Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS&THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ THÀNH NHÀ HỒ- GIÁ TRỊ DI SẢN VÀ HƯỚNG BẢO TỒN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Mai Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Địa lý THANH HOÁ NĂM 2017 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo hình thức dự án: “Thành nhà Hồ- giá trị di sản hướng bảo tồn” 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Địa lí mơn học có ưu lớn việc cung cấp tri thức tự nhiên, xã hội người, từ giúp học sinh phát triển nhân cách Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học Địa lí trường phổ thơng cịn hạn chế nội dung số chưa phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, vượt ngồi tầm hiểu biết nhận thức, chưa ý đến rèn luyện kĩ nên không tạo hứng thú với học sinh Học sinh cịn hiểu rời rạc, khơng nắm mối quan hệ tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên mơn Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học mơn, kích thích hứng thú học tập mơn Địa lí địi hỏi giáo viên phải nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học để phát triển lực học sinh Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy việc vận dụng phương pháp tích hợp liên mơn dạy học Địa lí bài, chuyên đề dạy học phương pháp hữu ích, khơng giúp cho giáo viên có thêm kiến thức phương pháp khác dạy học, mà giúp học sinh chủ động hoạt động học tập, giải tình thực tiễn Dạy học tích hợp hướng góp phần phát triển lực học sinh qua việc tổ chức hoạt động học Dạy học tích hợp “đã khắc phục, xố bỏ lối dạy học khép kín, tách biệt nhà trường sống, mà có liên hệ, bổ sung cho nhau” [7] Với phương pháp dạy học truyền thống, học sinh học Địa lí biết kiến thức thuộc lĩnh vực địa lí, cịn với phương pháp dạy tích hợp, học sinh khơng tiếp cận với mơn Địa lí mà cịn tiếp cận với nhiều môn học khác, tránh nhàm chán trình tiếp thu, hình thành kiến thức, kĩ Việc tổ chức hoạt động học theo hướng tích hợp khơng phủ định việc dạy tri thức, kỹ riêng môn Vấn đề làm phối hợp tri thức, kĩ thuộc mơn học vào dạy cách nhuần nhuyễn nhằm đạt mục tiêu chung môn Địa lí Nắm vai trị ý nghĩa phương pháp dạy học tích hợp giảng dạy Địa lí, đặc biệt sau tham gia thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên Trung học đạt giải khuyến khích Quốc gia, tơi chọn đề tài: Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp chuyên đề “Thành nhà Hồ- giá trị di sản hướng bảo tồn” nhằm phát triển lực học sinh làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nói chung dạy học chun đề địa lí có liên quan nói riêng - Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập phát triển lực - Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học tích hợp dạy học Địa lí - Tổ chức dạy học tích hợp chuyên đề “Thành nhà Hồ- giá trị di sản hướng bảo tồn” download by : skknchat@gmail.com 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp trực quan - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học “Tích hợp” nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học, cịn “liên mơn” đề cập tới nội dung dạy học “Ở mức độ thấp, dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng” [2] Mức độ tích hợp cao “phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm để học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí nhằm giải tình học tập sống, tránh việc học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau” [2] Các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, tạo hứng thú học tập Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển 2.1.2 Trong chương trình nay, nội dung kiến thức đề cập đến hai hay nhiều môn học điều chỉnh theo hai hướng dạy kiến thức môn học bổ sung thêm kiến thức liên quan đến mơn cịn lại kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu thế, không dạy lại môn khác; tách kiến thức có liên quan khỏi mơn học, xây dựng thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học mơn liên quan 2.1.3 Dạy học tích hợp phương pháp dạy học tích cực góp phần quan trọng để phát triển lực học sinh “Năng lực khả làm chủ vận dụng hợp lí kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách hiệu tình đa dạng sống” [1] Đó lực chung: Hợp tác (cùng tìm hiểu, thảo luận, giải vấn đề thực tiễn đặt học; tương tác trình học tập; hỗ trợ kinh nghiệm); Tự quản thân (điều chỉnh thái độ, cách ứng xử, hành vi thân sau học; độc lập, chủ động khám phá)…và lực đặc thù dạy học mơn Địa lí: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực học tập thực địa, lực sử dụng đồ, lực sử dụng số liệu thống kê, lục sử dụng ảnh, hình vẽ, video, mơ hình… Dạy học phát triển lực việc phát huy mạnh mẽ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; thực “học đôi với hành” (vận dụng kiến thức vào thực tiễn); tăng cường dạy cách giải vấn đề; tổ chức hoạt động học tập học sinh theo lý thuyết kiến tạo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống chưa đem lại hiệu cao, tách rời nội dung kiến thức có liên download by : skknchat@gmail.com quan môn học Giáo viên trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Ở phương diện đó, sử dụng phương pháp này, học sinh- chủ thể dạy “bị bỏ rơi”, gây nhàm chán cho người học người dạy Bởi thế, dạy học theo phương pháp tích hợp trở thành xu hướng tất yếu dạy học tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện khả tư duy, nhận thức vấn đề cách hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ vào thực tiễn Dạy học tích hợp liên mơn giảng dạy Địa lí hình thức liên kết kiến thức giao thoa với mơn Địa lí Lịch sử, Giáo dục công dân, Ngữ văn… rèn luyện kĩ sống, giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến môn học… 2.2.2 Tuy có mối liên hệ với chương trình mơn học chương trình giáo dục trung học phổ thơng hành có tính độc lập tương đối, thiết kế theo mạch kiến thức môn học nguyên tắc kiến thức học trước sở kiến thức học sau Vì thế, số nội dung kiến thức có liên quan đến nhiều mơn học đưa vào chương trình mơn học gây chồng chéo, q tải Không thế, thời điểm dạy học kiến thức mơn học khác khác nhau, thuật ngữ dùng khác nhau, gây khó khăn cho học sinh Để khắc phục khó khăn đó, chưa có chương trình mới, cần phải rà sốt chương trình mơn học có liên quan với chương trình giáo dục phổ thơng hành, tìm kiến thức chung để xây dựng thành chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Các kiến thức liên mơn nằm chương trình lớp khác lựa chọn để xây dựng thành chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Tuỳ vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể, giáo viên xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn phù hợp Với mơn Địa lí giáo viên biên soạn chuyên đề dạy học thiết thực 2.2.3 Xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp “Thành nhà Hồ- giá trị di sản hướng bảo tồn” hình thức học tập theo dự án để học sinh vừa nắm vững tri thức di sản Thành nhà Hồ, vừa giải vấn đề thực tiễn đời sống có liên quan hướng bảo tồn phát triển di sản, giải pháp thu hút khách du lịch…Đồng thời từ chuyên đề giáo viên xây dựng thêm chuyên đề dạy học khác 2.3 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo hình thức dự án: “Thành nhà Hồ- giá trị di sản hướng bảo tồn” Từ năm 2011, Thành nhà Hồ Tổ chức UNESCO công nhận Di sản văn hoá giới Cũng từ “giá trị di sản Thành nhà Hồ mang lại nhiều hội cho ngành du lịch tỉnh Thanh Hố nói riêng nước nói chung đồng thời đặt vấn đề việc phát huy bảo tồn giá trị di sản Thành nhà Hồ” [6] Tuy nhiên, phần đơng học sinh chưa có hiểu biết sâu download by : skknchat@gmail.com sắc giá trị di sản Trên sở 44, SGK Địa lí 12 (Nâng cao): “Vấn đề phát triển du lịch” có nội dung phát triển du lịch bền vững, lên số giải pháp chủ yếu tạo sản phẩm du lịch độc đáo, tôn tạo bảo vệ tài nguyên- môi trường gắn với lợi ích cộng đồng, tổ chức thực theo quy hoạch, giáo dục đào tạo du lịch , mở rộng học thành dự án mang tên“Thành nhà Hồ- giá trị di sản hướng bảo tồn” Ngoài kiến thức tài nguyên du lịch nhân văn, học sinh có điều kiện tìm hiểu cụ thể Di sản Thành nhà Hồ Dự án “Thành nhà Hồ- giá trị di sản hướng bảo tồn” giúp học sinh có nhận thức đắn giá trị di sản thân tự đề xuất phương hướng bảo tồn di sản 2.3.1 Mục tiêu dạy học/giáo dục a Kiến thức - Kiến thức phát triển du lịch bền vững - Kiến thức Di sản Thành nhà Hồ: + Trình bày khái quát vị trí địa lí, lịch sử hình thành, kích thích, kết cấu di sản + Phân tích giá trị lịch sử, giá trị văn hoá, giá trị du lịch di sản Tất giá trị có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế- xã hội nói chung Thanh Hố nước + Hiểu giá trị di sản, từ đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di sản b Kĩ - Phân tích tư liệu, số liệu thống kê Thành nhà Hồ - Tổ chức kiện, làm việc nhóm, thuyết trình phản biện, nghiên cứu khoa học với hỗ trợ máy tính internet c Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ, tơn tạo di sản văn hố, ngăn ngừa hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến di sản văn hố - Hình thành hành động cụ thể bảo vệ không phá phách, không xâm hại, di chuyển, chiếm đoạt di sản, tham gia vào việc ngăn ngừa hành vi tàn phá di sản văn hoá, đồng thời tuyên truyền cho người khác giữ gìn bảo vệ di sản văn hố - Xây dựng tinh thần hợp tác, ý thức nâng cao trình độ, kĩ để hành động thực tế d Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 2.3.2 Đối tượng dạy học/giáo dục download by : skknchat@gmail.com - Đối tượng thực dự án: em học sinh lớp 12 Do em có tảng kiến thức tốt Địa lí, có kĩ tổ chức hội thảo học sinh lớp 10, 11 trở thành chủ nhân tương lai đất nước - Đối tượng tham gia: Học sinh khối lớp khác tham gia khơng giới hạn số lượng 2.3.3 Ý nghĩa sản phẩm Sản phẩm có ý nghĩa nhiều mặt giảng dạy thực tiễn a Trong phạm vi nhà trường - Đổi phương pháp dạy học: biến học từ chỗ nghe giảng lớp thành dự án em trực tiếp thực từ khâu chọn chủ đề, lên ý tưởng thực đánh giá kết Giáo viên người khơi ngợi niềm u thích mơn học ý nghĩa dự án cho học sinh, giám sát trình tư vấn hỗ trợ học sinh cần thiết - Đổi phương pháp học Dự án xuất phát từ ý tưởng em nên học sinh hứng thú có trách nhiệm Học sinh học tập thơng qua hoạt động thực tế giúp tăng khả ghi nhớ, hiểu biết sâu sắc vấn đề, rèn luyện tư lơgíc Khi hồn thành dự án, em có thêm nhiều kĩ như: làm việc nhóm, lập kế hoạch, tổ chức kiện, tổng hợp, chọn lọc tài liệu, ứng dụng cơng nghệ thơng tin để hồn thành sản phẩm - Đổi phương pháp đánh giá Cả giáo viên học sinh tham gia vào q trình đánh giá với tiêu chí rõ ràng xây dựng từ đầu bổ sung sau dự án kết thúc Đánh giá không đưa số mà đưa học kinh nghiệm cho em thực cơng việc tương tự b Đối với thực tiễn Do học sinh chưa có hiểu biết sâu sắc giá trị di sản Thành nhà Hồ nên chưa có hành động tích cực việc bảo tồn di sản Nếu không thường xuyên tuyên truyền, giáo dục em di sản Thành nhà Hồ em khơng thấy hết giá trị di sản để lại cho hệ tương lai Từ đó, em khơng chủ động, tích cực đóng góp sức vào việc bảo tồn di sản Do dự án có ý nghĩa thiết thực với việc: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức giá trị di sản Thành nhà Hồ nghiệp phát triển kinh tế- xã hội quê hương, đất nước - Tăng cường hiểu biết cho học sinh, từ em kênh truyền thông đến cộng đồng bạn bè quốc tế - Học sinh có ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ di sản 2.3.4 Nội dung sản phẩm a Thời gian: Dự án tiến hành tuần, tuần tuần cuối tiến hành lớp với dẫn dắt giáo viên, tuần thực dự án hồn tồn em phân cơng chịu trách nhiệm, giáo viên người giám sát, hỗ trợ b Tiến trình dự án Tuần 1: Ý tưởng download by : skknchat@gmail.com (Giáo viên tạo hứng thú với dự án, điều tra nhu cầu học sinh xác nhận ý tưởng chủ đề, chương trình học sinh; phân cơng nhóm; hướng dẫn học sinh lập kế hoạch thực hiện) Bước 1: Giáo viên học sinh đề xuất chủ đề, mục đích dự án - Giáo viên dành phút tiết học trước để đặt vấn đề cho dự án + Năm 2015, Thanh Hoá đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia với chủ đề “Kết nối di sản giới” Thành nhà Hồ trở thành cầu nối di sản miền đất nước + Giáo viên: Tại Thành nhà Hồ trở thành cầu nối di sản miền? + HS trả lời lí Thành nhà Hồ trở thành điểm kết nối + Từ câu trả lời HS, giáo viên nêu vấn đề Từ năm 2011, Thành nhà Hồ Tổ chức UNESCO công nhận di sản văn hố giới Đó bước ngoặt có ý nghĩa quan trọng đánh dấu phát triển ngành du lịch Thanh Hoá Từ đây, vị tỉnh Thanh Hoá nước bạn bè quốc tế quan tâm nghiên cứu, đầu tư có hướng bảo tồn Đặc biệt, Thanh Hoá tổ chức Năm du lịch quốc gia Thành nhà Hồ trở thành địa điểm kết nối di sản ba miền làm cho thấy giá trị vị hệ thống di sản quốc gia Vậy vấn đề cần hiểu biết di sản Thành nhà Hồ để khai thác giá trị di sản phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế- xã hội quê hương, đất nước Đồng thời có ý thức trách nhiệm bảo tồn di sản tương lai Trong tuần tới học “Vấn đề phát triển du lịch” Nội dung học đề cập đến tài nguyên du lịch có tài nguyên du lịch nhân văn, Thành nhà Hồ xem tài nguyên du lịch quốc gia Các em có muốn thực dự án nhỏ để tìm hiểu sâu giá trị Thành nhà Hồ không? - Sau phần suy nghĩ ý tưởng cho học HS giáo viên thống thực học với hình thức dự án mang tên “Thành nhà Hồ- giá trị di sản hướng bảo tồn” Bước 2: Điều tra nhu cầu học sinh - GV lập danh sách liên hệ học sinh qua gmail group facebook STT Tên Email Facebook - Gửi phiếu điều tra online nhu cầu học sinh Bước 3: Xác nhận nội dung chương trình, phân nhóm nhiệm vụ nhóm qua Group facebook Dựa nhu cầu học sinh, tiến hành phân nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Chia ban - Ban tổ chức: học sinh đứng làm chủ tịch tổ chức hội thảo “Thành nhà Hồ- giá trị di sản hướng bảo tồn” - Ban chuyên môn: Sưu tầm tài liệu nội dung dự án (bài báo, tạp chí, Video Clip, số liệu thống kê ) đề xuất nội dung trình bày hội thảo Nhiệm vụ cụ thể nhóm Ban Nhiệm Mơ tả nhiệm vụ Sản phẩm vụ download by : skknchat@gmail.com Ban chủ Viết - Báo cáo giới thệu giá trị, tịch báo cáo hướng bảo tồn di sản thành nhà Hồ Lên nội - Thiết kế gửi nội dung, dung thể lệ tham gia hội thảo cho chương nhóm vào đầu tuần thứ trình - Lên lịch nhận báo cáo từ nhóm ban chun mơn, thống u cầu nội dung hình thức - Viết lời dẫn chương trình Mời - Lên danh sách đại biểu đại - Gửi giấy mời xác nhận biểu số lượng đại biểu In ấn tài liệu Tổ chức địa điểm Ban chun mơn - Bao gồm báo cáo, chương trình cho đại biểu, kỉ yếu - Chọn địa điểm - Chuẩn bị bàn ghế, pano, giấy bút - Phương tiện loa đài, máy tính Quảng - Tìm hình thức phù hợp để bá cho quảng bá cho học sinh hoạt trường động Viết - Báo cáo giới thiệu giá trị báo cáo di sản Thành nhà Hồ - Nêu hướng bảo tồn di sản Làm Làm poster giới thiệu chung poster giá trị di sản Thành nhà hồ giấy A0 + Báo cáo di sản Thành nhà Hồ (powerpoint, word) + Kỉ yếu + Tổ chức không gian hội thảo + Bản đồ dẫn Thành nhà Hồ + Báo cáo giá trị di sản Thành nhà Hồ (word, powerpoint) + Poster giá trị di sản Thành nhà Hồ + Bản đồ dẫn địa lý Thành nhà Hồ (Mỗi ban phân nhóm thành viên phụ trách giá trị di sản) Tuần Ý tưởng Thứ LỊCH THỰC HIỆN DỰ ÁN Thứ Thứ Thứ Thứ Nêu vấn Điều tra nhu cầu học sinh đề (trên (online) lớp) Thứ Chủ nhật Công bố chương trình Phân nhóm (online) 10 download by : skknchat@gmail.com QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM Quy định giấc Quy định tiến độ Quy định trách nhiệm cá nhân Quy định trách nhiệm tập thể Chữ kí thành viên nhóm 33 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Lần thứ: Thời gian: .Địa điểm: Tên nhóm: Số lượng thành viên: Thành viên vắng mặt: Nội dung nhóm tìm hiểu: Những việc làm Những việc chưa làm Cách giải việc chưa làm Ý kiến đề xuất Người điều hành Thư ký 34 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Tên nhóm: Số lượng thành viên: Nội dung nhóm trình bày: Thang điểm: 1= kém; 2= yếu; 3= khá; 4= tốt; 5= xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho mục) Tiêu chí Bố cục Nội dung Lời nói, cử 10 11 12 13 Sử dụng công nghệ Tổ chức, tương tác 14 15 16 17 18 19 Yêu cầu Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc, lôgic Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung rõ ràng, khoa học Các ý có liên kết Có liên hệ với thực tiễn Có kết nối với kiến thức học Sử dụng kiến thức nhiều mơn học Giọng nói rõ ràng, âm lượng vừa phải Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí Ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu Thể cảm hứng, tự tin trình bày Có giao tiếp ánh mắt với người tham dự Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hồ Phơng chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lí Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý người dự Có nhiều học sinh nhóm tham gia trình bày Trả lời câu hỏi thêm từ người dự 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Điểm 3 3 3 3 3 3 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 35 download by : skknchat@gmail.com 20 Phân bố thời gian hợp lí Tổng số mục đạt điểm Điểm trung bình: .(Cộng tổng điểm chia cho 20 sử dụng công nghệ, chia cho 17 khơng sử dụng cơng nghệ) Chữ kí người đánh giá 36 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG Họ tên: Thuộc nhóm: Thang điểm: 1= kém; 2= yếu; 3= khá; 4= tốt; 5= xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho mục) Tiêu chí Ghi chép u cầu Có ghi chép cá nhân Nội dung ghi chép hợp lí Tổ chức, Có phân cơng cơng việc cụ thể cho tương thành viên tác Có ý kiến để nhận phân cơng hợp lí nhóm Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác Thực quy định nhóm đề Hoàn thành nhiệm vụ giao Sưu tầm Nguồn tài liệu phong phú gắn với thực tài liệu tế Tài liệu thuộc nhiều lĩnh vực bổ sung cho nhiệm vụ thân 10 Phân tích xử lí thơng tin có tính chọn lọc Tổng số mục đạt điểm 1 Điểm 4 5 5 5 1 2 3 4 5 5 Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 10) Chữ kí người đánh giá 37 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM Họ tên: Thuộc nhóm: Thang điểm: = kém; = yếu; = khá; = tốt; = xuất sắc (Khoanh trịn điểm cho mục) Tiêu chí u cầu Tuân thủ theo điều hành người điều hành Thể hứng thú nhiệm vụ Thái độ giao học tập Tích cực tự giác học tập Thể ham hiểu biết, có câu hỏi với giáo viên phải câu hỏi liên quan đến nội dung dự án Tổ chức, Thể vai trò cá nhân tương nhóm tác Cá nhân có đóng góp ý kiến nhóm Có sáng tạo hoạt động Cá nhân tham gia vào tất giai đoạn làm việc nhóm Sản phẩm có điểm để nhóm Kết khác học tập 10 Sản phẩm đạt yêu câu, có chất lượng Điểm 5 5 1 2 3 4 5 5 Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 10) Chữ kí người đánh giá 38 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN TỔ CHỨC Họ tên: Thuộc nhóm: Thang điểm: = kém; = yếu; = khá; = tốt; = xuất sắc (Khoanh trịn điểm cho mục) Tiêu chí Tổ chức Chất lượng sản phẩm Sử dụng cơng nghệ u cầu Có khả điều hành bạn Quan tâm đến khách mời người tham dự Diễn biến chương trình phù hợp với hội thảo Sử dụng kiến thức nhiều môn học để hồn thành khâu tổ chức Có đủ sản phẩm theo yêu cầu Trang trí phù hợp với lứa tuổi Thể cảm hứng, tự tin, nhiệt tình sản phẩm Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hồ, thẩm mĩ cao Phơng chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lí 1 Điểm 4 5 5 1 2 3 4 5 5 10 Hiệu ứng hình ảnh hài hồ với chữ Tổ chức, 11 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý tương người dự; không bị lệ thuộc vào phương tác tiện 12 Có nhiều học sinh nhóm tham gia trình bày 13 Quan tâm đến khác biệt nhóm 14 Phân bố thời gian hợp lí cho tiết mục giải trí 15 Nhiều người biết đến chương trình Tổng số mục đạt điểm Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 15) Chữ kí người đánh giá 39 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 11 PHIẾU TỔNG HỢP DỰ ÁN “THÀNH HỒ - GIÁ TRỊ DI SẢN VÀ HƯỚNG BẢO TỒN” STT Họ tên Cá nhân hoạt động định hướng Cá nhân hoạt động nhóm Trình bày nhóm Đánh giá chung 40 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 12 Phần Giá trị di sản Thành nhà Hồ I Vị trí địa lí lịch sử hình thành Vị trí địa lí Hình 1- Vị trí huyện Vĩnh Lộc đồ hành Hình 2- Bản đồ vị trí Thành nhà Hồ 41 download by : skknchat@gmail.com Lịch sử hình thành Hình 3- Thành nhà Hồ - kinh nước Đại Ngu II Vị cấu trúc Thành nhà Hồ Vị Thành Tây Đô vùng đất Vĩnh Lộc Hình 4- Địa thành nhà Hồ Cấu trúc thành 2.1 La thành 42 download by : skknchat@gmail.com Hình 5- Một đoạn La thành - Thành Nhà Hồ 2.2 Hào thành Hình 6- Hiện trạng đoạn hào nước 2.3 Thành nội 2.3.1 Hướng thành 2.3.2 Cấu trúc thành nội 43 download by : skknchat@gmail.com Hình 7- Bình đồ thành phần kiến trúc thành Hình 8- Dấu tích kiến trúc đàn tế Nam Giao nhìn từ phía Đơng Hình 9- Một đoạn tường thành phía Đơng cịn tương đối nguyên vẹn III Giá trị Thành nhà Hồ Với vai trị kinh 44 download by : skknchat@gmail.com Hình 10- Thành nhà Hồ- kinh nước Đại Ngu Giá trị văn hố 3.1 Trình độ kĩ thuật Hình 11- Kĩ thuật xây thành Các loại bi đá tìm thấy thành Tây Đơ 3.2 Giá trị thẩm mỹ Hình 12- Đơi rồng đá bị cụt đầu Hoạ tranh- nét đẹp văn hố có 45 download by : skknchat@gmail.com từ lâu Giá trị du lịch Hình 13- Bản đồ Du lịch Thanh Hố Điểm đến du lịch hấp dẫn Hình 14- Quy hoạch tổng thể, bảo tồn phát huy giá trị di tích Thành nhà Hồ vùng phụ cận Phần 2: Hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Thành nhà Hồ 46 download by : skknchat@gmail.com Hình 15- Bảo tồn di sản văn hoá Thành nhà Hồ 47 download by : skknchat@gmail.com ... giá trị di sản Thành nhà Hồ mà thể logic đề xuất hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản + Bài kiểm tra phiếu học sinh hiểu biết giá trị hướng bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đạt kết tốt: 90% học sinh. .. dành cho giáo viên Trung học đạt giải khuyến khích Quốc gia, chọn đề tài: Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp chuyên đề ? ?Thành nhà Hồ- giá trị di sản hướng bảo tồn? ?? nhằm phát triển lực học sinh làm... Di sản Thành nhà Hồ Dự án ? ?Thành nhà Hồ- giá trị di sản hướng bảo tồn? ?? giúp học sinh có nhận thức đắn giá trị di sản thân tự đề xuất phương hướng bảo tồn di sản 2.3.1 Mục tiêu dạy học/ giáo dục