Quyền của người bị kết án phạt tù ở Việt Nam

211 20 0
Quyền của người bị kết án phạt tù ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH CHUẨN QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH CHUẨN QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: HD1 TS Đinh Thị Mai HD2 PGS.TS Nghiêm Xuân Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả LÊ MINH CHUẨN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 27 1.3 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu 30 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ 32 2.1 Khái niệm quyền người bị kết án phạt tù 32 2.2 Tổ chức thực quyền người bị kết án phạt tù 55 2.3 Cơ chế bảo đảm quyền người bị kết án phạt tù 61 2.4 Quyền người bị kết án phạt tù số nước giới 66 Chương 3: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ Ở VIỆT NAM 78 3.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền người bị kết án phạt tù Việt Nam 78 3.2 Thực trạng thực bảo đảm quyền người bị kết án phạt tù chấp hành án Việt Nam 106 3.3 Nhận xét đánh giá quy định pháp luật quyền người bị kết án tổ chức thực quyền người bị kết án phạt tù chấp hành án 116 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ .126 4.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta hoàn thiện quyền người bị kết án phạt tù thi hành án hình 126 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm tổ chức thực quyền người bị kết án phạt tù Việt Nam 129 Kết luận chương 152 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BCA : Bộ Cơng an BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BQP : Bộ Quốc phòng NBKAPT : Người bị kết án phạt tù PN : Phạm nhân QCN : Quyền người TA : Tịa án THAHS : Thi hành án hình THAPT : Thi hành án phạt tù TTATXH : Trật tự an toàn xã hội VKS : Viện Kiểm sát XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong thực tiễn xã hội nay, vấn đề nhân quyền xem vấn đề trội, liên kết nhiều hoạt động quan hệ xã hội lại với Mặc dù vấn đề mới, cách 62 năm, vào ngày 10-12-1948, Ðại hội đồng Liên hợp quốc trí thơng qua văn kiện quan trọng, Tun ngơn giới quyền người (UDHR) Bản Tuyên ngôn giới QCN đặt sở, tảng cho việc xây dựng hệ thống nguyên tắc chuẩn mực quốc tế quyền người Ðây thỏa thuận pháp lý QCN nước xây dựng, thừa nhận cam kết bảo vệ nâng cao phẩm giá, quyền tự người Ðó quyền sống hịa bình, tự do, bình đẳng; quyền dân sự, trị; quyền kinh tế, xã hội, văn hóa cá nhân; quyền phụ nữ, trẻ em Tuyên ngôn khẳng định, QCN thuộc tất người, người công nhận thực hiện, mục tiêu chung toàn nhân loại Như vậy, nói nhân quyền hay QCN quyền tự nhiên người không bị tước bỏ thể Mọi người sinh bình đẳng tạo hóa ban cho số quyền khơng thể tước bỏ, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc Trong trình hội nhập quốc tế, với phát triển đất nước đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo đảm QCN, lấy người mục tiêu động lực phát triển người đặt vào trung tâm phát triển Thực tế năm qua cho thấy, Việt Nam đạt thành tựu định việc bảo đảm QCN nhiều lĩnh vực, đặc biệt cơng xóa đói giảm nghèo thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ LHQ.Bảo vệ QCN trình, phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác kinh tế, trị, văn hóa - xã hội pháp luật; pháp luật có vai trị, vị trí tầm quan trọng hàng đầu Cũng lẽ đó, xuất phát từ tầm quan trọng việc bảo đảm QCN, quyền công dân từ Hiến pháp 1992 đến Hiến pháp 2013 thực tiễn xã hội quy định:“Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; Không bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định” (Khoản 1, Điều 20 Hiến pháp năm 2013) Và“Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, x t xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, x t xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật” (Khoản 5,Điều 31 Hiến pháp năm 2013) Những quy định Hiến pháp nhằm ngăn ngừa vi phạm QCN, quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền bảo vệ nhân phẩm, danh dự công dân từ phía quan, cán nhà nước Các quy định Hiến pháp sở để xây dựng luật Tố tụng hình việc bảo vệ QCN, quyền công dân Trong định hướng cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình nước ta bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng nội dung quan trọng Những năm gần đây, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình mà rõ nét việc bắt, tạm giữ, tạm giam giam giữ người bị kết án tù chấp hành án án có hiệu lực pháp luật vấn đề thu hút ý nhiều quan nhà nước, tổ chức xã hội đông đảo quần chúng nhân dân Ngoài vấn đề bảo đảm QCN, quyền công dân hoạt động tố tụng vấn đề đảm bảo quyền người bị kết án chấp hành án phạt tù yêu cầu cần thiết đặt tiến trình cải cách tư pháp Quyền người bị kết án chấp hành án phạt tù quyền mà NBKAPT hưởng thời gian chấp hành án phạt tù nhà nước tuyên án án có hiệu lực pháp luật Vì vậy, người sau hưởng quyền nghĩa vụ nhà nước bảo đảm: NBKAPT chấp hành án trại giam; NBKAPT cho hưởng án treo chấp hành án; người bị kết án tù hưởng sách tha tù trước thời hạn có điều kiện chấp hành án địa phương; người hưởng sách nhà nước tạm hoãn chấp hành án trại giam… Trong giai đoạn nay, đất nước ta thực trình hội nhập phát triển kinh tế với nước khu vực giới Bên cạnh thời cơ, thuận lợi bộc lộ nhiều nguy cơ, thách thức, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, tiêu cực làm ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự Cùng với việc lực thù địch, phản động, chống đối không ngừng gia tăng hoạt động chống, phá, thực „„diễn biến hịa bình‟‟, đưa nhiều tài liệu có nội dung phản động, xuyên tạc đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, vu cáo Việt Nam khơng tơn trọng „„dân chủ, nhân quyền‟‟, chí số tổ chức nhân quyền quốc tế thiếu thiện chí với Việt Nam thường xun thơng cáo,báo cáo thường niên vu cáo Việt Nam bắt giam tùy tiện, không đảm bảo QCN người bị tạm giữ, tạm giam PN chấp hành án phạt tù, quyền gặp thân nhân, gặp luật sư, người bào chữa, chăm sóc y tế… Thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020,các quan Nhà nước có thẩm quyền thực nghiêm túc quy định pháp luật, đảm bảo tốt quyền lợi ích đáng NBKAPT NBKAPT đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ thể chất, tinh thần tôn trọng danh dự, nhân phẩm, học tập, tiếp thu thông tin có lợi, hoạt động văn thể theo quy định pháp luật Công ước quốc tế mà Việt tham tham gia ký kết Những kết bảo đảm quyền NBKAPT thể Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau đây gọi tắt BLHS năm 2015), BLTTHS năm 2015, Luật THAHS năm 2010 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam gần kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật THAHS (sửa đổi) Theo đó, cơng tác quản lý, giáo dục PN nhiều tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao công tác đảm bảo QCN người bị giam giữ trại giam Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thực tế việc tổ chức thực quyền NBKAPT Việt Nam gặp nhiều khó khăn, bất cập Tình hình NBKAPT ngày nhiều việc bảo đảm, bảo vệ quản lý NBKAPT địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, NBKAPT chấp hành án phạt tù gia tăng hệ thống trại giam thuộc BCA tải, sở vật chất nhiều trại giam bị xuống cấp, ngồi sở vật chất, cịn điều kiện vật chất bảo đảm nào, chế độ ăn, mặc, học nghề, lao động Hơn nữa, nói đến NBKAPT, xã hội thường có tâm lý xa lánh, kỳ thị xem hành động trừng phạt họ đương nhiên Chính vậy, u cầu cần thiết hoàn thiện quyền NBKAPT cần thiết để làm rõ sở lý luận, quy định pháp luật quyền NBKAPT Việt Nam, thực trạng tổ chức thực quyền NBKAPT để sở có kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền NBKAPT giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực quyền NBKAPT Trước tình hình đó, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quyền người bị kết án phạt tù Việt Nam” làm đề tài luận án cần thiết có ý nghĩa to lớn, hướng tới bảo đảm tốt quyền NBKAPT Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đánh giá thực trạng quyền NBKAPT tổ chức thực quyền NBKAPT Việt Nam nay, sở nghiên cứu sinh đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác tổ chức thực quyền NBKAPT trại giam, trại tạm giam BCA, đồng thời làm rõ sở khoa học phục vụ nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện pháp luật THAHS nói chung, pháp luật THAPT nói riêng Kết dự kiến đạt xác định quyền giới hạn quyền NBKAPT chấp hành hìnhphạt tù trại giam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án đặt thực giải nhiệm vụ sau đây: - Tổng hợp tình hình nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước liên quan đến QCN nói chung quyền NBKAPT Việt Nam nói riêng, từ rút vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ luận án X Biều đồ Tỷ lệ % phạm nhân theo giới tính Số lượng phạm nhân biến động năm 70000 60000 62700 52328 60064 53243 52864 52086 51621 50000 47298 40000 40365 30000 33813 42956 45440 51488 43356 31657 32508 20000 10000 2010 2011 2012 2013 Số vào trai 2014 2015 2016 Số hết án trại Biều đồ Số lượng phạm nhân biến động năm 2017 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 4.86 Tỷ lệ % tội phạm nhóm xâm phạm TTATXH 5.44 41.94 5.53 5.83 6.43 5.38 5.49 5.39 6.68 41.12 39.60 40.66 39.10 40.42 43.20 40.42 43.05 0.76 0.68 0.94 0.91 0.93 0.75 0.85 0.78 0.86 30.08 30.76 30.57 30.83 30.40 31.93 30.37 21.71 21.33 22.93 21.47 22.70 21.00 22.30 17.95 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 XPTM,SK,DD, NP người Xâm phạm sở hữu Các tội ma túy Tham nhũng, chức vụ 32.08 24.64 24.43 2018 Xâm phạm TTQLKT Tội khác Biểu đồ Tỷ lệ % tội phạm nhóm xâm phạm TTATXH XPTM,SK,DD, NP người 35000 32257 30000 25000 27847 21262 22957 31453 29837 27158 26612 23989 20000 15000 10000 5000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ % tội phạm XPTM, SK, DD, NP người Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ % tội phạm xâm phạm sở hữu Xâm phạm TTQLKT 1400 916 1000 1209 1130 1200 979 952 1153 991 1021 871 800 600 400 200 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ % tội phạm xâm phạm TTQLKT Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ % tội phạm ma túy Tham nhũng, chức vụ 900 820 800 700 600 500 739 734 539 463 583 634 678 472 400 300 200 100 Năm 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013Năm 2014Năm 2015Năm 2016Năm 2017Năm 2018 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ % tội phạm tham nhũng, chức vụ Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ % tội phạm nhóm tội khác Mức án 100% 90% 22.07% 25.29% 27.35% 80% 70% 60% 29.78% 27.88% 24.59% 24.94% 28.08% 28.79% 29.37% 28.44% 28.97% 29.42% 29.83% 28.37% 28.54% 28.57% 24.53% 25.02% 25.38% 26.64% 28.39% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 31.19% 12.22% 4.74% 11.60% 10.76% 4.49% 4.15% 3.96% 31.12% 10.65% 10.25% 11.38% 4.12% 3.68% 31.48% 31.74% 11.46% 12.31% 4.29% 4.08% 32.27% 13.07% 4.74% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chung thân Trên 15 năm đến 30 năm Trên 7N - 15N Trên 3N - 7N Biểu đồ Tỷ lệ % mức án Từ 3N trở xuống X Biểu đồ Tỷ lệ % tiền án Ty lê % phạm nhân loại A Ax is Tit le 0.12 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 0.00 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Loại A AĐB 0.10 0.08 0.10 0.08 0.07 0.07 0.06 0.06 0.00 Loại A A1 0.10 0.09 0.11 0.06 0.03 0.04 0.03 0.03 0.00 Loại A A2 Loại A A3 0.11 0.04 0.07 0.03 0.05 0.05 0.04 0.02 0.04 0.01 0.03 0.01 0.03 0.01 0.02 0.00 0.00 0.00 Biểu đồ 6.1 Tỷ lệ % phạm nhân phân loại A Ty lê % phạm nhân loại B 40.00 35.00 30.00 25.00 Ax 20.00 is 15.00 Tit 10.00 le 5.00 00 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 BĐB B1 B2 20.03 31.53 24.19 19.35 34.56 22.86 22.52 29.34 24.36 0.02 29.01 24.83 25.63 27.76 23.24 27.04 28.41 22.42 2.60 28.27 23.05 B3 20.23 19.34 19.30 19.30 19.86 18.45 18.98 Biểu đồ 6.2 Tỷ lệ % phạm nhân phân loại B Ty lê % phạm nhân loại C 2.50 2.00 Ax 1.50 is Tit 1.00 le 0.50 00 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 CĐB 0.18 0.15 0.16 0.14 0.32 0.15 0.16 0.16 C1 C2 0.44 1.04 0.46 1.10 0.39 1.56 0.40 1.18 0.37 1.79 0.48 1.01 0.48 1.10 0.42 1.04 C3 2.03 1.90 2.07 2.06 2.30 1.88 1.88 1.79 Biểu đồ 6.3 Tỷ lệ % phạm nhân phân loại C Biểu đồ Số lượt phạm nhân vi phạm Hành vi vi phạm: Trốn trại 90 80 70 82 65 68 63 60 50 41 40 37 34 30 30 19 20 10 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014 năm 2015 năm 2016 năm 2017 năm 2018 Biểu đồ Số lượt phạm nhân trốn trại Biểu đồ Số lượt phạm nhân đánh Hành vi vi phạm: Ma túy 1800 1630 1600 1400 1091 1200 1000 830 903 800 600 428 417 400 200 119 117 92 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014 năm 2015 năm 2016 năm 2017 năm 2018 Biểu đồ 10 Số lượt phạm nhân có hành vi vi phạm ma túy Biểu đồ 11 Số lượt phạm nhân sử dụng chất kích thích Hành vi vi phạm: Đánh bạc 1200 977 1000 903 800 838 699 553 600 460 355 400 280 263 200 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014 năm 2015 năm 2016 năm 2017 năm 2018 Biểu đồ 12 Số lượt phạm nhân có hành vi đánh bạc Biểu đồ 13 Số lượt phạm nhân sử dụng điện thoại di động Hành vi vi phạm: Tàng trữ vật cấm 2000 1818 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 1547 1094 1582 1111 706 539 299 400 313 200 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014 năm 2015 năm 2016 năm 2017 năm 2018 Biểu đồ 14 Số lượt phạm nhân tàng trữ vật cấm Biểu đồ 15 Số lượt phạm nhân có hành vi vi phạm khác Số vụ từ năm 2010 - 2017 82 90 80 70 60 50 40 30 20 10 82 656863 64 59 54 49 41 29 23 41 3734 32 CYGTT Giết người Trốn Năm 2010 Năm 2011 28 20 34 46 TTTP TC Năm 2012 53 11 1516 11 SD chất MT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Biểu đồ 16 Số vụ phạm nhân phạm tội 141211 Năm 2016 Năm 2017 Biểu đồ 17 Số đối tượng phạm nhân phạm tội Tỷ lệ % tội danh từ năm 2010 - 2017 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2010 Ma túy 5.90 22.57 30.16 41.38 2011 XPSH 10.00 11.41 11.87 23.25 17.70 19.47 31.39 21.45 28.23 24.41 39.50 40.43 37.54 25.75 41.00 2012 2013 2014 XPTM, SK, DD… Tội khác Biểu đồ 18 Tỷ lệ % tội danh 22.85 7.52 10.21 20.86 16.19 15.20 2015 24.00 50.16 49.60 2016 Năm 2010 X Biểu đồ 19 Tỷ lệ % mức án Độ tuổi 100% 90% 80% 13.46% 39 14 % 62 13 % 36 14 % 80 14 % 19 15 % 35 15 % 70% 60% 50% 46.79% 73 46 % 56 46 % 50.13% 49.57% 49.40% 49 % 26 39 82 35.51% 35.45 % 35.41 % 35.39 % 40% 30% 20% % 39.75 % 38 % 88 10% 0% Năm 2011 Dưới 30 Từ 30 tuổi đến 45 tuổi Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Trên 45 tuổi Biểu đồ 20 Độ tuổi CBCS công tác trại giam 13.46% 46.79% 39.75% Năm 2016 X Biểu đồ 21 Thâm niên CBCS công tác trại giam Trình độ đào tạo Ax is Tit le 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Sau đại học Cao đẳng, đại học Trung cấp Sơ cấp, Chưa qua đt Năm 2010 0.06% 15.54% 58.43% 25.97% Năm 2011 0.09% 16.17% 58.13% 25.61% Năm 2012 0.09% 16.40% 57.63% 25.88% Năm 2013 1.21% 20.35% 57.90% 20.54% Năm 2014 0.11% 20.34% 57.89% 21.66% Biểu đồ 22 Thâm niên CBCS công tác trại giam Năm 2015 0.13% 20.34% 57.89% 21.64% Năm 2016 0.13% 20.34% 57.89% 21.64% N 20 0.2 17 60 21 ... niệm quyền người bị kết án phạt tù 32 2.2 Tổ chức thực quyền người bị kết án phạt tù 55 2.3 Cơ chế bảo đảm quyền người bị kết án phạt tù 61 2.4 Quyền người bị kết án phạt tù số nước... HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ Ở VIỆT NAM 78 3.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền người bị kết án phạt tù Việt Nam 78 3.2 Thực trạng thực bảo đảm quyền người bị. .. quyền người bị kết án phạt tù chấp hành án Việt Nam 106 3.3 Nhận xét đánh giá quy định pháp luật quyền người bị kết án tổ chức thực quyền người bị kết án phạt tù chấp hành án

Ngày đăng: 10/10/2020, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan