1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa hiến pháp - bản chất, các yếu tố cấu thành

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 733,82 KB

Nội dung

Bài viết xác định có 7 yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp là: Chủ quyền tối cao của nhà nước thuộc về nhân dân; chế độ pháp quyền; phân quyền và kiềm chế đối trọng; tư pháp độc lập; bảo đảm các quyền con người, quyền công dân; kiểm soát, giám sát quyền lực; thiết chế bảo hiến.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) THÁI VĨNH THẮNG * HỒNG VĂN NGHĨA ** Tóm tắt: Chủ nghĩa hiến pháp (Constitutionalism) nhiều học giả giới nghiên cứu bình diện khác có quan điểm chung học thuyết việc hạn chế quyền lực quyền đạo luật nhà nước Bài viết phân tích khái niệm, chất, yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp Trên sở quan điểm chung chủ nghĩa hiến pháp nhiều học giả khác nhau, viết xác định có yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp là: chủ quyền tối cao nhà nước thuộc nhân dân; chế độ pháp quyền; phân quyền kiềm chế đối trọng; tư pháp độc lập; bảo đảm quyền người, quyền cơng dân; kiểm sốt, giám sát quyền lực; thiết chế bảo hiến Từ khoá: Bản chất; cấu thành; chủ nghĩa hiến pháp Nhận bài: 08/6/2020 Hoàn thành biên tập: 08/10/2020 Duyệt đăng: 09/10/2020 THE NATURE AND COMPONENTS OF CONSTITUTIONALISM Abstract: Constitutionalism has been the focus of studies of many scholars in different aspects; however, the common opinion is that this doctrine aims at limiting the State power with the fundamental law This article analyses the definition, nature and components of Constitutionalism Based on the common viewpoint on Constitutionalism of different scholars, the article determines that there are components of this doctrine, which are: the supreme sovereignty that belongs to the people; rules of law; the distribution of power and restraint among counterpoises; the independence of the court; the guarantee of human rights and citizen rights; the control and supervision of power; and the protection of Constitution Keywords: Nature; component; constitutionalism Received: June 8th, 2020; Editing completed: Oct 8th, 2020; Accepted for publication: Oct 9th, 2020 Khái niệm, chất chủ nghĩa hiến pháp Ở Việt Nam, khái niệm chủ nghĩa hiến pháp (Constitutionalism) xa lạ * Giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, E-mail: thaivinhthang@hlu.edu.vn ** Phó giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, E-mail: nghiahoang@hcma.vn (1) Nghiên cứu thực khuôn khổ đề tài “Bảo vệ quyền người chế bảo hiến nhà nước pháp quyền: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” (mã số 505.01-2018.03) Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 Tác giả Nguyễn Đăng Dung nhận định rằng: “Chủ nghĩa hiến pháp không đồng nghĩa với việc có hiến pháp Nếu hiến pháp khơng có phân quyền, khơng có nhân quyền, khơng có tư pháp độc lập hiến pháp khơng tổ chức thực thi thực tế quốc gia có hiến pháp chưa có chủ nghĩa hiến pháp”.( ) Tác giả Wil Waluchow cho rằng: (2) Nguyễn Đăng Dung, “Sự phát triển chủ nghĩa Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp năm 2013, Bình luận khoa học Hiến pháp Việt Nam NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI “Chủ nghĩa hiến pháp ý tưởng thường gắn với học thuyết trị John Locke nhà lập pháp Hoa Kỳ quyền phải bị giới hạn pháp lí mặt quyền lực quyền lực, tính hợp pháp phụ thuộc vào việc tuân thủ giới hạn này”.(3) Nhà nghiên cứu Don Fehrenbacher đưa khái niệm cô đọng chủ nghĩa hiến pháp: “Chủ nghĩa hiến pháp phức hợp ý tưởng, thái độ mô thức hành động dựa nguyên tắc quyền lực quyền xuất phát chịu giới hạn đạo luật nhà nước”.(4) Học giả Andrew Heywood, “Key Concepts in Politics” quan niệm: “Chủ nghĩa Hiến pháp theo nghĩa hẹp thực tiễn Chính phủ giới hạn qua tồn hiến pháp Theo nghĩa này, chủ nghĩa hiến pháp coi tồn thiết chế trị chế ngự hiệu quy định hiến pháp Rộng hơn, chủ nghĩa hiến pháp đề cập tập hợp giá trị ước vọng trị phản ánh nguyện vọng bảo vệ tự qua việc thiết lập kiểm sốt bên bên ngồi lên quyền lực quyền Chủ nghĩa hiến pháp thể đặc trưng đảm bảo quyền người, phân chia quyền lực kiềm chế đối trọng, nhà nước pháp quyền, chế độ lưỡng viện, phân quyền cho năm 2013, (Đào Trí Úc Vũ Cơng Giao chủ biên), Nxb Lao động xã hội, 2014, tr 634 - 652 (3) Wil Waluchow, “Constitutionalism”, Standford Encyclopedia of philosophy, https://plato.stanford edu/entries/constitutionalism/, truy cập 22/4/2020 (4) George Athan Billias, “American Constitutionalism heard round the world, 1776 - 1989”, New York University Press, New York & London, 2009, p địa phương, thiết chế bảo hiến”.(5) Trong viết chủ nghĩa hiến pháp Andrew Godden, John Morison,(6) hai nhà nghiên cứu đưa khái niệm chủ nghĩa hiến pháp kết hợp ý tưởng, thái độ khuôn mẫu hành vi xuất phát từ nguyên tắc thẩm quyền phủ bắt nguồn bị giới hạn hiến pháp Richard Bellamy, nhà trị học người Anh, nhận xét chủ nghĩa hiến pháp cho đa số nhà nghiên cứu thống chủ nghĩa hiến pháp nhìn nhận giới hạn quyền lực quyền cần phải thấy mục đích chủ nghĩa hiến pháp ngăn chặn độc quyền, chun chế quyền Ơng chia chủ nghĩa Hiến pháp thành chủ nghĩa hiến pháp pháp lí (Legal Constitutionalism) chủ nghĩa hiến pháp trị (Political Constitutionalism) Chủ nghĩa hiến pháp pháp lí coi trọng hai yếu tố phân quyền bảo đảm quyền người Chủ nghĩa hiến pháp pháp lí thể rõ Tuyên ngôn Nhân quyền công dân quyền nước Pháp năm 1789: “Khơng có phân quyền bảo đảm quyền người khơng có Hiến pháp” Chủ nghĩa hiến pháp trị coi trọng yếu tố trị hiến pháp Theo Dicey, chủ quyền tối cao thuộc nghị viện, làm khơng làm luật nào,(7) ( ) Andrew Heywood, Key Concepts in Politics, Macmillan Press Ltd, 2000, p 124 (6) Andrew Godden, John Morison, Constitutionalism, https://oxcon.ouplaw.com/view/10.1093/law-mpeccol/ law-mpeccol-e9, truy cập 22/4/2020 (7) Hilair Barnet, Constitutional and Administrative law, Gavendish Publishing Limited, 1995, p 213 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI không ai, khơng quan vượt qua quyền làm luật nghị viện Hiến pháp không cao trị, hiến pháp bị chi phối bối cảnh trị Giám sát tư pháp trị phương tiện pháp luật Các quy phạm pháp luật tạo quan lập pháp ưu quy phạm pháp luật án lệ tạo ra.(8) Tổng hợp quan điểm, nhận xét học giả khác chủ nghĩa hiến pháp, thấy dù có nhiều quan điểm chưa đồng rút chất chủ nghĩa hiến pháp hệ thống lí luận giới hạn quyền lực quyền nhằm chống lại độc quyền, chuyên chế, bảo vệ quyền người, quyền công dân hiến pháp, đạo luật nhà nước Các yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp Chủ nghĩa hiến pháp hệ thống lí luận giới hạn quyền lực quyền, chống lại độc quyền, chuyên chế, bảo vệ quyền người quyền công dân hiến pháp, đạo luật nhà nước Vậy, muốn hiến pháp thực vai trò quan trọng này, nội hàm chủ nghĩa hiến pháp phải bao gồm yếu tố cấu thành nào? Nhà nghiên cứu Louis Henkin - người có nhiều đóng góp cho luật học Hoa Kỳ lĩnh vực quyền người, bàn chủ nghĩa hiến pháp xác định chủ nghĩa hiến pháp bao gồm yếu tố: quyền tuân thủ hiến pháp; phân quyền; chủ quyền ( ) Richard Bellamy, “Political Constitutionalism and the Human Rights”, International Journal Constitutional Law, volum 9, issue 1, January 2011, p 86 - 111; https://academic.oup.com/icon/article/9/1/ 86/902292, truy cập 23/4/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 tối cao thuộc nhân dân quyền dân chủ; giám sát hiến pháp; tư pháp độc lập; giới hạn quyền lực quyền luật nhân quyền; có giám sát cảnh sát; có giám sát nhân dân qn đội; quyền khơng có quyền trì hỗn hay làm ngừng hiệu lực phần toàn hiến pháp.(9) Tác giả Nicolas William Barber, đưa nguyên tắc nhà nước hợp hiến (Constitutional state), coi yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp, là: chủ quyền tối cao nhân dân; phân quyền nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp; chế độ pháp quyền (rule of law); việc phân định thực chức cơng, ưu tiên cho quyền gần dân hơn, thực có hiệu kinh tế hơn; đảm bảo chế độ dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp; xã hội dân bảo đảm tồn phát triển.(10) Cả hai quan điểm có hợp lí, nhiên số yếu tố quan điểm Louis Henkin ghép vào yếu tố khác như: giám sát cảnh sát qn đội đưa vào tiêu chí giám sát kiểm soát quyền lực; yếu tố giới hạn quyền lực quyền luật nhân quyền đưa vào yếu tố đảm bảo quyền người, quyền cơng dân; yếu tố quyền khơng thể đình trệ làm ngưng hiệu lực phần toàn hiến pháp (9) Louis Henkin, Constitutionalism, Democracy and foreign affaires, https://www.repository.law.indiana edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1447&context=ilj, truy cập 23/4/2020 (10) N.W Barber, The principles of constitutionalism, Oxford University Press, 2018, p 215 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vào tiêu chí chế độ pháp quyền Tiêu chí phân định thực chức công ưu tiên cho cấp quyền gần dân hơn, thực có hiệu kinh tế Nicolas William Barber đưa vào tiêu chí phân quyền kiềm chế, cân quyền lực Bằng phương pháp bổ sung yếu tố hợp lí hơn, xây dựng yếu tố chủ nghĩa hiến pháp gồm: chủ quyền tối cao nhà nước thuộc nhân dân (Popular sovereignty); chế độ pháp quyền (Rule-of-law); phân quyền kiềm chế, cân quyền lực (Separation of powers and check and balance of powers); tư pháp độc lập (Independence of judiciary); bảo đảm quyền người (Protection of human rights); kiểm soát giám sát quyền lực (Control and supervision of powers); thiết chế bảo hiến, giám sát hiến pháp (Constitutional review) 2.1 Chủ quyền tối cao nhà nước thuộc nhân dân Chủ quyền tối cao (Sovereignty) toàn quyền cai trị nước (Complete power to govern a country) đất nước tự tự cai trị (The state being a country with freedom to govern itself).(11) Chủ quyền tối cao thuộc nhân dân hiểu công việc quan trọng đất nước nhân dân định đoạt Nhân dân thực quyền lực thơng qua quan đại diện thông qua biện pháp dân chủ trực tiếp thông qua quan nhà nước khác Các hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 khẳng định chủ quyền tối cao nhà nước thuộc nhân dân Ngay từ Hiến pháp năm 1946, Điều khẳng định: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hồ Tất quyền bính nước tồn dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Điều Hiến pháp năm 1959, Điều Hiến pháp năm 1980, Điều Hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực thơng qua Quốc hội hội đồng nhân dân cấp Hiến pháp năm 2013 hoàn thiện thêm quy định chủ quyền nhân dân cách thức thực chủ quyền nhân dân Một mặt, khoản Điều Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định “nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà nòng cốt liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân lớp tri thức”, mặt khác Điều Hiến pháp năm 2013 quy định bổ sung hình thức nhân dân thực quyền lực mình, khơng thơng qua Quốc hội hội đồng nhân dân trước mà dân chủ trực tiếp quan nhà nước khác 2.2 Chế độ pháp quyền (Rule-of-law) Quan điểm chế độ pháp quyền mỏng hay quan điểm chế độ pháp quyền hình thức(12) Albert Venn Dicey Joseph Raz Theo quan điểm hai nhà khoa học này, chế độ pháp quyền (rule of law) có nghĩa nhân dân tuân thủ pháp luật (11) Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Edited by Sally Wehmeier, Oxford University Press, 2000, p 1236 ( 12 ) Nguyên văn tiếng Anh: “The thin or formal conception rule of law” TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cai trị pháp luật Trong tác phẩm: “The law of the Constitution” (Luật Hiến pháp), xuất lần đầu năm 1885, Dicey lập luận chế độ pháp quyền thể thực tế yếu tố bản: 1) Khơng bị chịu hình phạt phải bồi thường thiệt hại hành vi mà pháp luật không cấm; 2) Không cao pháp luật dù người thuộc đẳng cấp xã hội; 3) Tòa án công cụ bảo vệ quyền tự người.(13) Theo Joseph Raz để xây dựng chế độ pháp quyền cần phải đảm bảo hai điều kiện: Thứ nhất, pháp luật phải công cụ hướng dẫn hành vi người (The law is capable of guiding behavior).( 14 ) Muốn pháp luật phải có tính thực (prospective), tính mở (open), tính rõ ràng (clear), tính ổn định (stable) Cần tránh tượng pháp luật mập mờ (ambiguous), mơ hồ (vague), tối nghĩa (obscure), khơng xác (imprecise) Thứ hai, máy nhà nước buộc phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật Để thực yêu cầu cần phải bảo đảm điều kiện: - Tư pháp độc lập (Judicial independence) Người dân tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh án xét xử đắn nghiêm minh; - Cơ quan giữ cán cân cơng lí xét xử cách khách quan, khơng thiên vị (Absence of bias); - Tồ án có quyền xem xét tính hợp (13) Hilaire Barnett, Constitutional and Administrative law, Cavendish Publishing Limited, 1995, p 100 (14) Joseph Raz, “The Rule of law and its Virtue”, The law quarterly review, University of Warwik, Volume 93, Issue 2, 1977, p 198 - 202 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 hiến luật tính hợp pháp văn luật, hoạt động hành (Court must have power to review primary and subsidiary legislation and administrative action); - Người dân dễ tiếp cận án (The courts should be accessible); - Các quan nhà nước không lạm dụng quyền lực (Arbitrary power is excluded).(15) Quan điểm chế độ pháp quyền “dày” hay quan điểm chế độ pháp quyền nội dung(16) Ronal Dworking Quan điểm Ronal Dworking chế độ pháp quyền rộng quan điểm Dicey Raz, theo quan điểm này, Rule of law dựa tiêu chí sau đây: - Trách nhiệm giải trình (Acountability): Các quan nhà nước có trách nhiệm giải trình trước nhân dân; - Pháp luật công (Just law): Pháp luật phải rõ ràng, minh bạch, ổn định, bảo đảm quyền người; - Chính phủ mở (Open Government): Quá trình xây dựng thực pháp luật phải cơng khai, dễ tiếp cận hiệu quả; - Nền tư pháp dể tiếp cận giải tranh chấp không thiên vị (Accessible judiciary & impartial dispute resolution).(17) Mặc dù hai quan điểm gọi với tên gọi đối lập “thin” (mỏng) “thick” (dày), nhiên hai quan điểm có điểm chung chế độ pháp quyền nhà nước tôn trọng pháp luật, cai trị pháp luật, muốn pháp luật phải rõ (15) Joseph Raz, tlđd (16) Nguyên văn tiếng Anh: The “thick” or substantive conception rule of law (17) Joseph Raz, tlđd NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ràng, minh bạch, công bằng, ổn định, bảo đảm quyền người, quan nhà nước phải tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật, quan án phải độc lập công cụ bảo vệ cơng bằng, cơng lí Ở Việt Nam, vấn đề nhà nước pháp quyền (Rule of law state) đưa vào Hiến pháp năm 1992 lần sửa đổi, bổ sung năm 2001 Tại Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” Quy định tiếp tục khẳng định khoản Điều Hiến pháp năm 2013 Việc xác lập nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền Hiến pháp - đạo luật nhà nước sở để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước phù hợp với tiêu chí chế độ pháp quyền (rule of law) 2.3 Phân chia quyền lực kiềm chế đối trọng - Học thuyết phân quyền John Locke Charles Louis Montesquieu Theo học giả John Locke Charles Louis Montesquieu, quyền lực nhà nước gồm ba quyền quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Sở dĩ có chun quyền, độc đốn, xâm phạm quyền người, công dân ba thứ quyền lực tập trung tay người quan Trong tác phẩm “Tinh thần pháp luật”, Montesquieu viết: “Khi mà quyền lập pháp quyền hành pháp nhập lại tay người hay Viện ngun lão khơng cịn tự nữa; người ta sợ ông ta hay viện đặt luật độc tài để thi hành cách độc tài Cũng khơng có tự quyền tư pháp không tách khỏi quyền lập pháp Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền lập pháp người ta độc đoán với quyền sống quyền tự cơng dân; quan tồ người đặt luật Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp ơng quan tồ có sức mạnh kẻ đàn áp Nếu người hay tổ chức quan chức quý tộc nắm ba thứ quyền lực nói tất hết”.(18) Vì tính đắn hợp lí nó, thuyết phân chia quyền lực trở thành nguyên tắc quan trọng tổ chức máy nhà nước đương đại Việc áp dụng thuyết phân quyền thực theo hai hướng chủ yếu phân chia quyền lực rắn (rạch ròi) phân chia quyền lực mềm (phân chia với phối kết hợp nhánh quyền lực) Đại diện cho trường phái phân chia quyền lực rạch ròi Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 Theo Hiến pháp này, ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp độc lập với kiềm chế đối trọng để tránh lạm dụng quyền lực Tổng thống Quốc hội dân bầu Tổng thống quyền giải tán Quốc hội Quốc hội khơng có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ để giải tán Chính phủ nước châu Âu Tuy nhiên, Tổng thống phủ dự luật Quốc hội Các dự luật bị Tổng thống phủ quyết, Quốc hội phải thảo luận, biểu lại dự luật thơng qua (18) Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996, tr 101 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đạt 2/3 số phiếu thuận Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, có đến 95% dự luật bị Tổng thống phủ không ban hành được.(19) Mặc dù Tổng thống có quyền lực lớn lạm dụng quyền lực Tổng thống bị xét xử theo thủ tục đàn hạch (impeachment), theo Hạ viện buộc tội Thượng viện xét xử Nếu bỏ phiếu đạt từ 2/3 trở lên số phiếu thượng nghị sĩ, chức vụ Tổng thống bị phế truất Để đảm bảo cho thẩm phán độc lập, không phụ thuộc vào nhánh lập pháp, hành pháp, thẩm phán bổ nhiệm suốt đời Nếu có đơn kiện cá nhân, tổ chức tính hợp hiến luật, tồ án liên bang có quyền xem xét tính hợp hiến luật liên bang, tồ án bang có quyền xem xét tính hợp hiến luật bang, ngược lại quốc hội liên bang có quyền đàn hạch để phế truất thẩm phán án liên bang, quan lập pháp bang có quyền đàn hạch để phế truất thẩm phán án bang Mơ hình phân quyền mềm thể ba hình thức thể cộng hồ nghị viện, qn chủ lập hiến cộng hồ lưỡng tính Trong mơ hình thể cộng hồ nghị viện Đức, Áo, Italia, mơ hình cộng hồ lưỡng tính Pháp, Nga, Hàn Quốc, mơ hình qn chủ lập hiến Anh, Tây Ban Nha, Hà Lan, Nhật Bản, Thái Lan…, phủ thành lập sở đảng chiếm ưu nghị viện kết bầu cử nghị viện định đảng thành lập phủ Mặc dù chức nghị viện lập pháp, chức phủ hành (19) Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước pháp luật tư sản đương đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008, tr 73 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 pháp lập pháp hành pháp gắn kết với đảng nắm quyền lập pháp đảng nắm quyền hành pháp Cơ quan hành pháp “tựa lưng” vào đa số nghị viện Trong mơ hình này, phủ ln ln chịu trách nhiệm trước nghị viện phủ hoạt động khơng có hiệu lạm dụng quyền lực bị nghị viện bỏ phiếu bất tín nhiệm buộc phải giải tán trước thời hạn Tổng thống tự vua theo yêu cầu thủ tướng giải tán hạ nghị viện trước thời hạn Trong hình thức thể đây, để bảo đảm cho tư pháp độc lập, thẩm phán thường bổ nhiệm suốt đời lúc nhiệm không phép tham gia đảng trị - Ảnh hưởng học thuyết phân quyền hiến pháp Việt Nam Trong hiến pháp Việt Nam, khơng có hiến pháp xác định phân chia quyền lực nguyên tắc hiến định mức độ khác nhau, hiến pháp chịu ảnh hưởng định học thuyết phân quyền Với Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp nước ta, việc phân định ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp rõ ràng Quyền lập pháp thuộc nghị viện, quyền hành pháp thuộc Chủ tịch nước Chính phủ, quyền tư pháp thuộc án Chủ tịch nước vừa đứng đầu nhà nước vừa đứng đầu Chính phủ Yếu tố cho thấy Hiến pháp năm 1946 có phần chịu ảnh hưởng Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 Tuy nhiên, Chủ tịch nước dân bầu mà nghị viện bầu, yếu tố lại ảnh hưởng mơ hình cộng hồ nghị viện Chính phủ quan hành nhà NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nước cao nhất, quan chấp hành Quốc hội Mỗi sắc lệnh Chính phủ phải có chữ kí Chủ tịch nước Việt Nam tùy theo quyền hạn bộ, phải có hay nhiều trưởng tiếp kí Các trưởng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện (Điều 53) Bộ trưởng khơng Nghị viện tín nhiệm phải từ chức Thủ tướng chịu trách nhiệm đường trị nội Nghị viện biểu vấn đề tín nhiệm Thủ tướng, Ban thường vụ Nghị viện phần tư tổng số nghị viên nêu vấn đề (Điều 54) Cơ quan tư pháp tổ chức theo thẩm cấp tố tụng gồm: án tối cao, phúc thẩm, đệ nhị cấp sơ cấp Các thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm Sự phân quyền quan lập pháp, hành pháp tư pháp rõ ràng xếp vào mơ hình thể cộng hồ lưỡng tính Với Hiến pháp năm 1959, Chủ tịch nước đứng đầu nhà nước, khơng đứng đầu Chính phủ Tuy nhiên, quyền lực Chủ tịch nước lớn so với Hiến pháp sau, Chủ tịch nước theo quy định Điều 66 có quyền tham gia chủ tọa phiên họp Hội đồng Chính phủ theo quy định Điều 67, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, xét thấy cần thiết triệu tập chủ tọa hội nghị trị đặc biệt Hội nghị trị đặc biệt gồm có Chủ tịch Phó Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Thủ tướng Chính phủ người có liên quan khác Hội nghị trị đặc biệt xét vấn đề lớn đất nước Những ý kiến hội nghị trị đặc biệt Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 10 chuyển đến Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ quan có liên quan khác để thảo luận định Với Hiến pháp năm 1959, việc xác lập nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp xác định rõ ràng Tuy nhiên, cần lưu ý Hiến pháp năm 1959, máy nhà nước ta xây dựng theo mơ hình nhà nước XHCN, vậy, Hiến pháp Liên Xơ có ảnh hưởng sâu sắc đến Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp Liên Xô năm 1936 quy định Xô Viết tối cao Liên Xô, quan đại diện cao nhân dân Liên Xô quan quyền lực nhà nước cao nhất, Chính phủ Liên Xơ quan hành cao quan chấp hành Xô Viết tối cao.(20) Chịu ảnh hưởng quy định này, Hiến pháp Việt Nam năm 1959 quy định Hội đồng Chính phủ quan hành nhà nước cao quan chấp hành Quốc hội Cũng Hiến pháp Liên Xô năm 1936, Hiến pháp Việt Nam năm 1959 thiết lập hệ thống quan kiểm sát nhân dân thực hai chức công tố giám sát việc tuân theo hiến pháp pháp luật quan nhà nước, tổ chức trị xã hội công dân Hiến pháp Việt Nam năm 1980 có nhiều chế định giống Hiến pháp Liên Xô năm 1977 Tuy việc phân quyền quan lập pháp, hành pháp tư pháp xác định rõ ràng tính độc lập quan hành pháp bị hạn chế quy định Chính phủ (Hội đồng Bộ trưởng) khơng quan chấp hành Quốc (20) Thái Vĩnh Thắng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr 39 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hội mà quan hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao (Quốc hội) Với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013, vị trí pháp lí Chính phủ xác định lại Hiến pháp năm 1959 nghĩa quan chấp hành Quốc hội quan hành chính-nhà nước cao Hiến pháp năm 2013 có bước tiến việc xác lập rõ ràng ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp Đối với quyền lập hiến, lập pháp, Hiến pháp khơng cịn quy định “Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp” mà xác định “Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp”.(21) Quy định hồn tồn xác lập hiến sau Quốc hội thơng qua tổ chức trưng cầu dân ý; lập pháp Chính phủ đóng vai trị quan trọng 90% dự luật xuất phát từ Chính phủ lập pháp theo nghĩa rộng cịn có văn luật Hiến pháp năm 2013, xác định rõ quyền lập hiến, lập pháp thuộc Quốc hội mà cịn xác định rõ Chính phủ thực quyền hành pháp, án thực quyền tư pháp Khái niệm quyền lực nhà nước nhận thức rõ gồm ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nên việc quy định cách thức thực quyền lực nhà nước nhân dân đầy đủ Hiến pháp trước Tại Điều Hiến pháp năm 2013 xác định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội hội đồng nhân dân thông qua quan khác nhà nước” (21) Đoạn Điều 69 Hiến pháp năm 2013 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 2.4 Tư pháp độc lập Trong cơng trình nghiên cứu “Vai trị tư pháp độc lập”, Philippa Strum viết: “Một yếu tố then chốt tư tưởng trị Hoa Kỳ điều tin tưởng tất định chế có khả hủ hóa tất người làm trị hủ hóa Khơng họ bị cám dỗ cụ thể tiền bạc mà nguy hại họ bị mê lòng tự cao, tự đại Những người có quyền thường dễ mắc sai lầm điều họ muốn làm có nghĩa đúng”.(22) Do đó, nhà lập hiến Hoa Kỳ nước khác giới muốn cho quyền đủ mạnh để bảo vệ dân chúng lại không mạnh để trở thành thành lũy quyền lực không kiềm chế được: “Câu trả lời vị chia quyền để kiểm sốt Sẽ có ba nhánh quyền lực: quyền hành pháp Tổng thống, quyền lập pháp Quốc hội quyền tư pháp án Quốc hội luật thiếu đồng ý Tổng thống; Tổng thống khơng thể thi hành sách Quốc hội không thỏa thuận hai nhánh quyền lực phải chịu trách nhiệm trước nhánh quyền tư pháp Nhánh quyền tư pháp đánh giá hành động hai nhánh vào quy định quyền lực ngành hiến pháp Nếu hai nhánh quyền trị tức Tổng thống Quốc hội lạm dụng quyền lực Tồ án phải có chức kiềm chế Nhánh (22) Philippa Strum, “Vai trò tư pháp độc lập”, Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội biên dịch, Nxb Lao động xã hội, 2012, tr 308 11 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quyền tư pháp khơng lực tiền tài vũ khí Nhánh quyền tư pháp khơng thể điều động quân đội hay cảnh sát để thi hành điều lệnh mình, khơng có quyền phong tỏa ngân sách ngành Tất mà ngành tư pháp làm chứng tỏ độc lập trị muốn bảo vệ quyền công dân, tới mức mà nhà trị lẫn dân chúng tự cảm thấy phải tuân theo phán xét ngành tư pháp”.(23) Nếu tư pháp khơng độc lập, khơng có cơng cơng lí Nhiệm vụ thẩm phán bảo vệ cơng lí, xét xử khơng mắc sai lầm nhà luật học tiếng người Anh, Dicey nói: “nhiệm vụ hàng đầu thẩm phán xét xử mà xét xử không mắc sai lầm”( 24 ) câu ngạn ngữ Anh: “thà để 10 kẻ tội phạm khỏi kết tội, cịn kết tội oan người”.(25) Tư pháp độc lập nguyên tắc, yếu tố quan trọng chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam Ngay từ Hiến pháp nước ta, Điều 69 xác định: “Trong xét xử viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” Nguyên tắc tiếp tục khẳng định Hiến pháp năm 1959 (Điều 100), Hiến pháp năm 1980 (23) Philippa Strum, sđd, tr 307 - 309 (24) Nguyên văn: “The first duty of a judge is not to punish crime but to punish it without doing unjustice”, www.archive-org/stream/lawofconstitution.A.C Dicey #page/xxxvi/mode/2up, truy cập 20/5/2020 (25) Nguyên văn: “It is better that ten criminal should escape conviction than that one innocent man should without cause be found guilty”, https://oll.libertyfund org/titles/dicey-introduction-to-the-study-of-the-lawof-the-constitution-lf-ed, truy cập 30/5/2020 12 (Điều 131), Hiến pháp năm 1992 (Điều 130) Hiến pháp năm 2013 (khoản Điều 103) Thực tiễn Việt Nam cho thấy, xét xử vụ án mà án khơng độc lập, bị quyền địa phương trung ương chi phối, cơng lí khơng đảm bảo Mặt khác, thực tiễn rằng, việc giám sát viện kiểm sát nhân dân, Uỷ ban Tư pháp Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đặc biệt quan trọng định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao mắc sai lầm Vì vậy, Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015 Điều 404 quy định Uỷ ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu, Uỷ ban Tư pháp Quốc hội, Viện trưởng VKSNDTC kiến nghị, Chánh án TANDTC đề nghị xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC 2.5 Bảo đảm quyền người Chủ nghĩa hiến pháp gắn với việc bảo vệ người lí mà đời phát triển Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ năm 1776 Tuyên ngôn nhân quyền, công dân quyền Pháp năm 1789 tuyên bố người ta sinh có quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc, quyền sở hữu tài sản Những quyền gọi tự nhiên, bẩm sinh Thượng đế tạo cho người Chúng ta khơng nhận quyền từ phủ Nhiệm vụ quyền phải bảo vệ quyền Nếu phủ khơng thực sứ mệnh nhân dân phải lật đổ phủ thành lập phủ Các hiến pháp giới dành phần chương TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hiến pháp quy định quyền người quyền công dân Thông thường, hiến pháp có ba nội dung Nội dung thứ thường quy định chế độ trị (các nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước), sách kinh tế, văn hoá, xã hội, đường lối đối nội, đối ngoại, an ninh quốc phòng Nội dung thứ hai quyền nghĩa vụ người công dân Nội dung thứ ba tổ chức hoạt động máy nhà nước Các hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 dành chương quy định quyền nghĩa vụ công dân, riêng Hiến pháp năm 2013 dành chương quy định đầy đủ quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân 2.6 Kiểm sốt, giám sát quyền lực Trong tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, Jean Jacques Russeau viết: “Nếu thiên thần cai quản khơng phải có kiểm sốt quyền từ bên ngồi hay bên Trong việc tạo khn khổ cho quyền người quản lí điều khó khăn chỗ trước hết, quyền phải có khả kiểm sốt người bị quản lí, kế tiếp, quyền phải có nghĩa vụ kiểm sốt lẫn nhau”.(26) Từ xuất nhà nước máy nhà nước người nghĩ đến phải kiểm soát quyền lực nhà nước Trước có hiến pháp, nhà nước có hình thức khác kiểm soát quyền lực vua quan lại Trong nhà nước phong kiến Việt Nam, để hạn chế quyền lực Vua, triều đình đặt chức quan tả, hữu can gián đại phu để khuyên can Vua Vua làm điều không sáng suốt Để giám sát đàn hạch đội ngũ quan lại có quan ngự sử đài đô sát viện quan chức độc lập với máy hành chính, báo cáo trực tiếp kết hoạt động giám sát cho Vua Chế độ thi cử tuyển chọn quan lại theo quy định pháp luật, theo đó, người đỗ đạt cao bổ nhiệm vào chức vụ định máy nhà nước mà Vua phải tuân theo Ngoài ra, Việt Nam, chế độ làng xã tự trị hạn chế quyền lực Vua nên tạo nên câu ngạn ngữ dân gian: “Phép vua thua lệ làng”.(27) Các chế kiểm soát, giám sát giới qua giai đoạn lịch sử bao gồm: - Cơ chế ngự sử đài/đô sát viện nhà nước phong kiến Việt Nam, Trung Quốc; - Cơ chế đức trị, pháp trị, chế kết hợp đức trị pháp trị nước phương Đông; - Cơ chế procuratura Nga viện kiểm sát nước XHCN; - Cơ chế tam quyền phân lập kiềm chế, đối trọng; - Cơ chế ngũ quyền phân lập (lập pháp, hành pháp, tư pháp, giám sát khảo thí) Đài Loan theo tư tưởng Tôn Trung Sơn; - Cơ chế ngun đa ngun trị Từ có hiến pháp, chế kiểm soát, giám sát quyền lực thường quy định hiến pháp Theo quy định hiến (26) Jean Jaques Rousseau, Bàn khế ước xã hội, (bản dịch Trần Thanh Đạm), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992, tr 56 (27) Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Nxb Tủ sách đại học, Sài Gịn, 1973, tr 55 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 13 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI pháp khác nhau, thấy Tổng thống bị Quốc hội đàn hạch cách chức (chính thể cộng hồ tổng thống); Chính phủ bị Nghị viện bỏ phiếu bất tín nhiệm buộc phải giải tán trước thời hạn (chính thể cộng hồ nghị viện, cộng hồ lưỡng tính qn chủ lập hiến); thẩm phán bị quốc hội đàn hạch cách chức (chính thể cộng hoà tổng thống) bị hội đồng thẩm phán đề nghị Tổng thống cách chức (cộng hoà nghị viện cộng hồ lưỡng tính) Nghị viện (nếu viện) hạ nghị viện (chế độ lưỡng viện) bị Tổng thống giải tán trước thời hạn (cộng hồ nghị viện cộng hồ lưỡng tính), bị Vua giải tán theo đề nghị thủ tướng (quân chủ lập hiến) Ở Việt Nam, nguyên tắc kiểm soát, giám sát quyền lực quy định khoản Điều Hiến pháp năm 2013: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Trên thực tiễn, phân công, phối hợp triển khai thực đầy đủ, nhiên việc kiểm soát quyền lực chưa triển khai đầy đủ việc kiểm sốt quyền lực triển khai từ phía Quốc hội Chính phủ tồ án, cịn chiều ngược lại từ phía Chính phủ tồ án Quốc hội chưa cụ thể hóa luật 2.7 Cơ chế bảo hiến Do hiến pháp luật nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất, nên văn luật luật trái hiến pháp cần phải bãi bỏ Việc bãi bỏ văn luật, hầu hết quốc gia giới khơng gặp khó khăn quan cấp theo thơng lệ bãi bỏ văn 14 quan cấp Tuy nhiên văn luật vi hiến nghị viện/quốc hội quan lập pháp làm khơng đơn giản quan làm luật quan đại diện cao nhân dân, nhân dân bầu số nước Việt Nam cịn coi quan quyền lực nhà nước cao Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy luật vi hiến tượng xảy ra, quốc gia khơng thể tránh khỏi Vì vậy, việc tìm thiết chế phù hợp để bảo vệ Hiến pháp, vơ hiệu hóa luật vi hiến cần thiết Ngày nay, yếu tố cấu thành thiếu chủ nghĩa hiến pháp chế bảo hiến Trên giới có ba mơ hình bảo hiến: 1) thành lập tồ án chuyên trách nhiệm vụ bảo hiến án hiến pháp Hội đồng bảo hiến; 2) án tư pháp kiêm nhiệm vụ bảo hiến; 3) quan lập hiến, lập pháp đồng thời làm nhiệm vụ bảo hiến.(28) Trong ba mơ hình đây, phổ biến hiệu mơ hình thứ thứ hai, cịn mơ hình thứ ba sử dụng khơng hiệu Lí để giải thích khơng hiệu mơ hình quan làm luật vi hiến thừa nhận vi hiến luật câu châm ngôn tiếng thời La Mã cổ đại “Nemo unquam judicet in se”- khơng tự xét xử được.(29) Hiến pháp Việt Nam năm 2013, khoản Điều 119 xác định: “Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, tồ án nhân dân, viện kiểm sát (28) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Công an nhân dân, 2019, tr 191 (29) Black’s law dictionary, Seventh Edition, Bryan A Garner in Chief, Edition West Group, 1999, p 1663 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nhân dân, quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Cơ chế bảo vệ hiến pháp luật định” Với quy định Hiến pháp, Việt Nam chưa có thiết chế chuyên trách bảo hiến Nhu cầu lí luận thực tiễn cho thấy Việt Nam cần lựa chọn mơ hình tồ án hiến pháp Hội đồng bảo hiến để giải trường hợp luật vi hiến xung đột quyền lực nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp giải thích hiến pháp, giải thích luật cần thiết./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew Heywood, Key Concepts in Politics, Macmillan Press Ltd, 2000 Andrew Godden, John Morison, Constitutionalism, https://oxcon.ouplaw com/view/10.1093/law-mpeccol/law-mpe ccol-e9 Black’s law dictionary, Seventh Edition, Bryan A Garner in Chief, Edition West Group, 1999 Nguyễn Đăng Dung, “Sự phát triển chủ nghĩa Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp năm 2013, Bình luận khoa học Hiến pháp Việt Nam năm 2013, (Đào Trí Úc Vũ Cơng Giao chủ biên), Nxb Lao động xã hội, 2014 George Athan Billias, “American Constitutionalism heard round the world, 1776 - 1989”, New York University Press, New York & London, 2009 Hilaire Barnett, Constitutional and Administrative law, Cavendish Publishing Limited, 1995 Jean Jaques Rousseau, Bàn khế ước xã TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 hội, (bản dịch Trần Thanh Đạm), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Louis Henkin, Constitutionalism, Democracy and foreign affaires, https://www.reposi tory.law.indiana.edu/cgi/viewcontent.cgi? article=1447&context=ilj Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 10 N.W Barber, The principles of constitutionalism, Oxford University Press, 2018 11 Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Edited by Sally Wehmeier, Oxford University Press, 2000 12 Philippa Strum, “Vai trò tư pháp độc lập”, Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến - Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội biên dịch, Nxb Lao động xã hội, 2012 13 Richard Bellamy, “Political Constitutionalism and the Human Rights”, International Journal Constitutional Law, volum 9, issue 1, January 2011, https://aca demic.oup.com/icon/article/9/1/86/902292 14 Thái Vĩnh Thắng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 15 Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước pháp luật tư sản đương đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008 16 Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Nxb Tủ sách đại học, Sài Gòn, 1973 17 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân, 2019 18 Wil Waluchow, “Constitutionalism”, Standford Encyclopedia of philosophy, https://plato.stanford.edu/entries/constituti onalism/ 15 ... chủ nghĩa Hiến pháp thành chủ nghĩa hiến pháp pháp lí (Legal Constitutionalism) chủ nghĩa hiến pháp trị (Political Constitutionalism) Chủ nghĩa hiến pháp pháp lí coi trọng hai yếu tố phân quyền... niệm: ? ?Chủ nghĩa Hiến pháp theo nghĩa hẹp thực tiễn Chính phủ giới hạn qua tồn hiến pháp Theo nghĩa này, chủ nghĩa hiến pháp coi tồn thiết chế trị chế ngự hiệu quy định hiến pháp Rộng hơn, chủ nghĩa. .. quyền, chuyên chế, bảo vệ quyền người, quyền công dân hiến pháp, đạo luật nhà nước Các yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp Chủ nghĩa hiến pháp hệ thống lí luận giới hạn quyền lực quyền, chống

Ngày đăng: 30/03/2022, 09:58

w