1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 9,83 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thu MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1 Bán hàng đa cấp vấn đề kiểm soát bán hàng đa cấp 1.1.1 Khái quát bán hàng đa cấp 1.1.2 Khái quát kiểm soát bán hàng đa cấp 13 1.2 16 Pháp luật kiểm soát bán hàng đa cấp 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát bán hàng đa cấp 16 1.2.2 Nguyên tắc kiểm soát bán hàng đa cấp 18 1.2.3 Nội dung pháp luật kiểm soát bán hàng đa cấp 20 1.3 22 Một số nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật kiểm soát bán hàng đa cấp 1.3.1 Những nhân tố bên 22 1.3.2 Những nhân tố bên 23 1.4 24 Kinh nghiệm pháp luật số quốc gia kiểm soát bán hàng đa cấp Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM 34 SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng bán hàng đa cấp nhu cầu cần kiểm soát 34 pháp luật Việt Nam 2.2 Các chủ thể kiểm soát bán hàng đa cấp - quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật 36 2.3 Hợp đồng bán hàng đa cấp - công cụ chủ yếu để kiểm 43 soát bán hàng đa cấp 2.4 Nhà nước với vai trò điều tiết chủ yếu kinh tế thị 48 trường vấn đề kiểm soát bán hàng đa cấp 2.5 Doanh nghiệp bán hàng đa cấp 50 2.6 Một số vấn đề bất cập pháp luật kiểm soát bán hàng 54 đa cấp - nguyên nhân định hướng hoàn thiện 2.6.1 Những bất cập phát sinh từ quy định điều kiện cấp 54 Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp (quy định tiền kiểm) 2.6.2 Những bất cập phát sinh từ quy định điều chỉnh trình 58 hoạt động doanh nghiệp sau cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp (quy định hậu kiểm) 2.6.3 Những bất cập khác 62 Chương 3: 71 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT BÁN HÀNG ĐA CẤP 3.1 Về mặt quan điểm xây dựng sách quản lý hoạt động 71 bán hàng đa cấp 3.2 Về giải pháp cụ thể 72 3.2.1 Điều chỉnh sửa đổi nhóm quy định "tiền kiểm" 72 3.2.2 Điều chỉnh sửa đổi nhóm quy định quản lý liên quan đến 75 điều chỉnh trình hoạt động doanh nghiệp bán hàng đa cấp 3.2.3 Điều chỉnh sửa đổi quy định khác 78 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHĐC : Bán hàng đa cấp NPP : Người phân phối MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ hội nhập kinh tế quốc tế việc lựa chọn phương thức kinh doanh hiệu phù hợp vơ quan trọng Đã có nhiều mơ hình, phương thức kinh doanh du nhập vào Việt Nam việc lựa chọn mơ hình, phương thức hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tính chất kinh tế Việt Nam lại không dễ dàng Những năm gần đây, người ta hay nhắc tới "marketing đa cấp", "kinh doanh theo mạng" hay "bán hàng đa cấp" phương thức kinh doanh hiệu khơng người cho phương thức kinh doanh khơng phù hợp Việt Nam Xuất giới từ năm 70 kỷ du nhập vào Việt Nam nên bán hàng đa cấp (BHĐC) vấp phải khơng phản đối người tiêu dùng Mặc dù chất ngành nghề không sai, số cơng ty lợi nhuận cố tình làm sai lệch mơ hình này, khiến Chính phủ, quan ban ngành người dân hồi nghi tính hiệu Bán hàng đa cấp du nhập vào Việt Nam khoảng 14 năm Dù không xa lạ thị trường Việt Nam, song BHĐC mẻ kinh nghiệm quản lý kinh tế Nhà nước khoa học pháp lý Trước có hành lang pháp lý cho phương thức kinh doanh này, việc phát triển BHĐC Việt Nam diễn lộn xộn thường theo hình thức kinh doanh bất Từ năm 2005 đến nay, thức có Luật Cạnh tranh Nghị định số 110/2005/NĐ-CP quản lý hoạt động BHĐC, hoạt động thức pháp luật điều chỉnh Việc ban hành văn pháp lý điều chỉnh hoạt động khẳng định thái độ Nhà nước ta thừa nhận tính hợp pháp hoạt động BHĐC Đồng thời, văn pháp luật nói thiết kế chế quản lý riêng biệt hoạt động Cơ chế bao gồm ba phận là: tiêu chuẩn hóa điều kiện doanh nghiệp tổ chức BHĐC người tham gia; quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký tổ chức BHĐC; xác định hành vi BHĐC vi phạm pháp luật trách nhiệm người vi phạm Tuy nhiên, nhận thức từ phía quan quản lý nhà nước chất kinh tế - pháp lý hoạt động chưa thực đầy đủ thời điểm ban hành Luật Cạnh tranh, chưa có kinh nghiệm việc quản lý nên tồn nhiều lúng túng việc xây dựng áp dụng pháp luật Sự chậm chân việc quản lý tạo điều kiện cho số kẻ lợi dụng tin để lừa đảo người dân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính phương thức BHĐC Thực tế hoạt động BHĐC Việt Nam vấn đề nhức nhối với quan quản lý Lợi dụng kẽ hở pháp luật, công ty BHĐC bất lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng hàng trăm nghìn người dân, từ người tri thức, người có kinh nghiệm làm việc lâu năm quan, doanh nghiệp, sinh viên đại học người dân vùng sâu vùng xa Thực trạng làm lên sóng xúc nhân dân, xuất ý kiến trái chiều ngành kinh doanh Một số người cho ngành kinh doanh lừa đảo, gian dối, chí cịn cho BHĐC khơng phù hợp với Việt Nam hay nên cấm tuyệt đối phương thức kinh doanh nước ta Một số người khác hiểu biết cho BHĐC phương thức ưu việt Thực tế lộn xộn doanh nghiệp bất làm ăn phi pháp làm biến tướng mà Trong bối cảnh nói trên, việc nghiên cứu pháp luật kiểm sốt BHĐC Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật BHĐC nói chung nhiều nhà nghiên cứu Luật học quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Tất cơng trình nêu chất pháp lý BHĐC BHĐC bất Tuy nhiên, viết vấn đề chủ yếu dừng lại báo, tạp chí, báo mạng, khóa luận tốt nghiệp đại học hay đề cập phần cơng trình nghiên cứu cạnh tranh khơng lành mạnh mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề kiểm sốt BHĐC Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu BHĐC bao gồm: Luận văn Thạc sĩ "Một số vấn đề pháp lý bán hàng đa cấp Việt Nam" tác giả Đoàn Văn Bình (2006), Đại học Luật Hà Nội; Khóa luận tốt nghiệp "Một số nội dung pháp lý bán hàng đa cấp Việt Nam nay" tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh (2010), Đại học Luật Hà Nội; Khóa luận tốt nghiệp "Những vấn đề pháp lý hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Hằng (2011), Đại học Luật Hà Nội; Khóa luận tốt nghiệp "Bán hàng đa cấp bất theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam" tác giả Nghiêm Xuân Tuyên (2011), Đại học Luật Hà Nội số báo, tạp chí chuyên ngành nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cạnh tranh khơng lành mạnh, có đề cập đến vấn đề BHĐC bất Ở cấp độ luận văn thạc sĩ vấn đề pháp luật kiểm sốt BHĐC chưa nhiều cơng trình nghiên cứu Do đó, luận văn đề cập đến vấn đề có liên quan đến pháp luật kiểm sốt BHĐC Dự định nghiên cứu mình, học viên làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động BHĐC kiểm soát BHĐC; thực trạng quy định pháp luật kiểm sốt BHĐC, sở đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật BHĐC vấn đề kiểm soát BHĐC Việt Nam Mục đích việc nghiên cứu đề tài Với việc tìm hiểu, phân tích vấn đề liên quan đến pháp luật kiểm soát BHĐC Việt Nam, luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận kiểm sốt BHĐC với nhìn tổng quan từ giúp người đọc thấy hạn chế cộm tồn đọng quy định pháp luật cần thiết phải hoàn thiện vấn đề Mục đích cuối việc nghiên cứu đề tài đưa phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt BHĐC Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu trên, học viên dự kiến phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào sáu vấn đề cộm quy định pháp luật kiểm soát BHĐC, bao gồm: thực trạng hoạt động BHĐC nhu cầu cần kiểm soát pháp luật Việt Nam nay; chủ thể hoạt động kiểm soát BHĐC - quyền nghĩa vụ; hợp đồng BHĐC - công cụ chủ yếu để kiểm soát BHĐC; Nhà nước với vai trò điều tiết chủ yếu kinh tế thị trường vấn đề kiểm soát BHĐC; doanh nghiệp BHĐC; số vấn đề bất cập pháp luật kiểm sốt BHĐC, ngun nhân định hướng hồn thiện Trên sở nghiên cứu vấn đề nêu trên, tác giả đưa kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề đề cập Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu tảng sở lý luận pháp luật BHĐC Việt Nam vấn đề kiểm sốt hoạt động BHĐC, thơng qua làm rõ vấn đề lý thuyết đặt luận văn Đề tài triển khai nghiên cứu với phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, lịch sử, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn chuyên gia để hồn thành luận văn Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống pháp luật kiểm sốt BHĐC Với kết đạt được, tác giả hy vọng góp phần làm rõ thêm mặt lý luận phương thức BHĐC vấn đề kiểm soát BHĐC, vai trị hoạt động kiểm sốt BHĐC, rà sốt đánh giá lại tồn quy định có 10 liên quan tới quản lý hoạt động BHĐC Việt Nam; đánh giá bất cập nảy sinh từ thân quy định hành; đánh giá khó khăn phát sinh trình thực thi, số vấn đề phát sinh thực tiễn cần bổ sung quy định pháp lý để điều chỉnh kịp thời qua đưa đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật quản lý hoạt động BHĐC Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan kiểm soát bán hàng đa cấp pháp luật kiểm soát bán hàng đa cấp Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát bán hàng đa cấp Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt bán hàng đa cấp Việt Nam 11 Chương TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1 BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1.1 Khái quát bán hàng đa cấp 1.1.1.1 Khái niệm bán hàng đa cấp Bán hàng đa cấp thuật ngữ dùng để phương thức tiếp thị sản phẩm, hoạt động kinh doanh bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dùng, họ trực tiếp mua hàng công ty (hoặc qua nhà phân phối (NPP) nhất) mà thông qua đại lý hay cửa hàng bán lẻ Cụ thể hơn, việc lưu hành, bán phân phối sản phẩm (nói cách khác tiêu thụ hàng hóa) thực qua cấu nhiều tầng bao gồm cá nhân riêng biệt hoạt động độc lập Những cá nhân người lao động công ty, họ đối tác phân phối hàng hóa cho cơng ty đóng vai trị đại lý, giới thiệu sản phẩm thu hút khách hàng thông qua kết sử dụng thân người quen biết có khoản thu nhập định Ngồi ra, họ cịn giúp đỡ người khác tham gia doanh nghiệp BHĐC (Multi Level Marketing), hướng dẫn họ cách xây dựng mạng lưới phân phối viên riêng mình, mạng lưới thường gọi downline (tuyến dưới) [30] Nhờ vậy, hình thức bán hàng tiết kiệm nhiều chi phí từ việc quảng cáo, khuyến mại, tiền sân bãi, kho chứa, vận chuyển hàng hóa số tiền dùng để trả thưởng cho NPP nâng cấp, cải tiến sản phẩm tiếp tục phục vụ người tiêu dùng Bán hàng đa cấp với bán hàng đơn cấp (Single Level Marketing) nhân viên tiếp thị bán lẻ sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng hưởng hoa hồng số lượng sản phẩm tiêu thụ được) tạo thành hai hình thức bán hàng trực tiếp Thuật ngữ "Multi Level Marketing" Việt 12 toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo rõ ràng hợp pháp nguồn gốc xuất xứ, cơng dụng tính sản phẩm có nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật Như vậy, hàng hóa BHĐC phải đáp ứng tất điều kiện tối thiểu hàng hóa phương thức kinh doanh thông thường, mà với số mặt hàng đặc thù, doanh nghiệp BHĐC cịn tuyệt đối khơng phép phân phối thị trường Lý lẽ sử dụng để xây dựng ban hành cho quy định khả ảnh hưởng đến đời sống xã hội hoạt động BHĐC tính chất đặc thù loại hàng hóa bị cấm mua bán Trong trường hợp này, lợi ích chung cộng đồng coi sở quan trọng cho giới hạn nói Quy định tương đối hợp lý, nhiên Chương 2, quy định danh mục hàng hóa kinh doanh BHĐC cịn chưa rõ ràng Do đó, cần phải sửa đổi quy định theo hướng rõ ràng hàng hóa phép lưu thơng loại trừ trường hợp kinh doanh có điều kiện nhạy cảm Thứ hai, khắ c phụ c tình trạ ng sai phạ m củ a ngư i tham gia BHĐ C, tạ o đ iề u kiệ n thuậ n lợ i cho quan n lý làm tố t cơng tác kiể m sốt BHĐ C Về vấn đề xử lý nhiều hành vi lừa đảo biến tướng từ mơ hình kinh doanh đa cấp phát sinh thực tế, tác giả cho nên học tập kinh nghiệm quốc tế việc quy định chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp BHĐC người tham gia BHĐC mạng lưới Như phân tích, hợp đồng tham gia BHĐC cơng cụ chủ yếu để kiểm soát BHĐC sở để ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp người tham gia Vì vậy, tác giả mạnh dạn đề xuất xây dựng hợp đồng mẫu, quy định cụ thể, chi tiết nghĩa vụ doanh nghiệp người tham gia Khi trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp thực cách đầy đủ nghiêm túc theo quy định pháp luật, hình thức lừa đảo loại trừ phần 87 Đối với thực trạng nhiều vi phạm phát sinh từ hoạt động cá nhân phân phối viên, tác giả cho nên giải vấn đề đồng thời theo hai hướng: mặt siết chặt từ đầu vào (đưa điều kiện định NPP, ví dụ phải người đủ lực hành vi, khơng có tiền án tiền sự, có trình độ học vấn mức độ định…), mặt quy định chặt hành vi bị cấm NPP Song song với đó, để quản lý hoạt động NPP cách hiệu quả, theo quan điểm tác giả, phải quy định trách nhiệm doanh nghiệp BHĐC hoạt động có liên quan đến BHĐC NPP thuộc mạng lưới doanh nghiệp đó, theo doanh nghiệp BHĐC phải chịu trách nhiệm quản lý NPP thuộc mạng lưới để họ không thực hành vi vi phạm pháp luật, có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, doanh nghiệp đa cấp phải chịu trách nhiệm liên đới Ngoài ra, tác giả đề xuất bổ sung quy định nhằm xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật BHĐC, cụ thể: Hiện theo Điều 23 Nghị định 110/2005/NĐ-CP, việc xử phạt vi phạm hoạt động BHĐC dừng lại mức độ bồi thường thiệt hại xử lý vi phạm hành Rõ ràng, mức độ thiệt hại mà xã hội phải gánh chịu lớn mạng lưới bị sụp đổ Mức độ xử phạt hành khơng thể đủ sức răn đe với doanh nghiệp làm giàu cách bất chính, Nhà nước cần có thêm biện pháp xử lý hình Hoạt động BHĐC để có tính răn đe mạnh hơn, trừng phạt nghiêm khắc Ví dụ, trường hợp công ty Thế Giới mới, bị cáo phải thụ án với khung hình phạt từ 12 đến 20 năm Tuy nhiên, bị cáo không bị truy tố trực tiếp hành vi kinh doanh đa cấp mà việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản công dân Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh hành vi kinh doanh đa cấp bất bị phạt tiền từ 50 đến 70 triệu, sai phạm quy mơ lớn bị phạt tới 100 triệu VNĐ Ngồi ra, doanh nghiệp cịn bị buộc phải cải 88 cơng khai hay bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, mức phạt tiền chưa đủ tính răn đe, lợi nhuận đem lại từ hành vi kinh doanh bất cịn lớn nhiều Nhưng sai phạm hoạt động BHĐC lừa dối khách hàng, quảng cáo gian dối quy định Luật hình năm 1999 Vấn đề chỗ, cần quy định rõ truy cứu trách nhiệm hình sự, áp dụng biện pháp xử lý hành BHĐC bất chính, hay mơ hình kim tự tháp ảo, cần phải nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội tùy theo mức độ vi phạm áp dụng mức hình phạt khác cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù Hình phạt tù mà nhiều nước áp dụng với hành vi không năm Việt Nam áp dụng mức hình phạt này, sai phạm hoạt động BHĐC Thứ ba, hoàn thiện quy định hành vi BHĐC vi phạm pháp luật Như phân tích, q trình hoạt động doanh nghiệp BHĐC thực tế, nhiều hành vi doanh nghiệp phát sinh gây nên nhiều hậu tiêu cực cho NPP người tiêu dùng Mặc dù, Nghị định 42/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định hành vi bị cấm doanh nghiệp BHĐC cách đầy đủ, trước hoạt động muôn hình vạn trạng khó lường trước hình thức kinh doanh này, tác giả cho nên học tập kinh nghiệm số quốc gia để bổ sung hành vi cho phù hợp với thực trạng Việt Nam Theo nên cân nhắc để bổ sung số hành vi bị cấm sau doanh nghiệp tổ chức BHĐC: • Cấm dùng thơng tin thu nhập người tham gia BHĐC để giới thiệu hoạt động bán hàng, doanh thu BHĐC Công ty để dụ dỗ, lôi kéo người tham gia vào mạng lưới BHĐC mà khơng có tài liệu chứng minh tên, tuổi, địa chỉ, thời gian tham gia, lợi nhuận thu kỳ có biên lai xác nhận quan thuế thu thuế người (Học tập kinh nghiệm Luật Bang Georgia, Hàn Quốc) • Cấm không đưa thông tin gian dối chất thị trường 89 sản phẩm, dịch vụ (Luật Bang Alabama) • Cấm ép buộc để ký hợp đồng, gây nhầm lẫn, gạ gẫm để ký hợp đồng (Kinh nghiệm Hàn Quốc) • Cấm sử dụng địa vị xã hội để ép buộc mua hàng • Cấm bán hàng hóa với giá chênh lệch cao khoản giá chênh lệch coi khoản tiền thưởng trái pháp luật (Luật Bang Oregon)/hoặc có quy định cụ thể nhằm kiểm sốt mức giá hàng hóa/dịch vụ kinh doanh theo phương thức đa cấp (thông qua hạn chế hoa hồng phân phối hạn chế trực tiếp giá…) • Cấm chuyển giao mua lại tổ chức BHĐC cấp bậc NPP (hành vi chuyển giao mạng lưới doanh nghiệp BHĐC tạo số bất cập thực tế, nhiều doanh nghiệp lôi kéo mạng lưới người tham gia doanh nghiệp khác, đặc biệt lôi kéo NPP cấp cao để họ kéo toàn hệ thống sang doanh nghiệp Hoạt động gây ổn định hoạt động kinh doanh ngành, không đảm bảo quyền lợi nhà tham gia cấp dưới, đồng thời không phù hợp với nguyên tắc tổ chức mạng lưới BHĐC theo quy định pháp luật) Thứ tư, hoàn thiện quy định trách nhiệm bồi thường Vấn đề chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có sai phạm xảy vấn đề gây tranh cãi Pháp luật kiểm sốt hoạt động BHĐC có quy định ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh đa cấp phân phối viên Theo đó, Doanh nghiệp phải bồi thường cho NPP viên người tiêu dùng phân phối viên gây thiệt hại thực theo quy chế hoạt động chương trình bán hàng doanh nghiệp khơng thơng tin đầy đủ hàng hóa Phân phối viên chịu trách nhiệm thực hành vi bị cấm, khơng hồn thành trách nhiệm gây thiệt hại cho người tiêu dùng phân phối viên khác Như vậy, theo luật, lỗi thuộc người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhưng có quy định 90 dễ dẫn đến tình trạng đùn đẩy, quy kết trách nhiệm cho nhau, khó xử lý trường hợp Trong kinh doanh đa cấp, phân phối viên cá nhân hoạt động độc lập với doanh nghiệp (trong số doanh nghiệp, phân phối viên gọi đại diện bán hàng độc lập hay tư vấn viên độc lập ) phải chịu trách nhiệm sai phạm gây Do vậy, nhà nước cần quy định rõ cụ thể trường hợp doanh nghiệp chịu trách nhiệm, trường hợp phân phối viên chịu trách nhiệm trường hợp phân phối viên doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm Tác giả cho pháp luật nên bổ sung quy định trách nhiệm người tham gia phải bồi thường cho doanh nghiệp họ vi phạm pháp luật BHĐC, làm thiệt hại tài uy tín doanh nghiệp họ tham gia Thứ năm, bổ sung quy định trách nhiệm người tham gia chuỗi cấp bán hàng có hành vi vi phạm Theo tác giả, pháp luật cần bổ sung quy định việc truy cứu trách nhiệm người tham gia chuỗi cấp bán hàng có hành vi vi phạm mang tính hệ thống, xem xét khả truy cứu trách nhiệm liên đới người tham gia chuỗi đa cấp mạng lưới bán hàng có vi phạm nói Đồng thời, pháp luật BHĐC Việt Nam cần nhanh chóng thiết lập sở pháp lý để xử lý hành vi vi phạm cá nhân, doanh nghiệp nước ngồi hoạt động BHĐC, ví dụ việc ký hiệp định song phương, đa phương hay tham gia Điều ước Quốc tế có liên quan Cuối cùng, tác giả cho ranh giới kinh doanh đa cấp chân kinh doanh đa cấp bất mong manh Thậm chí, Mỹ, quốc gia khởi nguồn có phát triển mạnh phương thức bán hàng này, luật pháp Liên bang chưa cung cấp đầy đủ sở để phân biệt rõ đâu kinh doanh đa cấp chân chính, đâu kinh doanh đa cấp theo kiểu "kim tự tháp" Điều có nghĩa công ty kinh doanh đa cấp Việt Nam có khả dùng thủ đoạn, mánh khóe để lách luật Do đó, để 91 thực quy phạm pháp luật nêu nghiêm túc, quan ban ngành chức phải tăng cường giám sát, kiểm tra chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh đa cấp cá nhân hoạt động mạng lưới đảm bảo việc tuân thủ pháp luật cá nhân doanh nghiệp Tăng cường hoạt động kinh doanh đa cấp Việt Nam việc nâng cao trách nhiệm phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, quan, chức có liên quan Bộ Công thương, Bộ Y tế, Tổng cục thuế, nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực hoạt động kinh doanh đến thị trường Việt Nam Cụ thể:  Bộ Cơng thương có trách nhiệm kiểm tra, giám sát cấp giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp đa cấp số biện pháp sau: - Hướng dẫn Sở Thương mại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực chức quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp sở khuôn khổ pháp luật hành - Phối hợp với phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, truyền hình, mạng Internet,…) tuyên truyền, cảnh báo cho nhân dân biết việc số tổ chức, cá nhân lợi dụng phương thức kinh doanh đa cấp để thủ lợi bất nhằm hạn chế thiệt hại đáng tiếc xảy  Bộ Cơng thương nên mở diễn đàn thống bàn kinh doanh đa cấp Việt Nam để lắng nghe ý kiến doanh nghiệp, người tham gia, hết họ người hiểu rõ hoạt động kinh doanh đa cấp Những ý kiến đóng góp nguồn tài liệu q báu góp phần hồn thiện dần khung pháp lý kiểm soát hoạt động kinh doanh đa cấp Việt Nam  Bộ Công thương nên thành lập phận khảo sát thẩm định giá sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh đa cấp trước cho kinh doanh, nhằm kiểm soát ngăn chặn tượng tiêu cực xảy việc công ty kinh doanh đa cấp cố tình nâng giá sản phẩm để móc túi người tiêu dùng Bộ phận tập hợp người có chun mơn kinh tế luật thương mại giới, người có thâm niên kinh doanh 92 đa cấp nước Việt Nam… có trách nhiệm thường trực giải vấn đề liên quan đến tiêu chí sản phẩm, sách kinh doanh, quyền lợi nghĩa vụ người làm doanh nghiệp  Bộ Y tế có trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm, đặc biệt sản phẩm bổ sung dinh dưỡng hóa mỹ phẩm, cấp giấy phép lưu hành cho loại mặt hàng này, cơng bố rộng rãi danh mục để người tiêu dùng nắm bắt đầy đủ thông tin  Tổng cục thuế theo dõi, kiểm tra việc đóng thuế đầy đủ doanh nghiệp, đồng thời đưa quy định nhằm thu thuế cá nhân, tham gia kinh doanh đa cấp, nhằm hạn chế tối thiểu việc trốn thuế thu nhập người có thu nhập cao  Tổng cục Hải quan theo dõi tình hình nhập mặt hàng kinh doanh đa cấp, nắm rõ giá nhập thực tế, sở tính giá bán lẻ nước Đặc điểm loại hình kinh doanh hàng hóa bán trực tiếp từ NPP sang người tiêu dùng cuối cùng, không qua cửa hàng nên khả thất thu thuế thu nhập người tham gia lớn 93 KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ mở cửa hội nhập vào kinh tế giới, nhà lãnh đạo nỗ lực tìm giải pháp phù hợp để tạo điều kiện hành lang pháp lý, sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực… nhằm thu hút nhiều đầu tư từ nước Thị trường cho ngành kinh doanh đa cấp Việt nam mẻ hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Có thể thấy tiếp tục phát triển phương thức BHĐC điều tất yếu Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh mở cửa thị trường tự hóa thương mại nay, Việt Nam trở thành phận không tách rời thị trường giới, vậy, đứng trào lưu phát triển chung phương thức BHĐC Sau 10 năm hoạt động thị trường Việt Nam, phủ nhận phương thức kinh doanh đa cấp ngày khẳng định vai trò tính thiết yếu Các cơng ty áp dụng phương thức kinh doanh đa cấp ngày đông đảo, với lực lượng phân phối viên tăng theo cấp số nhân, doanh thu đạt hàng chục tỷ đồng chứng tỏ phương thức kinh doanh bước đầu đạt thành định kinh tế Việt Nam Bên cạnh thành đó, BHĐC Việt Nam cịn tồn khơng hạn chế Điều cũng xảy tương tự kinh tế khác, kinh doanh đa cấp manh nha Vì vậy, cần đưa vào áp dụng cách thức quản lý hiệu Để làm điều cần nỗ lực, hợp tác nhiều phịng ban Chính phủ, cá nhân doanh nghiệp áp dụng phương thức BHĐC đông đảo người dân Việt Nam quan trọng cần xây dựng hành lang pháp lý hoàn thiện chặt chẽ để kiểm soát hoạt động BHĐC nhằm đưa kinh doanh đa cấp hướng trở thành cơng cụ tốt góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bảo Ánh (2006), "Bán hàng đa cấp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam", Luật học, (5), tr 10-14 Đồn Văn Bình (2006), Một số vấn đề pháp lý bán hàng đa cấp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đồn Văn Bình - Đồn Trung Kiên (2007), "Pháp luật bán hàng đa cấp Việt Nam- Một số vấn đề cần hoàn thiện", Luật học, (7), tr 3-7 Bộ Công thương (2014), Thông tư 24/2014/TT-BCT ngày 30/7/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014 Chính phủ quản lý bán hàng đa cấp, Hà Nội Bộ Tài (2005), Quyết định 92/2005/QĐ-BTC ngày 09/12/2005 việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp, Hà Nội Bộ Thương mại (2005), Thông tư 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, có hiệu lực thi hành từ ngày 20/09/2005, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Hà Nội 10 Cục quản lý Cạnh tranh (2011), "Báo cáo Cục Quản lý cạnh tranh tổng kết công tác quản lý bán hàng đa cấp", http://www.vca.gov.vn, ngày 22/7/2011 11 Cục Quản lý cạnh tranh (2014), "Thông tin bán hàng đa cấp", http://www.banhangdacap.gov.vn/company, ngày 03/09/2014 95 12 Nguyễn Thị Hằng (2011), Những vấn đề pháp lý hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2010), Một số nội dung pháp lý bán hàng đa cấp Việt Nam nay, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Trần Thu Hòa (2008), Những vấn đề pháp lý nhượng quyền thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Vũ Thị Hồng (2009), Thực trạng giải pháp cho tình marketing đa cấp Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương 16 Thu Linh (2005), "Noni nước trái thần dược", http://vietbao.vn, ngày 04/6/2005 17 Đặng Loan (2010), "Bán hàng đa cấp: Vẫn chiêu lách luật", http://www.hanoimoi.com.vn, ngày 27/02/2010 18 Đỗ Ngọc Mười (2011), "Phải kinh doanh theo mạng lừa đảo", http://www.hoclamgiau.vn, ngày 13/11/2011 19 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2008), Quy định quản lý tổ chức bán hàng đa cấp: Nghị định Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Thông tư hướng dẫn Nghị định Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Quy định xử lý vi phạm pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp Quy định quản lý lệ phí cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp (tái có bổ sung), Hà Nội 20 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Phong (2010), "Nhận diện thủ thuật kinh doanh đa cấp", http://webcache.googleusercontent.com, ngày 23/8/2010 22 Ninh Thị Minh Phương (2012), Pháp luật bán hàng đa cấp bất Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 96 24 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Sơn (2004), Tính khơng lành mạnh hành vi bán hàng đa cấp bất theo Luật Cạnh tranh năm 2004, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), "Pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam", Khoa học Pháp lý, 4(35), tr 26-30 27 Kim Sơn (2004), "Bán hàng đa cấp: Ngày nhiều nạn nhân", http://vietbao.vn, ngày 17/4/2004 28 Nguyễn Văn Thành (2005), Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 29 Anh Thư (2004), "Lừa đảo bán hàng đa cấp, lãnh đạo Thế Giới Mới hầu toà", http://vietbao.vn, ngày 15/3/2004 30 Bảo Trung (2014), "Hiểu đầy đủ bán hàng đa cấp", http://nguoilambao.vn, ngày 20/5/2014 31 Vũ Thị Cẩm Tú (2007), Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Lê Tú (2014), "Mơ hình bán hàng đa cấp Việt Nam biến tướng", http://dantri.com.vn, ngày 24/6/2014 33 Lê Anh Tuấn (2006), "Điều chỉnh pháp luật hành vi bán hàng đa cấp bất chính", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 44-50 34 Nguyễn Đức Tùng (2014), ""Siết chặt" người tham gia bán hàng đa cấp", http://www.luattrungnguyen.vn, ngày 27/6/2014 35 Nghiêm Xuân Tuyên (2011), Bán hàng đa cấp bất theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 36 Thanh Vũ (2010), "Bán hàng bất chính, kinh doanh đa cấp gặp khó", http://www.baomoi.com, ngày 19/11/2010 37 Vũ Đặng Hải Yến (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 97 ... QUAN VỀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1 BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1.1 Khái quát bán hàng đa cấp 1.1.1.1 Khái niệm bán hàng đa cấp. .. viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1 Bán hàng đa cấp vấn đề kiểm soát bán hàng đa cấp 1.1.1 Khái quát bán hàng đa cấp 1.1.2... cấp pháp luật kiểm soát bán hàng đa cấp Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát bán hàng đa cấp Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát bán hàng đa cấp Việt Nam

Ngày đăng: 30/03/2022, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN