1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á

89 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 906,85 KB

Nội dung

Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á

Báo cáo tốt nghiệp “Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á” Mục lục Báo cáo tốt nghiệp 1 “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á, chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội” 1 Lời nói đầu 5 Chương 1 7 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 7 1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng 8 1.1.3 Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường 9 1.1.3.1 Với bản thõn NH 9 1.1.3.2 Với khỏch hàng 10 1.1.3.3 Với nền kinh tế. 10 1.1.4 Cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng ngõn hàng 11 1.1.4.1 Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân 11 1.1.4.2 Chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ giá. 13 1.1.4.3 Cho thuờ tài chớnh. 13 1.1.4.4 Bảo lónh 14 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 14 1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng. 14 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng. 15 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 18 1.3.1 Nhõn tố từ phớa khỏch hàng 18 1.3.2 Nhõn tố từ phớa ngõn hàng. 20 1.3.3 Nhân tố từ môi trường khách quan. 22 1.4 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 22 Kết luận chương 1 26 Chương 2 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP BẮC Á 27 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng 27 2.1.2 cấu tổ chức của ngân hàng . 29 Một văn phòng đại diện tại 27 Hàng Đậu quân Hoàn Kiếm – Hà Nội 29 Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của ngân hàng TMCP Bắc á 30 2.1.3 Hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh 30 2.1.3.1 Hoạt động nguồn vốn 30 Đơn vị tính: Triệu đồng 30 a. Đối với kết cấu tín dụng theo thời hạn: 33 Đơn vị tính: Triệu đồng 33 Bảng 2.3: Kết cấu dư nợ tín dụng theo kì hạn của ngân hàng. 34 2.2.3 Các hoạt động khác: 39 2.2.4 Kết quả kinh doanh: 40 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 40 2.2.5 Chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP Bắc Á. 42 a. Nợ quỏ hạn 43 Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của ngõn hàng. 43 b. Tỡnh hỡnh đảm bảo tín dụng của ngân hàng 44 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo biện pháp đảm bảo. 44 Bảng 2.7: Vũng quay tớn dụng của ngõn hàng 46 Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng vốn của ngõn hàng. 47 a. Kết quả đạt được: 47 b. Nguyên nhân : 49 2.5 Những tồn tại và nguyờn nhõn. 51 a. Tồn tại. 51 b. Nguyờn nhõn. 53 2.6. Triển vọng và thách thức của Ngân hàngTMCP Bắc á nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng 55 Kết luận chương 3 58 Chương 3 59 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm tới. 59 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng. 62 3.2.1 Giải pháp về hoạt động huy động vốn của ngân hàng. 62 a. Nhúm biện phỏp kĩ thuật. 62 b. Nhúm biện phỏp kĩ thuật. 64 c. Nhúm biện phỏp tõm lý. 64 Bảng 3.1Thứ tự ưu tiên của khách hàng 66 3.2.2. Giải pháp về hoạt động tín dụng của ngân hàng. 66 3.2.2.1 Về chớnh sỏch tớn dụng. 66 a. Chớnh sỏch tớn dụng: 66 b. Những biện phỏp cụ thể trong chớnh sỏch tớn dụng: 68 3.2.2.2.Về quy trình thủ tục cấp tín dụng 73 3.2.2.3. Về quản lí và xây dựng nguồn nhân lực. 75 a. Trong công tác tuyển chọn: 75 b. Bố trí nguồn nhân lực. 76 c. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực. 76 d. Chính sách đối với cán bộ. 77 3.2.2.4. Biện pháp đảm bảo tín dụng 77 a. Phân loại khoản vay. 80 b. Phòng ngừa nợ vấn đề. 80 b. Giải quyết nợ vấn đề. 81 3.2.2.6. Về công tác thông tin và hoạt động thanh tra giám sát. 82 a. Về công tác thông tin tín dụng 83 b. Hoạt động thanh tra giám sát. 84 3.3. Một só kiến nghị. 86 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước: 87 b. Kinh tế 87 b. Chính trị: 87 c. Văn hoá - xã hội. 87 d. Môi trường pháp lí 88 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 88 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Bắc á. 88 Kêt luận: 89 Lời nói đầu Khi nói đến nền kinh tế của một đất nước phát triển, hiệu quả và công bằng hay không, các chỉ tiêu kinh tế vi mô, vĩ mô như thể nào cụ thể là: Tốc độ tăng trưởng (GDP) bỡnh quõn hàng năm, cấu ngành kinh tế (CN-DN-NN), tốc độ lạm phỏt (G), cụng bằng xó hội và cỏc chỉ tiờu phỏt triển con người là những chỉ tiêu phản ánh đậm nét nhất. Để một nền kinh tế phát triển thỡ phải đạt được đồng thời hai chỉ tiêu là tăng trưởng kinh tế đi kèm công bằng xó hội , tuy nhiờn, đây là một vấn đề dài hạn không những với nền kinh tế của chúng ta mà cũn của cả cỏc nước nền kinh tế được coi là phát triển. Với đất nước Việt Nam chúng ta, một đất nước trải qua những cuộc chiến tranh với nhiều hi sinh và mất mát, nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhất là trong cuộc chiến chống đế quốc Mỹ. Thực hiện đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lảnh đạo, nền kinh tế nước ta đó vượt qua nhiều khó khăn và thử thách đó đạt được những thành tựu đáng khích lệ: Hằng năm tốc độ tăng trưởng đạt cao trên 7%, lạm phát được kiềm chế và nằm trong tầm kiểm soát, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đó ngày càng khẳng định vai trũ của minh trờn thị trường không chỉ thu gọn trong quốc gia, mà đang vươn rộng ra khu vực và quốc tế. Để làm được như vậy là cả một quá trỡnh phấn đấu của mọi thành phần kinh tế, mọi quan tổ chức…, đặc biệt là vai trũ quản lớ vĩ mụ của Nhà nước và những đổi mới trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Trong thời kỡ khụi phục và phỏt triển, nền kinh tế cần trải quỏ qua trỡnh tập trung tư bản và lúc này ngân hàng đóng vai trũ như các mạch máu thu hút vốn từ nền kinh tế trong và ngoài nước để tập trung đầu tư lại cho nền kinh tế đáp ứng nhu cầu phát triển, như vậy, hoạt động tín dụng của ngân hàng đóng vai trũ rất quan trọng, khụng những cho ngõn hàng mà cho cả nền kinh tế. Vỡ với ngõn hàng, đây là hoạt động mang lại chủ yếu thu nhập, uy tín và quan hệ bên cạnh hoạt động thanh toán ngày càng mở rộng. Cũn với nền kinh tế, hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung và chu chuyển vốn của cả nền kinh tế. Tuy nhiên, tín dụng cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, tổn thất thậm chí đưa đến phá sản. Do vậy “ Chất lượng tín dụng “ là vấn đế mà bất cứ một ngân hàng nào, một nền kinh tế nào cũng phải quan tâm. Đặc biệt ngày nay, khi hệ thống ngân hàng không ngừng phát triển về cả số lưọng lẫn quy mô, bên cạnh hệ thống ngân hàng quốc doanh, cũn cú nhiều ngõn hàng cổ phần và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc cũng đang phát triển rất mạnh mẽ trong tiến trỡnh mở rộng loại hỡnh đầu tư và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, nền kinh tế ngày càng phát triển và cũng diễn biến càng phức tạp hơn nên vấn đề “chất lượng tín dụng” lại càng phải được đặc biệt quan tâm để ngăn ngừa nhửng rủi ro, tổn thẩt trong hoạt động tín dụng vốn mang tính rủi ro hệ thống rất cao. Riêng đối với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, thỡ vấn đề chất lượng tín dụng càng cấp thiết hơn, vỡ cỏc ngõn hàng này thường giao dịch với các doanh nghiệp vừa và nhỏ với uy tín, khả năng tài chính và chất lượng thông tin hạn chế nên rủi ro là rất cao, do vậy để đi sâu vào vấn đề này, em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á, chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội” để nghiên cứu. Với mong muốn góp, một phần cụng sức nhỏ bộ của mỡnh vào sự nghiệp đổi mới hoạt động của hệ thống NH nước ta hiện nay. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1Khỏi niệm về tớn dụng ngõn hàng Trong nền kinh tế tiền tệ, mọi chủ thể trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh, luụn xảy ra tỡnh trạng mất cõn đối trong luồng tiền ra và luồng tiền vào, từ thực tế đó, trong nền kinh tế luôn tồn tại những nguồn tài chính dư thừa chưa được sử dụng đến và nó bị đưa ra ngoài lưu thông dưới dạng tiết kiệm, bên cạnh đó, việc thiếu hụt tài chính của một số bộ phận tạo nên nhu cầu vốn của nền kinh tế. Như vậy một dư thừa không sinh lời, một thiếu hụt làm mất hội đầu tư, làm cho nền kinh tế không hiệu quả trong sử dụng nguồn lực tài chớnh của mỡnh, từ đó mà các nguồn lực khác cũng không phát huy hiệu quả, vỡ sản xuất cấn kết hợp đầy đủ các yếu tố: Nhân lực, vật lực và tài lực Từ yêu cầu đó hoạt động tín dụng ra đời từ dạng sơ khai là dùng tiền dư thừa để cho vay, đến đi vay để cho vay. Cùng với sự phát triển của nên kinh tế hoạt động tín dụng ngày này phát triển khá toàn diện: Theo Luật Các tổ chức tín dụng “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”. Hoạt động tín dụng bao gồm bốn hoạt động chính: Thứ nhất: Cho vay là việc ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền, để dùng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận và nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lói. Thứ hai: Chiết khấu là việc ngân hàng mua lại thời hạn hay mua đứt các giấy tờ giá từ các tổ chức và các cá nhân trong nền kinh tế với giá chiết khấu. Thứ ba: Bóo lónh là việc cam kết bằng văn bản của Tổ chức tín dụng (bên bóo lónh) với bờn cú quyền( bờn nhận bóo lónh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chớnh thay cho khỏch hàng( bờn được bóo lónh)khi khỏch hàng khụng thực hiện hay thực hiện khụng đúng nghĩa vụ cam kết với bên nhận bóo lónh. Khỏch hàng phải nhận nợ và phải hoàn trả cho Tổ chức tớn dụng số tiền đó trả thay. Thứ tư: Cho thuê tài chính là loại cho thuê dài hạn, bên thuê không được huỷ bỏ hợp đồng, bên đi thuê chịu trách nhiệm bảo trỡ, đóng bảo hiểm và thuế tài sản. Phần lớn các hợp đồng cho thuê tài chính, bên thuê được quyền gia hạn hợp đồng hoặc được quyền mua đứt tài sản sau khi thời hạn hợp đồng kết thúc. Thực chất cho thuờ tài chớnh là một hỡnh thức tài trợ vốn, trong đó theo yêu cầu sử dụng của bên đi thuê, bên cho thuê tiến hành mua tài sản và giao cho bên đi thuê. Như vậy hoạt động tín dụng trong quan hệ tài chính là việc dịch chuyển vốn giữa các chủ thể với nhau trên sở thoả thuận và sự tin tưởng lẫn nhau. 1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng Quan hệ tín dụng chỉ được diễn ra khi người cung và cầu vốn gặp nhau trên thị trường với các ràng buộc về không gian, thời gian và các điều kiện tín dụng được thoó món. Thứ nhất: Quan hệ tín dụng xuất phát từ sự tin tưởng của người cho vay với người đi vay, về việc sử dụng vốn đúng mục đích thoả thuận cùng sự hoàn trả đầy đủ và đúng han cả vốn lẫn lói; ngược lại, người đi vay cũng tin tưởng rằng người cho vay khả năng đáp ửng đủ các điều kiện của họ trong quan hệ tín dụng như số lượng, lói suất, thời gian giải ngõn và cỏc điều kiện hỗ trợ khách hàng khác (như khả năng thực hiện thanh toán chuyển khoản, mạng lưới hoạt động và quan hệ rộng rói với cỏc doanh nghiệp cũng như các ngân hàng khác trong nước và quốc tế ) Thứ hai: Quan hệ tín dụng nguyên tắc hoàn trả, nghĩa là người cho vay giao vốn cho người đi vay sử dụng trong thời hạn thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, khi đáo hạn mà không các thoả thuận khác, thỡ người đi vay phải hoàn trả lại số vốn đó cộng thêm phần thặng dư cho người cho vay. Thứ ba: Giỏ trị hoàn trả lại thụng thường phải lớn hơn giá trị gốc ban đầu, tức là chính bằng phần gốc với phần lói. Giỏ trị thặng dư này đảm bảo cho ngân hàng bù đắp những khoản chi phí, rủi ro và mang lại cho ngân hàng một phần lợi nhuận, do vậy, việc tính toán chính xác mức lói suất, phải vừa đảm bảo yêu cầu trên từ phía ngân hàng, vừa phải đảm bảo tính cạnh tranh hiệu quả trên thị trường. Thư tư: Trong quan hệ tớn dụng ngõn hàng, vỡ dựa trờn sở các hợp đồng kinh tế được pháp luật điều chỉnh, cho nên việc thực hiện đúng các thoả thuận đó cam kết là bắt buộc. Thứ năm: Hoạt động tín dụng gắn liền với hệ thông lưu thông tiền tệ của một quốc gia. Biểu hiện chính là nó được thực hiện bởi các Trung gian tài chính và thông qua hoạt động tín dụng của các Trung gian tài chính đó đó tỏc động trực tiếp đến quá trỡnh luõn chuyển vốn của nền kinh tế. Cỏc Trung gian tài chớnh thụng qua huy động vốn và cho vay đó thực hiện đưa vốn tiết kiệm từ dân cư (vốn ngoài lưu thông) vào quá trỡnh đầu tư hiệu quả, làm tăng vũng quay vốn của nền kinh tế. Thứ sỏu: Hoạt động tín dụng đa dạng phong phú và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tính đa dạng của hoạt động tín dụng thể hiện ở: Thành phần khách hàng giao dịch (họ thể cùng miền hoặc miền khác nhau, thuộc các thành phần kinh tế và giai tầng xó hội khỏc nhau). Trong thời kỡ cụng nghệ thụng tin phỏt triển mạnh mẽ như hiện nay, thỡ khoảng cỏch giữa mọi người đó được thu hẹp, thị trường hoạt động được mở rộng, quan hệ tín dụng phát triển về cả số lượng và quy mô, bên cạnh đó, mục đích sử dụng vốn cũng rất đa dạng liên quan đến mọi hoạt động của nền kinh tế. Vỡ đa dạng và liên quan đến mọi hoạt động của nền kinh tế cho nên hoạt động tín dụng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Rủi ro trực tiếp từ chính hoạt động của NH như: Rủi ro thanh khoản (mất khả năng giải ngân), rủi ro mất vốn do chính hoạt động tín dụng mang lại, ngoài ra cũn cú những rủi ro mang tớnh giỏn tiếp khỏch quan và chủ quan bờn ngoài của nền kinh tế. Do vậy, trong hoạt động tín dụng, ngân hàng phải chủ động những biện pháp tương ứng để phũng và chống rủi ro một cách đa dạng và hiệu quả. 1.1.3 Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường Hoạt động tín dụng là kết quả quá trỡnh phỏt triển lõu dài của nền kinh tế thị trường, sự ra đời của nó nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển riêng của ngân hàng, cũng như của toàn xó hội. Do vậy, vai trũ quan trọng của tớn dụng ngõn hàng thường được xem xét qua các góc độ sau: 1.1.3.1 Với bản thõn NH Tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho ngân hàng, với ngân hàng, hoạt động này chiếm gần 70% chi phí và 90% thu nhập của các ngân hàng. Qua đó đủ cho ta thấy hoạt động tín dụng ngân hàng thực sự quan trọng với ngân hàng như thế nào. Nhưng bên cạnh đó, chúng ta thấy rằng với hoạt động này cũng mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng trong quá trỡnh hoạt động của mỡnh; cho nờn cỏc ngõn hàng thường coi đây là trọng tâm trong quản trị của ngân hàng “Quản trị rủi ro tín dụng” 1.1.3.2 Với khỏch hàng Mọi dịch vụ cung cấp ra thị trường đều phải thoó món một hay nhiều nhu cầu nào đó của khách hàng. Mặt khác, hoạt động tín dụng xuất hiện là từ yêu cầu của thị trường, nó thoó món chớnh nhu cầu về phương tiện thanh toán của khách hàng. Thử xem rằng nếu một khách hàng với nhu cầu rất cấp thiết như y tế, mà không nguồn thanh toán lúc này thỡ hậu quả sẽ như thế nào; một hội đầu tư mà không nguồn vốn thỡ khỏch hàng sẽ thiệt hại như thế nào. Do vậy, hoạt động tín dụng đó đáp ứng các nhu cầu đó đó và ngày càng tốt hơn đem lại cho khách hàng sự an tâm trong cuộc sống, cũng như hoạt động kinh tế của mỡnh. 1.1.3.3 Với nền kinh tế. Nhận thấy rằng hoạt động tín dụng chủ yếu liên quan đến tiền tệ; chính là đối tượng giao dịch chính. Huy động vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế và cho vay lại nền kinh tế, qua hoạt động này không chỉ mang lại lợi ich cho chính bản thõn ngõn hàng hay khỏch hàng giao dịch, mà cũn đóng một vai trũ cực kỡ quan trọng đối với nề kinh tế bởi những lợi ích to lớn mà chính nó mang lại. Thứ nhất: Thông qua hoạt động này, vốn đó được tập trung và cung ứng cho nền kinh tế; trên sở đó, đảm bảo cho quỏ trỡnh luõn chuyển vốn và đầu tư của xó hội cú hiệu quả. Thứ hai: Hoạt động tín dụng góp phần ổn định lưu thông tiền tệ và hàng hoá. + Với lưu thông tiền tệ: Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng được thông tin quan trọng để điều tiết lưu thông tiền tệ và thực thi chớnh sỏch tiền tệ. + Với lưu thông hàng hoá: Qua hoạt động tín dụng góp phần cân đối cung cầu trên thị trường. [...]... và điều kiện áp dụng các loại sản phẩm tín dụng khác nhau + Chất lượng thẩm định: Thẩm định khách hàng nhằm xem xét khách hàng trong việc đáp ứng được các điều kiện cấp tín dụng, loại bỏ những khách hàng rủi ro cao Chất lượng thẩm định được quyết định bởi: - Trỡnh độ năng lực của cán bộ quản lý, cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định khách hàng - Hoạt động thông tin tín dụng của ngân hàng Là việc thu... và khỏch hàng trong nền kinh tế; cho nờn nhỡn nhận chất lượng tín dụng cũng phải đi từ các khía cạnh: Đứng từ khía cạnh khách hàng: Đối với khách hàng để đánh giá chất lượng tín dụng thường qua các chỉ tiêu sau: - Quy trỡnh, thủ tục Khi đến với ngân hàng, khách hàng phải tuân thủ những quy trỡnh thủ tục, theo quy định của ngân hàng - Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của ngân hàng đối với khách hàng Điều... rủi ro tín dụng, ngân hàng thể đưa ra và áp dụng các biện pháp phũng ngừa và hạn chế một cỏch thực sự cú hiệu quả để tránh rủi ro mang lại cho ngân hàng và nâng cao chất lượng tín dụng Cụ thể ngân hàng thể sử dụng các biện pháp như sau: - Biện pháp đảm bảo các khoản vay - Gặp gỡ khách hàng: Sau khi cấp tín dụng cho khách hàng trên sở tin tưởng khách hàng đầy đủ khả năng trả nợ tuy nhiên khi... hàng từ khõu thẩm định khách hàng đến giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng Giám sát tín dụng nhằm mục đích: - Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng, đảm bảo tuân thủ các chiến lược tín dụng, chính sách phê duyệt tín dụng cấu dư nợ tín dụng theo quy định của ngân hàng - Tài sản đảm bảo nợ vay phải được thực hiện đầy đủ và phù hợp với quy định của ngân hàng - Cỏc khoản gốc, lói,... hút khách hàng tốt + Công nghệ ngân hàng: tác dụng làm sở nền tảng nâng cao chất lượng cho các nghiệp vụ tín dụng + Tổ chức bộ máy và chất lượng nhân sự: Nhỏ gọn, hiệu quả đảm bảo đủ số lượng, đáp ứng chất lượng sẽ làm cho ngân hàng hoạt động tốt hơn 1.3.3 Nhân tố từ môi trường khách quan + Môi trường kinh tế: ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. .. hoạt động tín dụng ngân hàng mang tính chất khách quan, do vậy, ngân hàng phài biện pháp chủ động đối phó - Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp Việc không thực hiện đúng hợp đồng kí kết giữa ngân hàng và khách hàng, gây đến tổn thất cho ngân hàng về tài sản, đều xuất phát từ chính rủi ro của khách hàng mang lại Một khi khách hàng gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mỡnh, làm ành hưởng đến nguồn... 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng Khi nói đến chất lượng tín dụng, các nhà quản trị phải biết những nhân tố nào quyết định đến nó; từ đó các quyết định quản trị phù hợp và hiệu quả nhằm mục đích cải thiện, duy trỡ và nõng cao chất lượng tín dụng của một ngân hàng Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu mang tớnh tổng hợp rất cao, vỡ nú nảy sinh trong quan hệ tớn dụng giữa ngõn hàng. .. động, cho vay cổ phần hoá ,cũng là đối tượng tập trung đáp ứng của ngân hàng Các dự án lớn, các công trỡnh lớn cũng được ngân hàng chú trọng đầu tư thông qua hỡnh thức liờn doanh, đồng tài trợ mang lại hiệu quả cao Việc củng cố, tăng cường các mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa các Ngân hàng với các Tổ chức tài chính – Tín dụng khác vẫn luôn được Ngân hàng chủ động lưu ý đúng mức Chất lượng tín dụng được... động tín dụng phải thực hiện đúng quy trỡnh, thủ tục Cú như vậy mới đảm bảo tính pháp lí và an toàn cho ngân hàng - Hoạt động tín dụng phải linh hoạt, phù hợp từng loại khách hàng, thời gian Và thực hiện tốt chính sách hỗ trợ khách hàng để nâng cao uy tín và cạnh tranh của ngõn hàng Chỉ tiêu định lượng: Bên cạnh những chỉ tiêu định tính, chất lượng tín dụng cũng được phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính... vốn, đảm bảo tính cạnh tranh cao Ngân hàng TMCP Bắc Á đã không ngừng hiện đại hoá hệ thống thanh toán, cải tiến công nghệ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo niềm tin, uy tín trên thị trường Các sản phẩm tài chính của Ngân hàng được cụ thể hoá và hướng tới từng đối tượng khách hàng khác nhau, đối với khách hàng là cá nhân, mục đích của họ là hưởng lãi và tính an toàn, còn đối với khách hàng doanh . Báo cáo tốt nghiệp Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á Mục lục Báo cáo tốt nghiệp 1 “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 14 1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng. 14 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng.

Ngày đăng: 12/02/2014, 18:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của ngân hàngTMCP Bắ cá - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của ngân hàngTMCP Bắ cá (Trang 30)
nhàn rỗi thông qua đa dạng hóa hình thức và phương thức huy động vốn, đảm bảo tính - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
nh àn rỗi thông qua đa dạng hóa hình thức và phương thức huy động vốn, đảm bảo tính (Trang 31)
Do đó, từ tình hình thực tế cụ thể, nhiệm vụ và mục tiêu của mình, Ngân hàng TMCP B ắc Á trong những năm qua đã không ng ừng mở rộng lĩnh vực, cơ cấu, phương  - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
o đó, từ tình hình thực tế cụ thể, nhiệm vụ và mục tiêu của mình, Ngân hàng TMCP B ắc Á trong những năm qua đã không ng ừng mở rộng lĩnh vực, cơ cấu, phương (Trang 33)
Bảng 2.3: Kết cấu dư nợ tín dụng theo kì hạn của ngân hàng. - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
Bảng 2.3 Kết cấu dư nợ tín dụng theo kì hạn của ngân hàng (Trang 34)
Bảng 2.3: Kết cấu dư nợ tín dụng của ngân hàng. - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
Bảng 2.3 Kết cấu dư nợ tín dụng của ngân hàng (Trang 36)
Bảng 2.3: Tình hình tăng trưởng tín dụng theo thành phần kinh tế của ngân hàng - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
Bảng 2.3 Tình hình tăng trưởng tín dụng theo thành phần kinh tế của ngân hàng (Trang 36)
quá hạn đối với loại hình doanh nghiệp này là rất lớn và một phần, trong tiến tình cổ - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
qu á hạn đối với loại hình doanh nghiệp này là rất lớn và một phần, trong tiến tình cổ (Trang 37)
2.2.4 Kết quả kinh doanh: - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
2.2.4 Kết quả kinh doanh: (Trang 40)
Qua bảng trờn nhỡn chung ta thấy hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng khá ổn định,  thu  lói  cho  vay  của  ngân  hàng  qua  năm  2003  là  23,05%  và  đến  năm  2004  đạt  - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
ua bảng trờn nhỡn chung ta thấy hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng khá ổn định, thu lói cho vay của ngân hàng qua năm 2003 là 23,05% và đến năm 2004 đạt (Trang 41)
Ta cú tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của ngõn hàng qua bảng sau: - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
a cú tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của ngõn hàng qua bảng sau: (Trang 43)
bảng sau: - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
bảng sau (Trang 44)
Á vũng quay tớn dụng được biểu hiện qua bảng sau: - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
v ũng quay tớn dụng được biểu hiện qua bảng sau: (Trang 46)
Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng vốn của ngõn hàng. - Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á
Bảng 2.8 Hiệu suất sử dụng vốn của ngõn hàng (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w