Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.

53 17 0
Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.Quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự từ thực tiển tỉnh Bình Dương.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - LÂM NGHĨA HÒA QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - LÂM NGHĨA HÒA QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ KIM OANH LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn thạc sỹ “Quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình từ thực tiển tỉnh Bình Dương” kết trình học tập, nghiên cứu vận dụng tri thức học suốt trình học trường Học viện Khoa học Xã Hội Kết không phấn đấu thân mà có trợ giúp q Thầy, Cơ hết lòng tận tụy, truyền đạt kiến thức quý báu thời gian qua Học viên xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô Học viện Khoa Học Xã Hội đặc biệt TS Võ Thị Kim Oanh tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học nội dung đề tài Sở Tư pháp, Tòa án, cán quản lý ngành tư pháp, tịa án tỉnh Bình Dương lời đánh giá quý báu giúp đỡ việc thu thập liệu cho luận văn Nghiên cứu khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ, ủng hộ từ tất ban ngành tỉnh Bình Dương Đồng cám ơn gia đình người bạn thân giúp đỡ to lớn ủng hộ nhiệt tình, động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 03 năm 2020 Học viên cao học Lâm Nghĩa Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ ……………………………………………………………………………………7 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình …………………………………………………………7 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 24 Kết luận chương 35 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNGVÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO …………………………………………………………………37 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra từ thực tiễn tỉnh Bình Dương…38 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tố tụng hìnhsự quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra…… ……………………… 56 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO xi PHỤ LỤC .xiv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT CQĐT VKS VKS DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ hành chánh tỉnh Bình Dương 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 39 DANH MỤC ẢNH Ảnh 1: Trung tâm hành thành phố tỉnh Bình Dương xiv Ảnh 2: Trụ sở viện Kiểm sốt Nhân dân tỉnh Bình Dương xv Ảnh 3: Trụ sở Công an tỉnh Bình Dương xvi Ảnh 4: Trụ sở tịa án Nhân dân tỉnh Bình Dương xvii Ảnh 5: Bệnh viên y học cổ truyền tỉnh Bình Dương xviii Ảnh 6: Nhà thờ Chánh tòa tỉnh Bình Dương xix Ảnh 7: Công viên Phú Cường tỉnh Bình Dương xx Ảnh 8: Chợ Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương .xxi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người nói chung quyền người bị buộc tội tố tụng hình nói riêng giá trị cốt lõi ghi nhận, bảo đảm Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên như: Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948, Công ước Liên hợp quốc quyền dân trị năm 1966 Bảo quyền người người bị buộc tội trình giải vụ án hình nói chung giai đoạn khởi tố, điều tra nói riêng vấn đề ln Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Điều thể văn kiện Đảng như: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận, bảo đảm quyền người nói chung, quyền người bị buộc tội nói riêng Với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền người tơn trọng bảo vệ mức độ cao Quyền người giá trị cốt lõi, tố tụng hình quyền người người bị buộc tội lại quyền dễ bị xâm phạm tổn thương hậu để lại nghiêm trọng khi yếu quan hệ pháp luật tố tụng hình Quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định bảo đảm thực quyền nhiều mức độ khác Khi tham gia vụ án giai đoạn khởi tố, điều tra, người bị buộc tội bảo đảm quyền người chung giống cơng dân bình thường khác, bên cạnh người bị buộc tội đảm bảo quyền tố tụng phù hợp với địa vị pháp lý họ để họ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp Đối với người bị buộc tội người 18 tuổi pháp luật quy định quyền tố tụng riêng, phù hợp với đặc điểm nhân thân nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp họ Nhìn chung cácquy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra tương đối đầy đủ, hoàn thiện Điều tạo sở pháp lý vững cho việc bảo đảm quyền thực tế Tuy nhiên, qua nghiên cứu tác giả nhận thấy tồn số hạn chế, bất cập quy định Bộ luật Tố tụng hình quyền người bị buộc tội như: chưa quy định số quyền cho người bị buộc tội giai đoạn khởi tố điều tra, số quyền quy định chưa có chế đảm bảo thực có hiệu thực tế, chưa có quy định cụ thể để đảm bảo quyền đặc thù người bị buộc tội 18 tuổi… Thực tiễn khởi tố, điều tra năm gần đâycho thấy, pháp luật quy định chặt chẽ tương đối đầy đủ, quyền người bị buộc tội chưa thực tôn trọng thực cách triệt để làm giảm uy tín quan tiến hành tố tụng, gây bất bình dư luận Tỉnh Bình Dương năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội, việc đảm bảo quyền người, quyền công dân phát triển Trong bối cảnh đó, tình hình trấn áp, xử lý tội phạm, bảo vệ an ninh trị xã hội đề cao, nhiều loại tội phạm phức tạp xuất Từ bắt, tạm giữ, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình trình dài để buộc tội, kết án chủ thể bị buộc tội khác Việc đảm bảo quyền chủ thể bị buộc tội cần thiết để hoạt động tố tụng tiến hành pháp luật, khởi tố, truy tố, xét xử người, tội đảm bảo việc không để làm trái, làm sai pháp luật, xâm phạm đến quyền người bị buộc tội Bởi lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài "Quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Bình Dương " làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay, khoa học pháp lý nước ta, qua hoạt động nghiên cứu pháp luật tố tụng hình có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan góc độ mức độ khác vấn đề quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra Vì người bị buộc tội người mà quyền lợi ích hợp pháp họ dễ bị xâm phạm giai đoạn Thực tiễn nay, đa phần cơng trình nghiên cứu khoa học viết tác giả chủ yếu viết vềquyền người bị tạm giam, tạm giữ, hay quyền bị can, bị cáo, chưa tập trung nghiên cứu cách toàn diện, tổng thể quyền người bị buộc tội nói chung tố tụng hình thực tiễn áp dụng quyền Mặc dù luật Tố tụng hình 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) quy định: “Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” thực tế, địa phương lại có cách hiểu, cách giải thích khác dẫn đến việc áp dụng quy định quyền người bị buộc tội nhiều không đúng, gây tình trạng oan sai tố tụng hình Liên quan đến vấn đề này, nhiều cơng trình có nội dung đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền người nói chung, bảo vệ quyền người tố tụng hình nói riêng Cụ thể có nhiều cơng trình, tham luận như: “Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam” Nxb ĐHQG TP.HCM, 2010, TS Võ Thị Kim Oanh (Chủ biên): “Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, PGS.TS Trần Ngọc Đường; sách “Bảo đảm quyền, lợi ích hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, TS Trần Quang Tiệp; Luận án tiến sỹ “Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam” Nguyễn Huy Hoàng, Hà Nội, bảo vệ năm 2005; Luận án tiến sỹ “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam” Lại Văn Trình, TP Hồ Chí Minh, bảo vệ năm 2011; LS, PGS.TS Phạm Hồng Hải với sách “Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội” “Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Tiến Đạt; Bài nghiên cứu “Bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam TTHS Việt Nam” Tạp chí Luật học số 3/2011 PGS TS Hồng Thị Minh Sơn… Nhìn chung có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo đảm quyền người nói chung quyền người bị buộc tội nói riêng Các tác giả phân tích làm rõ quyền người ngươì bị tạm giữ tố tụng hình Việt Nam, số tác gia ̉ sâu nghiên cứu nguyên tăć Bộ luật Tố tụng hình liên quan đến quyền người người bị buộc tội Tuy vậy, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra từ thực tiễn địa bàn tỉnh Bình Dương, địnhhướng nghiên cứu luận văn Để thực luận văn tác giả lựa chọn, kế thừa phát triển kết nghiên cứu cơng trình khoa học nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, sở khảo sát thực tiễn, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu trước bảo vệ quyền người TTHS đặc biệt bảo đảm quyền người bị buộc tội giai đoạn tố tụng hình theo quy định luật TTHS Qua làm sáng tỏ quy định pháp luật hạn chế, bất cập, đưa biện pháp nhằm tăng cường đảm bảo quyền người người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình pháp luật TTHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Dương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả thực nhiệm vụ cụ thể sau: Làm rõ khái niệm quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; Làm sáng tỏ quy định BLTTHS Việt Nam hành quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; Đánh gia thực tiễn áp dụng pháp luật quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014-2018 Đưa kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự, nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn số vấn đề lý luận quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; quy định Bộ luật Tố tụng hình quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; số liệu báo cáo quan có thẩm quyền việc áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng hình quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; phân tích, làm sáng tỏ quy Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam 2015 quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình địa bàn tỉnh Bình Dương; đưa số giải pháp hồn thiện pháp luật giải pháp khác nhằm nâng cao + Không gian: tác giả nghiên cứu, khảo sát thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng hình quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình địa bàn tỉnh Bình Dương + Thời gian: Luận văn có đối tượng nghiên cứu quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Bình Dương năm (2014-2018) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Để hoàn thành Luận án để giải yêu cầu Luận án tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, sách hình sự, vấn đề cải cách tư pháp thể Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị số 49 – NQ/TW ngày 26/05/2005 Bộ trị.về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài dựa số liệu thực tiễn có liên quan quan trình điều tra, khởi tố, truy tố vụ án hình tỉnh Bình Dương Mặc khác tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê q trình nghiên cứu Ngồi tác giả đề tài tham khảo số cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước văn pháp luật TTHH nước ta để làm rõ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cung cấp cho khoa học pháp lý số vấn đề lý luận chung quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; Làm rõ quyền người bị buột tội giai đoạn điều tra khởi tố vụ án hình Trên sở kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị để bảo đảm quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình luật TTHS Việt Nam Luận văn làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra ghi nhận Luật TTHS Việt Nam, để hạn chế, khắc phục oan, sai, động thời không bỏ lọt tội phạm, người phạm tội Trong nội dung nghiên cứu, đề tài làm rõ vấn đề lý luận, vướng mắc, hạn chế tồn quy định pháp luật quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra thực tiễn áp dụng Trên sở đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy định thực tế Vì vậy, đề tài tham khảo hoạt động lập pháp nhằm góp phần vào việc hồn thiện quy định BLTTHS năm 2015 quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thực tiễn Bên cạnh đó, sau hoàn thành đề tài cung cấp cho khoa học pháp lý nội dung lý luận quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra Đề tài cung cấp thông tin để làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, học viên, sinh viên người khác có quan tâm đến nội dung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 02 chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp lý quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Bình Dương giải pháp nâng cao 10 kiểm tra thông tin cá nhân người đăng ký bào chữa Đồng thời, người đăng ký bào chữa phải cam kết không thuộc trường hợp không đăng ký bào chữa chịu trách nhiệm với cam kết - Sáu là, BLTTHS cần thức quy định vềquyền giữim lặng cho người bị buộc tội Bởi vìviệc ghi nhận quyền giữim lặng cho người bịbuộc tội sẽlàcơsởnền tảng vững bảo đảm quyền cho họ Bảy là, hoàn thiện số quy định nhằm đảm bảo thực quyền đặc thù người bị buộc tội 18 tuổi.Như tác giả phân tích trên, quyền đặc thù người bị buộc tội người 18 tuổi chưa quy định trực tiếp, cụ thể chưa có chế đảm bảo, thực Vì vậy, tác giả kiến nghị sau: + Cần hoàn thiện quy định đảm bảo quyền bào chữa cho người bị buộc tội trình thu thập chứng Quyền từ chối người bào chữa người bị buộc tội người 18 tuổi người đại diện người thân thích họ Điều 76 (Chỉ định người bào chữa) Điều 77 (Thay đổi, từ chối người bào chữa) chưa hợp lý Hiện tại, quy định hai Điều luật cho phép cách hiểu không thống hướng giải quan THTT việc định người bào chữa ý kiến hai chủ thể không thống việc từ chối người bào chữa định Vì vậy, khoản Điều 77 cần thay đổi theo hướng đãtừng Hội đồng thẩm phán Toàán nhân dân tối cao hướng dẫn Nghịquyết 03 - HĐTP ngày 20/10/2004 vềhướng dẫn quy định chung BLTTHS 2003, đólà: trường hợp cósựkhơng thống ýchívềviệc từchối việc chỉđịnh người bào chữagiữa người bịbuộc tội làngười cónhược điểm vềthểchất tinh thần khơng thểtựmình bào chữa vàngười đại diện họ, cơquan THTT lập biên vàtiến hành tốtụng cóngười bào chữa tham gia + BLTTHS năm 2015 cần quy định riêng về thời hạn khởi tố, điều tra, người bị buộc tội người 18 tuổi để bảo đảm quyền giải nhanh chóng kịp thời vụ án hình họ Điều phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế bảo vệ quyền bị can 18 tuổi, phù hợp với sách nhân đạo Đảng Nhà nước phù hợp với mức độ trách nhiệm hình mà bị can người chưa thành niên phải gánh chịu + Cần xây dựng bổ sung khung pháp lý hồn thiện giữ bí mật cá nhân, bí mật đời tư người bị buộc tộidưới 18 tuổi BLTTHS Hiện BLTTHS năm 2015 gần bỏ ngỏ mặt pháp lý việc giữ bí mật cá nhân người bị buộc tội 18 tuổi giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 2.2.2 Một số giải pháp khác - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhận thức người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giai đoạn khởi tố, điều tra Con người trung tâm định thành công hiệu hoạt động, có hoạt động giải vụ án hình giai đoạn điều tra Mơ hình tố tụng hình Việt Nam mơ hình tố tụng pha trộn thiên thẩm vấn nhằm kiểm soát tội phạm Trách nhiệm xác định thật vụ án thuộc quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trong giai đoạn khởi tố, điều tra quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giữ quyền chủ động việc tiến hành hoạt động tố tụng nhằm thu thập chứng giải vụ án Trong địa vị pháp lý người bị buộc tội người tham gia tố tụng Hơn họ dễ bị xâm hại quyền lợi ích hợp pháp từ định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền.Trong giai đoạn khởi tố, điều tra việc người bị buộc tội có thực tốt quyền mà pháp luật trao cho hay không lại phụ thuộc vào ý chí quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Vì vậy, để thực tốt quyền người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhận thức người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giai đoạn Hiện nay, pháp luật quy định điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm chức danh tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ người tiến hành tố tụng chưa đồng địa phương Ở số địa phương, phận cán có thẩm quyền tiến hành tố tụng giai đoạn khởi tố, điều tra cịn yếu chun mơn nghiệp vụ dẫn đến việc không nắm vững quy định pháp luật tố tụng hình quyền người bị buộc tội giai đoạn nên áp dụng chưa quy định pháp luật, làm ảnh hưởng đến việc thực quyền người bị buộc tội Để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án thìcần phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giai đoạn khởi tố, điều tra Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên môn, kỹ tiến hành tố tụng, thường xuyên cập nhật quy định pháp luật tố tụng hình đảm bảo quyền người bị buộc tội Lãnh đạo quan cần quan tâmtổ chức tọa đàm, hội thảo trao đổi, rút kinh nghiệm hạn chế, thiếu sót thực tế hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giai đoạn khởi tố, điều tra cần nâng cao nhận thức người tiến hành tố tụng việc đảm bảo quyền người bị buộc tội Người có thẩm quyền cần nhận thức đắn việc đảm bảo quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra khơng góp phần đảm bảo quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình mà cịn góp phần xác định thật khách quan vụ án, hạn chế oan sai giai đoạn khởi tố điều tra vụ án Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ tố tụng cho người tiến hành tố tụng Những người tiến hành tố tụng phải nhận thức đắn, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền người bị buộc tội trong tố tụng hình - Hồn thiện chế độ trách nhiệm người tiến hành tố tụng Trước hết, quan cơng an, tịa án, VKS, tra quan khác có liên quan phải nghiêm chỉnh thực quy phạm pháp luật, giữ vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ mình, tích cực tham gia quản lý nhà nước, quảnlý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật, đồng thời tạo điều kiện cần thiết để người dân tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước thực pháp luật cách thuận lợi Cần hoàn thiện quy định trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền người hoạt động tư pháp nói chung, xét xử vụ án hình nói riêng Đối với trường hợp thiếu trách nhiệm truy cứu trách nhiệm hình oan người khơng có tội gây hậu nghiêm trọng cần phải truy cứu trách nhiệm hình nghiêm minh để nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền người Từng bước hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp oan, sai tố tụng hình Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 quy định tương đối chi tiết trường hợp Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Điều 27 Luật quy định trường hợp khơng bồi thường Đó bước tiến lớn mặt lập pháp so với Nghị 388/NQ-UBTVQH Tuy nhiên, bảo đảm quyền người người bị buộc tội cần hoàn thiện theo hướng Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại không trường hợp oan, mà trường hợp điều tra, truy tố, xét xử sai gây thiệt hại cho cơng dân Bởi vì, thực tế có trường hợp điều tra, truy tố, xét xử sai gây thiệt hại lớn hơn, gây hậu nghiêm trọng trường hợp bị oan Hoàn thiện chế độ kỷ luật hành vi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng xâm hại QCN TTHS chưa đến mức độ truy cứu trách nhiệm hình tùy tính chất, mức độ phải xử lý kỷ luật cách hợp lý Đặc biệt không nên giao tiếp tục thực trách nhiệm cho người không đủ lực đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động tư pháp, có vi phạm nghiêm trọng quyền người Tăng cường nâng cao chất lượng, kiện toàn tổ chức đội ngũ cán làm công tác tra, giải khiếu nại tư pháp, khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm Các giải pháp quan trọng là: nâng cao ý thức pháp luật, trình độ, lực, nhận thức người tiến hành tố tụng; tăng cường giải thích, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật TTHS; nâng cao lực, vị đội ngũ luật sư; hoàn thiện chế độ trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng việc xâm phạm quyền người TTHS nói chung, người bị buộc tội nói riêng; kiện tồn tổ chức đội ngũ cán làm công tác tra, giải khiếu nại tư pháp - Đầu tư xây dựng sở vật chất quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, cải thiện thu nhập cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Để đảm bảo quyền người bị buộc tội trình tố tụng bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc đầu tư kinh phí để xây dựng sở vật chất phục vụ cho hoạt động tố tụng nhằm bảo đảm tốt quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vấn đề quan trọng Nhà nước cần đầu tư xây dựng sở vật chất phòng hỏi cung, phòng tạm giữ, tạm giam đáp ứng yêu cầu BLTTHS quy định Bên cạnh đó, thu nhập đội ngũ người tiến hành tố tụng thấp chưa tương xứng với nhiệm vụ, trách nhiệm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ án hình Vì vậy, Nhà nước cần xây dựng chế độ lương phụ cấp, cơng tác phí phù hợp để chủ thể nhằm phát huy lực, tinh thần tích cực họ việc đảm bảo quyền người bị buộc tội - Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ tham gia tố tụng đạo đức nghề nghiệp người bào chữa Hoạt động người bào chữa có vai trò quan trọng việc bảo đảm quyền tố tụng người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Mặc dù, người bào chữa người có trình độ chun môn, nghiệp vụ cao trải qua lớp đào đạo nghề đào tạo kỹ hành nghề Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, phận không nhỏ đội ngũ người bào chữa cịn hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ chuyên sâu tham gia tố tụng giai đoạn khởi tố, điều tra.Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ người bào chữa tham gia tố tụng cần nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp người bào chữa tham gia tố tụng Kết luận Chương Trong năm qua, hoạt động đấu tranh phịng chống tội phạm Bình Dương bước có hiệu Các quyền nguyên tắc tố tụng triển khai phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Tuy nhiên, nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người người bị buộc tội, hoạt động tố tụng hình địa bàn tỉnh Bình Dương năm qua cịn tồn hạn chế, bất cập: tình trạng bắt, tạm giữ, tạm giam trái pháp luật, truy cứu trách nhiệm hình oan, sai xảy ra; quy định BLTTHS bị vi phạm nghiêm trọng… mà nguyên nhân hạn chế do: Các bất cập BLTTHS Ý thức, trình độ, lực người tiến hành tố tụng Chế độ trách nhiệm người tiến hành tố tụng chưa rõ ràng Từ đó, nghiên cứu phân tích thực trạng áp dụng pháp luật từ thực tiễn khởi tố, điều tra địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm tìm bất cập, nguyên nhân chúng, sở khoa học, thực tiễn quan trọng góp phần cho việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm quyền người người bị buộc tội TTHS nước ta Trong chương luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 bảo đảm quyền người người bị buộc tội Trong bao gồm giải pháp hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2015 nhóm giải pháp khác + Về nhóm giải pháp hồn thiện quy định BLTTHS năm 2015 quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình bao gồm: Một là, bổ sung quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cho người bị tạm giữ Điều 59 BLTTHS năm 2015; Hai là, bổ sung quyền người bị buộc tội định người bào chữa số trường hợp luật định Điều 59, 60, 61 (tương ứng với tư cách tố tụng); Ba là, bổ sung quyền bồi thường thiệt hại cho người bị buộc tội tố tụng hình Điều 58, 59, 60 BLTTHS; Bốn là, BLTTHS cần bỏ quy định 74 BLTTHS năm 2015“trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia, Viện trưởng VKS định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điềutra”; Năm là,hoàn thiện quy định thủ tục đăng ký bào chữa để đảm bảo tốt quyền bào chữa cho người bị buộc tội; Sáu là, BLTTHS cần thức quy định vềquyền giữim lặng cho người bị buộc tội Bởi vìviệc ghi nhận quyền giữim lặng cho người bịbuộc tội sẽlàcơsởnền tảng vững bảo đảm quyền cho họ; Bảy là, hoàn thiện số quy định nhằm đảm bảo thực quyền đặc thù người bị buộc tội 18 tuổi + Một số giải pháp khác như: Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhận thức người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giai đoạn khởi tố, điều tra; Hoàn thiện chế độ trách nhiệm người tiến hành tố tụng; Đầu tư xây dựng sở vật chất quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, cải thiện thu nhập cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ tham gia tố tụng đạo đức nghề nghiệp người bào chữa KẾT LUẬN Tại quốc gia, quyền người nói chung, quyền người bị buộc tội nói riêng Hiến pháp, pháp luật bảo vệ có BLTTHS Qua việc nghiên cứu thực tiễn Bình Dương quyền người bị buột tội gian đoạn khởi tố điều tra cho thấy BLTTHS năm 2015 đổi nội dung, khoa học, tiến bộ, có tính khả thi cao, cơng cụ pháp lý sắc bén để đấu tranh hữu hiệu với tội phạm, bảo vệ sống bình yên nhân dân Đặc biệt, yêu cầu Hiến pháp năm 2013 dân chủ, pháp quyền, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân, quyền người bị buộc tội nâng cao bảo vệ, thể sâu sắc BLTTHS năm 2015Chính đổi nói trên, việc nghiên cứu đề tài “Quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình từ thực tiển Tỉnh Bình Dương “là cần thiết Tác giả nghiên cứu rút số kết luận sau: Quyền người bị buộc tội có xu hướng ngày tăng lên pháp luật bảo vệ nhiều Bảo đảm tính kế thừa, tính đại, tiếp thu thành tựu tiến khoa học pháp lý có sửa đổi nguyên tắc tổ chức hoạt động quan tư pháp Các quyền người bị buộc tội TTHS Việt Nam quy định đầy đủ BLTTHS Việc xác định rõ quyền người bị buộc tội có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án, giúp cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khơng làm oan người vơ tội; góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Các quy định BLTTHS năm 2015 quyền người bị buộc tội cần thiết; quy định Hiến pháp 2013 nguyên tắc chung bảo vệ quyền người hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm quan THTT Để quy định phát huy hiệu thực tế, đòi hỏi Đảng Nhà nước cần có hướng dẫn áp dụng pháp luật cách nghiêm túc, thống đồng - Trên sở nghiên cứu, luận văn cho thấy việc bảo vệ quyền người bị buộc tội thực tế cịn nhiều khó khăn, có nguyên nhânchủ quan nguyên nhân khách quan Bên cạnh cho thấy ưu điểm, hạn chế, bất cập làm sở cho việc đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLTTHS quyền người bị buộc tội - Tuy nhiên phạm vi có giới hạn luận văn cao học, tác giả phần tìm hiểu làm rõ số vấn đề quyền người bị buộc tội mà tác giả tổng kết Do kết nghiên cứu luận văn cịn có hạn chế nhât định nên cần có đề tài nghiên cứu sâu sắc hơn, rộng đề tài nghiên cứu BLTTHS Viêt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 Cơng ước Quyền dân trị năm 1966 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 BLHS 1999, 2015 BLTTHS 2003, 2015 Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP, ngày 02/10/2004 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTHS 2003 Thông tư liên tịch số 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC- BQPquy định chi tiết trình tự, thủ tục, thời hạn, địa điểm bị can đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa bị can có yêu cầu (khoản Điều 60 BLTTHS năm 2015) Thông tư liên tịch 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP- BLĐTBXH phối hợp thực số quy định BLTTHS người 18 tuổi B TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết công tác kiểm sát năm 2014 VKS nhân dân tỉnh Bình Dương; 10 Báo cáo Tổng kết công tác kiểm sát năm 2015 VKS nhân dân tỉnh Bình Dương; 11 Báo cáo Tổng kết công tác kiểm sát năm 2016 VKS nhân dân tỉnh Bình Dương; 12 Báo cáo Tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2017 VKS nhân dân tỉnh Bình Dương; 13 Báo cáo Tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2018 VKS nhân dân tỉnh Bình Dương; 14 Báo cáo Tổng kết công tác kiểm sát năm 2019 VKS nhân dân tỉnh Bình Dương 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đại học quốc gia Hà Nội, khoa Luật (2009), giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.38 17 Nguyễn Quốc Hùng, (2018), “Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình nhìn từ thực tiễn hoạt động quan có thẩm quyền THTT thành phố Hải Phịng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, (03), tr.72 18 Phan Trung Hoài, (2016), Bảo đảm hoạt động người bào chữa điều tra tội phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trường cao đẳng An ninh nhân dân II, Đồng Nai, tr 11.Viện Ngôn ngữ (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.815 19 Lương Thị Mỹ Quỳnh (chủ biên), (2016), Nội luật hóa công ước chống tra quyền người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Hông Đức, tr 152 20 21 Từ điển Luật học (1999), NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.395 Lê Nguyên Thanh, (2015), “Hoàn thiện quy định chứng minh tố tụng hình nhằm đảm bảo quyền bào chữa đảm bảo tranh tụng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (8), tr.21 22 Trường Đại học Luật TP.HCM (2018), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Hồng Đức, 23 Võ Thị Kim Oanh (chủ biên) (2010), Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, NXB, tr.115 Đại học Quốc gia TP.HCM, tr.11 24 VKS nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo Viện trưởng VKSND tỉnh Bình Dương công tác Kiểm sát kỳ họp thứ mười, Hội đồng nhân dân tỉnh Khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021, tr.11 xliv 25 VKS nhân dân tỉnh Bình Dương, (2018), Báo cáo thực trạng công tác thực hành quyền công cố, KSĐT, KSXX vụ án hình VKSND cấp tỉnh Bình Dương giải pháp kiến nghị, tr.1 26 VKS nhân dân tối cao (Viện khoa học kiểm sát), (2010), Mơ hình tố tụng hình Việt Nam, (5+6), tr.204 & 205 C TÀI LIỆU TỪ INTERNET 27 Đồn Dự, Nhóm thiếu niên đánh chết người mâu thuẫn lúc nhậu, nguồn: http://congan.com.vn/vu-an/nhom-thanh-nien-choai-choai-danh-chet-nguoi- do-mau-thuan-luc-nhau_103912.html, cập nhật 2/8/2020 28 nguồn: Nguyễn Hồng Hà, Người bào chữa chưa thực quyền gặp người bị buộc tội, bị tạm giam, http://lsvn.vn/nghien-cuu-trao-doi/phan-tich- nghien-cuu/nguoi-bao-chua-chua-thuc-hien-duoc-quyen-gp- nguoi-bi-buoc-toi-bi- tam-giam-29147.html, truy cập ngày 21/7/2019 29 Thảo Ngun, Huyện Phú Giáo, Bình Dương: Tịa trả hồ sơ vụ “hỗn chiến” nguồn:https://conglyxahoi.net.vn/cau-chuyen-phap- quán nhậu, dinh/huyen-phu-giao-binh-duong-toa-tra-ho-so-vu- hon-chien-tai-quan-nhau- 56670.html, cập nhật 2/11/2020 30 Vũ Hội, Bị khởi tố tố cáo Phó Giám đốc cơng an, nguồn: https://plo.vn/phap-luat/bi-khoi-to-vi-to-cao- pho-giam-doc-cong-an-941262.html, cập nhật 22/10/2020/ xlv PHỤ LỤC Một số hình ảnh tỉnh Bình Dương Ảnh 1: Trung tâm hành thành phố tỉnh Bình Dương Nguồn: tác giả thực địa Ảnh 2: Trụ sở viện Kiểm sốt Nhân dân tỉnh Bình Dương Nguồn: tác giả thực địa Ảnh 3: Trụ sở Công an tỉnh Bình Dương Nguồn: tác giả thực địa Ảnh 4: Trụ sở tịa án Nhân dân tỉnh Bình Dương Nguồn: tác giả thực địa Ảnh 5: Bệnh viên y hộc cổ truyền tỉnh Bình Dương Nguồn: tác giả thực địa Ảnh 6: Nhà thờ Chánh tịa tỉnh Bình Dương Nguồn: tác thực địa Ảnh 7: Công viên Phú Cường tỉnh Bình Dương Nguồn: tác giả thực địa Ảnh 8: Chợ Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Nguồn: tác giả thực địa ... pháp lý quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Bình. .. VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền người bị buộc tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 1.1.1 Khái niệm quyền người. .. tố, điều tra vụ án hình 1.2.1 Quy định pháp luật quyền chung người bị buộc tội (người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can) giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VÕ THỊ KIM OANH

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC ẢNH

    • MỞ ĐẦU

    • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1 Mục đích của nghiên cứu

      • 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

          • 5.1 Cơ sở lý luận

          • 5.2 Phương pháp nghiên cứu

          • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

          • 7. Kết cấu của luận văn

          • Chương 1

            • 1.1.1. Khái niệm về quyền của người bị buôc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự

            • 1.1.2. Đặc điểm về quyền của người bị buộc tội trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự

            • 1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định về quyền của người bị buộc tội trong TTHS

            • - Ý nghĩa về mặt thực tiễn

            • - Ý nghĩa chính trị xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan