cấp đánh giá; Dmax điểm đánh giá cao nhất; Dmin điểm đánh giá thấp nhất; H số lượng cấp đánh giá thích nghi (4 cấp) - Phương pháp đồ - GIS Bản đồ ĐVĐĐ xây dựng sở liệu từ đồ đất, đồ trạng rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An [2] Các đồ quy mô cấp huyện/xã tách từ đồ trạng sử dụng đất cấp tỉnh, bổ sung, hiệu chỉnh dựa vào kết thực địa Phương pháp đồ - hệ thống thông tin địa lý (GIS) với phần mềm chuyên dụng sử dụng để xây dựng, chuẩn hóa đồ thành phần (gồm loại đất, thể thành phần giới, độ sâu ngập triều, trạng sử dụng đất RNM) Các chức truy vấn thông tin, chồng xếp lớp liệu, phân tích khơng gian xử lí liệu thuộc tính thực ArcGis 10.1 Kết đánh giá thích nghi cho bần chua biên tập phần mềm Mapinfo 12.5 Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm đất đai phân cấp tiêu chí đánh giá thích nghi bần chua - Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu Đơn vị đất đai vùng đất gồm tập hợp nhiều yếu tố tự nhiên tương đối đồng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả sử dụng đất đai Các yếu tố môi trường tự 25 V V Lương, T T Tuyến / Đánh giá đất đai cho phát triển bần chua… nhiên ĐVĐĐ bao gồm: môi trường địa chất, địa hình, địa mạo, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật Vì vậy, ĐVĐĐ hiểu đơn vị sinh thái sở, không chứa đựng đặc tính đất trồng (soil) độ dày tầng mịn, độ dốc, thành phần giới đất mà cịn có đặc trưng khí hậu như: nhiệt độ, mưa, khả tưới, thoát nước [5] Trên sở chồng xếp đồ thành phần, kiểm chứng thực địa, khu vực nghiên cứu chia thành 127 ĐVĐĐ Mỗi ĐVĐĐ đồng thuộc tính/đặc điểm sau: (1) Loại đất, (2) Thể thành phần cấp hạt, (3) Độ sâu ngập triều, (4) Hiện trạng đất ngập mặn RNM Vùng ven biển tỉnh Nghệ An có tổng diện tích đất ngập mặn 715,9 ha, phân bố manh mún, đứt đoạn, nhiều ô khác nhau, chia thành 127 ĐVĐĐ - Phân cấp mức độ thích nghi Dựa yêu cầu sinh thái bần, hướng dẫn trồng ngập mặn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Quyết định số 5365/QĐ-BNN-TCLN) đặc tính đất đai khu vực nghiên cứu, tiêu chí lựa chọn phân cấp Mỗi tiêu chí chia thành tiêu, tiêu biểu báo, đ thuộc tính/thành phần ĐVĐĐ khu vực nghiên cứu Các tiêu phân cấp thành mức độ thích nghi đánh giá điểm số (3-2-1-0 điểm tương ứng với mức “Rất thích nghi” - S1, “Thích nghi trung bình” - S2, “Kém thích nghi” - S3, “Khơng thích nghi”- N), cụ thể Bảng Bảng 2: Phân cấp tiêu đánh giá thành phần cho bần chua vùng ven biển tỉnh Nghệ An Tiêu chí Chỉ tiêu Đất ngập mặn, mặn nhiều Loại đất Đất ngập mặn, mặn ngập trung bình mặn Đất ngập mặn, mặn Đất khơng ngập mặn Đất bùn mềm Đất bùn chặt Thể nền/ Đất sét mềm Thành phần cấp hạt Đất sét cứng Đất cát Độ sâu ngập triều 26 Chỉ báo Hàm lượng NaCl > 0,5% Hàm lượng NaCl từ 0, - < 0,5% Hàm lượng NaCl < 0,3% Đi lún sâu từ 15-40 cm; tỷ lệ cát lẫn < 50% Đi lún sâu từ – 15 cm; đất có tỷ lệ cát lẫn từ 50 - 70% Đi lún < cm; đất có tỷ lệ cát lẫn > 70 - 90% Tỷ lệ cát 90% Độ sâu ngập triều từ 30 - < Ngập triều trung bình 60 cm; số ngày ngập triều từ - 10 ngày/tháng Ký Mức độ Điểm hiệu thích nghi D1 S1 D2 S2 D3 D4 S3 N T1 S1 T2 S2 T3 S3 T4 N NT1 S1 Trường Đại học Vinh Tiêu chí Chỉ tiêu Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 3A/2021, tr 23-32 Chỉ báo Độ sâu ngập triều nhỏ Ngập triều nông 30 cm, số ngày ngập triều từ 10-16 ngày/tháng Độ sâu ngập triều từ 60 – Ngập triều sâu 100 cm; số ngày ngập triều từ 6-8 ngày/tháng Khơng ngập triều Đất c RNM (đất cịn trống trồng bổ sung, trước có RNM) Hiện trạng đất Đất trống (chưa c RNM, c khả trồng RNM) RNM Đất trống (vuông tôm, nuôi trồng thủy sản) Đất trống (khác) Ký Mức độ Điểm hiệu thích nghi NT2 S2 NT3 S3 NT4 N HT1 S1 HT2 S2 HT3 HT4 S3 N Ghi chú: S1: Rất thích nghi, S2: Thích nghi trung bình, S3: Ít thích nghi, N: Khơng thích nghi Theo công thức (1) (2), kết đánh giá phân cấp mức độ thích nghi bần chua ĐVĐĐ vùng ven biển Nghệ An sau: S1 (Rất thích nghi): ≥ điểm; S2 (Thích nghi trung bình): 1,6 - điểm; S3 (Ít thích nghi): < 1,6 điểm; N (Khơng thích nghi): Là ĐVĐĐ c ≥ tiêu khơng thích hợp với bần chua trạng phê duyệt sử dụng cho mục đích khác 3.2 Kết đánh giá thích nghi cho bần chua vùng ven biển tỉnh Nghệ An Trong khu vực nghiên cứu có 127 loại ĐVĐĐ đánh giá thích nghi cho bần chua Kết sau: 77 ĐVĐĐ với 189,5 thích nghi (S1), chiếm 19,5%; 20 ĐVĐĐ diện tích với 139,7 thích nghi trung bình (S2), chiếm 27,7%; 30 ĐVĐĐ với 377,6 khơng thích nghi (N), chiếm 52,7%; khơng có ĐVĐĐ thuộc mức thích nghi sinh trưởng phát triển bần chua (Bảng 3, Hình Hình 2) Bảng 3: Diện tích mức độ thích nghi bần chua vùng ven biển tỉnh Nghệ An Mức độ thích nghi Khơng thích nghi Ít thích nghi Thích nghi trung bình Rất thích nghi Diện tích (ha) 377,6 139,7 189,5 Tỉ lệ (%) 52,7 27,7 19,5 27 V V Lương, T T Tuyến / Đánh giá đất đai cho phát triển bần chua… 19% 53% 28% Khơng thích nghi Thích nghi TB Rất thích nghi Hình 1: Các mức độ thích nghi bần chua vùng ven biển Nghệ An Hình 2: Bản đồ đánh giá thích sinh thái cho bần chua khu vực ven biển Nghệ An Diện tích mức độ thích nghi phân h a theo đơn vị hành chính, phụ thuộc vào đặc tính loại đất thành phần giới/thể nền, độ ngập triều trạng đất/RNM Huyện Quỳnh Lưu c diện tích “rất thích nghi” cao nhất, Thị xã Hoàng Mai thấp so với huyện, đ huyện Diễn Châu có diện tích “khơng thích nghi” lớn Thị xã Cửa Lị đơn vị hành khơng có ĐVĐĐ thuộc mức “thích nghi trung bình” “rất thích nghi” (Hình 3) Diện tích đất ngập mặn Thị xã Hoàng Mai 67,6 ha, đ c 16,3 thích nghi (S1), phân bố xã Mai Hùng, Quỳnh Dị, Quỳnh Lộc, Quỳnh Phương, 28 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 3A/2021, tr 23-32 Quỳnh Liên với đặc tính mặn nhiều, thành phần giới đất bùn mềm đất bùn chặt (tỉ lệ cát lẫn < 50%), độ sâu ngập triều 60 - 100 cm Diện tích thích nghi trung bình (S2) 35,1 ha, phân bố Mai Hùng, Quỳnh Phương, Quỳnh Lập, Quỳnh Liên Diện tích cịn lại (16,2 ha) thuộc mức khơng thích nghi (N), thuộc xã Quỳnh Phương Quỳnh Liên, chủ yếu ĐVĐĐ c thành phần giới cát rời rạc tỉ, lệ cát lẫn 90% (Hình 4) (Đơn vị: ha) Rất thích nghi Thích nghi trung bình Khơng thích nghi 250 200 150 100 50 Hoàng Mai Quỳnh Lưu Diễn Châu Nghi Lộc Cửa Lị Tp.Vinh Hình 3: Diện tích mức độ thích nghi bần chua vùng ven biển tỉnh Nghệ An Quỳnh Liên Quỳnh Lập Quỳnh Lộc Quỳnh Dị Mai Hùng Ít thích nghi Thích nghi trung bình Rất thích nghi Khơng thích nghi Hình 4: Diện tích mức độ thích nghi bần chua Thị xã Hồng Mai (ha) Huyện Quỳnh Lưu có 83,7 đánh giá thích nghi (S1), phân bố xã: An Hòa, Quỳnh Bảng, Quỳnh Minh Quỳnh Thanh, Quỳnh Lộc Đây ĐVĐĐ thuộc loại đất mặn nhiều, có thành phần giới chủ yếu đất bùn mềm (tỉ lệ cát lẫn >30%) đất bùn chặt (tỉ lệ cát lẫn 30-50%), trạng đất trống ven sông đất hồ nuôi tôm, độ sâu ngập triều 60-100 cm Diện tích đánh giá thích nghi trung bình (S2) 31,4 ha, thuộc xã Sơn Hải, Tiến Thủy, Quỳnh Long Những ĐVĐĐ thuộc loại đất mặn nhiều, trạng đất trống, thành phần giới chủ yếu sét mềm (tỉ lệ cát lẫn 50-70%), sét cứng (tỉ lệ cát lẫn 70-90%), độ sâu ngập triều 90-100 cm Các 29 V V Lương, T T Tuyến / Đánh giá đất đai cho phát triển bần chua… ĐVĐĐ khơng thích hợp (N) cho bần chủ yếu đất cát rời rạc (tỷ lệ cát lẫn > 90), có 88,7 phân bố xã ven biển (Hình 5) Sơn Hải Quỳnh Thuận Quỳnh Thanh Quỳnh Thọ Quỳnh nghĩa Quỳnh Minh Quỳnh Long Quỳnh Lương Quỳnh Bảng An Hòa 10 20 30 Rất thích nghi Thích nghi trung bình 40 Khơng thích nghi Hình 5: Diện tích mức độ thích nghi bần chua huyện Quỳnh Lưu (ha) Huyện Diễn Châu có 2,4 đất xếp vào mức thích nghi (S1), phân bố xã Diễn Kim, Diễn Vạn, Diễn Bích Đây loại đất mặn nhiều, thành phần giới đất bùn chặt (tỉ lệ cát lẫn 30-50%), độ sâu ngập triều 80-110 cm, trạng chưa c rừng, phân bố lạch Vạn Diện tích khơng thích nghi 204,3 ha, phân bố xã ven biển (Diễn Trung, Diễn Thành, Diễn Hùng, Diễn Hải), bãi cát ven biển kéo dài từ Bắc đến Nam huyện Diễn Châu, thành phần giới cát rời rạc (Hình 6) Diễn Vạn Diễn Trung Diễn Thịnh Diễn Thành Diễn Kim Diễn Hùng Diễn Hải Diễn Bích 10 Rất thích nghi 20 30 40 50 60 Khơng thích nghi Hình 6: Diện tích mức độ thích nghi bần chua huyện Diễn Châu (ha) Nghi Lộc có 34,1 đất đánh giá mức độ thích nghi (S1), chủ yếu thuộc xã Nghi Quang Nghi Thiết Đây ĐVĐĐ đất mặn nhiều, phân bố ven sông, ao nuôi tôm thuộc vùng hạ lưu sông Cấm, thành phần cấp hạn chủ yếu loại đất sét cứng (tỉ lệ cát lẫn 50-70%), yếu tố thích nghi cho bần phát triển Trên lãnh thổ có 73,3 thuộc xã Nghi Quang, Nghi Thiết, Nghi Thái, Phúc Thọ xếp mức độ thích nghi trung bình (S2), loại đất mặn nhiều, trạng đất trống, thành phần giới loại đất sét mềm (tỉ lệ cát lẫn 50-70%), độ sâu ngập triều 100-110 cm, yếu tố hạn chế cho sinh trưởng, phát triển bần Còn lại 18,1 ĐVĐĐ 30 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 3A/2021, tr 23-32 nằm xã ven biển: Nghi Yên, Nghi Tiến, Nghi Thiết, thành phần giới chủ yếu cát (tỉ lệ cát lẫn 80%), không thích nghi cho sinh trưởng phát triển (Hình 7) Phúc Thọ Nghi Yên Nghi Tiến Nghi Thiết Nghi Thái Nghi Quang Thích nghi trung bình 10 15 20 Rất thích nghi 25 30 35 Khơng thích nghi Hình 7: Diện tích mức độ thích nghi bần chua huyện Nghi Lộc (ha) Thị xã Cửa Lị có tổng diện tích đất ngập mặn 50 ha, ĐVĐĐ thuộc loại đất mặn nhiều, bãi cát vàng ven biển, diện tích khơng thích nghi với bần Ngược lại, RNM Thành phố Vinh phân bố lãnh thổ xã Hưng Hòa, tồn diện tích thích nghi (S1) cho sinh trưởng phát triển tất ĐVĐĐ thành phần giới loại đất bùn mềm đất sét mềm (tỉ lệ cát lẫn 30 -50%), trạng đất chủ yếu đất trống ngập mặn nhiều ven sông số ao nuôi tôm Kết luận Vùng ven biển tỉnh Nghệ An có diện tích đất ngập mặn 715,9 ha, phân chia thành 127 ĐVĐĐ Kết đánh giá thích nghi bần chua cho thấy diện thích thích nghi khơng nhiều: 77 ĐVĐĐ mức thích nghi (189,5 ha; chiếm 19,5%), 20 ĐVĐĐ thích nghi trung bình (139,7 ha; 27,7%), 30 ĐVĐĐ khơng thích nghi (377,6 ha; 52,7%); khơng c ĐVĐĐ thuộc mức thích nghi Như vậy, diện tích đất ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An nhiều quỹ đất để trồng phát triển RNM hạn chế Kết đánh giá đ ng g p sở khoa học cho quy hoạch phát triển RNM Các thơng tin đặc tính mức độ thích nghi đất đai bần chua góp phần nâng cao hiệu chất lượng diện tích trồng RNM, đảm bảo an tồn, bền vững mặt sinh thái cho vùng ven biển tỉnh Nghệ An Lời cám ơn: Nghiên cứu thực với hỗ trợ đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, mã số B2021-TDV-08 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bình, Trồng rừng ngập mặn, Hà Nội: NXB Nông nghiệp, 1999 [2] Phạm Hồng Ban cộng sự, Báo cáo quy hoạch bảo tồn trồng rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An, Dự án quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản ven biển VIE/97/030, 2003 [3] Phan Nguyên Hồng, Rừng ngập mặn Việt Nam Hà Nội: NXB Nông nghiệp, 1999 31 V V Lương, T T Tuyến / Đánh giá đất đai cho phát triển bần chua… [4] Nguyễn Cao Huần, Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 [5] FAO, “Land evaluation: towards a revised framework,” Land and water discussion paper 6, 2007 [6] Takahashi, Tuyen Thi Tran, Huu Hien Nguyen, Ha Thi Thuy Nguyen, “Species composition, habitat structure and sedimentation in a Sonneratia caseolaris stand at the Lam River estuary, Vietnam,” Fundamental and Applied Agriculture, Vol 5(2), pp 157-166, 2020 [7] Tran Thi Tuyen, Takahashi, K., Nguyen, H H et al., “Population dynamics of a Sonneratia caseolaris stand in the Lam River estuary of Vietnam: a restoration perspective,” Landscape Ecol Eng., 17, 1-9, 2021 [8] Trần Thị Tuyến, “Xác định dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực ven biển tỉnh Nghệ An theo tiếp cận cộng đồng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2021, [9] W Macnae, M Kalk, “The ecology of the mangrove swamps at Inhaca Island, Mozambique,” Journal of Ecology, Vol 50, No 1, pp 19-34, 1962 [10] Phan Nguyen Hong, Hoang Thi San, Mangroves of Vietnam, IUCN, Bangkok, Thailand, 1993 SUMMARY LAND ASSESSMENT FOR SONNERATIA CASEOLARIS (L.) ENGL DEVELOPMENT IN MANGROVE FOREST AREAS OF COASTAL NGHE AN PROVINCE Vu Van Luong, Tran Thi Tuyen College of Agriculture and Natural Resources, Vinh University Received on 08/9/2021, accepted for publication on 26/10/2021 Assessment of potential mangrove land suitability for mangrove tree species is a multi-objective analysis and decision-making problem in coastal mangrove development planning In this study, GIS technology is applied to assess ecological adaptation for Sonneratia caseolaris (L.) Engl There are 16 indicators of criteria used: (i) Type of mangrove land, (ii) Substrate and soil texture, (ii) Tidal depth, and (iv) Status of mangroves and mangroves There are 127 land units evaluated for Sonneratia caseolaris (L.) Engl., of which 77 land units are highly adaptive (198.5 ha, accounting for 19.5%), 20 of land units are at the medium adaptability (139.7 ha, 27.7%), land units are less adapted and the rest are unadapted (377.6 ha, 52.7%) The result is a scientific basis for the planning of mangrove forest development in the coastal area of Nghe An Province Keywords: Aegiceras corniculatum; ecological adaptation; mangroves; Nghe An; Sonneratia caseolaris (L.) Engl 32 ... tiêu đánh giá thành phần cho bần chua vùng ven biển tỉnh Nghệ An Tiêu chí Chỉ tiêu Đất ngập mặn, mặn nhiều Loại đất Đất ngập mặn, mặn ngập trung bình mặn Đất ngập mặn, mặn Đất không ngập mặn Đất. .. với bần chua trạng phê duyệt sử dụng cho mục đích khác 3.2 Kết đánh giá thích nghi cho bần chua vùng ven biển tỉnh Nghệ An Trong khu vực nghiên cứu có 127 loại ĐVĐĐ đánh giá thích nghi cho bần chua. .. Tuyến / Đánh giá đất đai cho phát triển bần chua? ?? 19% 53% 28% Khơng thích nghi Thích nghi TB Rất thích nghi Hình 1: Các mức độ thích nghi bần chua vùng ven biển Nghệ An Hình 2: Bản đồ đánh giá thích